1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu tạo và phương thức thể hiện tiếng cười của truyện cười hiện đại Việt Nam.

179 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Cấu tạo và phương thức thể hiện tiếng cười của truyện cười hiện đại Việt Nam.Cấu tạo và phương thức thể hiện tiếng cười của truyện cười hiện đại Việt Nam.Cấu tạo và phương thức thể hiện tiếng cười của truyện cười hiện đại Việt Nam.Cấu tạo và phương thức thể hiện tiếng cười của truyện cười hiện đại Việt Nam.Cấu tạo và phương thức thể hiện tiếng cười của truyện cười hiện đại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG NGỌC DIỆP CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TIẾNG CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG NGỌC DIỆP CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TIẾNG CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Hồng Ngọc Diệp MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i QUY ƢỚC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 13 1.2.1 Một số vấn đề chung truyện cười liên quan đến nội dung nghiên cứu 13 1.2.2 Một số vấn đề hội thoại 21 1.2.3 Một số vấn đề nghĩa phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa thể nghĩa 28 1.2.4 Khái quát văn 40 1.3 Tiểu kết chương 42 Chƣơng CẤU TẠO TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM .44 2.1 Khái niệm đặc điểm văn truyện cười 44 2.1.1 Khái niệm văn truyện cười 44 2.1.2 Đặc điểm văn truyện cười 44 2.2 Bố cục truyện cười đại Việt Nam 45 2.2.1 Tiêu đề 45 2.2.2 Các phần truyện 46 2.2.3 Mối quan hệ tiêu đề phần truyện 55 2.3 Đặc điểm lời thoại nhân vật đơn vị hội thoại truyện cười đại Việt Nam 57 2.3.1 Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện cười đại Việt Nam 57 2.3.2 Đặc điểm đơn vị hội thoại truyện cười đại Việt Nam 64 2.3.3 Các dạng hội thoại văn truyện cười đại Việt nam 73 2.4 Tiểu kết chương 79 Chƣơng PHƢƠNG THỨC GÂY CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 81 3.1 Khái niệm phương thức phương thức tạo nghĩa gây cười 81 3.1.1 Khái niệm phương thức 81 3.1.2 Phương thức tạo nghĩa gây cười 81 3.2 Thống kê phân tích, mơ tả phương thức tạo nghĩa gây cười truyện cười đại Việt Nam 82 3.2.1 Thống kê định lượng 82 3.2.2 Phân tích, mơ tả phương thức tạo nghĩa gây cười truyện cười đại Việt Nam 84 3.3 Tiểu kết chương 114 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGƠN NGỮ - VĂN HỐ TRONG TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 116 4.1 Khái niệm văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ với văn hố .116 4.1.1 Khái niệm văn hóa 116 4.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố 117 4.2 Biểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hố truyện cười đại Việt Nam 120 4.2.1 Tính “trạng” hóm hỉnh 120 4.2.2 Tính trí tuệ, uyên bác 128 4.2.3 Tính mềm mại, uyển chuyển 136 4.2.4 Tính châm biếm sâu sắc 142 4.3 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 TƢ LIỆU TRUYỆN CƢỜI TRÍCH DẪN 163 PHỤ LỤC PHỤ LỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT BTNV : Biểu thức ngữ vi DT : Danh từ ĐT : Động từ ĐTNV : Động từ ngữ vi HĐ : Hành động HĐVN : Hiện đại Việt Nam HSSV : Học sinh, sinh viên Nxb : Nhà xuất ND : Nội dung SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng Sp : Speaker ST : Sưu tầm T1 : Tập T2 : Tập TGĐ : Tiền giả định TT : Tính từ TC : Truyện cười TCDG : Truyện cười dân gian TCHĐ : Truyện cười đại TCHĐVN : Truyện cười đại Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Phân biệt văn hội thoại với văn khác 23 Bảng khảo sát số lượng tiếng tiêu đề 46 Bảng khảo sát lời tác giả lời hội thoại trực tiếp 47 Bảng thống kê lời tác giả phần mở đầu 48 Bảng thống kê lời hội thoại trực tiếp phần mở đầu 49 Bảng khảo sát phần thân truyện có lời tác giả 50 Bảng khảo sát phần thân truyện có lời hội thoại trực tiếp .52 Bảng khảo sát phần kết thúc truyện có lời tác giả 54 Bảng khảo sát phần kết thúc có lời hội thoại trực tiếp 55 Sơ đồ mơ hình truyện cười HĐVN 56 Bảng khảo sát số lượng lời thoại nhân vật 57 Bảng khảo sát số lượng tiếng (âm tiết) lời thoại nhân vật 58 Bảng khảo sát lời thoại sử dụng lớp từ, ngữ mang phong cách sinh hoạt tự nhiên hàng ngày lời thoại sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ, ca