1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu kiểm định ở Việt Nam dòng tiền có ảnh hưởng đến việc điều chỉnh đòn bẩy hướng đến đòn bẩy mục tiêu của các doanh nghiệp hay không, thông qua đó đề tài còn hướng đến việc tìm ra có hay không sự khác biệt trong tốc độ điều chỉnh đòn bẩy giữa các doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ và sử dụng ít nợ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH CẨM NHUNG ẢNH HƢỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH CẨM NHUNG ẢNH HƢỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Ảnh hƣởng dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày Luận văn TP.HCM, ngày 14 tháng 11 năm 2014 Tác giả Đỗ Thanh Cẩm Nhung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Kết cấu đề tài CHƢƠNG BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Bằng chứng thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến địn bẩy tài doanh nghiệp 2.2 Bằng chứng thực nghiệm ảnh hưởng dịng tiền đến việc điều chỉnh địn bẩy tài doanh nghiệp 2.2.1 Bằng chứng thực nghiệm việc điều chỉnh địn bẩy tài doanh nghiệp 2.2.2 Bằng chứng thực nghiệm địn bẩy tài mục tiêu mơ hình điều chỉnh phần 11 2.2.3 Bằng chứng thực nghiệm ảnh hưởng dòng tiền đến việc điều chỉnh địn bẩy tài doanh nghiệp 13 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3 Mơ hình biến nghiên cứu 20 3.3.1 Mơ hình địn bẩy tài phần 21 3.3.2 Mô hình ước lượng địn bẩy mục tiêu 22 3.3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.3.2.2 Mô tả biến 23 3.3.3 Mơ hình kiểm định ảnh hưởng dịng tiền đến địn bẩy tài 25 3.3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 25 3.3.3.2 Mô tả biến 27 3.3.4 Mơ hình hồi quy mở rộng kiểm định ảnh hưởng dịng tiền có điều chỉnh đến địn bẩy tài 30 3.3.5 Mơ hình kiểm định ảnh hưởng dịng tiền đến địn bẩy tài có xét đến hạn chế tài thời điểm thị trường 32 3.4 Các giả thiết nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp đo lường tỷ lệ nợ đầu kỳ tốc độ điều chỉnh đòn bẩy 33 3.4.2 Mức độ sử dụng nợ tốc độ điều chỉnh đòn bẩy tài 34 3.4.3 Dịng tiền tốc độ điều chỉnh đòn bẩy 35 3.4.4 Các nhân tố hạn chế tài thời điểm thị trường 37 3.5 Công cụ thực 38 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 39 4.1 Kết ước lượng đòn bẩy mục tiêu thống kê mô tả biến 39 4.2 Kết ước lượng phương pháp đo lường tỷ lệ nợ đầu kỳ tốc độ điều chỉnh đòn bẩy tài 43 4.3 Kết ước lượng mức độ sử dụng nợ tốc độ điều chỉnh 44 4.4 Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài 45 4.5 Kết hồi quy mở rộng 47 4.5.1 Kết ước lượng cho dòng tiền điều chỉnh nhân tố tiền mặt 47 4.5.2 Kết ước lượng cho dòng tiền điều chỉnh nhân tố vốn luân chuyển, cổ tức, nợ vay ngắn hạn, vĩ mô 49 4.5.2.1 Kết ước lượng cho nhân tố vốn luân chuyển 49 4.5.2.2 Kết ước lượng cho nhân tố cổ tức 50 4.5.2.3 Kết ước lượng cho nhân tố nợ vay ngắn hạn 51 4.5.2.4 Kết ước lượng cho nhân tố vĩ mô 51 4.5.3 Kết ước lượng cho dòng tiền điều chỉnh nhân tố hạn chế tài thời điểm thị trường 54 4.5.3.1 Kết ước lượng cho nhân tố hạn chế tài 54 4.5.3.2 Kết ước lượng cho nhân tố thời điểm thị trường 56 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 58 5.2 Hạn chế đề tài 59 5.3 Hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sự thay đổi địn bẩy tài đầu kỳ cuối kỳ qua năm 42 Hình 4.2 : Dịng tiền tổng tài sản qua năm 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Phân phối số lượng doanh nghiệp theo ngành 18 Bảng 4.1 : Thống kê mô tả cho tất biến đặc trưng doanh nghiệp dùng mơ hình để ước lượng địn bẩy tài mục tiêu 39 Bảng 4.2 : Kết hồi quy mơ hình ước lượng địn bẩy tài mục tiêu 40 Bảng 4.3 : Mô tả thống