Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN TẠI AGRIBANK HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh tế HOÀNG DIỆU THU Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN TẠI AGRIBANK HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Hoàng Diệu Thu Ngƣời hƣớng dẫn: TS Hà Công Anh Bảo Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng thực tiễn Agribank Huyện Hồnh Bồ, Tỉnh quảng Ninh” hướng dẫn khoa học TS Hà Cơng Anh Bảolà cơng trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Trường đại học Ngoại thương Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2019 NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Diệu Thu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA 1.1 Khái niệm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ 5 1.1.2 Khái niệm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.3 Bản chất vai trò chấp tài sản bên thứ ba đối để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ hoạt động cấp tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Bản chất chấp tài sản bên thứ ba đối để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ hoạt động cấp tín dụng ngân hàng 1.1.3.2 Vai trò, cần thiết chấp tài sản bên thứ ba để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ hoạt động cấp tín dụng ngân hàng 13 1.1.4 Phân biệt bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba với biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ khác hoạt động tín dụng ngân hàng 14 1.1.4.1 Phân biệt đảm bảo nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba với cầm cố tài sản 1.1.4.2 Phân biệt đảm bảo nghĩa vụ trả nợ chấp tài 15 iii sản bên thứ ba với bảo lãnh 17 1.2 Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng ngân hàng 20 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng ngân hàng 1.2.2 Nội dung pháp luật 20 21 1.2.2.1 Quy định nghĩa vụ ngân hàng bảo đảm an toàn vốn cho vay 21 1.2.2.2 Quy định bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hợp đồng bảo đảm tiền vay 24 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN TẠI AGRIBANK HUYỆN HOÀNH BỒ QUẢNG NINH 35 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba trình xác lập giao dịch bảo đảm tiền vay 35 2.1.1 Các quy định giao dịch chấp tài sản bên thứ ba 35 2.1.1.1 Thế chấp 35 2.1.1.2 Bảo lãnh 36 2.1.2 Các quy định hiệu lực giao dịch chấp tài sản bên thứ ba 37 2.1.3 Về chủ thể tham gia hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản bên thứ ba ngân hàng thương mại 40 2.1.3.1 Bên nhận bảo đảm 41 2.1.3.2 Bên bảo đảm (bên vay) 42 iv 2.1.3.3 Bên bảo đảm 42 2.1.4 Về hợp đồng bảo đảm tiền vay chấp tài sản bên thứ ba 44 2.2 Thực trạng pháp luật chấp tài sản bên thứ ba trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 51 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng Agribank Huyện Hồnh Bồ Quảng Ninh 57 2.3.1 Một số nét Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Hoành Bồ Quảng Ninh 57 2.3.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Huyện Hồnh Bồ Quảng Ninh 57 2.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Agribank Hoành Bồ 58 2.3.1.3 Cơ cấu tổ chức chi nhánh 58 2.3.1.4 Các hoạt động chủ yếu Agribank Huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng Ninh … 59 2.3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng Agribank Huyện Hoành Bồ Quảng Ninh 60 2.3.2.1 Một số kết đạt 60 2.3.2.2 Một số tồn khó khăn 61 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NĨI CHUNG VÀ TẠI AGRIBANK HUYỆN HỒNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH NĨI RIÊNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp 63 v tài sản bên thứ ba 63 3.2 Một số phƣơng hƣớng cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật vềbảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba 65 3.2.1 Thống cụ thể hóa quy định bảo đảm nghĩa vụ tiềnvay 65 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xác lập thực giao dịch bảo đảm tiền vay 66 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ 70 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 74 3.3.1 Nâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 3.3.2 Tập trung hóa thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm 74 74 3.3.3 Hoàn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm 75 3.3.4 Tăng cường việc kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng 76 3.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 77 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng Agribank Huyện Hoành Bồ Tỉnh Quảng Ninh 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ viết tắt BLDS Bộ luật Dân NHTM Ngân hàng thương mại QSDĐ Quyền sử dụng đất LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường nhu cầu vốn cho phát triển, mở rộng đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thành phần kinh tế lớn Khi hệ thống ngân hàng (đại diện Ngân hàng thương mại) nơi cung cấp vốn chủ yếu Với vai trị, vị trí mình, ngân hàng thương mại có chức đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia, địn bẩy cho kinh tế phát triển Các ngân hàng thương mại với tư cách trung gian tài - nơi thực huy động tiền gửi từ phía cơng chúng - có trách nhiệm hồn trả vốn vay người gửi, thực cho vay khách hàng có nhu cầu vốn Cho vay hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại nhiên hoạt động cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì để đảm bảo lợi ích, hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại cho khách hàng vay vốn đồng thời bảo đảm an tồn cho hệ thống ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vấn đề trọng tâm có vai trị to lớn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm nhiều biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ dân nói chung bảo đảm nghĩa vụ trả nợ nói riêng Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng cho thấy, số biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chấp biện pháp bảo đảm sử dụng phổ biến Thế chấp tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ có hai trường hợp: chấp tài sản bên vay (bên có nghĩa vụ) chấp tài sản bên thứ ba Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba có số đặc thù khác biệt so với chấp thông thường Việc khách hàng vay sử dụng tài sản bên thứ ba để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hình thức chấp thời gian vừa qua sử dụng rộng rãi Tuy nhiên cịn nhiều Hợp đồng tín dụng xuất phát từ bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba gây nhiều tranh cãi quan điểm khác vấn đề Nhận thức rằng, việc nghiên cứu bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba quan hệ tín dụng mang tính thời sự, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức góp phần tạo ổn định quan hệ kinh tế, hạn chế tranh chấp phát sinh nhận thức pháp luật chưa đắn Do để góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo đảm thực hợp đồng tín dụng để khắc phục khiếm khuyết pháp luật Việt Nam vấn đề này, chọn đề tài “Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba hoạt động cấp tín dụng thực tiễn Agribank Huyện Hồnh Bồ, Tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung bảo đảm tiền vay chấp tài sản bên thứ ba nói riêng đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí như: “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” (Trần Thanh Thanh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội 2012); “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” (Vũ Thị Hồng Yến, luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội 2013); “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba” (Đoàn Thái Sơn, đăng Tạp chí ngân hàng số 12/2012) Các cơng trình nghiên cứu nói tài liệu tham khảo hữu ích Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói có phần nhỏ đề cập đến nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp bên thứ ba Hiện với thay đổi sách, pháp luật; thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề nhiều quan điểm khác Xuất phát từ việc thừa kế cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố giới khoa học pháp lý nước, người viết tâm nghiên cứu chuyên sâu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp bên thứ ba, thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm chấp tài sản bên thứ ba Agribank Huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng Ninh, từ đưa đề xuất cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề cần thiết có ý nghĩa ... cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận bảo đảm nghĩa vụ dân chấp tài sản bên thứ ba - Nghiên cứu đánh giá thực trạng qui định pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản bên thứ ba quan hệ tín dụng - Đánh giá... nghĩa vụ bị vi phạm - khách hàng không trả nợ theo thỏa thu? ??n hợp đồng tín dụng bên thứ ba thực khơng nghĩa vụ trả nợ tài sản dùng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ NHTM xử lý để thu hồi nợ, bảo đảm... thực Cũng vào Điều 3.1 Nghị định 163/2006/NĐ-CP, sửa đổi, bố sung Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 quy định “Bên bảo đảm bên dùng tài sản thu? ??c sở hữu mình, dùng quyền sử dụng đất mình,