dao 61 Bảng khảo sát số lượng lời trao - đáp dạng trao - đáp 64 Bảng tổng hợp số lượng cặp thoại có lời thoại trao trần thuật - đáp trần thuật 66 Bảng tổng hợp số lượng cặp thoại có lời thoại trao hỏi - đáp trần thuật 67 Bảng tổng hợp số lượng cặp thoại có lời thoại trao hỏi - đáp hỏi lại 68 Bảng khảo sát số lượng thoại 69 Bảng khảo sát thoại có cặp thoại trao - đáp 70 Bảng khảo sát thoại có hai cặp trao - đáp 71 Bảng khảo sát thoại có ba cặp thoại trao - đáp trở lên 72 Bảng khảo sát thoại dạng song thoại 75 Bảng khảo sát thoại dạng tam thoại 76 Bảng khảo sát thoại dạng đa thoại 79 Bảng thống kê phương thức tạo nghĩa gây cười 82 Bảng thống kê phương thức tạo nghĩa gây cười tập truyện .83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện cười Việt Nam (còn gọi truyện tiếu lâm) lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm hình thức gọi danh từ khác truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước Tiếng cười sinh học mang tính năng, vơ thức phát phản ứng thể cách đơn Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm người Thông thường, tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại: tiếng cười tán thưởng tiếng cười phê phán Tuy vậy, sau tất cả, giá trị phủ nhận xấu, ti tiện, đáng phê phán, nhằm hướng người đến mục đích sống tốt đẹp hơn, nhân Vì thế, dân tộc giới, có Việt Nam, thời có tiếng cười, truyện cười với ý nghĩa giáo dục sâu sắc 1.2 Truyện cười thể loại truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng phức tạp hấp dẫn, thú vị Tiếng cười truyện cười phát từ đáng cười, tức hài, thuộc phạm trù mỹ học, biểu thị tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước việc, hành vi, cách ứng xử trái tự nhiên, trái với lẽ sống, bất thường Thuộc dạng ngữ, truyện cười thường ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, chủ yếu bao gồm cặp thoại trao đáp nhân vật Theo thời gian, truyện cười đặc sắc lưu truyền phổ biến thường số tác giả sưu tầm, biên soạn xuất thành sách Đối với truyện cười Việt Nam, chia thành hai giai đoạn: truyện cười dân gian truyện cười đại Truyện cười dân gian đời từ lâu, công nhận thể loại truyện kể phận văn học dân gian Còn truyện cười đại xuất gần đây, gắn với thời đại sống Nếu truyện cười dân gian đưa vào giảng dạy nhà trường nghiên cứu đầy đủ truyện cười đại, nay, mảnh đất trống; đó, cần cơng trình nghiên cứu góp phần xác định vị trí, vai trị giá trị truyện cười HĐVN 1.3 So với truyện cười dân gian, truyện cười đại có nhiều điểm khác biệt cách tổ chức văn bản, cấu tạo văn bản, lời thoại nhân vật, tương tác cặp thoại liên kết cặp thoại thành điểm chốt, nút thắt để tạo tiếng cười, đa dạng độc đáo việc sử dụng phương thức gây cười, …Bên cạnh đó, ngày việc xem xét ý nghĩa tiếng cười gắn với ngữ cảnh, với quan hệ liên nhân vai giao tiếp đối chiếu với hàm ý mà người nói muốn hướng đến người nghe,… Hệ tiếng cười, phương thức gây cười ý nghĩa truyện cười HĐVN vừa đa dạng hình thức thâm trầm, sâu sắc, đậm đà sắc dân tộc Qua truyện cười HĐVN, nét đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể đậm nét hơn, rỏ ràng Từ lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu cho luận án “Cấu tạo phương thức thể tiếng cười truyện cười đại Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, chế cấu tạo, phương thức gây cười hấp dẫn, sinh động tác động đến người nghe (người tiếp nhận) truyện cười HĐVN Thơng qua đó, luận án giúp người nghe biết cách tiếp nhận tạo lập truyện cười cách có văn hóa, có giá trị giáo dục; góp phần xác định vị trí, vai trị giá trị truyện cười đại nguồn mạch phát triển văn hố người Việt; góp phần vào nghiên cứu ngôn ngữ văn ngôn ngữ hội thoại nhân vật góc nhìn ngữ dụng học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng đến thực nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tình hình hình nghiên cứu tác giả nước nước truyện cười (TCDG TCHĐ); thực xác lập sở lí thuyết đề tài - Miêu tả phân tích đặc điểm cấu tạo truyện cười HĐVN, rõ cách tổ chức lời thoại, cặp thoại, thoại, tham thoại gắn với ngữ cảnh để tạo điểm chốt, nút thắt gây cười truyện cười HĐVN - Tiến hành phân tích, mơ tả lý giải phương thức thể tiếng cười hiệu tiếng cười truyện cười HĐVN - Bước đầu xác định nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hố