kê cho biến dùng mơ hình hồi quy 41 Bảng 4.4 : Kết ước lượng mơ hình điều chỉnh phần 44 Bảng 4.5 : Kết ước lượng mơ hình điều chỉnh phần cho hai nhóm doanh nghiệp sử dụng nợ sử dụng nhiều nợ 45 Bảng 4.6 : Kết ước lượng tác động dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài cho hai nhóm doanh nghiệp sử dụng nợ sử dụng nhiều nợ 47 Bảng 4.7 : Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền, điều chỉnh nhân tố tiền mặt 48 Bảng 4.8 : Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền, điều chỉnh nhân tố vốn luân chuyển, cổ tức, nợ vay ngắn hạn 53 Bảng 4.9 : Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền, điều chỉnh nhân tố thời điểm thị trường 55 Bảng 4.10: Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền, điều chỉnh nhân tố hạn chế tài 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CF (Cash Flow) : Dòng tiền DIV (Dividend) : Cổ tức EBIT (Earning Before Interest and Tax) : Thu nhập trước thuế lãi vay EBITDA (Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization) : Thu nhập trước thuế, lãi vay khấu hao FEM (Fixed effects model) : Mơ hình tác động cố định GTSS : Giá trị sổ sách GTTT : Giá trị thị trường HNX (Hanoi Stock Exchange) : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE (Hochiminh Stock Exchange) : Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM MB (Market - to - book) : Giá trị thị trường giá trị sổ sách OLS (Ordinary Least Square) : Phương pháp bình phương bé REM (Random effects model) : Mơ hình tác động ngẫu nhiên TA (Total Asset) : Tổng tài sản VSIC (Vietnam Standard Industrial Classification): Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam TÓM TẮT Dựa vào mẫu nghiên cứu gồm 150 doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoáng HOSE HNX giai đoạn 2006 - 2013, phương pháp hồi quy dựa ba mơ hình: mơ hình Pooled OLS, mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), nghiên cứu kiểm định tác động dòng tiền lên khả điều chỉnh đòn bẩy tài doanh nghiệp Việt Nam với mong muốn đưa chứng thực nghiệm tạo góc nhìn đa dạng vấn đề sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, địn bẩy tài doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ yếu tố nội bên doanh nghiệp Thứ hai, dịng tiền đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh đòn bẩy tài doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ Khi sử dụng nhiều nợ, doanh nghiệp cần dòng tiền có độ lớn nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ tài theo hợp đồng với chủ nợ tạo an tâm cho chủ nợ Trong doanh nghiệp sử dụng nợ lại cần dịng tiền có tính linh hoạt để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, “tự do” dịng tiền quan trọng, dòng tiền sau trừ khoản tài trợ cho hoạt động kinh doanh sản xuất chi trả cổ tức cho cổ đơng có nhiều tác dụng điều chỉnh địn bẩy tài doanh nghiệp Thứ tư, nhân tố hạn chế tài thời điểm thị trường góp phần thúc đẩy hạn chế việc điều chỉnh đòn bẩy tài doanh nghiệp Từ kết nghiên cứu này, tác giả cho chứng thực nghiệm hữu ích cần thiết cho nhà quản trị tài việc sử dụng địn bẩy tài hợp lý thơng qua quản trị dịng tiền hiệu quả, tìm kiếm hội giảm thiểu chi phí sử dụng vốn giúp làm tăng giá trị doanh nghiệp Từ khóa: Địn bẩy tài chính, dòng tiền, đòn bẩy mục tiêu, tốc độ điều chỉnh Coefficients (b) (B) fe re ExcessDev OverlapDevCF OverlapCFDev ExcessCF -.2230933 2258239 6041129 -.4298393 -.1554237 2526208 7027152 -.4013747 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0676696 -.0267969 -.0986023 -.0284646 0394484 0225625 0291123 0069701 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 28.10 Prob>chi2 = 0.0000  Phụ lục bảng 4.9 Đ i với cơng ty sử dụng n Biến Base VARIABLES ExcessDev OverlapDevCF OverlapCFDev ExcessCF Constant Observations R-squared Number of ID Kiểm định Hausman test - (1) Pool (2) FEM (3) REM 1.537*** (9.70e-05) -0.638 (0.121) -0.341 (0.390) -0.757*** (6.62e-06) 12.22*** (0) 0.0968 (0.651) -1.284*** (8.42e-11) -1.729*** (0) -0.561*** (0) 12.46*** (0) 0.259 (0.222) -1.234*** (1.86e-10) -1.619*** (0) -0.566*** (0) 12.62*** (0) 491 0.093 491 0.268 100 pval in parentheses *** p

