Câuhỏi về Kinhtếtàinguyên 1) Kinhtế học là gì? Phân biệt sự khác nhau cơ bản của khoa học Kinhtế vi mô, Kinhtế vĩ mô và Kinhtếtàinguyên ? 2) Trình bày mối quan hệ giữa hệ thống tàinguyên và hệ thống kinh tế? 3) Nêu cơ sở của quyền sở hữu, các đặc điểm cơ bản của quyền sở hữu? Quyền sở hữu có vai trò quan trọng như thế nào trong khai thác, quản lý, phát triển nguồn tàinguyên thiên nhiên? 4) Đối tượng, nhiệm vụ của môn học kinhtếtàinguyên 5) Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận chủ yếu của kinhtếtài nguyên? 6) So sánh phương pháp BCA trong phân tích tài chính, kinhtế và phân tích kinhtế - môitrường mở rộng? 7) Vai trò của tàinguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế? Để khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tàinguyên (có thể tái tạo, không thể tái tạo), cần phải chú ý điều gì? 8) Hiểu thế nào là “phát triển bền vững”? Ý nghĩa của việc nâng cao vốn dự trữ tàinguyên đối với sự phát triển bền vững của một nền kinh tế? 9) Bằng những dẫn chứng trong thực tế, anh chị hãy phân tích sự liên quan giữa nghèo đói và cạn kiệt tài nguyên? 10) Các đặc điểm của quyền sở hữu là gì? phân biệt giữa sở hữu tư nhân, hàng hoá công cộng, và tài sản vô chủ trong khai sử dụng đất? Nó có vai trò gì trong việc quản lý tài nguyên? 11) Trình bày ba thuyết về tô của Ricadian, von Thunen và Mark? Theo anh (chị) sự khác nhau về tô của tàinguyên và lợi nhuận là thế nào? 12) Trình bày lý thuyết cơ bản sử dụng đất tối ưu trong điều kiện nông dân thiếu vốn, thiếu lao động sản xuất đầu tư cho các mảnh đất canh tác khác nhau? Giúp trang trại có 10 lao động bố trí lao động sao có hiệu quả nhất khi biết doanh thu biên từ các sản phẩm trồng trọt trên 3 miếng đất như bảng sau, đồng thời tính tổng doanh thu mà trang trại thu được từ 10 lao động nói trên? Mảnh đất trồng Ngô MR của lao động thứ nhất 1. 500 MR của lao động thứ hai 1.250 MR của lao động thứ ba 875 MR của lao động thứ tư 760 Mảnh đất trồng Đậu tương MR của lao động thứ nhất 1.000 MR của lao động thứ hai 750 MR của lao động thứ ba 340 Mảnh đất trồng Hoa MR của lao động thứ nhất 2.000 MR của lao động thứ hai 1.500 MR của lao động thứ ba 1.000 MR của lao động thứ tư 760 Tổng số 10.235 13) Giả sử rằng bằng phương pháp chạy hàm kinhtế lượng dựa và vào số liệu của những năm sản xuất đã qua, các nhà kinhtế tìm được một hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa lao động và sản lượng cây trồng trên một mảnh đất như sau: Q = 40.000 L – 2 L 2 . Trong đó: L là số lượng lao động Q là sản lượng đầu ra của sản phẩm cây trồng Giả sử tiền lương cho mỗi lao động là VND20.000/ngày công và trong điều kiện thị trường lao động hoàn toàn co dãn. Tính lượng lao động được sử dụng khai thác nguồn tàinguyên đất nói trên, tính tổng sản lượng, tính sản phẩm bình quân một lao động trong điều kiện là sở hữu tư nhân và sở hữu vô chủ có nhận xét và kết luận gì? 14) Nguồn tàinguyên có thể tái tạo khác nguồn tàinguyên không thể tái tạo tại điểm nào? Khi nào thì nguồn tàinguyêntái tạo có thể bị cạn kiệt? 15) Phân biệt và so sánh mức đầu tư đầu vào khai thác tàinguyên ở những hình thức sở hữu vô chủ (tự do tiếp cận), sở hữu chung và sở hữu tư nhân? 16) Các chỉ tiêu đánh giá về sử dụng đất hiệu quả, chất lượng đất, thâm canh, bảo vệ đất? 17) Đặc điểm của thị trường đất đai? Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp? 18) Các đặc điểm cơ bản của nguồn nước mặt và nước nguồn? 