Việt phản ánh truyện cười HĐVN Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án truyện cười HĐVN - cách tạo lập tiếng cười truyện cười Luận án xác định, phân tích cấu tạo truyện cười từ góc nhìn hội thoại, xác định chốt, nút thắt tạo tiếng cười, ngữ nghĩa phương thức thể tiếng cười truyện cười HĐVN qua cặp thoại trao - đáp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, qua thống kê, truyện cười HĐVN có tác phẩm truyền miệng đa dạng Ngay tập thiếu thống nhất, thiếu chọn lọc chủ đề, mục đích, pha trộn truyện nước ngoài, thời gian truyện Vì vậy, luận án chúng tơi có sàng lọc, chọn lựa giới hạn phạm vi nghiên cứu với tư liệu 1045 truyện để tìm hiểu cấu tạo truyện cười HĐVN, phương thức thể tiếng cười đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Việt truyện cười HĐVN 3.3 Nguồn ngữ liệu nghiên cứu Nguồn ngữ liệu sử dụng luận án 1045 truyện cười đại Tư liệu thu thập từ hai nguồn: 1/ Những truyện cười sưu tầm từ điều tra điền dã, gồm 51 truyện (xem Phụ lục); 2/ Những truyện cười tác giả sưu tầm, biện soạn xuất thành sách, gồm 994 truyện; chọn từ: - Đức Anh (2014), Truyện cười Học sinh, sinh viên, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, H - Đức Anh (2014), Truyện cười Học sinh, sinh viên, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, H - Đức Anh (2012), 101 truyện cười nghề nghiệp, Nxb Hồng Đức, H - Việt Hùng (2014), Vợ chồng cười, Nxb Văn hóa thơng tin, H - Thu Hương (2012), 330 truyện cười đặc sắc, Nxb Văn hóa thông tin, H - Phương Lan (2012), Truyện cười giao thông, Nxb Thời đại, H - Cát Linh (2012), Truyện cười pháp luật, Nxb Thời đại, H Những truyện cười nước ngồi chúng tơi dùng để trích dẫn so sánh với truyện cười HĐVN chọn từ: - Vân Anh (2017), Truyện cười giới, tập & 2, Nxb Dân trí, H Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai nội dung đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu đây: - Phương pháp điều tra điền dã Chúng tiến hành thu thập ngữ liệu hai cách: 1/ Thực ghi chép trực tiếp truyện cười kể cho nghe sinh hoạt hàng ngày; 2/ Tham khảo, tuyển chọn truyện cười hay sách số báo - Phương pháp thống kê Cùng với phương pháp điều tra điền dã, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê truyện cười HĐVN từ sách xuất bản, phát hành Các truyện cười thống kê phân loại theo chủ đề, sau tuyển chọn truyện cười tiêu biểu - Phương pháp miêu tả Chúng sử dụng phương pháp miêu tả xem xét đặc điểm cấu tạo truyện cười đại; tập trung làm rõ tương tác cặp thoại, cách liên kết cặp thoại gắn với ngữ cảnh để tạo điểm chốt gây cười 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, H Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, H Tzvetan Todorov (2002), “Thi pháp học”, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu quốc học, H Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học sư phạm, H Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG Hà Nội, H Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Tuân toàn tập (2000), Nxb Văn học, H Lê Văn Tùng (2019), Đi tìm văn hóa văn học, Nxb Hội nhà văn, H Vũ Thị Tuyết (2015), “Tiền giả định biện pháp chơi chữ phương ngữ ca dao tình yêu người Việt”, Đỗ Hữu Châu - Hành trình sáng tạo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, phần Truyện cười, Nxb Giáo dục, H UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11 UBKHXH Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Khắc Viện (1980), “Tiếng cười qua phong cách ngôn ngữ Bác qua tác phẩm tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2,1-8 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2, 48-53 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2007), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Yule George (2003), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Hoàng Yến (2007), Nhận diện hàm ý hội thoại, Ngữ học trẻ, 147-152 Nguyễn Hoàng Yến (2010), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, Luận án TS Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, H 140 141 Nguyễn Hoàng Yến (2005), Truyện cười dân gian Việt Nam góc độ dụng học, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Hoàng Yến (2006), “Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian: Khoe Hai áo”, Ngôn ngữ Đời sống, số 3, 5-7 Tiếng Anh 142 Austin J.L (1962), How to Do thing with Words, Oxford University Press 143 Asher R.E The Ensyclopedia of Language and Lingustics (First edition), Publisher of Elsevier Social Science [143] 144 Attardo, S (1994), Linguistic Theories of Humor, Berlin and New York: Mouton de Gruyter 145 Bach K and Harnish R.M (1979), Linguistic Communicational Speech Acts Library of Congress Cataloging in Publication Data 146 Bates, D.C.F (1990), Cultural Anthropology, New York - Mc Graw - Hill 147 Brown H.D.V (1986), Learning a Second Culture in Culture Bound - edited by Joyce Merrill Vaddes, Cambridge University Press 148 Brown P and Levinson S.C (1979), Some Universal in Language Usage, Cambridge University Press 149 Brown G and Yule G (1983), Discourse Analysics, Cambridge 150 Brown P & Levinson S.C (1978), Politeness: Some Universals in Language usage, Cambridge, Cambridge University Press 151 Chafe, W (1987), Humor as a Disabling Mechanism, American Behavioral Scientist 30 (1), 16-25 152 Chafe W (2007), The Importance of not Being Earnest: The Feeling Behind Laughter and Humor, Amsterdam: John Benjamins 153 Chomsky, N (1965), Aspects of Spoken Chinese, Berkeley and Los Angeles 154 Coulson, S (2001), Semantic Leaps: Frame-shifting and Conceptual Bending in Meaning Construction, Cambridge: Cambridge University Press 155 Davies C (1990), Ethnic Humor Around the World: A Comparative Analysis, Bloomington: Indiana University Press Davies 156 Davies C (1998), Jokes and their Relation to Society, Berlin and New York: Mouton de Gruyter 16 157 Dijk T.A (1975), Issues in the Pragmatics of Discourse University of Amsterdam, Mimeorg Dẫn theo : Cái ngơn ngữ học nước ngồi Ngơn ngữ học văn Tập VIII Moskva, 1978, tr.259 - 336 (Bản dịch tiếng Nga) 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 Dik C.S (1989), The Theory of Function Grammar, Part I, “Structure of the Clause”, Foris Publications Fillmore C J & Langendoen D T (1971), Studies in Linguistics Semantics, London: London Forabosco G (1992), Cognitive Aspects of the Humor Process: The Concept of Incongruity, Humor (1/2), 45-68 Green G (1989), Pragmatics and Nature Languistics Semantics, New York Grice Paul H (1981), Studies in the Way of Words, Cambridge, M.A: Havard University Press Grice Paul H (1975), Logic and Conversation, in: P.J.L.Cole & J.L Morgan (eds) Syntax and Semantics, Vol 9, Pragmatics, New York, Akademic Press Hartch E.V & Brown C (1995), Vocabulary, Semantics and Language Education, Cambridge: Cambridge University Press, 1995 Print Humer D (1972), Foundation in Sociolingustics, Univerrsity of Resylvania Press, Tom.1 Hurford, J.R Heasley, B & Smith, M.B (1984, 2007), Semantic: a Course Book New York: Cambridge King G (2000), Good Grammar Glasgow: Harper Collins Publishers, Print Kroeber A.L & Kluckhohn (1952), Culture, a Critical Review of Concept and Definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, p.35 Kovecses Z (2010), Metaphor: A Practical and Introduction, Oxford University Press Lakoff George (1987), Women, Fire, and Dangerous Things, Chicago University Press, Chicago Lakoff G & Johnson M (1980), Metaphors we Live by, Chicago University Press, Chicago Langacker R (1987), Foundations of Cognitive Grammar, Vol 1: "Theoretical Prerequisites", Stanford University Press, Stanford, California Langacker R (1991), Foundations of Cognitive Grammar, Vol 2: "Descriptive Application", Stanford University Press, Stanford, California Leech G (1983), Principles of Pragmatics, London and New York Lyon, J (1996), Linguistic Semantics, London: Cambridge Maalej Z (ed.) (2005), Metaphor, Cognition and Culture, Manouba, Tunis, Print 133 - 162 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 Mey L (1993), Pragmatic an Introduction, Blackwell Monro D.H (1951), Argument of Laughter, Melbourne: Melbourne University Press Ogden C.K and Richards I.A (1923), The Meaning of Meaning A Study of the Influence of Language upon thought and the Science of Symbolism, Magdalene College, University of Cambridge Oring E (1992), Jokes and their Relations, Lexington: University of Kentucky Press Palmer F.R (1996), Semantics (2nd ed), Cambridge: Cambridge University Press Raskin V (1985), Semantic Mechanisms of Humor, Dordrecht: Reidel Ritchie G (2004), The Linguistic Analysis of Jokes, London: Routledge Recarati F (2000), Some Remarks on Explicit Performatives, Indirect Speech Act, Locutionary Meaning and Truth - Value Ruch W and Hehl F.J (1998), “A two-mode Model of Humor Appreciation: Its Relation to Aesthetic Appreciation and Simplicity - Complexity of Personality”, In W Ruch (Ed.) The Sense of Humor: Explorations of a Personality Characteristic (pp 109-142), Berlin: Mouton de Gruyter Sapir E (1991), Language, Harcourt, NewYork Scovel J (1991), Why Languages not Shape Cognition: Psylo-and Leurolinguistic Evidence, JALT, 13 (1) Searle J.R (1975), Indirect Speech Acts, The Philosophy of Language, Miarrtinich A.p (ed.) Oxford University Press Searle J.R and Vandervecken D (1985), Foundation of Illocutionary Logic, Cambridge Searle J.R - Kiefer F - Bierwisch M (1980), Speech Act Theory and Pragmatics, Dordrecht, Netherlands Sperber D and Wilson D (1986), Relevance: Communication and Ognition, Blackwell, Oxford S‟Tenning K and Van Lambalgen M (2004), Human Reasoning and Cognitive Science, MIT University Press, Cambridge Sweetser E (1990), From Etymology to Pragmatics, Cambridge University Press, Cambridge Weỉbzbicka A (1987), English Act Verbers, Sydney: Akademic Press Wierzbika A (1992), Semantics, Culture, and Cognition, Oxford University Press Yule G (1969), Pragmatics, Oxford University Press Tiếng Pháp 197 Armengaud F (1985), Pragmatics, Presses Universitaire de France 198 Ducrot O (1972), Dire et ne pas Dire, Principes de Semantique Linguistique, Paris 199 200 Orecchioni A.K (1990), Les Interaction Verbales, Armand Colin, Tom I, II (1992), III (1994) Orecchioni A.K (1986), L’ Implicite, Armand Colin Tiếng Nga 201 Araeb A.Г (1968), функции языка как этнического признакa, M TƢ LIỆU TRUYỆN CƢỜI TRÍCH DẪN A Truyện cƣời đại Việt Nam I Đức Anh (2014), Truyện cười Học sinh, sinh viên, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, H II Đức Anh (2014), Truyện cười Học sinh, sinh viên, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, H III Đức Anh (2012), 101 truyện cười nghề nghiệp, Nxb Hồng Đức, H IV Việt Hùng (2014), Vợ chồng cười, Nxb Văn hóa thơng tin, H V Thu Hương (2012), 330 truyện cười đặc sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, H VI Phương Lan (2012), Truyện cười giao thông, Nxb Thời đại, H VII Cát Linh (2012), Truyện cười pháp luật, Nxb Thời đại, H VIII (2019), Truyện cười tác giả sưu tầm B Truyện cƣời nƣớc IX Vân Anh (2012), Truyện cười giới, tập & 2, Nxb Dân trí, H 164 PHỤ LỤC Truyện cƣời có 38 lời thoại Truyện: Hỗ trợ hết nỗi Một người đàn ông gọi điện thoại đến cho phịng chăm sóc khách hàng hãng máy tính, nhân viên trực nhấc máy: (1) Sp1: - A lơ! Đây phịng chăm sóc khách hàng Tơi giúp cho ơng? (2) Sp2: - Vâng, gặp rắc rối với phần mềm Word Tơi gõ tất chữ nghĩa biến (3) Sp1: - Biến mất? Thế hình ơng trơng sao? (4) Sp2: - Chẳng có cả! Trống trơn! Nó khơng hiển thị chữ gõ (5) Sp1: - Ơng cịn chương trình Word hay ngồi rồi? (6) Sp2: - Làm biết chứ! (7) Sp1: - Ơng có nhìn thấy dấu nhắc C: hình khơng? (8) Sp2: - Dấu nhắc C: vậy? (9) Sp1: - Thơi, bỏ qua! Ơng di chuyển trỏ quanh hình khơng? (10) Sp2: - Khơng có trỏ hết Tôi chẳng bảo cậu đấy, máy khơng nhận lệnh (11) Sp1: - Thế monior ơng có đèn báo nguồn khơng? (12) Sp2: - Minitor cơ? (13) Sp1: - Hừm! Nó thiết bị có hình, trơng giống máy thu hình Nó có đèn nhỏ để báo chế độ hoạt động không? (14) Sp2: - Tôi không biết! (15) Sp1: - Thế thì, nhìn vào đằng sau minitor tìm dây cấp nguồn Ơng nhìn thấy chưa? (16) Sp2: - Thấy rồi! (17) Sp1: - Tốt! Hãy lần theo sọi dây điện đến phích cắm Nó có nằm ổ điện khơng đấy? (18) Sp2: - Có! (19) Sp1: - Ơng lưu ý cho, sau monitor có tới sợi cáp khơng phải có đâu nhé! (20) Sp2: - Khơng! Làm có! (21) Sp1: - Nhất định phải có ơng xem lại coi 165 (22) Sp2: - À, thấy (23) Sp1: - Một cáp cáp điện kiểm tra ơng lần theo cáp cịn lại xem có cắm chặt vào CPU khơng (24) Sp2: - Tơi khơng với tới (25) Sp1: - Thế ơng quan sát kỹ xem giắc cắm ổn chưa (26) Sp2: - Khơng nhìn thấy (27) Sp1: - Thử quỳ xuống cúi người hết cỡ phía trước