1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực nghiệm xác định khả năng tháo của đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm Những kết nghiên cứu, tính tốn trung thực, khơng chép từ nguồn thông tin khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2016 Học viên cao học Phạm Thanh Bình i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài làm luận văn, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ nhiệt tình Phịng đào tạo đại học & sau đại học, khoa Cơng trình, thầy giáo trường Đại học Thủy Lợi, Phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia động lực học Sông biển – Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Nam tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm xác định khả tháo đập tràn xả lũ Bản Mòng – tỉnh Sơn La” Tác giả xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Nam trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến, lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Quy hoạch thủy lợi (nơi tác giả làm việc) động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2016 TÁC GIẢ Phạm Thanh Bình ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG THÁO CỦA ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển đập tràn thực dụng nước 1.1.1 Đập tràn thành mỏng 1.1.2 Đập tràn đỉnh rộng 1.1.3 Đập tràn có mặt cắt thực dụng 1.2 Kết nghiên cứu đập tràn thực dụng nước và khả tháo 1.2.1 Kết nghiên cứu đập tràn thực dụng dạng mặt cắt Cơrigiơ - Ôphixêrốp 1.2.2 Đập tràn mặt cắt dạng WES 1.3 Tổng quan khả tháo đập tràn thực dụng nước kết nghiên cứu 12 1.4 Kết nghiên cứu mặt cắt thực dụng khác 20 1.4.1 Đập tràn thực dụng dạng mặt cắt hình thang 20 1.4.2 Đập tràn ngưỡng cưa 20 1.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tháo lũ đập tràn xả lũ 23 1.5.1 Ảnh hưởng vị trí bố trí đập 23 1.5.2 Hình dạng mặt cắt 24 1.5.3 Cửa van 25 1.5.4 Tường cánh trước ngưỡng tràn 26 1.5.5 Trụ pin 27 1.6 Đánh giá bình luận kết nghiên cứu 28 1.7 Nhận xét chương 29 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÁO CỦA ĐẬP TRÀN XẢ LŨ BẢN MÒNG – TỈNH SƠN LA NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH THỦY LỰC 31 2.1 Giới thiệu cơng trình Bản Mịng 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất cơng trình 31 2.1.3 Điều kiện khí tượng thủy văn cơng trình 32 2.1.4 Nhiệm vụ dự án: 34 2.1.5 Những thông số kỹ thuật cơng trình 34 2.2 Phân tích hình dạng cửa vào đập tràn xả lũ Bản Mòng ảnh hưởng đến khả tháo lũ 37 2.2.1 Ảnh hưởng dạng biên cửa vào tràn đến khả tháo 37 2.2.2 Ảnh hưởng hình dạng ngưỡng tràn Bản Mịng đến khả tháo 39 2.2.3 Điểm đặt rãnh van cung rãnh khe phai mặt đập tràn 40 2.2.4 Kích thước bề dày hình dạng đầu trụ pin 41 2.2.5 Loại hình dạng cửa van 41 2.2.6 Bề rộng khoang tràn cột nước tràn 42 2.3 Áp dụng lý thuyết đường cong e líp để xác định biên đoạn chuyển tiếp cửa vào phía bờ phải tràn xả lũ Bản Mòng 42 2.4 Phân tích nghiên