19) Nguyên nhân dẫn tới sự khan hiếm nguồn nước, cung cầu về nước? 20) Các nguyên nhân và lý do làm cho việc định giá nước đảm bảo hiệu quả kinhtế không thực hiện được? 21) Giá nước dưới góc độ kinhtếmôitrường được hạch toán như thế nào? 22) Một số phương pháp định giá nước trong thực tế? Phương pháp nào đảm bảo khoa học và hiệu quả? Vì sao? 23) Trình bày nguyên tắc định giá nước đảm bảo hiệu quả kinhtế cao nhất? Vì sao nguyên tắc này thường ít được vận dụng trong thực tế định giá nước? Theo anh chị thì nên định giá nước theo phương pháp nào vừa đảm bảo hiệu quả kinhtế vừa đảm bảo được hiệu quả sử dụng tàinguyên nước? 24) Giả sử trong tất cả các yếu tố khác như nhau phân biệt sự khác nhau giữ chu kỳ thu hoạch gỗ dưới góc độ xã hội và dưới góc độ kinh tế? Vì sao lại như vậy? 25) Tại sao kinhtế khai thác rừng lại khác kinhtế khai thác gỗ? 26) Các đặc điểm nào ảnh hưởng tới quá trình khai thác rừng? 27) Trình bày mô hình sinh học và mô hình kinhtế khai thác gỗ của Tietenberg? 28) Chính sách thuế dựa trên sản lượng khai thác gỗ, rừng? 29) Thuế đánh theo đơn vị diện tích? Thuế lợi nhuận? 30) Lệ phí giấy phép trồng rừng? 31) Trợ cấp? 32) Quyền sở hữu và quyền quản lý rừng? 33) Quyền sở hữu đất rừng? 34) Chính sách thu hoạch (qouta khai thác)? 35) Chính sách yêu cầu trồng lại rừng? 36) Các chính sách tác động tới sử dụng rừng? (chính sách thương mại, thuế và chinh sách công nghiệp, tái định cư trợ cấp cho nông nghiệp) 37) Các chính sách cải thiện sử dụng rừng? (chính sách về cây lấy gỗ, chính sách cho các nước đang phát triển,)? 38) Mô hình sinh học của tăng trưởng thủy sản? 39) Trình bày mô hình sinh học kết hợp với khai thác trong kinhtế thuỷ sản? So sánh khai thác khi tàinguyên thuỷ sản là vô chủ và tàinguyên thuỷ sản là sở hữu tư nhân? Từ đây rút ra kết luận gì về quyền sở hữu? 40) Phân biệt sự khác nhau trong khai thác tàinguyên thuỷ sản dưới hình thức sở hữu tư nhân (PP) và vô chủ (OA)? (vẽ mô hình, giải thích ngắn gọn). 41) Trình bày mô hình đánh thuế dựa trên sản lượng khai thác cá? Đánh thuế dựa trên sản lượng khai thác cá có những khó khăn gì trong việc thực thi trong thực tế? (vẽ mô hình và giải thích ngắn gọn). 42) Trình bày mô hình thuế dựa trên cố gắng đầu tư khai thác (ban hành thuế gộp dựa vào E, và đánh thuế dựa trên đơn vị cố gắng đầu tư khai thác)? Những khó khăn gặp phải khi thực thi chính sách thuế dựa trên cố gắng đầu tư khai thác này? (vẽ mô hình và giải thích ngắn gọn). 43) Ban hành Quota khai thác cho ngành thủy sản dựa trên chỉ tiêu nào? Vì sao nói Quota khai thác nếu không được quan tâm tới tốc độ khai thác sẽ dẫn tới các hãng khai thác thuỷ sản tăng cường cố gắng đầu tư thêm để khai thác điều đó làm tồi tệ thêm cho nguồn thuỷ sản? 44) Quota cá nhân cho các hãng khai thác khác với tổng Quota như thế nào? Vì sao nói khi ban hành Quota cá nhân cho các hãng khai thác thuỷ sản nếu được chuyển đổi sẽ đưa đến hiệu quả kinhtế trong quá trình khai thác thuỷ sản? 45) Trình bày những khó khăn khi ra chính sách thuế theo sản lượng khai thác và chính sách thuế dựa vào cố gắng đầu tư khai thác? 46) Nêu các vấn đề cơ bản của tàinguyên không thể tái tao? 47) Trình bày tóm tắt các quan điểm của Ricardo, Malthus, Hotelling về nguồn tàinguyên không thể tái tạo? 48) Nêu các quyết định khai thác của một hãng khai thác chấp nhận giá khi tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận so với lãi suất ngân hàng? 49) Mô hình khai thác tàinguyên không thể tái tạo theo hướng giá và hướng khai thác? 50) Trình bày mô hình theo hướng giá và hướng khai thác trong trường hợp nhà khai thác