xem! (28) Sp2: - Khơng phải góc nhìn Tơi khơng nhìn thấy tối q (29) Sp1: - Tối? (30) Sp2: - Phải! Đèn văn phòng tắt hết nguồn sáng ánh sáng bên chiếu qua cửa sổ (31) Sp1: - Thế bật đèn lên! (32) Sp2: - Không được! (33) Sp1: - Tại không? (34) Sp2: - Mất điện rồi! (35) Sp1: - Mất điện? à, chuyện giải xong Ơng cịn giữ hộp xốp, hướng dẫn thứ để đóng gói máy khơng? (36) Sp2: - Cịn! Để làm vậy? (37) Sp1: - Ơng rút giắc cắm, đóng gói máy lại lúc mua mang tới nơi bán máy cho ơng (38) Sp2: - Vâng Tôi làm đây… [III, tr.157] 166 PHỤ LỤC Truyện cƣời có dạng hội thoại đa thoại (15 truyện) Nghề thuốc vất vả Ba đứa trẻ vào tiệm thuốc bắc Đứa thứ bảo: - Ông bán cho cháu 500 đồng cam thảo - Đợi tý! Ông thầy thuốc dù già vui vẻ bắc thang leo lên kệ tuốt cao bê thẩu thuốc xuống Bán xong, ông leo thang trở lên cẩn thận cất thẩu thuốc lại chỗ cũ Trở xuống, ông hỏi đứa bé thứ hai: - Cịn cháu muốn mua thuốc gì? - Cháu mua 500 đồng cam thảo Ơng thầy bực mình, đành chiều khách, lại bắc thang leo lên lấy thẩu cam thảo xuống bán Sợ lần trước, ông hỏi đứa thứ ba: - Còn mày mua 500 đồng cam thảo hả? Đứa bé lắc đầu Ông thầy yên chí, bắc thang leo lên cất thẩu cam thảo, leo xuống, hỏi mua Thằng bé nói: - Dạ ơng bán cho cháu 1000 đồng cam thảo Chịu chết Một thầy giáo, người nhặt rác luật sư đứng đợi bên ngồi cổng thiên đường Thánh hiển linh nói với họ để qua cổng người phải trả lời câu hỏi Thánh thầy giáo hỏi: - Tên tàu đụng vào tảng băng gì? Người ta làm phim - Đó tàu Titanic Thầy giáo trả lời - Anh qua Thánh quay sang người nhặt rác định đặt câu hỏi khó chút: - Bao nhiêu người bị chết vụ chìm tàu đó? Khơng may cho Thánh anh chàng nhặt rác xem phim trả lời: - Khoảng 1.500 người - Đúng rồi! Anh qua Lúc này, Thánh quay sang anh chàng luật sư nói: - Hãy kể họ tên họ - Lạy Thánh! Con trở địa ngục Kính áp trịng Giám đốc cần tuyển nhân viên, lúc có tóc vàng hoe đến ứng cử Để thử trí thơng minh cơ, giám đốc đưa ảnh nhìn nghiêng người đàn ông bảo cô cho biết họ nhìn thấy 167 Cơ thứ nói: - Tơi thấy có mắt Giám đốc cáu: - Nhìn nghiêng tất nhiên có mắt Và bị loại Cô thứ hai: - Tôi thấy có tai Giám đốc ngán ngẩm hỏi đến cô thứ ba Cô nghĩ lúc nói: - Tơi nghĩ mang kính áp tròng Giám đốc ngạc nhiên cho kiểm tra lại nhiên người ảnh mang kính áp trịng Ơng hỏi thứ ba: - Vì biết điều đó? - Thì mà đeo kính có gọng được, có tai Thong manh Trong thảo luận ứng xử tình Thầy giáo đưa đề tài sau: - Nếu trót bước lầm vào phịng vệ sinh khác giới, đối mặt với đám đông “online”, anh chị xử trí nào? Sinh viên nhao nhao: - Rất tiếc, xin quý vị tự nhiên - Xin lỗi bạn, đãng trí q! - Lao nhanh ngồi hốn vị hai biển trước cửa - Lặng lẽ quay ấp khăn lạnh mặt … - Sai bét Thầy giáo sư ngắt lời: - Cách tốt để hóa giải tình này, cần sử dụng kịch gọi “thong manh” sau: Lập tức cố định tròng mắt, giữ ngun hướng nhìn, sau chuyển mắt sang trạng thái dài dại, phản ứng Tiếp theo, tay quờ quạng, chân dị dẫm, mơi mấp máy, và… từ từ lần theo tường quay Bác sĩ trẻ Có bác sĩ trẻ chuyển đến thị trấn nhỏ thay việc cho bác sĩ già nghỉ hưu Bác sĩ già gợi ý giúp bác sĩ trẻ tiếp xúc làm quen với cộng đồng nhỏ Đầu tiên, họ đến nhà phụ nữ hay than phiền - Tôi bị đau dày Bà ta nói Bác sĩ già: - Có thể cô dư axit ăn nhiều hoa lên men Tại cô không giảm số lượng hoa xuống xem thể Ngay sau họ rời nhà, bác sĩ trẻ hỏi: 168 - Tại bác chưa cần khám bệnh mà chuẩn đốn bệnh nhanh thế? - Tơi cần phải khám Cậu có thấy tơi làm rơi ống nghe xuống sàn không? Lúc cúi nhặt, để ý thấy phải 20 vỏ chuối thùng rác Chắc chắn thứ khiến bà phát ốm - Ôi, bác thật thông minh Cháu thử khám nhà tiếp sau Cuối họ đến nhà tiếp sau, nói chuyện vài phút với bà lão chủ nhà Bà lão than phiền: - Gần tơi chẳng cịn chút lượng sống - Có thể bà làm q nhiều cho cơng việc mộ đạo ạ!” - bác sĩ trẻ kết luận: “Bà nên cắt giảm cơng việc đi, giúp ích nhiều ạ.” Khi họ về, bác sĩ già đầy vẻ cảm kích: - Chuẩn đốn cậu hồn tồn xác Nhưng cậu có nó? - Dạ, cách bác làm nhà trước thôi, cháu làm rơi ống nghe Lúc cháu cúi xuống nhặt lên, cháu thấy ông tu sĩ gầm giường Tai hại Trong trại cai rượu, bác sĩ hỏi sâu rượu: - Các anh cho biết tác hại việc uống rượu xem? Chàng 1: - Hơm em say nên nhầm vào nhà hàng xóm bị dần cho trận Chàng 2: - Còn em say không làm chủ tay