cứu thay đổi bề rộng tràn phù hợp cho tràn xả lũ Bản Mòng 44 2.5 Khái quát mơ hình thí nghiệm thủy lực 44 iii 2.5.1 Lý thuyết tương tự 44 2.5.2 Các tiêu chuẩn tương tự 47 2.5.3 Lập phương trình quan hệ yếu tố xác định khả tháo tràn Bản Mòng theo định lý hàm π (phương pháp Buckingham) 47 2.6 Thiết kế mơ hình đập tràn xả lũ Bản Mịng 55 2.6.1 Thiết kế mơ hình 56 2.6.2 Xây dựng mơ hình 58 2.7 Giới thiệu phương pháp thí nghiệm trường hợp thí nghiệm tràn xả lũ Bản Mòng 62 2.7.1 Giới thiệu phương pháp thí nghiệm 62 2.7.2 Các trường hợp thí nghiệm 63 2.8 Kết thí nghiệm khả tháo tràn 64 2.8.1.Trường hợp mở hoàn toàn cửa van – Phương án thiết kế 64 2.8.2.Trường hợp mở hoàn toàn cửa van – Phương án sửa đổi 65 2.8.3 Trường hợp mở hoàn toàn cửa van giữa, cửa van bên mở với độ mở a 67 2.9 Tổng kết chương 68 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 71 3.1 Đặt vấn đề chung 71 3.2 Đánh giá sai số kết đo từ cơng thức tính thiết bị đo 72 3.3 Đánh giá định lượng kết nghiên cứu 73 3.3.1 Đặt vấn đề 73 3.3.2 Phương pháp tổng bình phương nhỏ với mơ hình xấp xỉ tuyến tính, ứng dụng tìm hệ số chưa biết đa thức số liệu thựcnghiệm 73 3.4 So sánh, đánh giá 80 3.4.1 Trường hợp mở hoàn toàn 80 3.4.2 Trường hợp mở cửa van với độ mở a 82 3.5 Tổng kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Đập tràn thành mỏng .3 Hình Đập tràn đỉnh rộng Hình Đập tràn mặt cắt thực dụng .4 Hình Đập tràn dạng hình thang Hình Mặt cắt đập tràn chân không Hình Mặt cắt đập tràn khơng chân không Hình Sơ đồ thủy lực mặt tràn Hình Hai dạng mặt cắt đầu tràn Cơrigiơ - Ơphixêrốp .7 Hình Đập tràn chảy tự do, co hẹp bên Hình 10 Đập tràn xả nước cửa van Hình 11 Mơ hình đầu mối hồ chứa Nước Trong 14 Hình 12 Hình ảnh thi công hạng mục đập tràn thủy điện Tuyên Quang 17 Hình 13 Khả xả đập tràn mặt cắt hình thang 20 Hình 14 Mặt đập tràn ngưỡng cưa kiều truyển thống .20 Hình 15 Đập tràn phím “ Piano” .21 Hình 16 Đồ thị so sánh khả xả đập tràn kiểu Cơrigiơ Ôphixêrốp kiểu PKA với H = 4m 22 Hình 17 Ngưỡng tràn kiểu Cơrigiơ ngưỡngtràn kiểu PKA với H = 4m .22 Hình 18 Đập tràn cưa kiểu phím “Piano” 22 Hình 19 Đập bố trí lịng sơng - Cơng trình thuỷ điện n Sơn 23 Hình 20 Đập bố trí bên bờ - Mơ hình đầu mối thủy điện Sơn La 24 Hình 21 Mặt cắt đập tràn có cửa van 25 Hình 22 Các loại tường cánh trước ngưỡng tràn 26 Hình 23 Bờ kênh dạng đường dòng 26 Hình 24 Các hình thức trụ pin 27 Hình Mặt bố trí đập tràn Bản Mịng .38 Hình 2 Mặt cắt ngang đại diện đập tràn Bản Mòng 39 Hình Mặt trụ pin trước sau sửa đổi 41 Hình Mặt tràn sửa đổi đoạn cửa vào phía bờ phải .43 Hình Vị trí mặt cắt thủy trực đo 62 Hình Quan hệ Q~m tràn xả lũ – Phương án thiết kế .65 Hình Quan hệ Q~m tràn xả lũ – Phương án sửa đổi 66 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Tham số đường cong mặt tràn Bảng Xác định khả xả tràn xả lũ hồ chứa Nước Trong 14 Bảng Xác định khả xả tràn Kanak (mặt cắt dạng WES) 15 