1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam

52 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình quản lý sóng thần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Quang Thi i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập trình thực Luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Lê Nguyễn Tuấn Thành - Bộ môn Công nghệ phần mềm nhiệt tình hướng dẫn bảo em suốt thời gian thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên cổ vũ, đóng góp ý kiến, trao đổi suốt trình học làm đồ án tốt nghiệp, giúp em hoàn thành đề tài thời hạn Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án tốt nghiệp phạm vi khả cho phép Thêm vào kiến thức cịn hạn hẹp thời gian hồn thành đồ án gấp rút nên khơng thể tránh sai sót hạn chế, em kính mong nhận cảm thơng tận tình bảo từ phía q thầy bạn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ TIẾN TRÌNH 1.1 Định nghĩa Tiến trình 1.2 Tổng quan Khai phá Tiến trình (Process Mining) 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Các toán Khai phá Tiến trình 1.3 Petri Net 1.3.1 Hình minh hoạ chuyển đổi từ PetriNet sang BPMN 11 1.4 Thuật toán alpha (-algorithm) 11 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ SĨNG THẦN .15 2.1 Giới thiệu quản lý sóng thần 15 2.2 Mơ hình hóa kế hoạch quản lý sóng thần 16 2.2.1 Bảng thống kê nhân lực 17 2.2.2 Trách nhiệm, nhiệm vụ với tác nhân 18 2.2.3 Mơ hình quy trình ứng phó thiên tai sóng thần .19 2.3 Mơ phân tích kết tiến trình quản lý sóng thần 21 2.3.1 Level -Process Validation 22 2.3.2 Level 2- Time Analysis 24 2.3.3 Level - Resources Analysis .37 CHƯƠNG 3: KHAI PHÁ TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ SÓNG THẦN 41 3.1 Tệp tin nhật ký kiện tiến trình quản lý sóng thần 42 3.2 Khai phá Petri Net cho quản lý sóng thần 43 3.3 Phân tích đánh giá kết quả, hướng phát triển 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ba tốn Khai phá Tiến trình Hình 1.2 Quy trình tốn phát tiến trình Hình 1.3 Quy trình toán kiểm tra phù hợp Hình 1.4 Quy trình tốn cải tiến mơ hình Hình 1.5 Các ký hiệu Petri Net 10 Hình 1.6 Biểu diễn đường nối hai hướng 10 Hình 1.7 Hình minh họa chuyển đổi từ PetriNet sang BPMN 11 Hình 1.8 Tám bước để thuật toán α xây dựng Petri-Net cho ghi liệu W 12 Hình 1.9 Mơ hình Petri-Net áp dụng thuật toán Alpha 14 Hình 2.1 Mơ hình kế hoạch ứng phó sóng thần UBND tỉnh Quảng Ngãi .21 Hình 3.1 Mơ hình Petri Net áp dụng thuật tốn α cho ghi kiện bảng 17 44 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tác nhân ký hiệu tương xứng 17 Bảng 2.2: Thống kê nhân lực, tài nguyên tham gia diễn tập 17/9/2016 Quảng Ngãi .18 Bảng 2.3: Nhiệm vụ tác nhân 18 Bảng 2.4: Kết mô Level .23 Bảng 2.5: Thời gian nhiệm vụ Sceranio 25 Bảng 2.6: Thời gian nhiệm vụ Sceranio 26 Bảng 2.7: Kết mô Sceranio Level .28 Bảng 2.8: Kết mô Sceranio Level .30 Bảng 2.9: Sử dụng What-It Analysis để so sánh Scenario với Scenario Level 2Time Analysis 32 Bảng 2.10: Số lượng tác nhân Scenario 37 Bảng 2.11: Số lượng tác nhân Scenario 37 Bảng 2.12: Số lượng tham gia nhiệm vụ Sceranio 37 Bảng 2.13: Số lượng tham gia nhiệm vụ Sceranio 39 Bảng 2.14: Kết mô Sceranio Level 40 Bảng 2.15: Kết mô Sceranio Level 40 Bảng 2.16: Sử dụng What-It Analysis để so sánh Scenario với Scenario Level Resources Analysis 41 Bảng 3.1: Các case trình tự thực nhiệm vụ case 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ Nghĩa tiếng việt BPMN Business Process Model Notation Mơ hình ký hiệu quy trình nghiệp vụ BPMS Business Process Management Hệ thống quản lý quy trình System nghiệp vụ BPM Business Process Management Quản lý quy trình nghiệp vụ BPEL Business Process Excution Ngơn ngữ thực thi quy trình Language nghiệp vụ ECP EthereumCashPro Mạng ECP PCTT Phòng chống thiên tai Phòng chống thiên tai TKCN Tìm kiếm cứu nạn Tìm kiếm cứu nạn UBND Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngày nay, chứng kiến số lượng ngày tăng khủng hoảng, không thảm hoạ thiên nhiên (động đất Haiti, bão Katrina, thảm hoạ kép động đất - sóng thần - hạt nhân Nhật bản,…) mà cịn có vấn đề nhân đạo (mùa xn Ả rập, khủng hoảng tị nạn Châu Âu, …) Khi khủng hoảng xảy ra, tác nhân khác (quân đội, công an, tổ chức nhân đạo, …) phải phối hợp hành động nhanh chóng đồng thời để kiểm soát giảm thiểu tác động khủng hoảng Thật khơng may, kế hoạch giải khủng hoảng nói chung, sóng thần nói riêng, thực tế chủ yếu dạng văn bản, nêu lên bên liên quan, vai trị họ, khuyến cáo phối hợp họ giai đoạn khác vòng đời khủng hoảng (dự đoán, chuẩn bị, giải quyết, phục hồi) Mặc dù kế hoạch dạng văn dễ xử lý bên liên quan theo cách truyền thống Nhưng chúng lại không cung cấp cách thức trực tiếp để phân tích, mơ phỏng, thích ứng cải tiến Những văn diễn giải theo nhiều cách khác nhau, làm cho chúng khó quản lý theo thời gian thực trường hợp bên liên quan có phân bố khác địa lý Để khắc phục nhược điểm trên, mơ hình hố kế hoạch theo biểu diễn tiến trình, giúp xác hố, tránh mơ hồ, phân tích, mơ phỏng, cải thiện phối hợp bên liên quan nhằm giúp giải hiệu khủng hoảng xảy Mục đích Mục tiêu đề tài gồm có hai phần: Nghiên cứu lý thuyết áp dụng vào toán thực tế Phần nghiên cứu lý thuyết bao gồm: + Nghiên cứu kỹ thuật khai phá tiến trình (Process Mining) thuật tốn liên quan + Nghiên cứu tiến trình quản lý sóng thần thực tế Việt nam Phần thực nghiệm bao gồm: + Sử dụng cơng cụ Bizagi Modeler để mơ hình hố tiến trình quản lý sóng thần theo chuẩn BPMN, sau tiến hành mơ mơ hình với kịch khác Từ so sánh, phân tích, đánh giá hiệu kịch quản lý sóng thần + Sử dụng cơng cụ ProM để phân tích, khai phá khía cạnh khác tiến trình quản lý sóng thần ẩn dấu tệp tin nhật ký kiện (event log) tạo từ hoạt động mô kịch Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với xây dựng thực nghiệm dựa liệu thực tế thành phố Việt nam + Khảo sát tìm hiểu văn thức quản lý sóng thần, báo, phóng diễn tập phịng chống sóng thần, số thành phố Việt nam (như Đà Nẵng, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, …) Sau lựa chọn thành phố để áp dụng kỹ thuật khai phá tiến trình nhằm phân tích, đánh giá gợi ý cải tiến tiến trình quản lý sóng thần thành phố Kết dự kiến đạt Thông qua đề tài, tác giả hiểu kỹ thuật khai phá tiến trình nói chung, Petri Net thuật tốn alpha nói riêng Đồng thời tác giả hiểu tiến trình quản lý sóng thần thực thành phố Việt nam, từ đưa đánh giá, gợi ý nâng cao chất lượng tiến trình Về phương diện thực nghiệm, tác giả biết cách mơ hình hố văn kế hoạch quản lý sóng thần sử dụng tiến trình, sau mơ mơ hình với kịch khác Đồng thời, tác giả biết cách áp dụng kỹ thuật khai phá tiến trình, sử dụng cơng cụ ProM, để phân tích tệp tin nhật ký kiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ TIẾN TRÌNH 1.1 Định nghĩa Tiến trình Một tiến trình tập hợp cơng việc cộng tác thực tác nhân (con người phi người) tổ chức để đạt kết cụ thể Tiến trình mơ tả lược đồ (mơ hình) để đại diện, hình thức hỗ trợ thao tác tự động, quan điểm kết nối khác 1.2 Tổng quan Khai phá Tiến trình (Process Mining) 1.2.1 Định nghĩa Khai phá tiến trình lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ thực thể hệ thống thơng tin, tiến trình hoạt động, ghi kiện mơ hình tiến trình Aalst định nghĩa khai phá tiến trình lĩnh vực nghiên cứu học máy khai phá liệu, bao gồm kỹ thuật, công cụ phương pháp nhằm phát hiện, theo dõi cải thiện tiến trình thực tế [1] Khai phá tiến trình đóng vai trò quan trọng cầu nối khai phá liệu mơ hình hóa tiến trình Khai phá tiến trình thực cách thu nhận tri thức từ ghi kiện có sẵn hệ thống thơng tin thời, để phân tích tiến trình, phát vấn đề sai lệch từ đề xuất điều chỉnh, thiết kế lại tiến trình cách xác mang lại hiệu cơng việc cao Với lợi ích mà mang lại, khai phá tiến trình trở thành hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu lĩnh vực quản lý tiến trình nghiệp vụ nhằm giải vấn đề tồn chu trình phát triển vịng đời Process Mining: Chiết xuất thơng tin có giá trị, liên quan đến quy trình từ nhật ký kiện, bổ sung tiếp cận có để quản lý quy trình nghiệp vụ, kết hợp khai phá liệu quản lý quy trình nghiệp vụ 1.2.2 Đặc điểm + Khai phá tiến trình khơng phải loại đặc biệt khai phá liệu mà cịn có u cầu kỹ thuật biểu diễn thuật toán sử dụng để giải toán + Khai phá tiến trình khơng giới hạn phân tích ngoại tuyến + Khai phá tiến trình khơng giới hạn phát luồng điều khiển Các thành phần khai phá tiến trình bao gồm ghi kiện (event log) mơ hình tiến trình (process model) Bản ghi kiện gọi ghi luồng công việc thành phần kỹ thuật khai phá tiến trình Các ghi lưu dấu lại thao tác thực người dùng tương tác với hệ thống lưu trữ theo cấu trúc định Trong cấu trúc nhật ký kiện, trình bao gồm nhiều trường hợp (case) hay gọi dấu vết Chúng thể phiên làm việc người dùng hệ thống Một trường hợp chứa nhiều kiện (events) xếp theo trình tự thực hiện, kiện chứa số thuộc tính (attributes) tên hoạt động (activity), thời gian (time), chi phí (cost)… Định dạng sử dụng để lưu trữ ghi kiện hệ thống thường khác nhau, điều làm cho việc chia sẻ trao đổi thông tin cơng cụ gặp khó khăn làm tăng chi phí q trình phân tích khai phá tiến trình Do đó, năm 2003 định dạng đề xuất Medeiros, Ana Karla Van der Aalst trở thành định dạng chuẩn cho ghi kiện, Mining eXtensible Markup Language (MXML) MXML dựa XML sử dụng để lưu trữ thơng tin có liên quan đến kiện tiến trình MXML định dạng hỗ trợ hầu hết công cụ phân tích khai phá tiến trình, chẳng hạn ProM Mơ hình tiến trình thành phần quan trọng thứ hai kỹ thuật khai phá tiến trình, mơ hình biểu diễn trừu tượng tiến trình thực thực tế Một mơ hình kết kỹ thuật khai phá tiến trình sản phẩm thiết kế cách thủ công nhóm nhà thiết kế có kinh nghiệm Mục đích khai phá tiến trình để mở rộng mơ hình tiến trình, đo lường chất lượng hay để cải thiện nâng cấp Mơ hình tiến trình thường biểu diễn mạng Petri, BPMN, Name ParallelG ateway ParallelG ateway T11 Instances completed 30 Instances started 30 Min.tim Max.tim e (m) e (m) Avg.tim Total e (m) time (m) 30 30 30 30 2160 2160 2160 64800 T12 30 30 300 300 300 9000 ParallelG ateway T14 30 30 30 30 240 240 240 7200 T7 30 30 240 240 240 7200 Bảng 2.9: Sử dụng What-It Analysis để so sánh Scenario với Scenario Level 2Time Analysis Name Scenario Instanc Instanc Min.ti Max.ti Avg.ti Total es e me me me (m) time complet started (m) (m) (m) ed Tỉnh Scenario 30 30 10270 10270 10270 979350 Quảng Ngãi Tỉnh Scenario 30 30 11800 11800 11800 116280 Quảng Ngãi T16 Scenario 30 30 20 20 20 600 T16 Scenario 30 30 20 20 20 600 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 T21 Scenario 30 30 4320 4320 4320 129600 T21 Scenario 30 30 4320 4320 4320 129600 Parallel Gatewa Scenario 30 30 32 Name Scenario Instanc Instanc es e complet started ed 30 30 Parallel Gatewa Scenario T11 Scenario 30 30 1440 1440 1440 43200 T11 Scenario 30 30 2160 2160 2160 64800 T2 Scenario 30 30 30 30 30 900 T2 Scenario 30 30 45 45 45 1350 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 33 Min.ti me (m) Max.ti Avg.ti Total me me (m) time (m) (m) Name Scenario Instanc Instanc es e complet started ed 30 30 Parallel Gatewa Scenario Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 T7 Scenario 30 30 180 180 180 5400 T7 Scenario 30 30 240 240 240 7200 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 T4 Scenario 30 30 60 60 60 1800 T4 Scenario 30 30 120 120 120 3600 T20 Scenario 30 30 7200 7200 7200 216000 T20 Scenario 30 30 7200 7200 7200 216000 T3 Scenario 30 30 30 30 30 900 T3 Scenario 30 30 45 45 45 1350 T15 Scenario 30 30 120 120 120 3600 T15 Scenario 30 30 240 240 240 7200 T12 Scenario 30 30 180 180 180 