Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - - NGÔ THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÍ THỰC CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THÁO NƯỚC DƯỚI SÂU VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA TÍNH TỐN ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - - NGÔ THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÍ THỰC CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THÁO NƯỚC DƯỚI SÂU VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA TÍNH TỐN ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60-58-40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN CHIẾN HÀ NỘI - 2011 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy với đề tài: ” Nghiên cứu khả khí thực cơng trình tháo nước sâu biện pháp phịng ngừa Tính tốn áp dụng cho cơng trình xả sâu Thủy điện Sơn La.”, hoàn thành với giúp đỡ thầy giáo khoa Cơng trình, khoa Sau đại học (nay phòng Đào tạo đại học sau đại học) trường đại học Thủy lợi, nhiều bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tài liệu nghiên cứu, thông tin tham khảo, ý kiến… cho luận văn Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cám ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Chiến, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho công tác làm đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Do điều kiện tài liệu, thời gian kiến thức cịn hạn chế, khơng tránh khỏi khiếm khuyết luận văn Tác giả mong muốn nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09/03/2011 Tác giả Ngô Thị Hồng Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC HÌNH VẼ T T DANH MỤC BẢNG BIỂU T T Tính cấp thiết đề tài T T Mục đích đề tài T T Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu T T Kết dự kiến đạt 10 T T Chương TỔNG QUAN 11 T T 1.1 T Tính hình xây dựng cơng trình đầu mối, thủy lợi, thủy T T điện có cột nước cao 11 T Các trường hợp bố trí cơng trình tháo nước sâu 17 1.2 T T T Điều kiện thủy lực cơng trình xả sâu 18 1.3 T T T T T 1.4 Những hư hỏng thường gặp cơng trình tháo nước T T T sâu 20 T 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 26 T T 1.6 Kết luận chương 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA KHÍ THỰC CỦA CÁC T CƠNG TRÌNH THÁO NƯỚC DƯỚI SÂU VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG KHÍ THỰC 27 T 2.1 Khí hóa phận cơng trình tháo nước sâu 27 T T 2.1.1 Khái niệm khí hóa phương pháp kiểm tra 27 T Học viên: Ngô Thị Hồng T Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy 2.1.2 Kiểm tra khí hóa phận cơng trình tháo nước T sâu 28 T 2.2 Khí thực cơng trình tháo nước sâu 35 T T 2.2.1 Khái niệm khí thực 35 T T 2.2.2 Phương pháp kiểm tra khí thực: 36 2.3 Giải pháp phịng khí thực cơng trình tháo nước sâu 39 T T 2.3.1 Lựa chọn đường biên cửa vào 39 T T 2.3.2 Lựa chọn vật liệu thành lòng dẫn 40 T T 2.3.3 Giải pháp tiếp khí vào dịng chảy 41 T T 2.4 Kết luận chương 46 T T Chương TÍNH TỐN ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH XẢ SÂU CỦA T THỦY ĐIỆN SƠN LA 47 T 3.1 Giới thiệu cơng trình thủy điện Sơn La 47 T T 3.1.1 Cấp cơng trình tiêu chuẩn thiết kế 47 T T 3.1.2 Các thông số kỹ thuật 47 T T 3.1.3 Bố trí tổng thể cơng trình giải pháp kết cấu 48 T T 3.1.4 Trạm phân phối điện 500 kV : 51 T T 3.1.5 Đấu nối 50 T 3.1.6 Thiết bị cơng nghệ : 51 T T 3.1.7 Tiến độ thi công : 52 T T 3.2 Các thơng số cơng trình xả lũ đập Sơn La… …… 56 3.3 Các chế độ làm việc cơng trình xả sâu đập Sơn La 62 T T 3.3.1 Sơ đồ vận hành cơng trình xả thời kỳ vận hành bình T thường 62 T 3.3.2 Sơ đồ vận hành cơng trình xả Thuỷ điện Sơn La T thời kỳ có lũ lớn (lũ thiết kế kiểm tra) 62 T Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy 3.4 Kiểm tra khả khí hóa cơng trình xả sâu đập Sơn La 65 T T 3.4.1 Số liệu tính tốn 66 T T 3.4.2 Kiểm tra khả khí hóa cửa vào cửa xả sâu 66 T T 3.4.3 Kiểm tra khả khí hóa buồng van: 68 T T 3.5 Kiểm tra khả khí thực: 69 T T 3.6 Lựa chọn và tính tốn giải pháp phịng khí thực: 70 T T 3.6.1 Lựa chọn đường biên cửa vào: 70 3.6.2 Lựa chọn vật liệu thành lòng dẫn: 70 T T 3.6.3 Tiếp khí vào buồng van: 71 T T 3.7 Phân tích kết tính tốn 77 T T 3.8 Kết luận chương 81 T T Chương KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 82 T 4.1 Kết luận 82 T T 4.2 Kiến nghị 85 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 T Học viên: Ngô Thị Hồng T Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 - Cơng trình Glen Canyon (Arizona) - cố sụt hầm xả lũ xâm thực [8] Hình 1.2 - Cơng trình Lucky Peak (Idaho) – tượng xâm thực làm bong tróc hết bề mặt ngưỡng vào cửa xả sâu [8] Hình 1.3: Cơng trình Terzaghi (British Columbia) – tượng xâm thực làm bong tróc hết bề mặt bê tơng xung quanh cửa van phẳng phía hạ lưu lỗ xả sâu [8] Hình 1.4 - Cơng trình Keenleyside (British Columbia) – tượng xâm thực làm bong tróc hết bề mặt bê tơng, chỗ ngưỡng vào đáy bị thủng, chỗ sâu tới in (≈23cm) [8] Hình 2.1 - Quan hệ C pmax = f (Kr, Ks) đường xả sâu [1] Hình 2.2 - Quan hệ C pmax = f (Kr, α) cửa vào e lip mở rộng lên phía [1] Hình 2.3- Trị số δP cửa vào có cung ¼ đường trịn [1] R R Hình 2.4 - Trị số δP cửa vào elip mở rộng phía [1] R R Hình 2.5- Xác định hệ số khí hóa phân giới K pg khe van mở van hoàn toàn (đối với 1,0 ≤ w/h ≤ 3,0) [1] 10 Hình 2.6 - Hệ số khí hóa phân giới số dạng van mở phần [ 1] 11 Hình 2.7 - Sự hình thành phát triển tượng xâm thực [9] 12 Hình 2.8 - Quan hệ V ng = f(R b , S) bê tông [1] R R R R 13 Hình 2.9 - Quan hệ V cp = f( R b , y/D, H/D, H/B)của bê tơng [1] R R R R 14 Hình 2.10 - Sơ đồ tiếp khí cho vùng tách dịng cục buồng van [2] 15 Hình 2.11- Một số giải pháp tiếp khí buồng van [2] Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy 16 Hình 3.1 – Tổng mặt cơng trình thủy điện Sơn La [4] 17 Hình 3.2 – Chính diện thượng lưu cơng trình thủy điện Sơn La [4] 18 Hình 3.3 – Mặt cắt cơng trình xả lũ [4] 19 Hình 3.4 – Sơ đồ thơng khí cho lỗ xả sâu theo mặt cắt 20 Hình 3.5 – Chi tiết A 21 Hình 3.6 – Sơ đồ hệ thống thơng khí theo mặt 22 Hình 3.7 – Thơng khí riêng cho xả sâu 23 Hình 3.8 – Sơ đồ cấp khí cho bậc thụt 24 Hình 3.9 – Thượng lưu cơng trình xả lũ [4] 25 Hình 3.10 – Khi chưa tiếp khí, dịng chảy sau bậc thụt cửa xả sâu vượt qua thành trụ pin (phương án thành trụ pin thấp) [4] 26 Hình 3.11 – Khi chưa tiếp khí, Trụ Pin làm cao đến đỉnh trần [4] 27 Hình 3.12 – Dốc nước nhìn từ hạ lưu có biện pháp phịng khí thực [4] 28 Hình 3.13 – Hình ảnh tiêu sau dốc [4] Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê số công trình có cột áp cao giới [6] Bảng 1.2 Bảng thống kê số cơng trình có cột áp cao Việt Nam [7] Bảng 1.3 Một số thống kê xâm thực cơng trình tháo nước sâu [8] Bảng 2.1 Bảng tra hệ số sửa chữa Kd [1] Bảng 3.1 Bảng thơng số thuỷ điện Sơn La [4] Bảng 3.2 Khả xả cơng trình [4] Bảng 3.3 Các thơng số đập tràn [4] Bảng 3.4 Các thơng số dốc nước [4] Bảng 3.5 Trị số lưu lượng thiết kế hố xói tham khảo [4] 10 Bảng 3.6 Khả xả cơng trình theo chế độ vận hành [4] 11 Bảng 3.7 Số liệu tính tốn cho cửa xả sâu [4] 12 Bảng 3.8 Bảng kết tính tốn hệ số khí hóa cửa vào 13 Bảng 3.9 Bảng kết tính tốn hệ số khí hóa trần buồng van 14 Bảng 3.10 Bảng kết tính tốn hệ số khí hóa bậc thụt buồng van 15 Bảng 3.11 Bảng vận tốc ngưỡng xâm thực bê tông M40 [2] Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 