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Armen Hovakimian, Tim Opler và Sheridan Titman, 2001, The Debt- Equity Choice. Journal of Financial and Quantitative Analysis Vol.36, no.1: 1- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial and Quantitative Analysis
5. Byoun.S, 2009. “How and when do firms adjust their capital structures toward targets?” Journal of Finance. Volume 63: 3069–3096 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How and when do firms adjust their capital structures toward targets?” "Journal of Finance
6. Claudia Custodio, Miguel A.Ferreira, Clara Raposo, 2005. “Cash holding and business conditions”. Journal of Finance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cash holding and business conditions”
7. Faulkender, M.Petersen, 2006. “Does the source of capital affect capital structure?” Review of Financial Studies. Volume 19: 45–79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does the source of capital affect capital structure?” "Review of Financial Studies
8. Ilya A.Stebulaev, 2007, Do tests of capital structure theory mean what they say? The Journal of finance Vol LXII, No 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ilya A.Stebulaev, 2007, Do tests of capital structure theory mean what they say? "The Journal of finance
9. Lakshmi Shyam-Sunder, Stewart C.Myers, 1999, Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure. Journal of Financial Economics 51 (1999): 219-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lakshmi Shyam-Sunder, Stewart C.Myers, 1999, Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure". Journal of Financial Economics
Tác giả: Lakshmi Shyam-Sunder, Stewart C.Myers, 1999, Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure. Journal of Financial Economics 51
Năm: 1999
10. Mark J.Flannery, Kasturi P.Rangan, 2004, Partial adjustment toward target capital structures. Journal of Financial Economics 79 (2006): 469-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
Tác giả: Mark J.Flannery, Kasturi P.Rangan, 2004, Partial adjustment toward target capital structures. Journal of Financial Economics 79
Năm: 2006
11. Mark T.Leary and Michael R.Roberts, 2005, Do firms rebalance their capital structures? The Journal of finance. Vol LX, No 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of finance
12. Michael Faukender, Mark J.Flannery, Kristine Watson Hankin, Jason M.Smith, 2011, Cash flows and leverage adjustments, Journal of Financial Economics 79 (2006): 469-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
Tác giả: Michael Faukender, Mark J.Flannery, Kristine Watson Hankin, Jason M.Smith, 2011, Cash flows and leverage adjustments, Journal of Financial Economics 79
Năm: 2006
13. Michael L. Lemmon, Michael R. Roberts, Jaime F. Zender, 2008, Back to the Beginning: Persistence and the Cross-Section of Corporate Capital Structure. The Journal of finance Vol.63, no.4: 1575-1608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Michael L. Lemmon, Michael R. Roberts, Jaime F. Zender, 2008, Back to the Beginning: Persistence and the Cross-Section of Corporate Capital Structure. "The Journal of finance