5400 T12 Scenario 30 30 300 300 300 9000 NoneSt art NoneSt art T21 Scenario 30 Scenario 30 Scenario 30 30 4320 4320 4320 129600 T21 Scenario 30 30 4320 4320 4320 129600 34 Min.ti me (m) Max.ti Avg.ti Total me me (m) time (m) (m) Name Scenario Instanc Instanc es e complet started ed 30 30 T19 Scenario T19 Scenario 30 T6 Scenario T6 Min.ti me (m) Max.ti Avg.ti Total me me (m) time (m) (m) 60 60 60 1800 30 90 90 90 2700 30 30 5 150 Scenario 30 30 10 10 10 300 T11 Scenario 30 30 1440 1440 1440 43200 T11 Scenario 30 30 2160 2160 2160 64800 T1 Scenario 30 30 20 20 20 600 T1 Scenario 30 30 30 30 30 900 T8 Scenario 30 30 300 300 300 9000 T8 Scenario 30 30 480 480 480 14400 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 NoneEn Scenario d 30 30 NoneEn Scenario d 30 30 T22 Scenario 30 30 20 20 20 600 T22 Scenario 30 30 30 30 30 900 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 T14 Scenario 30 30 120 120 120 3600 35 Name Scenario Instanc Instanc es e complet started ed 30 30 T14 Scenario T10 Scenario 30 T10 Scenario Parallel Gatewa Min.ti me (m) Max.ti Avg.ti Total me me (m) time (m) (m) 240 240 240 7200 30 300 300 300 9000 30 30 480 480 480 14400 Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 T9 Scenario 30 30 1440 1440 1440 43200 T9 Scenario 30 30 2880 2880 2880 86400 T17 Scenario 30 30 30 30 30 900 T17 Scenario 30 30 40 40 40 1200 T5 Scenario 30 30 2880 2880 2880 86400 T5 Scenario 30 30 4320 4320 4320 129600 T13 Scenario 30 30 720 720 720 21600 T13 Scenario 30 30 1440 1440 1440 43200 T20 Scenario 30 30 7200 7200 7200 216000 T20 Scenario 30 30 7200 7200 7200 216000 T12 Scenario 30 30 180 180 180 5400 T12 Scenario 30 30 300 300 300 9000 Parallel Gatewa Scenario 30 30 Parallel Gatewa Scenario 30 30 T18 Scenario 30 30 30 30 30 900 T18 Scenario 30 30 40 40 40 1200 36 Dùng chức What-It-Analysis Bizagi Modeler so sánh kịch thời gian, nhận thấy kịch gần tất nhiệm vụ chiếm nhiều thời gian so với kịch (nguyên nhân liệu đầu vào thời gian kịch nhiều thời gian kịch 1) 2.3.3 Level - Resources Analysis Phân tích cho thấy hiệu ứng tiềm ràng buộc tài nguyên hiệu suất quy trình Hãy nhớ tài nguyên định nghĩa người, thiết bị không gian cần thiết để thực tác vụ cụ thể Xác dịnh liệu đầu vào cần thiết cho cấp Bảng 2.10: Số lượng tác nhân Scenario Tác nhân Số lượng Đài khí tượng thủy văn Quân Đội 300 UBND huyện thị xã thành phố 50 Ban huy PCTT TKCN tỉnh 30 Công an tỉnh 200 Đơn vị truyền thông 10 Tổ chức y tế chữ thập đỏ 50 Bảng 2.11: Số lượng tác nhân Scenario Tác nhân Số lượng Đài khí tượng thủy văn Quân Đội 400 UBND huyện thị xã thành phố 60 Ban huy PCTT TKCN tỉnh 40 Công an tỉnh 300 Đơn vị truyền thông 20 Tổ chức y tế chữ thập đỏ 70 Bảng 2.12: Số lượng tham gia nhiệm vụ Sceranio Nhiệm vụ Số lượng T1: Phát nguy xảy thiên tai 37 T2: Thông báo nguy xảy thiên tai T3: Nhận thông báo nguy xảy thiên tai T4: Thông báo tới đơn vị chức T5: Chỉ đạo thực hiện, rà soát, thống kê, bố trí lực lượng 10 T6: Bắn pháo báo hiệu cho người dân T7: Thông báo lên phương tiện truyền thông T8: Cập nhật thông tin đạo T9: Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đơn vị 30 T10: Thông báo, hướng dẫn người dân 100 T11: Sơ tán dân đến nơi an toàn 150 T11’: Sơ tán dân đến nơi an toàn 150 T12: Cứu hộ, cứu nạn, đưa người bị nạn đến nơi an toàn 200 T12’: Cứu hộ, cứu nạn, đưa người bị nạn đến nơi an toàn 200 T13: Bảo vệ tài sản cho dân 150 T14: Thực sơ cứu 200 T15: Gọi xe cứu thương 30 T16: Phát thiên tai kết thúc T17: Thông báo thiên tai kết thúc T18: Nhận thông báo thiên tai kết thúc T19: Thông báo cho đơn vị chức kết thúc T20: Tìm kiếm nạn nhân 200 T20’: Tìm kiếm nạn nhân 200 T21: Xác định thiệt hại 100 T21’: Xác định thiệt hại 100 38 T22: Thơng báo đóng, kết thúc thiên tai Bảng 2.13: Số lượng tham gia nhiệm vụ Sceranio Nhiệm vụ Số lượng T1: Phát nguy xảy thiên tai T2: Thông báo nguy xảy thiên tai T3: Nhận thông báo nguy xảy thiên tai T4: Thông báo tới đơn vị chức T5: Chỉ đạo thực hiện, rà soát, thống kê, bố trí lực lượng 20 T6: Bắn pháo báo hiệu cho người dân T7: Thông báo lên phương tiện truyền thông 10 T8: Cập nhật thông tin đạo T9: Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đơn vị 40 T10: Thông báo, hướng dẫn người dân 150 T11: Sơ tán dân đến nơi an toàn 200 T11’: Sơ tán dân đến nơi an toàn 200 T12: Cứu hộ, cứu nạn, đưa người bị nạn đến nơi an toàn 300 T12’: Cứu hộ, cứu nạn, đưa người bị nạn đến nơi an toàn 300 T13: Bảo vệ tài sản cho dân 200 T14: Thực sơ cứu 300 T15: Gọi xe cứu thương 50 T16: Phát thiên tai kết thúc T17: Thông báo thiên tai kết thúc T18: Nhận thông báo thiên tai kết thúc 39 T19: Thông báo cho đơn vị chức kết thúc T20: Tìm kiếm nạn nhân 300 T20’: Tìm kiếm nạn nhân 300 T21: Xác định thiệt hại 200 T21’: Xác định thiệt hại 200 T22: Thơng báo đóng, kết thúc thiên tai Khi chạy mơ phỏng, liệu phân tích sau hiển thị: Tình trạng sử dụng tài nguyên Bảng 2.14: Kết mô Sceranio Level Tác nhân Utilization Đài khí tượng thủy văn 13.19% Quân Đội 65.28% UBND huyện thị xã thành phố 20.00% Ban huy PCTT TKCN tỉnh 93.31% Công an tỉnh Đơn vị truyền thông Tổ chức y tế chữ thập đỏ 72.27% 6.25% 5.00% Bảng 2.15: Kết mô Sceranio Level Resource Utilization Đài khí tượng thủy văn Quân Đội UBND huyện thị xã thành phố 5.03% 90.23% 98.36% Ban huy PCTT TKCN tỉnh Công an tỉnh Đơn vị truyền thông Tổ chức y tế chữ thập đỏ 98.47% 68.19% 8.33% 11.90% 40 Bảng 2.16: Sử dụng What-It Analysis để so sánh Scenario với Scenario Level Resources Analysis Resource Scenario Utilization Đài khí tượng thủy văn Scenario 6.94% Đài khí tượng thủy văn Scenario 5.03% Quân Đội Scenario 65.28% Quân Đội Scenario 91.77% UBND huyện thị xã thành phố Scenario 40.12% UBND huyện thị xã thành phố Scenario 98.36% Ban huy PCTT TKCN tỉnh Scenario 97.66% Ban huy PCTT TKCN tỉnh Scenario 97.98% Công an tỉnh Scenario 75.97% Công an tỉnh Scenario 67.96% Đơn vị truyền thông Scenario 6.25% Đơn vị truyền thông Scenario 8.33% Tổ chức y tế chữ thập đỏ Scenario 5.00% Tổ chức y tế chữ thập đỏ Scenario 11.90% Dùng chức What-It-Analysis Bizagi Modeler so sánh kịch tài nguyên, nhận thấy kịch gần khơng có khác nhiều việc sử dụng tài nguyên, kịch chưa đạt tới mức cao 100% sử dụng (nguyên nhân liệu đầu vào tài nguyên thiếu chưa sử dụng tốt nhất) 41 CHƯƠNG 3: KHAI PHÁ TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ SÓNG THẦN 3.1 Tệp tin nhật ký kiện tiến trình quản lý sóng thần Mỗi case hiểu lần chạy mô phỏng, lần diễn tập hay lần quy trình hoạt động Một case gồm nhiều kiện (event) hay tác vụ (task) xếp theo thứ tự mặt thời gian Bảng 3.1: Các case trình tự thực nhiệm vụ case Case Task Time Status T1 2018-26-05T08:30:01.527+01:00 Complete T2 2018-26-05T08:35:01.527+01:00 Complete T4 2018-26-05T08:40:01.527+01:00 Complete T6 2018-26-05T08:40:01.527+01:00 Complete T7 2018-26-05T08:45:01.527+01:00 Complete T9 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T10 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T13 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T11 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T12 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T14 2018-27-05T08:30:01.527+01:00 Complete T15 2018-27-05T09:00:01.527+01:00 Complete - - - - T1 2018-26-05T08:30:01.527+01:00 Complete T2 2018-26-05T08:35:01.527+01:00 Complete T4 2018-26-05T08:40:01.527+01:00 Complete T6 2018-26-05T08:40:01.527+01:00 Complete T9 2018-26-05T08:40:01.527+01:00 Start 42 T7 2018-26-05T08:45:01.527+01:00 Complete T10 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T11’ 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T11 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T12 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T12’ 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T13 2018-26-05T08:50:01.527+01:00 Start T14 2018-27-05T08:30:01.527+01:00 Complete T15 2018-27-05T09:00:01.527+01:00 Complete - - - - T1 2018-26-05T08:30:01.527+01:00 Complete T2 2018-26-05T08:35:01.527+01:00 Complete T4 2018-26-05T08:40:01.527+01:00 Complete - - - - 3.2 Khai phá Petri Net cho quản lý sóng thần Trong luận văn có sử dụng cơng cụ Bizagi Modeler ProM Cơng cụ Bizagi sử dụng để mơ hình hóa tiến trình quản lý sóng thần, mơ hình hóa tiến trình theo chuẩn nghiệp vụ BPMN cấu trúc dự án, tiến tới mục tiêu tăng hiệu suất tính hiệu dự án Cơng cụ ProM để phân tích, khai phá khía cạnh khác tiến trình quản lý sóng thần Hệ thống mơ quy trình sau: Dữ liệu đầu vào dạng văn text túy, sau mơ hình hóa nhờ cơng cụ có sẵn (Bizagi Modeler) thành mơ hình chuẩn BPMN (mơ hình gửi đến cấp có thẩm quyền kiểm tra thực tế) Mơ mơ hình thành nhiều kịch khác (thời gian, tài nguyên thực tế), so sánh để tìm kịch tốt Sử dụng cơng cụ ProM, áp dụng thuật tốn α để đọc ghi kiện (file event logs) để mơ hình mạng Petri hình bên dưới: 43 Hình 3.1 Mơ hình Petri Net áp dụng thuật toán α cho ghi kiện bảng 3.1 3.3 Phân tích đánh giá kết quả, hướng phát triển Kết quả: + Trong đề tài em sử dụng kỹ thuật mơ hình hóa, mơ khai phá tiến trình để xử lý kế hoạch cộng tác quản lý thiên tai sóng thần + Bao gồm việc tìm hiểu số mơ hình tiến trình BPMN hay Petri Net áp dụng thuật tốn α, tìm hiểu tổng quan kỹ thuật khai phá tiến trình Áp dụng mơ hình để mơ hình hóa mơ kế hoạch phịng chống thiên tai sóng thần tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi Phân tích đánh giá: 44 + Đề tài giúp em hiểu rõ kỹ thuật khai phá tiến trình tránh mơ hồ, phân tích, mơ phỏng, cải thiện phối hợp bên liên quan cuối giúp giải hiệu vấn đề quản lý sóng thần Việt Nam + Trong em mơ kế hoạch phịng chống thiên tai sóng thần tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi cấp độ: - Level 1: Tất hoạt động mong đợi Số lượng cá thể tạo (NoneStart) với số lượng cá thể hoàn thành (NoneEnd) - Ở Level Level đưa kịch để mô Scenario Scenario Level có tổng thời gian hồn thành Scenario nhiều so với Scenario 2, có khác biệt rõ rệt Scenario Ở Level tình trạng sử dụng tài nguyên Scenario không sử dụng 100%, có hao phí tài ngun tác nhân Scenario Hướng phát triển: + Từ mơ hình BPMN tạo tự động file event log để mô ngược lại + Bổ xung thêm tác nhân cần thiết cho kế hoạch phòng chống thiên tai sóng thần tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi cụ thể + Mô thêm nhiều kịch để tìm kế hoạch tốt phù hợp cho khủng hoảng cụ thể + Tìm kiếm, sử dụng thêm cơng cụ mơ mơ hình hóa khác để thơng tin đa chiều 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Wil M.P Van der Aalst Process mining: Discovery, conformance and enhancement of business processes Springer, 2011 Petri Net patterns translated to BPMN: https://www.researchgate.net/figure/Interaction-Petri-net-patterns-translated-toBPMN_fig4_221586277 “Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi”, March 2016: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-142QD-UBND-phong-chong-thien-tai-tim-kiem-cuu-nan-Quang-Ngai-2016307553.aspx Theo QĐND, “Diễn tập ứng phó sóng thần Quảng Ngãi”, August 2012: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Dien-tap-ung-pho-song-than-taiQuang-Ngai-post85154.gd Tác giả Minh Toàn, “Hơn 2000 người tham gia diễn tập ứng phó sóng thần”, 2016: http://baoquangngai.vn/channel/2024/201609/hon-2000-nguoi-tham-gia-dientap-ung-pho-song-than-2735688/ Tác giả Văn Đạo, “Thành ủy họp rút kinh nghiệm diễn tập sóng thần 2016”, September 2016: http://www.quangngai.gov.vn/vi/thanhpho/pages/details.aspx?s=newsdetailsarc hive&ID=6984 46 ... Nghiên cứu lý thuyết áp dụng vào toán thực tế Phần nghiên cứu lý thuyết bao gồm: + Nghiên cứu kỹ thuật khai phá tiến trình (Process Mining) thuật toán liên quan + Nghiên cứu tiến trình quản lý. .. .37 CHƯƠNG 3: KHAI PHÁ TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ SÓNG THẦN 41 3.1 Tệp tin nhật ký kiện tiến trình quản lý sóng thần 42 3.2 Khai phá Petri Net cho quản lý sóng thần 43 3.3 Phân... thơng tin tiên nghiệm Hình 1.2 Quy trình tốn phát tiến trình Phát tiến trình loại Ứng dụng phát tiến trình: bật kỹ thuật khai - Để thảo luận vấn đề bên phá tiến trình: liên quan (để đạt đồng thuận

Ngày đăng: 25/06/2021, 12:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] “Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi”, March 2016: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-142-QD-UBND-phong-chong-thien-tai-tim-kiem-cuu-nan-Quang-Ngai-2016-307553.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
[4] Theo QĐND, “Diễn tập ứng phó sóng thần tại Quảng Ngãi”, August 2012: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Dien-tap-ung-pho-song-than-tai-Quang-Ngai-post85154.gd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn tập ứng phó sóng thần tại Quảng Ngãi
[5] Tác giả Minh Toàn, “Hơn 2000 người tham gia diễn tập ứng phó sóng thần”, 2016:http://baoquangngai.vn/channel/2024/201609/hon-2000-nguoi-tham-gia-dien-tap-ung-pho-song-than-2735688/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 2000 người tham gia diễn tập ứng phó sóng thần
[6] Tác giả Văn Đạo, “Thành ủy họp rút kinh nghiệm diễn tập sóng thần 2016”, September 2016:http://www.quangngai.gov.vn/vi/thanhpho/pages/details.aspx?s=newsdetailsarchive&ID=6984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ủy họp rút kinh nghiệm diễn tập sóng thần 2016
[2] Petri Net patterns translated to BPMN: https://www.researchgate.net/figure/Interaction-Petri-net-patterns-translated-to-BPMN_fig4_221586277 Link
[1] Wil M.P. Van der Aalst. Process mining: Discovery, conformance and enhancement of business processes. Springer, 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BPMN Business Process Model Notation Mô hình và ký hiệu quy trình nghiệp vụ  - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
usiness Process Model Notation Mô hình và ký hiệu quy trình nghiệp vụ (Trang 6)
Hình 1.1 Ba bài toán trong Khai phá Tiến trình - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 1.1 Ba bài toán trong Khai phá Tiến trình (Trang 11)
Hình 1.3 Quy trình bài toán kiểm tra sự phù hợp input: event log và mô hình  - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 1.3 Quy trình bài toán kiểm tra sự phù hợp input: event log và mô hình (Trang 13)
Mô hình tiến trình hiện có được so sánh với bản ghi sự  kiện của cùng một tiến trình  (do mô hình được sinh ra trong  phát hiện tiến trình không dựa  vào những thông tin tiền  nhiệm, khác với bản ghi sự  kiện) - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
h ình tiến trình hiện có được so sánh với bản ghi sự kiện của cùng một tiến trình (do mô hình được sinh ra trong phát hiện tiến trình không dựa vào những thông tin tiền nhiệm, khác với bản ghi sự kiện) (Trang 13)
Hình 1.4 Quy trình bài toán cải tiến mô hình - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 1.4 Quy trình bài toán cải tiến mô hình (Trang 14)
input: event log và mô hình. output: mô hình mới được cải  tiến hay mở rộng.  - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
input event log và mô hình. output: mô hình mới được cải tiến hay mở rộng. (Trang 14)
Hình 1.5 Các ký hiệu cơ bản của PetriNet - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 1.5 Các ký hiệu cơ bản của PetriNet (Trang 16)
+ Transition (chuyển tiếp) có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông-biểu diễn các sự kiện rời rạc có thể xảy ra - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
ransition (chuyển tiếp) có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông-biểu diễn các sự kiện rời rạc có thể xảy ra (Trang 16)
1.3.1 Hình minh hoạ chuyển đổi từ PetriNet sang BPMN - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
1.3.1 Hình minh hoạ chuyển đổi từ PetriNet sang BPMN (Trang 17)
Hình 1.8 Tám bước để thuật toán α xây dựng Petri-Net cho bản ghi dữ liệu W Cụ thể như sau:  - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 1.8 Tám bước để thuật toán α xây dựng Petri-Net cho bản ghi dữ liệu W Cụ thể như sau: (Trang 18)
+ a>b nếu và chỉ nếu có một dấu hiệu σ= {t1,t2,t3,...,tn} trong bảng ghi và một i ∈{1,2,3,...,n-1} sao cho ti=a và ti+1=b - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
a >b nếu và chỉ nếu có một dấu hiệu σ= {t1,t2,t3,...,tn} trong bảng ghi và một i ∈{1,2,3,...,n-1} sao cho ti=a và ti+1=b (Trang 19)
Hình 1.9 Mô hình Petri-Net áp dụng thuật toán Alpha - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 1.9 Mô hình Petri-Net áp dụng thuật toán Alpha (Trang 20)
Bảng 2.1: 7 Tác nhân chính và ký hiệu tương xứng - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.1 7 Tác nhân chính và ký hiệu tương xứng (Trang 23)
2.2.3 Mô hình và quy trình ứng phó thiên tai sóng thần - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
2.2.3 Mô hình và quy trình ứng phó thiên tai sóng thần (Trang 25)
Hình 2.1 Mô hình kế hoạch ứng phó sóng thần tại UBND tỉnh Quảng Ngãi - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 2.1 Mô hình kế hoạch ứng phó sóng thần tại UBND tỉnh Quảng Ngãi (Trang 27)
+ Type: Xác định loại phần tử của hình dạng BPM. - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
ype Xác định loại phần tử của hình dạng BPM (Trang 29)
Bảng 2.5: Thời gian từng nhiệm vụ của Sceranio 1 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.5 Thời gian từng nhiệm vụ của Sceranio 1 (Trang 31)
Bảng 2.6: Thời gian từng nhiệm vụ của Sceranio 2 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.6 Thời gian từng nhiệm vụ của Sceranio 2 (Trang 32)
+ Tổng thời gian: Cho biết tổng thời gian được sử dụng để xử lý hình dạng. Bảng 2.7: Kết quả mô phỏng Sceranio 1 ở Level 2  - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
ng thời gian: Cho biết tổng thời gian được sử dụng để xử lý hình dạng. Bảng 2.7: Kết quả mô phỏng Sceranio 1 ở Level 2 (Trang 34)
Bảng 2.8: Kết quả mô phỏng Sceranio 2ở Level 2 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.8 Kết quả mô phỏng Sceranio 2ở Level 2 (Trang 36)
Bảng 2.10: Số lượng của mỗi tác nhân trong Scenario 1 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.10 Số lượng của mỗi tác nhân trong Scenario 1 (Trang 43)
Bảng 2.13: Số lượng tham gia mỗi nhiệm vụ trong Sceranio 2 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.13 Số lượng tham gia mỗi nhiệm vụ trong Sceranio 2 (Trang 45)
Bảng 2.15: Kết quả mô phỏng của Sceranio 2ở Level 3 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.15 Kết quả mô phỏng của Sceranio 2ở Level 3 (Trang 46)
Bảng 2.14: Kết quả mô phỏng của Sceranio 1ở Level 3 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.14 Kết quả mô phỏng của Sceranio 1ở Level 3 (Trang 46)
Bảng 2.16: Sử dụng What-It Analysis để so sánh Scenario 1 với Scenario 2ở Level - Resources Analysis  - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 2.16 Sử dụng What-It Analysis để so sánh Scenario 1 với Scenario 2ở Level - Resources Analysis (Trang 47)
Bảng 3.1: Các case và trình tự thực hiện các nhiệm vụ của case - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Bảng 3.1 Các case và trình tự thực hiện các nhiệm vụ của case (Trang 48)
Hình 3.1 Mô hình PetriNet áp dụng thuật toán α cho bản ghi sự kiện ở bảng 3.1 - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai phá tiến trình trong quản lý sóng thần ở việt nam
Hình 3.1 Mô hình PetriNet áp dụng thuật toán α cho bản ghi sự kiện ở bảng 3.1 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w