72 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy Lb: Chiều dài bậc = 7m; Zb: Chiều cao bậc = 1.08m; V: Lưu tốc trung bình dịng chảy trước vùng tách dịng = V ĐT = R R 35.49m/s Thay tất vào (3-2) Q aB = 26.83 (m3/s) R R Vậy Q aK = 26.83 (m3/s) R R b Tính tốn mặt cắt ống dẫn khí (cho lỗ xả sâu) ϖa = QaK (m2) Va ωa : Diện tích mặt cắt ống (m2) R R P P V a : lưu tốc dịng khí ống, chọn Va = 50m/s R R ωa = 26.83/50 = 0.537 m2 R R Chọn ống thơng khí đường kính φ 820 mm (ω = 0.54 m2) Ống thơng khí bố trí nằm trụ pin lấy khí từ buồng van taị cao độ 161.20m, khí từ ngồi cấp vào buồng van qua giếng thơng khí tiết diện 3x3m mặt hạ lưu đập cao độ 165.50m Từ ống thơng khí đáy cửa xả sâu, bố trí ống nhỏ kích thước φ 377mm cách đổ phía bậc thụt để cấp khí cho khu vực Ngoài để tăng hiệu hàm khí bố trí thịết bị gây rối thép hình ghép lại theo hình cưa để hỗ trợ cho việc lơi khơng khí gia tăng độ hàm khí lớp sát thành Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 73 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy 5 6 Hình 3.4 – Sơ đồ thơng khí cho lỗ xả sâu theo mặt cắt Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 74 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.5 – Chi tiết A Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 75 6-6 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy 5-5 Hình 3.6 – Sơ đồ hệ thống thơng khí theo mặt Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 76 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.7 – Thơng khí riêng cho xả sâu Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 77 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.8 – Sơ đồ cấp khí cho bậc thụt 3.7 Phân tích kết tính tốn Kết tính tốn cho thấy có khí hóa nhẹ khu vực cửa vào cửa xả sâu, có khí hóa mạnh khu vực có mố gồ ghề cục bề mặt buồng van, khí thực xuất vị trí có mấu ghồ ghề cục bề mặt lịng dẫn Các biện pháp phịng khí thực thiết kế kết hợp đảm bảo trường hợp vận hành không xảy tượng xâm thực Chế độ dịng chảy sau có tiếp khí ổn định giảm rung động nhiều so với trước chưa làm hệ thống tiếp khí Kết tính tốn kiểm chứng thí nghiệm mơ hình thủy lực Sau số hình ảnh kết thí nghiệm mơ hình: Hình 3.9 – Thượng lưu cơng trình xả lũ Học viên: Ngơ Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 78 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.10 – Khi chưa tiếp khí, dịng chảy sau bậc thụt cửa xả sâu vượt qua thành trụ pin (phương án thành trụ pin thấp) Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 79 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.11 – Khi chưa tiếp khí, Trụ Pin làm cao đến đỉnh trần Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 80 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.12 – Dốc nước nhìn từ hạ lưu có biện pháp phịng khí thực Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 81 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.13 – Hình ảnh tiêu sau dốc 3.8 Kết luận chương Để hạn chế tối đa tượng xâm thực cơng tác thi cơng phải đảm bảo xử lý bề mặt bê tơng có độ nhám tuyệt đối trung bình ∆ = 0.0015m, sau đổ bê tơng xong phải có cơng tác mài nhẵn bề mặt, đảm bảo ko có gồ ghề cục chỗ nối cốp pha Chuyển tiếp thép lót, chuyển tiếp vùng bê tơng vùng lót thép cần phải xử lý cẩn thận thường nguyên nhân dẫn đến khí thực thứ phát Để đảm bảo cơng trình vận hành ổn định lâu dài, công tác thiết kế cần phải trọng đến việc kiểm tra khí hóa khí thực đặc biệt cơng trình có cột áp cao lưu tốc lớn Nếu có khí thực cần phải tính tốn thiết kế biện pháp phịng khí thực Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 82 