Bảng Xác định khả xả tràn Bình Điền (MHMC) 16 Bảng Xác định khả xả tràn Cửa Đạt 16 Bảng Xác định khả xả tràn mặt thủy điện Tuyên Quang (dạng mặt cắt Ôphixêrốp) 17 Bảng Khả xả đập Ngịi Nhì (dạng mặt cắt Ơphixêrốp) 18 Bảng Khả xả đập Bản Chát (dạng mặt cắt Ôphixêrốp) 19 Bảng 10 Xác định khả xả tràn mặt thủy điện A Lưới (dạng mặt cắt Ôphixêrốp) 19 Bảng Quan hệ Z ~ F ~ W hồ chứa Bản Mòng 32 Bảng 2 Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng, năm 32 Bảng Tốc độ gió lớn 33 Bảng Lưu lượng bình quân tháng, P = 85% - tuyến đập Bản Mòng – Q(m3/s) 33 Bảng Đặc trưng dòng chảy năm khu 33 Bảng Lưu lượng bình quân tháng, P = 85%, 88% - vùng khu – Q(m3/s) 34 Bảng Các thông sỗ kỹ thuật cơng trình 35 Bảng Kết tính tọa độ đường cong elip 43 Bảng Xác định khả tháo tràn mở hoàn toàn cửa 65 Bảng 10 Xác định khả xả qua tràn – Phương án sửa đổi 66 Bảng 11 Lưu lượng xả vận hành cửa van có cửa bên với độ mở a khác 68 Bảng Kết tính tốn theo công thức thực nghiệm 81 Bảng Kết tính tốn theo số liệu thí nghiệm – Phương án thiết kế 81 Bảng 3 Kết tính tốn theo số liệu thí nghiệm – Phương án sửa đổi 81 Bảng Kết tính tốn theo số liệu thí nghiệm 82 Bảng Kết tính tốn theo công thức thực nghiệm 83 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cơng trình tháo phận quan trọng khơng thể thiếu đầu mối cơng trình thủy lợi, thủy điện Nghiên cứu cơng trình tháo nhằm cải thiện tình hình làm việc thân cơng trình để hạn chế ảnh hưởng dòng chảy qua tới cơng trình khác ln vấn đề khoa học mang tính thời sự, có ý nghĩa thực tiễn cao Tài liệu tổng kết xây dựng cơng trình thủy lực, thủy điện cho thấy tỷ trọng giá thành xây dựng cơng trình tháo lũ, đập tràn xả lũ chiếm tỷ lệ lớn tổng giá thành xây dựng công trình Do vậy, cơng trình tháo lũ, đặc biệt đập tràn xả lũ giữ vị trí quan trọng kinh tế, kỹ thuật đồng thời có ý nghĩa định đến hiệu khai thác đảm bảo an tồn cho hệ thống cơng trình đầu mối vùng hạ du, nơi thường khu vực trọng yếu quốc gia dân sinh, kinh tế, trị văn hóa, quốc phịng v.v Cho đến nay, việc nghiên cứu đập tràn xả lũ giới Việt Nam nhiều vấn đề phải quan tâm vấn đề khả tháo đập tràn nhằm hoàn thiện sở lý luận khoa học tính tốn kinh tế, kỹ thuật cơng trình Vì đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm xác định khả tháo đập tràn xả lũ Bản Mòng – tỉnh Sơn La” cần thiết có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn thiết kế, xây dựng cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu:  Tổng quan nghiên cứu khả tháo đập tràn xả lũ  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả tháo đập tràn xả lũ  Dựa vào quan hệ bề rộng khoang tràn với thay đổi khả tháo cơng trình cụ thể đập tràn xả lũ Bản Mịng – tỉnh Sơn La để đề xuất kích thước bề rộng khoang tràn hợp lý Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 3.1 Cách tiếp cận: Tiếp cận tổng hợp: tiếp cận theo tính tốn lý thuyết tài liệu thí nghiệm mơ hình