14. Opler, T.Pinkowitz, L.Stulz, R.Williamson, 1999. “The determinants and implications of corporate cash holdings” Journal of Financial Economics.Volume 52: 3–46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants and implications of corporate cash holdings” "Journal of Financial Economics
17. Rongbing Huang and Jay R.Ritter, 2009, Testing theories of capital structure and estimating the speed of adjustment. Journal of Financial and Quantitative Analysis Vol.44, No.2: 237-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial and Quantitative Analysis
18. Xin Chang và Sudipto Dasgupta, 2009, “Target Behavior and Financing: How Conclusive is the Evidence?” The Journal of finance. Volume 64, Issue 4:1767-1796.WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Target Behavior and Financing: How Conclusive is the Evidence?” "The Journal of finance
1. Lê Khánh Luận và Nguyễn Thanh Sơn (2009), Lý thuyết xác suất thống kê, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM Khác
2. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống KêTIẾNG ANH Khác
3. Anil Shivdasani và Irina Stefanescu, 2010, How Do Pensions Affect Corporate Capital Structure Decisions? Financial Studies, Forthcoming Khác
15. Peter Iliev và Ivo Welch, 2010, Reconciling Estimates of the Speed of Adjustment of Leverage Ratios. The Journal of finance Khác
16. Robert A.Korajczyk, Amnon Levy, 2002, Capital structure choice Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Thống kê mô tả cho tất cả các biến đặc trưng của doanh nghiệp dùng trong mô hình 2 để ước lượng đòn bẩy tài chính mục tiêu  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.1 Thống kê mô tả cho tất cả các biến đặc trưng của doanh nghiệp dùng trong mô hình 2 để ước lượng đòn bẩy tài chính mục tiêu (Trang 48)
Thông qua mô hình thứ 2, tác giả ước lượng được tỷ lệ đòn bẩy mục tiêu cho từng  doanh  nghiệp,  vì  đây  là  nền  tảng  để  hình  thành  nên  biến  độc  lập  cho  các  mô hình chính tác giả muốn xem xét, do đó kết quả ước lượng đòn bẩy tài chính  mục tiê - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ông qua mô hình thứ 2, tác giả ước lượng được tỷ lệ đòn bẩy mục tiêu cho từng doanh nghiệp, vì đây là nền tảng để hình thành nên biến độc lập cho các mô hình chính tác giả muốn xem xét, do đó kết quả ước lượng đòn bẩy tài chính mục tiê (Trang 48)
Bảng 4.2: Kết quả hồi quy của mô hình ước lượng đòn bẩy tài chính mục tiêu - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.2 Kết quả hồi quy của mô hình ước lượng đòn bẩy tài chính mục tiêu (Trang 49)
Nhìn tổng quan bảng 4.3 cho thấy khoảng cách giữa đòn bẩy tài chính đầu kỳ và đòn bẩy tài chính mục tiêu là thấp so với dòng tiền, các doanh nghiệp sử dụng  nhiều nợ có xu hướng tăng đòn bẩy tài chính - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ìn tổng quan bảng 4.3 cho thấy khoảng cách giữa đòn bẩy tài chính đầu kỳ và đòn bẩy tài chính mục tiêu là thấp so với dòng tiền, các doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ có xu hướng tăng đòn bẩy tài chính (Trang 50)
Sau khi đã có kết quả hồi quy của mô hình hai, tác giả ước lượng đòn bẩy tài chính  mục tiêu cho từng doanh nghiệp bằng  cách sử dụng L* i,t = βXi,t-1 và các  biến độc lập trong mô hình hồi quy chính, kết quả được cho ở Bảng 4.3 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
au khi đã có kết quả hồi quy của mô hình hai, tác giả ước lượng đòn bẩy tài chính mục tiêu cho từng doanh nghiệp bằng cách sử dụng L* i,t = βXi,t-1 và các biến độc lập trong mô hình hồi quy chính, kết quả được cho ở Bảng 4.3 (Trang 50)