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Chương KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực luận văn với đề tài: ” Nghiên cứu khả khí thực cơng trình tháo nước sâu biện pháp phịng ngừa Tính tốn áp dụng cho cơng trình xả sâu Thủy điện Sơn La.”, tác giả đạt kết sau: Trong xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện có cột nước cao, việc bố trí cơng trình tháo nước sâu giải nhiều nhiệm vụ: xả lũ, kết hợp xả bùn cát, tháo nước thường xuyên, tháo cạn hồ chứa cần thiết Tuy nhiên, cơng trình tháo nước sâu với cột nước cao thường làm việc điều kiện bất lợi lưu tốc tháo lớn, dễ phát sinh khí thực, rung động, mài mịn lịng dẫn Vì tính tốn cần kiểm tra điều kiện bất lợi có biện pháp phịng tránh thích hợp Khí thực vấn đề thủy lực cần quan tâm đặc biệt cống xả sâu có cột nước cao Những vị trí cần phải kiểm tra là: cửa vào, đầu trụ pin, gồ ghề cục bề mặt lòng dẫn khe, bậc, ngưỡng buồng van Các cơng thức kiểm tra khí hóa khí thực tổng hợp chương Có nhiều giải pháp để phịng khí thực cho cơng trình xả sâu lựa chọn đường biên cửa vào hợp lý, lựa chọn vật liệu thành lòng dẫn có độ bền khí thực cao hay giải pháp tiếp khí vào dịng chảy để nâng cao khả chống xâm thực vật liệu lịng dẫn Trong tính tốn thiết kế cần phân tích kỹ điều kiện cụ thể để lựa chọn giải pháp hợp lý đảm bảo yêu cầu an toàn kinh tế a) Giải pháp lựa chọn đường biên cửa vào thoải để loại trừ khí hóa thường dẫn đến kích thước đoạn cửa vào lớn ảnh hưởng đến bố trí tổng thể công Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 83 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy trình, có cống xả sâu kết hợp với xả mặt công trình Sơn La Vì thiết kế chấp nhận có khí hóa giai đoạn đầu, nghĩa thiết kế đường biên cửa vào theo điều kiện: K ≥ 0.85 Kpg b) Vật liệu thành lòng dẫn thường chọn bê tông mác cao để tăng khả chống xâm thực Tuy nhiên lưu tốc sát thành lớn, vượt q ngưỡng xâm thực bê tơng xem xét bọc thép chất dẻo vào vị trí có khả khí thực Nhược điểm biện pháp thường xảy nứt tách phần có bọc khơng bọc lại mầm gây khí thực cho đoạn lịng dẫn nối tiếp phía sau Vì chiều dài cống xả sâu khơng lớn nên bọc vật liệu bền toàn chiều dài cống Lớp bọc có tác dụng chống mài mịn lịng dẫn dòng chảy mang nhiều bùn cát c) Việc tiếp khí vào dịng chảy làm tăng độ hàm khí lớp dòng chảy sát thành giải pháp tốt để phịng khí thực, buồng van lịng dẫn phía sau cửa van Tính tốn lưu lựợng khơng khí kích thước ống dẫn khí thực theo công thức tổng hợp chương Việc tính tốn kiểm tra khí thực biện pháp phịng khí thực cho cơng trình tháo nước sâu cần thực với trường hợp khác cơng trình Muốn cần nắm rõ quy trình vận hành cơng trình tháo nước sâu nói riêng tồn cơng trình tháo nước nói chung, đặc biệt trường hợp cơng trình có thêm nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du đập thủy điện Sơn La Áp dụng cho tính tốn cho cống xả sâu đập tràn thủy điện Sơn La, luận văn giải vấn đề sau: a) Mơ tả bố trí tổng thể cơng trình tháo nước thủy điện Sơn La, vị trí, kích thứơc cửa tràn mặt cống xả sâu Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 84 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy b) Diễn giải rõ quy trình vận hành cơng trình tháo nước nói chung cống tháo nước sâu nói riêng đập Sơn La, từ lựa chọn trường hợp điển hình cột nước lưu lượng xả, phục vụ cho kiểm tra khí hóa khí thực cơng trình sâu c) Kết kiểm tra khí hóa cửa vào cho thấy với đường biên đầu vào dạng elip có phương trình (X/13,5)2+(Y/6)2 = trường hợp bất lợi P P P R P R mặt cắt cuối đầu vào có phát sinh khí hóa, giới hạn giai đoạn đầu (K > 0.85Kpg) nên khơng có khả sinh khí thực nguy hiểm d) Kiểm tra khí