thủy lực đập tràn Tiếp cận kế thừa: kinh nghiệm phương pháp tính tốn xác định khả tháo đập tràn xả lũ nghiên cứu trước tham khảo luận văn 3.2 Phương pháp nghiên cứu:  Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến thiết kế đập tràn xả lũ, tài liệu liên quan đến khả tháo  Nghiên cứu lý thuyết tính tốn khả tháo cho đập tràn xả lũ Bản Mòng  Nghiên cứu thực nghiệm so sánh kết tính tốn với kết thí nghiệm mơ hình Nghiên cứu dưa vào phương pháp sau: + Mơ hình vật lý: dựa vào kết thí nghiệm mơ hình vật lý Trung tâm nghiên cứu Thủy lực – Phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia động lực học sông biển + Thống kê: xử lý số liệu thu thập thiết lập quan hệ yếu tố thủy lực theo số liệu thu thập Dự kiến kết đạt được:  Tổng hợp tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đập tràn thực dụng  Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tháo đập tràn xả lũ Bản Mòng – tỉnh Sơn La  Đề xuất ứng dụng hình dạng cửa vào theo lý thuyết đường cong elip  Đề xuất thay đổi kích thước bề rộng tràn phù hợp cho đập tràn xả lũ Bản Mòng – tỉnh Sơn La CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG THÁO CỦA ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển đập tràn thực dụng nước Quá trình nghiên cứu hình dạng mặt cắt đập tràn trải qua thời gian dài: từ nghiên cứu đập tràn thành mỏng sắc cạnh sửa đổi để hình thành mặt cắt đập tràn thực dụng ngày Theo chiều dày đỉnh đập tràn để phân loại đập tràn chia làm ba loại là: 1.1.1 Đập tràn thành mỏng Khi chiều dày đỉnh đập < 0,67H, nước tràn sau qua mép thượng lưu đỉnh đập tách rời khỏi đỉnh đập; khơng chạm vào tồn mặt đỉnh đập, hình dạng chiều dày đập khơng ảnh hưởng đến nước tràn lưu lượng tràn Hình 1 Đập tràn thành mỏng 1.1.2 Đập tràn đỉnh rộng Khi đỉnh đập nằm ngang có chiều dày tương đối lớn (2  3)H < < (8  10)H, đỉnh đập hình thành đoạn dịng chảy có tính chất thay đổi dần Nếu chiều dày đỉnh đập q lớn > (8  10)H khơng thể coi đập tràn mà coi đoạn kênh dẫn Hình Đập tràn đỉnh rộng 1.1.3 Đập tràn có mặt cắt thực dụng Đập tràn có mặt cắt thực dụng loại đập tràn thường dùng cơng trình tháo lũ sơng, có lực tháo nước lớn, tháo vật trôi lẫn nước cách dễ dàng, hình dạng dễ thi công, dùng vật liệu chỗ nên mặt cắt đập dạng hình thang hình cong Hình Đập tràn mặt cắt thực dụng a Đập tràn dạng hình thang: Chiều dày đỉnh phạm vi: 0,67H < < (2  3)H Mái dốc thượng hạ lưu có trị số khác xây dựng bê tông, đá xây, hay gỗ nhược điểm loại đập hệ số lưu lượng nhỏ so với dạng mặt cắt hình cong, hệ số m thường 0,41  0,42 Hình Đập tràn dạng hình thang Bảng Kết tính tốn theo cơng thức thực nghiệm STT Độ mở a Btr Qxả (m3/s) Cột nước tràn H(m) hệ số lưu lượng  Sai số so với TN (±%) 325.40 8.2 0.701 -0.98 394.6 7.7 0.656 1.39 464.89 7.2 0.643 -1.4 498.02 6.95 0.639 0.47 530.00 6.7 0.636 0.78 557.60 6.45 0.632 0.32 583.00 6.2 0.627 0.48 598.10 5.95 0.618 1.31 1m 15 2m 15 3m 15 3.5 m 15 4m 15 4.5 m 15 5m 15 5.5 m 15 Hệ số lưu lượng μ trường hợp mở cửa van với độ mở a khác tính theo thực nghiệm sai khác so với kết thí nghiệm ± 0.32÷1.4% Như cơng thức thực nghiệm xây dựng nên để tính μ phù hợp có độ tin cậy cao 3.5 Tổng kết chương Trong chương luận văn đánh giá sai số tương đối cơng tác chế tạo xây dựng mơ hình, sai số thiết bị đo đạc nêu lên sai số tổng hợp gần 2%.Tiếp theo dùng số liệu thí nghiệm đo đạc khả xả cho hai trường hợp mở hoàn toàn mở số cửa tràn Kết hợp sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu để đánh giá sai số khả xả Trong trình đánh giá sai số thiết lập công thức kinh nghiệm hệ số lưu lượng sau: Với trường hợp cửa van mở hoàn toàn: 𝐵 −0.092 𝑃 0.240 𝑔𝐻 −1.823 𝑚 = 2.24 ( ) ( ) ( 2) 𝐻 𝐻 𝑉 Với trường hợp cửa van mở với độ mở a: 83 𝐵 𝜇 = 1.197 ( ) 𝐻 −0.602 𝑃 ( ) 𝐻 −0.037 ( 𝑔 𝐻 𝑉2 −0.231 ) 𝑎 −0.210 ( ) 𝐻 Qua số liệu nghiên cứu thí nghiệm mơ hình cho thấy kết thí nghiệm mơ hình thủy lực kết tính từ cơng thức thực nghiệm sai khác ±0.32%÷1.4%, nên cơng thức đưa từ tính tốn thực nghiệm chấp nhận 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Luận văn tổng quan nghiên cứu khả xả đập tràn nói chung tình hình nghiên cứu phát triển đập tràn bê tơng trọng lực với dạng là: Đập tràn trọng lực có mặt cắt kiểu Ơphixêrốp mà kết chủ yếu nhà thủy lực Liên Xô (cũ) thực Các nghiên cứu ảnh hưởng tới hệ số lưu lượng chảy qua tràn thực dụng phần đường cong phía thượng lưu đỉnh tràn (điểm có toạ độ y=0); cịn đường cong mặt tràn phía hạ lưu khơng ảnh hưởng tới hệ số lưu lượng Qua nghiên cứu với dạng mặt cắt tràn Ơphixêrốp điểm gốc tọa độ khơng đặt đỉnh cao mặt tràn mà nằm đường thẳng (trục y) mặt hứng nước phía trước tràn Song với dạng mặt cắt tràn WES gốc tọa độ lại đặt đỉnh tràn (y=0, x=0) chia mặt tràn làm hai phần rõ rệt đường cong phía thượng lưu tràn đường cong phía hạ lưu tràn Qua nghiên cứu ứng dụng đập tràn thực dụng nước khoảng 60 năm qua với việc nghiên cứu kết thí nghiệm mơ hình đập tràn phát tồn đồ án thiết kế để đề xuất giải pháp sửa đổi Sau đó, tác giả tiến hành phân tích ảnh hưởng yếu tố (vị trí bố trí đập, hình dạng mặt cắt tràn, thơng số cửa tràn, trụ pin, tường cánh, biên dạng cửa vào v.v) dạng đập tràn nói chung tràn Bản Mịng nói riêng có kiến nghị việc thay đổi bề rộng khoang tràn hợp lý đường cong đoạn biên chuyển tiếp cửa vào phía bờ phải tràn xả lũ Bản Mịng Từ việc nghiên cứu kết thí nghiệm cơng trình Bản Mịng, luận văn nêu khái qt quy mơ cơng trình, nêu lên phương pháp thiết kế xây dựng thí nghiệm mơ hình tràn Bản Mịng, trích kết thí nghiệm khả tháo sau trình bày lý thuyết thiết kế mơ hình nói chung dịng chảy hở dòng chảy qua đập tràn trọng lực Đồng thời, luận văn khái quát lại công tác thiết kế mô hình đập tràn 85 Bản Mịng, xác định phạm vi xây dựng mơ hình, bố trí mặt cắt thiết bị đo đạc để thu thập số liệu cần thiết yếu tố thủy lực, có yếu tố khả tháo qua tràn cho