độc quyền. Vì sao nói nhà độc quyền là bạn của các nhà bảo tồn nhưng lại mang lại thiệt hại cho kinhtế và xã hội? 51) Xây dựng mô hình khai thác tàinguyên không tái tạo trong nhiều giai đoạn khác nhau của ngành (ảnh hưởng tới giá thị trường)? Trình bày mô hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác, hướng giá trong ba trường hợp khai thác nhanh, chậm và theo thị trường cạnh tranh hoàn hảo? Trường hợp nào là không hiệu quả vì sao? 52) Mô hình khai thác NRR nhưng lại bền vững khi được khai thác nên mặt đất (vàng, bạch kim, .) khác so với mô hình chung cuả các loại tàinguyên không bền (than, dầu mỏ ) như thế nào, xu hướng giá của các loại NRR bền như thế nào? 53) Xây dựng mô khai thác của Hottelling, dựa trên đó ra các quyết định khai thác phụ thuộc vào lãi suất ngân hàng? 54) Trình bày mô hình khai thác NRR của nhà độc quyền, so sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo? Tại sao nói nhà độc quyền là bạn của các nhà bảo tồn? Theo anh (chị) thì khai thác theo luật của (OPEC) các nhà độc quyền có hiệu quả cho xã hội không? Vì sao? Tại sao các nhà độc quyền OPEC không giám nâng giá dầu mỏ của họ nên quá cao, trong khi họ có thể làm được điều đó nếu họ giảm sản lượng khai thác dầu mỏ xuống thấp? 55) Trình bày giá trị kinhtế của tài nguyên, môitrường và các giá trị của sự đa dạng các loài? Từ các giá trị kinhtế này, ý nghĩa thực tế của công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học? 56) Mô hình kinhtế - sinh học khai thác các loài động, thực vật hoang dã, từ mô hình này rút ra những ý nghĩa gì trong khai thác, đánh bắt trong cơ chế thị trường? 57) Phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng buôn bán động, thực vật hoang dã ở Việt Nam khó kiểm soát. Theo anh (chị) cần làm gì để ngăn chặn tình trạng này? 58) Chứng minh rằng khi chi phí khai thác bằng zero (C=0), hoặc trong điều kiện tàinguyên là vô chủ sẽ dẫn tới nhanh chóng cạn kiệt nguồn tài nguyên, tuyệt chủng các loài? Chứng minh rằng, khi C=0, tốc độ tăng trưởng biên F'(X) bằng tỉ lệ chiết khấu, điều này có ý nghĩa gì trong thực tế? 59) Luật lợi nhuận biên nói lên điều gì dưới góc độ lý thuyết và dưới góc độ thực tế? 60) Luật Ramsey nói lên điều gì dưới góc độ lý thuyết và thực tế trong quản lý, khai thác tàinguyên có thể tái tạo? 61) Vì sao sự tuyệt chủng có thể sảy ra? Trình bày mô hình và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá, chiết khấu và chi phí khai thác tới sự tuyệt chủng các loài? 62) Giá trị kinhtế của tàinguyên bao gồm các phần nào? Khác so với giá trị hàng hóa, dịch vụ thông thường ở những điểm nào ? 63) Như vậy đường cầu của thị trường có phải là đường cầu về tàinguyên của xã hội không? 64) Vì sao phải đánh giá giá trị tài nguyên? Đánh giá giá trị tàinguyên thực chất là làm gì? 65) Trình bày các chỉ tiêu cơ bản khi sử dụng các phương pháp lợi ích – chi phí? 66) Vì sao không sử dụng phương pháp lợi ích – chi phí cho tất cả các dự án? 67) Các phương pháp đánh giá theo chi phí trực tiếp và phương pháp chi phí gián tiếp có ưu nhược điểm gì? Vì sao gọi là các phương pháp cuối cùng “second best”? 68) Phương pháp TCM thường được áp dụng để đánh giá trong những trường hợp nào? Phương pháp này thường mắc phải những khó khăn gì? 69) Phương pháp CVM thường được sử dụng để đánh giá giá trị tàinguyên trong những trường hợp nào? Phương pháp này thường gặp phải những khó khăn gì, sai lệch gì? 70) Có thể dùng CVM cho tất cả các trường hợp đánh giá giá trị tàinguyên được không? Vì sao? 44 CÂU HỎIKINHTẾMÔITRƯỜNG 1) Kinhtế học là gì? Phân biệt sự khác nhau cơ bản của khoa học Kinhtế vi mô, Kinhtế vĩ mô và Kinhtếmôi trường? 