hóa buồng van cống xả sâu cho thấy: - Khi chất lượng thi công đảm bảo nhám bề mặt ∆ ≤ 1.5mm khơng phát sinh khí hóa - Khi bề mặt lịng dẫn có gồ ghề cục phát sinh khí hóa mạnh, dẫn đến khí thực e) Giải pháp phịng khí thực cho buồng van phần cửa vào bọc thép toàn đoạn Như khơng cịn phải giải mối nối phần có bọc khơng bọc Ngồi cửa vào tháo sâu có nhiệm vụ kết hợp xả bùn cát nên giải pháp bọc thép để chống mài mòn bùn cát xả với lưu tốc lớn g) Việc tiếp khí vào dịng chảy vị trí có bậc thụt cuối buồng van để phịng khí thực cho đoạn lịng dẫn phía sau, trọng điểm vị trí luồng chảy mặt đáy gặp khu vực cuối dốc nước có lưu tốc lớn Giải pháp cơng trình chọn tạo bậc thụt có chiều cao 1.08m sau buồng van, khơng khí từ ống thơng khí dẫn vào qua ống nhánh Kích thước ống thơng khí tính sau: - Ống thơng khí (cho cống tháo sâu): D = 820mm; - Ống thơng khí nhánh (cho cống tháo sâu): ống D = 377mm; Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 85 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Các kết tính tốn phù hợp với đồ án sản xuất phê duyệt triển khai xây dựng thực tế Các kết thí nghiêm mơ hình quan tư vấn thiết kế tiến hành xác nhận hiệu việc tiếp khí để phịng khí thực cho đoạn lịng dẫn phía sau buồng van cống sâu Phương pháp kết tính tốn luận văn làm tài liệu tham khảo thiết kế cơng trình xả sâu tương tự 4.2 Kiến nghị Trong phạm vi luận văn, việc nghiên cứu khí hóa khí thực cửa xả sâu cơng trình thủy điện Sơn La, cửa van cung thiết kế khe van thiết bị kín nước đặc biêt tốt theo tiêu chuẩn Châu Âu Vì với cửa xả sâu khác cần phải kiểm tra khí hóa, khí thực chỗ rị rỉ thiết bị kín nước buồng van Cơng trình xả sâu có van vận hành van phẳng cần phải kiểm tra thêm khí hóa khu vực khe cửa van Đối với cống ngầm lấy nước nằm thân đập vật liệu địa phương việc lựa chọn thiết kế biện pháp phịng khí thực có điểm khác so với cơng trình bê tơng hướng phát triển đề tài Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 Luận văn thạc sĩ 86 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghệp Phát triển nơng thơn (2005), 14TCN198-2006 Cơng tình thủy lợi – cơng trình tháo nước – hướng dẫn tính tốn khí thực Nguyễn Chiến (2000), Tính tốn khí thực cơng trình thủy lợi Nguyễn Chiến (2005), Những vấn đề thiết kế cơng trình tháo nước Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng Điện (2005), Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cơng trình thủy điện Sơn La Viện khoa học thủy lợi (2006), Sổ tay KTTL - Phần - cơng trình thủy lợi, tập www.vncold.vn (19/06/2010), Những đập cao (>165m) giới TU T U www.vncold.vn (2010) - Một số hồ đập Việt Nam TU T U Tiếng Anh ACI 210.1 R-94 (Reapproved 1999) Compendium of Case Histories on Repair of Erosion-Damaged Concrete in Hydraulic Structure Engineering Monograph No.42 (April 1990), Cavitation in Chutes and Spillways 10.D.L Vischer, W.H.Hager (1998), Dam Hydraulics Học viên: Ngô Thị Hồng Lớp cao học 17C1 ... dựng cơng trình thủy Chương TÍNH TỐN ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH XẢ SÂU CỦA THỦY ĐIỆN SƠN LA 3.1 Giới thiệu cơng trình thủy điện Sơn La Cơng trình thuỷ điện Sơn La cơng trình thủy điện lớn nước ta,... - Phương pháp kiểm tra khí hóa khí thực phận khác cơng trình tháo nước sâu - Kiến nghị biện pháp phịng khí thực cho cơng trình tháo nước sâu - Ứng dụng tính tốn cho cửa xả sâu đập Sơn La, rút... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - - NGÔ THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÍ THỰC CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THÁO NƯỚC DƯỚI SÂU VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA TÍNH TỐN ÁP DỤNG CHO