ba trường hợp: - Trường hợp 1: Thí nghiệm phương án thiết kế (các thông số theo đồ án thiết kế) Mở hoàn toàn qua cửa tràn với cấp lưu lượng, cấp lưu lượng mở hoản toàn cửa - Trường hợp 2: Thí nghiệm phương án sửa đổi (sửa đổi đoạn chuyển tiếp cửa vào phía bờ phải thay đổi hình dạng đầu trụ pin từ lượn tròn mép bên sang dạng vát nhọn) Mở hoàn toàn qua cửa tràn với cấp lưu lượng, cấp lưu lượng mở hoản toàn cửa - Trường hợp 3:Trường hợp mở hoàn toàn cửa van giữa, cửa van bên mở với độ mở a để xác định hệ số lưu lượng trường hợp chảy qua lỗ cửa van cung Qua nghiên cứu, tác giả nắm cách thức tiến hành thí nghiệm thực nghiệm biết cách tiến hành seri thí nghiệm phương trình Buckingham, xây dựng công thức thực nghiệm (công thức 3.28 chương 3) áp dụng cho cơng trình Bản Mịng cơng trình khác có điều kiện tương tự Từ kết thí nghiệm luận văn đánh giá sai số tương đối, tuyệt đối thiết lập cơng thức thực nghiệm để tính tốn tràn xả lũ trường hợp mở cửa van hoàn toàn, cửa van mở với độ mở a Những đóng góp Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tháo đập tràn xả lũ Bản Mòng đề xuất bề rộng tràn hợp lý, phù hợp với cơng trình đề xuất áp dụng lý thuyết đường cong e líp để xác định đoạn biên chuyển tiếp cửa vào phía bờ phải tràn xả lũ Bản Mòng Đã xác định công thức thực nghiệm: Với trường hợp cửa van mở hoàn toàn: 86 𝐵 −0.092 𝑃 0.240 𝑔𝐻 −1.823 𝑚 = 2.24 ( ) ( ) ( 2) 𝐻 𝐻 𝑉 Với trường hợp cửa van mở với độ mở a: 𝐵 𝜇 = 1.197 ( ) 𝐻 −0.602 𝑃 ( ) 𝐻 −0.037 ( 𝑔 𝐻 𝑉2 −0.231 ) 𝑎 −0.210 ( ) 𝐻 để tính tốn sơ khả tháo tràn Bản Mòng áp dụng cơng thức cho cơng trình có hình thức điều kiện tương tự Tồn Do hạn chế thời gian kinh phí nên luận văn cịn số tồn tại: - Chỉ tham gia tìm hiểu phương pháp tiến hành thí nghiệm mơ hình cán trung tâm nghiên cứu thủy lực thuộc Phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia động lực học Sông Biển để biết bước thực thí nghiệm sử dụng kết thí nghiệm có mơ hình tràn xả lũ Bản Mịng, khơng trực tiếp thực thí nghiệm - Trường hợp thí nghiệm phạm vi nghiên cứu hạn chế, chưa có đủ sở để kiểm chứng hết thông số ảnh hưởng đến khả tháo đập tràn nói chung đập Bản Mịng nói riêng Hướng nghiên cứu Nếu có điều kiện để nghiên cứu thêm, học viên đề nghị cho nghiên cứu: - Bỏ đoạn nằm ngang đỉnh tràn để nghiên cứu thí nghiệm - Xác định Btr , hình thức cửa vào hợp lý cho cơng trình tràn trọng lực với quy mơ thí nghiệm đa dạng - Tác dụng trộn khí (hàm khí) dòng chảy qua tràn chịu tác dụng cột nước cao đến khả xả qua tràn 87 - Nghiên cứu nhiều trường hợp tháo khác để xác định cơng thức thực nghiệm để áp dụng công thức phạm vi rộng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Văn Đặng, Ngơ Trí Viềng - Cơng trình tháo lũ đầu mối hệ thống thuỷ lợi NXB Khoa học kỹ thuật - Hà nội, 1977 Phạm Ngọc Q - Mơ hình tốn mơ hình vật lý cơng trình thuỷ lợi - Phần Mơ hình thuỷ lực cơng trình - Bài giảng cao học nghiên cứu sinh ngành cơng trình thuỷ lợi - Đại học Thuỷ lợi - Hà nội, 1998 Trần Quốc Thưởng, Vũ Thanh Te – Đập tràn bê tông trọng lực NXB xây dựng – Hà Nội, 2007 Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Thanh Khởi nnk – Báo cáo kết thí nghiệm mơ hình thuỷ lực tràn xả lũ Bản Mịng – tỉnh Sơn La – Phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia động lực học sông biển – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Một số báo cáo kết thí nghiệm mơ hình số cơng trình tràn xây dựng Việt nam từ trước đến – Trung tâm nghiên cứu Thủy lực – Phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia động lực học sông biển – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam P.G Kixêlep số tác giả - Sổ tay tính tốn thuỷ lực (bản dịch tiếng Việt) NXB “MIR” Matxcơva Tiếng Anh P Boeriu – Physical Models International Institute for Infrastructural, Hydraulic and Environmental Engineering Delft – The Netherlands 89 PHỤ LỤC 90 Bảng 1: Tính giá trị phương trình (3.14) Độ mở a Btr (m) P (m) Lưu tốc trung bình V (m/s) Cấp lưu lượng Q (m3/s) Cột nước tràn H (m) Hệ số lưu lượng m B/H P/H gH/V2 10 Hoàn toàn 15 31 5,439 718 8,8 0,414 1,705 3,523 2,918 Hoàn toàn 15 31 5,155 614 7,94 0,413 1,889 3,904 2,931 Hoàn toàn 15 31 4,782 500 6,97 0,409 2,152 4,448 2,990 Hoàn toàn 15 31 4,227 350 5,52 0,406 2,717 5,616 3,031 Mở hoàn toàn cửa số 31 5,224 227 8,69 0,4 0,575 3,567 3,123 STT 91 Yi=lgm X1i=lg(B/H) X2i=lg(P/H) X3i=lg(gH/V2) X1i2 X1i.X2i X1i.X3i X2i2 X2i.X3i X3i2 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 -0,383 0,232 0,547 0,465 0,054 0,127 0,108 0,299 0,254 0,216 -0,384 0,276 0,592 0,467 0,076 0,163 0,129 0,350 0,276 0,218 -0,388 0,333 0,648 0,476 0,111 0,216 0,158 0,420 0,308 0,226 -0,391 0,434 0,749 0,482 0,188 0,325 0,209 0,562 0,361 0,232 -0,398 -0,240 0,552 0,495 0,058 -0,133 -0,119 0,305 0,273 0,245 Tổng -1,945 1,035 3,088 2,384 0,487 0,699 0,485 1,936 1,473 1,137 92 Yi.X1i Yi.X2i Yi.X3i m Y* ̅) (Yi-𝒀 ̅) (Y*-𝒀 ̅ )2 (Yi-𝒀 ̅ )2 (Y*-𝒀 (Yi-Y*) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 -0,089 -0,209 -0,178 0,410 -0,3876 0,006 0,001 0,00004 0,00000 0,005 -0,106 -0,227 -0,179 0,413 -0,3845 0,005 0,005 0,00002 0,00002 0,000 -0,129 -0,252 -0,185 0,406 -0,39186 0,001 -0,003 0,00000 0,00001 0,004 -0,170 -0,293 -0,189 0,410 -0,38767 -0,002 0,001 0,00001 0,00000 -0,004 0,096 -0,220 -0,197 0,401 -0,39679 0,006 -0,008 0,00004 0,00006 -0,001 Tổng -0,398 -1,201 -0,927 2,038 -1,948 0,015 -0,00341 0,00010 0,00009 0,004 93 Bảng 2: Tính giá trị phương trình (3.26) Độ mở a (m) Btr (m) P (m) Lưu tốc trung bình V (m/s) 10 11 1 15 31 2,646 325,40 8,2 0,708 1,829 3,780 2 15 31 3,416 394,60 7,7 0,647 1,948 4,026 3 15 31 4,305 464,89 7,2 0,643 2,083 4,306 3,5 15 31 4,777 498,02 6,95 0,642 2,158 4,460 15 31 5,274 530,00 6,7 0,641 2,239 4,627 4,5 15 31 5,763 557,60 6,45 0,636 2,326 4,806 15 31 6,269 583,00 6,2 0,63 2,419 5,000 5,5 15 31 6,701 598,10 5,95 0,61 2,521 5,210 STT 94 Cấp lưu lượng Q (m3/s) Cột nước tràn H (m) Hệ số lưu lượng 𝝁 B/H P/H gH/V2 a/H Yi=lg 𝝁 X1i=lg(B/H) X2i=lg(P/H) X3i=lg(gH/V2) X4i=lg(a/H) X1i2 X1i.X2i X1i.X3i 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 11,494 0,122 -0,150 0,262 0,578 1,060 -0,914 0,069 0,151 0,278 6,472 0,260 -0,189 0,290 0,605 0,811 -0,585 0,084 0,175 0,235 3,812 0,417 -0,192 0,319 0,634 0,581 -0,380 0,102 0,202 0,185 2,988 0,504 -0,192 0,334 0,649 0,475 -0,298 0,112 0,217 0,159 2,363 0,597 -0,193 0,350 0,665 0,374 -0,224 0,123 0,233 0,131 1,905 0,698 -0,197 0,367 0,682 0,280 -0,156 0,134 0,250 0,103 1,548 0,806 -0,201 0,384 0,699 0,190 -0,093 0,147 0,268 0,073 1,300 0,924 -0,215 0,402 0,717 0,114 -0,034 0,161 0,288 0,046 -1,528 2,707 5,229 3,885 -2,685 0,931 1,785 1,209 Tổng 95 X1i.X4i X2i2 X2i.X3i X2i.X4i X3i2 X3i.X4i X4i2 Yi.X1i Yi.X2i Yi.X3i 22 23 25 26 27 28 29 30 31 32 -0,240 0,334 0,612 -0,528 1,125 -0,969 0,835 -0,039 -0,087 -0,159 -0,170 0,366 0,491 -0,354 0,658 -0,475 0,343 -0,055 -0,114 -0,153 -0,121 0,402 0,368 -0,241 0,338 -0,221 0,145 -0,061 -0,122 -0,111 -0,100 0,422 0,309 -0,193 0,226 -0,142 0,089 -0,064 -0,125 -0,091 -0,078 0,443 0,249 -0,149 0,140 -0,084 0,050 -0,068 -0,128 -0,072 -0,057 0,465 0,191 -0,107 0,078 -0,044 0,024 -0,072 -0,134 -0,055 -0,036 0,489 0,133 -0,065 0,036 -0,018 0,009 -0,077 -0,140 -0,038 -0,014 0,514 0,082 -0,024 0,013 -0,004 0,001 -0,086 -0,154 -0,024 -0,815 3,433 2,434 -1,662 2,613 -1,955 1,496 -0,522 -1,004 -0,705 96 Yi.X4i 𝝁 Y* ̅) (Yi-𝒀 ̅) (Y*-𝒀 ̅ )2 (Yi-𝒀 ̅ )2 (Y*-𝒀 (Yi-Y*) (Yi-Y*)2 33 34 35 36 37 38 39 40 41 0,137 0,701 -0,154 0,041 0,037 0,00168 0,00135 0,004 0,00002 0,111 0,656 -0,183 0,002 0,008 0,00000 0,00006 -0,006 0,00004 0,073 0,643 -0,192 -0,001 -0,001 0,00000 0,00000 0,000 0,00000 0,057 0,639 -0,194 -0,001 -0,003 0,00000 0,00001 0,002 0,00000 0,043 0,636 -0,196 -0,002 -0,005 0,00000 0,00003 0,003 0,00001 0,031 0,632 -0,200 -0,006 -0,009 0,00003 0,00007 0,003 0,00001 0,019 0,627 -0,203 -0,010 -0,012 0,00009 0,00014 0,002 0,00001 0,007 0,618 -0,209 -0,024 -0,018 0,00056 0,00034 -0,005 0,00003 0,478 5,152 -1,532 0,000 -0,004 0,00238 0,00201 0,003 0,00011 97 ... cứu khả tháo đập tràn xả lũ  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả tháo đập tràn xả lũ  Dựa vào quan hệ bề rộng khoang tràn với thay đổi khả tháo cơng trình cụ thể đập tràn xả lũ Bản Mòng – tỉnh Sơn. .. rộng tràn phù hợp cho đập tràn xả lũ Bản Mòng – tỉnh Sơn La CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG THÁO CỦA ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển đập tràn thực dụng nước ngồi Q trình nghiên. .. đập tràn xả lũ, tài liệu liên quan đến khả tháo  Nghiên cứu lý thuyết tính tốn khả tháo cho đập tràn xả lũ Bản Mòng  Nghiên cứu thực nghiệm so sánh kết tính tốn với kết thí nghiệm mơ hình Nghiên

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w