Google: thcs nguyen van troi q2 có mục Tuyển tập đề thi TNPT các năm.[r]
(1)Co Tham khảo tài liệu của Thầy Lê Thanh Hải CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bảo toàn số mol: Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm ne ∑ n e =∑ ¿ Tổng số điện tích trước phản ứng = tổng số điện tích sau phản ứng Tổng quát: Dung dịch có ion Mm+ ; Nn+ và ion âm Xx- ; YyN n+¿ =(|− x|) n X +(|− y|) nY Biểu thức: M m+¿ +(|+ n|) n¿ (|+m|) n¿ +¿ − x− − Ví dụ 1: Dung dịch có x mol Ba2+ ; y mol Na+ , z mol SO24− và t mol NO−3 ne → Biểu thức ĐLBT điện tích: ∑ n e =∑ ¿ Hay (|+2|) x+ (|+1|) y=(|− 2|) z + (|− 1|) t ↔ 2x + y = 2.z + t Ví dụ 2: Cho dung dịch có 0,01 mol Na+ , 0,025 mol Mg2+, x mol Cl- và 0,02 mol − NO3 Tìm x ? Giải: ne Biểu thức ĐLBT điện tích: ∑ n e =∑ ¿ Ta có: 0,01 + 2.0,025 = x |−1| + 0,02 |−1| ↔ 0,01 + 0,05 = x + 0,02 ↔ x = 0,04 ( mol ) Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeS2 và 0,135 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat ) và khí nhất NO Khối lượng chất tan dung dịch X là bao nhiêu gam? Giải: +3 +2 Dung dịch X: Fe =0,2 ( mol ); Cu =2 , 135=0 , 27 ( mol ) +¿ − +¿ − ∑ n SO =¿ 2.0,2 + 0,135 = 0,535 ( mol ) Fe3 +¿ +mSO =64 ,27+ 56 0,2+96 , 535=79 , 84 (g) 2− → muối = Cu 2− 2+ ¿ +m¿ m¿ Bảo toàn khối lượng điện tích: Khối lượng chất tan dung dịch = Khối lượng các ion ∑ mchâ ́́t tan =∑ mion Ví dụ1: Dung dịch có x mol Mg2+ , y mol Na+ ; z mol Cl- và t mol NO−3 Biểu thức bảo toàn khối lượng điện tích: (2) Na +¿ +m Cl +m NO Mg 2+¿ m = m ∑ châ ́́t tan ∑ ion = m m¿ ¿ m +m = mMg + mNa + Cl NO = 24 x + 23.y + 35,5.z + 62t Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa ion là 0,1 mol Ma+ và 0,3 mol Na+ và 0,35 mol − NO3 0,25 mol Cl- Biết rằng cô cạn dung dịch thu được 43,075 gam chất rắn khan Xác định M và a ? Giải: − − 3 +¿ Na +mNO + mCl − Ta có: 43,075 = M − a+¿ +m¿ m¿ ↔ 43,075 = 0,1.M + 0,3.23 + 0,35.62 + 0,25.35,5 ↔ 43,075 = 0,1.M + 6,9 + 21,7+8,875 ↔ M = 56 → Ma+ là Fe2+ hoặc Fe3+ Theo ĐLBT điện tích, ta có sự trung hòa về điện: ∑ n điện tích âm = ∑ n điện tích dương a +¿ M +¿ Suy ra: Na +n¿ → 0,25.1 + 0,35.1 = 0,3.1 + 0,1.a nCl + nNO =n¿ → a = →Ma+ là Fe3+ Dạng toán thường gặp: Bảo toàn điện tích hợp chất và dung dịch còn lại sau phản ứng: Xét phản ứng: Al3+ + 3OH → Al(OH)3 3+¿ Al =1 n OH Trong hợp chất Al(OH)3: ne =∑ ne ↔ n¿ ∑¿ Al(OH)3 ; Zn(OH)2; Be(OH)2; Cr(OH)3 không có điện tích, nên tổng điện tích bằng Bài tập: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat ) và khí nhất NO Khối lượng chất tan dung dịch X là: A.32,2g B 40,5g C.43,2g D.35,8g ĐS: C − − − +¿ − Câu 2: Một dung dịch có chứa ion là 0,1mol Ma+ và 0,3mol K+ và 0,35 mol NO−3 ; 0,25 mol Cl- Biết rằng cô cạn dung dịch thu được 47,875 gam chất rắn khan.Ion Ma+ là: A Fe3+ B Fe2+ C Mg2+ D.Al3+ ĐS: A (3) Câu 3: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO24− Tổng khối lượng các muối tan có dung dịch là 5,435g Giá trị của x và y lần lượt là: A 0,03 và 0,02 B 0,05 và 0,01 C 0,01 và 0,03 D 0,02 và 0,05 ĐS: A +¿ Câu 4: Dung dịch X chứa các ion : Fe3+, SO24− , NH ¿ , Cl- Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đkc) và 1,07g kết tủa - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66g kết tủa Tổng khối lượng các muối khan thu được cô cạn dung dịch X là ( quá trình cô cạn chỉ có nước bay ) A 3,73g B.7,04g C.7,46g D 3,52g ĐS: C Câu 5: Dung dịch X có chứa ion: Mg2+, Ca2+; 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO−3 Thêm từ từ V lít dung dịch Na2CO3 M vào X đến được lượng kết tủa lớn nhất Giá trị của V là: A 100ml B.75ml C.150ml D.225 ml ĐS: B Câu 6: Dung dịch X chứa các ion CO23 − , SO23 − ; SO24− và 0,2 mol HCO−3 ; 0,4 mol Na+ Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất Số mol của Ba(OH)2 là: A 0,3mol B.0,2mol C.0,15mol D.0,25mol ĐS: A Câu 7: Thêm a gam Na vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Cr2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của a là: A 0,92 B.0,345 C.0,69 D.0,46 ĐS: C Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 19,2 g Cu 200ml dung dịch gồm KNO3 0,2M và H2SO4 0,4M thu được dung dịch B Tính thể tíchNaOH 2M cần để kết tủa hết ion Cu2+ có dung dịch B A.25ml B 40ml C.80ml D.60ml ĐS: D Câu 9: Hòa tan 0,1 mol Cu 500ml dung dịch gồm KHNO3 0,2M và HCl 0,4M thu được khí NO nhất và dung dịch Y Khối lượng chất tan dung dịch Y là: A 10,8 g B.18,9g C.19,8g D.18,5g ĐS: B (4) Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X ( chỉ chứa muối sunfat ) và khí nhất NO.Giá trị của a là: A 0,04 B.0,075 C.0,12 D.0,06 ĐS: D Chúc các bạn học tốt! Để ôn tập tốt và xem lại những bài học trước đó Google: thay Hoang Son ( mục Cùng LTĐH môn Hóa ), phía là Tuyển tập đề thi ĐH các năm Google: thcs nguyen van troi q2 ( có mục Tuyển tập đề thi TNPT các năm ) Hẹn T5 ( 21/3 ) (5)