PHƯƠNG PHÁP 4. PP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Câu 1. Kết quả xác định nồng độ mol/l các ion có trong một dung dịch như sau: Ion Na + Ca 2+ 3 NO Cl - 3 HCO N ồng độ mol/l 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025 Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao? ĐS: Sai Câu 2. Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có chứa 0,03 mol 2 Ca ; 0,13 mol 2 Mg 0,2 mol Cl và a mol 2 4 SO . Gía trị của a là : A. 0,01 mol B. 0,04 mol C. 0,06 mol D. 0,12 mol Câu 3. Dung dịch A chứa các ion Na + : a mol; 3 HCO b mol; 2 3 CO : c mol; 2 4 SO : D MOL. Để tạo ra kết tủa lớn nhất, người ta dùng 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b. ĐS: x = (a +b)/0,2. Câu 4. Một dung dịch A có chứa 2 cation là Fe 2+ : 0,1 mol; Al 3+ : 0,2 mol và 2 anion là Cl - : x mol; 2 4 SO : y mol. Khi cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam chất rắn. Tìm x, y? ĐS: x = 0,2; y = 0,3. Câu 5. (TSCĐ – 2007 – Khối A): Một dd có chứa 0,02 mol Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol Cl - , và y mol 2- 4 SO . Tổng khối lượng các muối tan có trong dd là 5,435 gam. Tính giá x, y là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C.0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 Câu 6. Dung dịch A: 0,1 mol M 2+ ; 0,2 mol Al 3+ , 0,3 mol 2- 4 SO và còn lại Cl - . Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M là: A. Mg B. Fe C. Cu D. kim loại khác Câu 7. Dung dịch X có chứa x mol Al 3+ , y mol Cu 2+ , z mol 2- 4 SO , 0,4 mol Cl - . Nếu cô cạn ddX thì thu được 45,2 gam muối khan. Nếu cho NH 3 dư vào X, thấy có 15, 6 gam kết tủa. Tính x, y, z Dung dịch X có tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính Câu 8. Dung dịch A chứa a mol Na + , b mol NH 4 + , c mol SO 4 2- (không kể các ion H + và OH - của nước). Nếu thêm (c + d + e) mol Ba(OH) 2 vào dd A, đun nóng sẽ thu được kết tủa B. Tổng số mol các muối trong B gồm: A. (e + c + d) B. (c + d) C. ê + d) D. (2c + d) Câu 9. Một dd chứa a mol Na + , b mol Ca 2+ , c mol HCO 3 - và d mol Cl - . Hệ thức liên lạc giữa a, b, c, d được xác định là: A. 2a + 2b = c + d B. a + 2b = c + d C. a - 2b = c + d D. 2a + b = c + d Câu 10. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và b mol Cu 2 S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là A. a = 0,12; b = 0,06. B. a = 0,06; b = 0,03. C. a = 0,06; b = 0,12. B. a = 0,03; b = 0,06. Câu 11. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và 0,06 mol Cu 2 S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 69,9 B. 41,94 C. 55,92 D. 52,2 Câu 12. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và b mol Cu 2 S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH) 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 94,5 B. 66,54 C. 80,52 D. 70,02 Câu 13. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và b mol Cu 2 S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 2,4 mol khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH) 2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 98,1 B. 61,14 C. 75,12 D. 80,10 . PHƯƠNG PHÁP 4. PP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Câu 1. Kết quả xác định nồng độ mol/l các ion có trong một dung dịch như. = (a +b)/0,2. Câu 4. Một dung dịch A có chứa 2 cation là Fe 2+ : 0,1 mol; Al 3+ : 0,2 mol và 2 anion là Cl - : x mol; 2 4 SO : y mol. Khi cô cạn dung dịch A thu được 46 ,9 gam chất rắn 2- 4 SO và còn lại Cl - . Khi cô cạn dung dịch A thu được 47 ,7 gam rắn. Vậy M là: A. Mg B. Fe C. Cu D. kim loại khác Câu 7. Dung dịch X có chứa x mol Al 3+ , y mol Cu 2+ , z mol 2- 4 SO ,