lái tông vào cột đèn đầu ngõ Chàng 3: - Ối giời, em tai hại Hôm trước em chén hỏi cưới cô gái mà tỉnh rượu em nhận vợ vừa mới… li dị em Độc quyền Một xe chở tồn trọng tài bóng đá vượt đèn đỏ Cảnh sát giao thông đuổi theo hiệu cho xe dừng lại Lái xe hỏi: - Giờ phải làm sao? Trọng tài thứ nhất: - Cứ cho chạy tiếp đi, lỗi nhỏ mà Trọng tài thứ hai: - Nên dừng lại, phải có học để rút kinh nghiệm chứ! Giọng trọng tài góc xe lên tiếng: - Theo tôi, nên cho xe chạy vào sân vận động, khơng sợ - Cả xe vỗ tay Đúng thế… thế… Cẩn thận tốt Trong họp tiếp nhận nhân mới, Trưởng phòng cảnh sát điều tra xét hỏi phổ biến kinh nghiệm cho anh em: - Nghề đòi hỏi phải cẩn thận, sơ ý bị kiện cáo lôi thơi chơi Vì vậy, lập biên thu giữ vật gì, tránh ý kiến võ đoán Chẳng hạn, tang vật vàng, khơng thể giám định vàng thật hay vàng giả Trong trường hợp này, cần ghi biên bản: “Thu giữ vòng kim loại có màu vàng…” Hiểu chưa? - Dạ hiểu! - Các chiến sĩ đồng đáp Cuối tuần đó, bàn Trưởng phịng có tập báo cáo Báo cáo 1: - Ngăn chặn vụ toán xã hội đen phường X, tang vật thu giữ 12 kim loại có mũi nhọn, có cạnh sắc có cán Báo cáo 2: - Phá vụ trộm phường Y, tang vật thu giữ cục kim loại màu đen có hình đầu máy khâu Báo cáo 3: - Ngăn chặn vụ hôi hỏa hoạn phường Z, tang vật thu cục sứ có hình bồn cầu Trùng hợp Năm người đàn ơng nóng lịng đứng ngồi phịng đợi bệnh viện chờ đợi vợ họ sinh Một lát sau, nữ y tá mở cửa thơng báo Cơ nói với người thứ nhất: - Chúc mừng anh! Chị nhà đẻ sinh đôi! - Ơi! Thật trùng hợp! Tơi làm việc tồ tháp đôi Cô y tá quay người thứ hai nói: - Anh cha nàng cơng chúa xinh đẹp - Trùng hợp thật! Tôi công tác tập đồn Tam Dương! Cơ y tá quay sang người thứ ba thông báo: - Vợ anh sinh tư - Một trùng hợp tin được! Tôi chủ sở hữa khách sạn Bốn mùa Người y tá hướng người thứ tư: - Gia đình anh có thêm thành viên - Ơi kỳ lạ thật! Tơi làm đại lí cho hãng 7-up! Người cuối khơng giữ bình tĩnh lên: - Không thể Tôi đạo diễn cho phim 101 chó đốm Chẳng lẽ vợ tơi 10 Tóc vàng máy bay Trên chuyến bay Hà nội - Sài gịn, gái tóc vàng ngồi ghế hạng Cô tiếp viên đến gần nói: - Chào cơ, xin vui lịng chuyển xuống hạng thường mua vé 170 Cơ gái tóc vàng nói: - Tơi tóc vàng, tơi đẹp, tơi trẻ, tơi Sài Gịn tơi khơng chuyển đâu Không muốn cãi với hành khách, cô tiếp viên đến báo cho anh phi công phụ Anh đến bên cô gái lặp lại: - Chào cô, xin cô vui lịng chuyển xuống hạng thường mua vé Cơ ta lại đáp: - Tơi tóc vàng, tơi đẹp, tơi trẻ, tơi Sài Gịn không chuyển đâu Anh phi công phụ đến báo cho trưởng, anh bảo: - Để tơi, tơi có bà vợ tóc vàng, tơi biết cách Anh ta đến nói nhỏ vào tai cô gái Ngay cô ta rời ghế chuyển xuống hạng bình thường Q ngạc nhiên, tiếp viên anh phi công phụ hỏi trưởng: - Anh nói mà hay thế, có bí khơng? Cơ trưởng nói: - Đơn giản thơi! Tơi bảo ta ghế hạng khơng Gài Gịn 11 Tơi chả có nguyện vọng Trong toa tàu hoả, có ba người Một người đàn ơng đọc báo Cịn hai phụ nữ ngồi khơng, bà đứng lên nói: - Nóng q! Nếu khơng mở cửa sổ lên tơi đến ngạt thở - Không đâu Bà thứ hai lên tiếng - Tôi chết gió lạnh thơi Hãy đóng cửa lại Cuộc tranh cãi ngày gay gắt Người soát vé chạy đến: - Tôi lúc vừa đóng cửa lại vừa mở cửa Và ơng ta hỏi người đàn ơng: - Ơng này, ơng có nguyện vọng khơng ? Người đàn ơng đáp: - Tơi chả có nguyện vọng Xin ơng thực nguyện vọng hai bà Đầu tiên đóng cửa lại bà chết Sau mở cửa bà thứ hai chết nốt Như yên thân 12 Nhiều Ba chàng trai du lịch máy bay, biển khơi, máy bay có trục trặc Nhân viên máy bay thông báo: - Máy bay bị cố động cơ, đề nghị hành khách vứt bỏ hành lý không cần thiết để bay đến sân bay gần Anh người Mỹ ném balo to đùng cửa sổ máy bay Anh Việt Nam hỏi: - Cậu vứt thế? Người Mỹ trả lời: - Đơ la mà, nước tơi thiếu gì, vứt cho nhẹ Anh người Nhật ném túi to đùng cửa sổ máy bay Anh Việt Nam hỏi tiếp: - Cậu vứt thế? Người Nhật trả lời: - Kim cương mภnước tơi thứ nhiều Anh Việt Nam đến cửa sổ tung chân đá Nhân viên đến hỏi: - Anh vứt thế? - Người mà Nước thằng nhiều 13 Tai nạn máy bay Trên máy bay có chở tổng thống Mỹ, Bill Gates, Đức giáo hoàng anh Việt Nam, bay qua Đại Tây Dương máy bay có cố Viên phi cơng chạy nói: - Phải nhảy dù thơi, máy bay hỏng nặng không sửa Rồi lấy dù phóng xuống Lúc kiểm tra lại biết dù Tổng tống Mỹ nói: - Tơi người quan trọng nên phải sống! Rồi lấy dù nhảy ngồi Bill Gates nói : - Tơi người thơng minh nhất, cần sống! Rồi quơ vội dù nhảy ngồi Lúc Đức Giáo Hồng nói với anh Việt Nam: - Cha sống lâu nên lấy dù nhảy Anh Việt Nam trả lời: - Không cần đâu cha ơi! Thằng thông minh giới vừa ôm đưa nhảy rồi! 14 Thơ bên bàn nhậu Trong qn cóc bên đường, ba ơng mặt đỏ phừng phừng nốc bia, tức… bụng làm thơ: Một ông đọc: - Ngồi quán nhậu buổi chiều, Trơng đường phố thấy nhiều tơ Ơng tiếp: - Xe lớn chở sắn chở ngô, Xe chở tân thời Ơng thứ 3: - Vỉa hè lại đơng người, Có hai cụ móm cười… nhe Tên đánh giày qua thấy chêm vào: - Các ơng nói lăng nhăng, Uống say vợ cắt c…u… quăng Cả quán cười tung bia Dzô… dzô! 172 15 Nhờ chịm xóm Đơi vợ chồng trẻ làm ngơi nhà to Trong buổi liên hoan có người nói: - Anh chị biết làm ăn, nên dù có trẻ làm nhà to đẹp! Người vợ nhanh nhảu nói: - Ấy nhờ chịm xóm ạ! Có anh tên Nạnh đưa chuyện kể cho vợ nghe khen: - Vợ anh ứng xử thật khơn ngoan - Thế ạ!!! Ít lâu sau vợ anh Nạnh sinh trai Bà đến thăm có người khen: - Đứa bé trơng xinh trai q Vợ anh Nạnh mở lời đáp luôn: - Ấy nhờ chịm xóm ạ! ... Chương Cấu tạo truyện cười đại Việt Nam Chương Phương thức gây cười truyện cười đại Việt Nam Chương Đặc trưng ngơn ngữ - văn hố truyện cười đại Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ... nghiên cứu cho luận án ? ?Cấu tạo phương thức thể tiếng cười truyện cười đại Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, chế cấu tạo, phương thức gây cười hấp dẫn, sinh...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG NGỌC DIỆP CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TIẾNG CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Vân Anh (2009), “Hiện tượng chơi chữ đồng âm trong truyện tiếu lâm Việt Nam”, trong Ngữ học trẻ 2008, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, H. 399-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng chơi chữ đồng âm trong truyện tiếu lâm Việt Nam”, trong "Ngữ học trẻ 2008
Tác giả: Phan Thị Vân Anh
Năm: 2009
2. Lại Nguyên Ân (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
3. Bakhtin. M. (1993) (Phạm Vĩnh Cư dịch), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Trường viết văn Nguyễn Du
4. Diệp Quang Ban (2003), “Ngữ pháp truyện và một vài biểu hiện của tính mạch lạc trong truyện”, Ngôn ngữ, số 10, 68-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp truyện và một vài biểu hiện của tính mạch lạc trong truyện”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2003
5. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp. Văn bản. Mạch lạc. Liên kết. Đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp. Văn bản. Mạch lạc. Liên kết. Đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
6. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
7. Diệp Quang Ban (2017), Phân tích diễn ngôn với ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn với ngôn ngữ văn chương
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia
Năm: 2017
8. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
9. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
10. Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên), (2005), Việt ngữ học dưới ánh sáng các lý thuyết hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt ngữ học dưới ánh sáng các lý thuyết hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
11. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-Từ ghép- Đoản ngữ), Nxb ĐH và THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-Từ ghép- Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1975
12. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Từ hội học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
13. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
14. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
15. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
18. Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 10, 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2000
19. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2003
20. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tâp, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tâp
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w