2) Nêu các mô hình kinhtế cơ bản liên quan đến khoa học Kinhtếmôi trường? 3) Trình bày mô hình để đạt được hiệu quả Pareto trong sản xuất, trong tiêu dùng và mô hình đạt được hiệu quả Pareto trong hỗn hợp? 4) Hiệu quả Pareto đã đạt được tối đa hoá phúc lợi xã hội hay chưa? Cần điều kiện gì để đạt được tối đa hoá phúc lợi toàn xã hội? 5) Cơ sở và đặc điểm quyền sở hữu là gì? Cho ví dụ? 6) Thế nào là sự thay đổi tương đương (EV), sự thay đổi bù đắp (CV)? Vai trò của chúng trong việc đo sự thay đổi phúc lợi xã hội, so sánh với chỉ tiêu thặng dư người tiêu dùng? 7) Phân biệt giữa phương pháp phân tích lợi ích chi phí và phương pháp phân tích lợi ích chi phí mở rộng? 8) Trình bày đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của khoa học Kinhtếmôi trường? 9) Thế nào là chi phí ngoại ứng? Các loại ngoại ứng? Tại sao nói ngoại ứng là một trong những khuyết tật của thị trường cạnh tranh hoàn hảo? muốn khắc phục ngoại ứng tiêu cực phải làm thế nào? Muốn khắc phục ngoại ứng tích cực phải làm thể nào? 10) Trình bày mô hình tối ưu hoá sự ô nhiễm? Chỉ rõ phần ô nhiễm không cần thiểt phải loại bỏ? Phần ô nhiễm phải loại bỏ? Vì sao? 11) Chứng minh rằng tại điểm Q*, hay nói cách khác giao giữa hai đường MNPB và đường MEC hãng sản xuất gây ô nhiễm sẽ mang lại hiệu quả kinhtế xã hội cao nhất? Trong một hội nghị có ba người tham gia: Sinh hoá môi trường, kinh tếmôi trường, và hãng sản xuất gây ô nhiễm. Quan điểm của họ khác nhau về lượng sản xuất và chất thải tại sao? Vì sao như vậy? (vẽ mô hình trình bày ngắn gọn)? 12) Nghị định Kyoto (Nhật bản) và Nghị định tại Cofenhagen (Đan Mạch) bàn về vấn đề gì và dựa trên một thị trường gì để giảm ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kinh và hiện tượng nóng lên toàn cầu? 13) Trình bày lý thuyết Coase? Lý thuyết Coase trong điều kiện hoàn toàn có trách nhiệm pháp lý? Lý thuyết Coase trong điều kiện hoàn toàn không có trách nhiệm pháp lý? Những hạn chế cuả lý thuyết Coase trong áp dụng như là công cụ quản lý ô nhiễm môitrường thông qua thị trường trong thực tế? 14) Thế nào là tối ưu hoá thuế ô nhiễm (thuế Pigovian)? Các hạn chế cuả thuế Pigovian khi sử dụng trong thực tế như là một công cụ điều hành ô nhiễm? 15) Trình bầy quan điểm về thuế ô nhiễm phụ thuộc vào quyền sở hữu? 16) Tại sao nói phí ô nhiễm sẽ là phương pháp tạo ra cho các hãng gây ô nhiễm có một khả năng chọn lựa chi phí tối thiểu để giảm sự ô nhiễm? 17) Trong một cuộc hội nghị bàn về kế hoạch chống ô nhiễm môitrường cho khu vực, chủ các hãng sản xuất gây ô nhiễm yếu cầu Chính phủ trợ cấp cho công việc mua thiết bị hạn chế mức thải gây ô nhiễm. Là một nhà Kinh tếmôitrường anh, chị hãy cho biết quan điểm của mình có nên trợ cấp cho việc mua thiết bị giảm thải cho các hãng hay không? Nếu có, tại sao có? Nếu không, tại sao không? 18) Căn cứ để xây dựng chuẩn mức thải? Tại sao nói chuẩn mức thải thường dẫn tới không hiệu quả vì sao? 19) Tại sao nói thuế là phương pháp tốn ít chi phí nhất khi được sử dụng như là một công cụ hạn chế sự ô nhiễm? So sánh tính ưu việt của phương pháp chuẩn mức thải và thuế chống gây ô nhiễm? Khi nào dùng thuế? Khi nào dùng chuẩn mức thải vì sao? 20) Trình bày mô hình và những ưu điểm cuả thị trường giấy phép thải? ở thị trường đó những ai có thể tham gia? 21) Trình bày mô hình chuẩn mức thải và nguyên lý cân bằng chi phí giảm thải biên của Barry? 22) Giá trị kinhtế của tài nguyên, môitrường bao gồm các thành phần nào? phần nào có thể đánh giá trực tiếp bằng giá cả thị trường và phần nào không thể? Phương pháp chi phí du lich (TCM) thường được sử dụng để đo giá trị gì trong các thành phần giá trị kinhtế của TNMT? 23) Đánh giá giá trị môitrường là gì? 24) Giá trị kinhtế của môitrường bao gồm các giá trị gì? Dưới góc độ vi mô nó bao gồm các thành phần nào? 25) Vai trò của đánh giá trị trị môi trường? 26) Các vấn đề môitrường toàn cầu hiện nay là gì? Vấn đề môitrường ở các nước phát triển và đang phát triển? 27) Các bước lựa chọn phương pháp đánh giá môi trường? 28) Hàng hoá công cộng có các đặc điểm gì? Nói hàng hoá công cộng thường không được sử dụng hiệu quả vì sao? 29) Đánh giá tài nguyên, môitrường là gì? nhiệm vụ chính của đánh giá tàinguyênmôitrường là gì? So sánh giữa bằng lòng trả (WTP) và bằng lòng chấp nhận (WTA) tại sao lại như vậy? 30) So sánh phân tích kinhtế và phân tích tài chính của một dự án có liên quan đến môi trường? Thế nào là đánh giá mở rộng một dự án về môi trường? 31) Thế nào là phương pháp giá hiệu quả (shadow price)? Khi điều chỉnh giá thị trường cần lưu ý những điểm gì? Các bước (sơ lược) điều chỉnh giá thị trường? 32) Trình bày các bước cơ bản của phương pháp hàng hoá trao đôỉ? Hàng hoá thay thế trực tiếp? Và hàng hoá thay thế gián tiếp? 33) Trình bày các bước cơ bản tiến hành phương pháp chi phí du lich thăm quan (TCM)? Các lĩnh vực được áp dụng? Những hạn chế của phương pháp này? 34) Trình bày phương pháp giá chênh lệch (HPM)? Các bước tiến hành? Các lĩnh vực áp dụng phương pháp này? 35) Trình bày một số phương pháp chính của cách đánh giá dựa trên thị trường tác động vật lý (MVPE) như hàm phản ứng liều lượng? Hàm tác hại? Hàm sản xuất? 36) Trình bày các bước chính sử dụng phương pháp đánh giá dựa trên thị trường tác động vật lý (MVPE)? Các lĩnh vực thường được sử dụng? Và các hạn chế thường gặp của phương pháp này? 37) Các đặc điểm, các bước của phương pháp CVM và nêu các bước cơ bản của phương pháp tạo dựng thị trường (CVM)? Các lĩnh vực có thể áp dụng phương pháp này? Những sai lệch cần phải lưu ý khắc phục khi sử dụng phương pháp này? 38) Khi nào sử dụng phương pháp chi phí phục hồi? Phương pháp chi phí thay thế? Phương pháp chi phí di chuyển vị trí? Phương pháp chi phí bảo vệ? Các vấn đề thường gặp phải khi dựa trên các phương pháp chi phí cơ bản? 39) So sánh sự khác nhau giữa các phương pháp đánh giá môitrường dựa trên giá thị trường của các tác động vật lý, phương pháp phát biểu sự ưa thích, phương pháp bộc lộ sự ưa thích? 40) Vì sao phải kết hợp các phương pháp đánh giá? 41) Nguồn dữ liệu để đánh giá môitrường bao gồm những số liệu từ đâu? 42) Các bước đánh giá tác động môitrường bao gồm những bước nào? 43) Phương pháp chuyển đổi lợi ích là gì? Các bước trong phương pháp chuyển đổi lợi ích? Ba phương pháp chuyển đổi lợi ích là 3 phương pháp nào? Các khó khăn thường mắc phải trong phương pháp chuyển đổi lợi ích? 44) Phương pháp phân tích meta là gì? Những lợi thế của phương pháp meta – analysis, các bước để tiến hành phương pháp meta –analysis và những hạn chế của phương pháp meta. . Câu hỏi về Kinh tế tài nguyên 1) Kinh tế học là gì? Phân biệt sự khác nhau cơ bản của khoa học Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô và Kinh tế tài nguyên. bản của khoa học Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô và Kinh tế môi trường? 2) Nêu các mô hình kinh tế cơ bản liên quan đến khoa học Kinh tế môi trường? 3) Trình