Hình 4.1: Sự thay đổi đòn bẩy tài chính đầu kỳ và cuối kỳ qua từng năm - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Hình 4.1 Sự thay đổi đòn bẩy tài chính đầu kỳ và cuối kỳ qua từng năm (Trang 51)
Hình 4.2: Dòng tiền trên tổng tài sản qua từng năm - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Hình 4.2 Dòng tiền trên tổng tài sản qua từng năm (Trang 52)
Bảng 4.4: Kết quả ước lượng mô hình điều chỉnh từng phần cơ bản - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.4 Kết quả ước lượng mô hình điều chỉnh từng phần cơ bản (Trang 53)
Bảng 4.5: Kết quả ước lượng mô hình điều chỉnh từng phần cho hai nhóm doanh nghiệp sử dụng ít nợ và sử dụng nhiều nợ  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.5 Kết quả ước lượng mô hình điều chỉnh từng phần cho hai nhóm doanh nghiệp sử dụng ít nợ và sử dụng nhiều nợ (Trang 54)
Bảng 4.6: Kết quả ước lượng tác động của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính cho hai nhóm doanh nghiệp sử dụng ít nợ và sử dụng nhiều nợ  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.6 Kết quả ước lượng tác động của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính cho hai nhóm doanh nghiệp sử dụng ít nợ và sử dụng nhiều nợ (Trang 56)
chỉnh đòn bẩy nhanh hơn. Tương tự như kết quả của Bảng 4.6, biến có tác động mạnh  mẽ  nhất  lên  việc  điều  chỉnh  đòn  bẩy  tài  chính  là  ExcessCF,  chứng  tỏ  doanh nghiệp có nguồn tiền mặt dư thừa để đạt được mục tiêu đòn bẩy (Michael  Faulkendera, - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
ch ỉnh đòn bẩy nhanh hơn. Tương tự như kết quả của Bảng 4.6, biến có tác động mạnh mẽ nhất lên việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính là ExcessCF, chứng tỏ doanh nghiệp có nguồn tiền mặt dư thừa để đạt được mục tiêu đòn bẩy (Michael Faulkendera, (Trang 57)
Bảng 4.8: Kết quả ước lượng ảnh hưởng của dòng tiền, điều chỉnh bởi nhân tố vốn luân chuyển (CF4), cổ tức (CF5), nợ vay ngắn hạn (CF6)   - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.8 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của dòng tiền, điều chỉnh bởi nhân tố vốn luân chuyển (CF4), cổ tức (CF5), nợ vay ngắn hạn (CF6) (Trang 62)
Bảng 4.9: Kết quả ước lượng ảnh hưởng của dòng tiền, điều chỉnh bởi nhân tố thời điểm thị trường - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.9 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của dòng tiền, điều chỉnh bởi nhân tố thời điểm thị trường (Trang 64)
Bảng 4.10: Kết quả ước lượng ảnh hưởng của dòng tiền, điều chỉnh bởi nhân tố hạn chế tài chính - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 4.10 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của dòng tiền, điều chỉnh bởi nhân tố hạn chế tài chính (Trang 66)
Phụ lục bảng 4.2: - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.2: (Trang 76)
Phụ lục bảng 4.4: - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.4: (Trang 78)
 Phụ lục bảng 4.5: - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.5: (Trang 80)
 Phụ lục bảng 4.6 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.6 (Trang 82)
 Phụ lục bảng 4.7 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.7 (Trang 84)
 Phụ lục bảng 4.8 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.8 (Trang 88)
 Phụ lục bảng 4.9 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.9 (Trang 94)
 Phụ lục bảng 4.10 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của dòng tiền đến việc điều chỉnh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
h ụ lục bảng 4.10 (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN