De kiem tra giua hoc ky II mon Tieng Viet lop 5

7 582 0
De kiem tra giua hoc ky II mon Tieng Viet lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vì trong một ngày, mặt nước có nhiều biến đổi: sáng sớm, loang loáng khói; trưa nước tím sẫm, và chiều về, nước trong veo và mềm như dải lụa xanh.... Sương mù làm cho tác giả [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT ĐĂKHÀ TRƯỜNG TH NG BÁ NGỌC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 2011-2012 Môn: Tiếng Việt - Lớp I PHẦN ĐỌC: Đọc thành tiếng: -GV kiểm tra đọc học sinh thông qua các tiết ôn tập tuần 28 -Học sinh đọc đoạn văn khoảng 115 chữ thuộc chủ đề đã học đầu HKII (GV chọn c¸c ®o¹n v¨n SGK TiÕng ViÖt 5, tËp (TuÇn 19-27); ghi tªn bµi, sè trang SGK vµo phiếu cho HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn GV đánh dấu) - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc GV nêu Đoạn 1: "Trần Thủ Độ có công lớn nói thật", bài Thái sư Trần Thủ Độ (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 15), gồm 104 chữ Đoạn 2: "Ông Đỗ Đình Thiện 24 đồng", bài Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 20) , gồm 117 chữ Đoạn 3: "Người ta lần tìm chở nạn nhân đi", bài Tiếng rao đêm (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 31), gồm 102 chữ Đoạn 4: "Hai Long tới ngồi náo nhiệt", bài Hộp thư mật (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 62), gồm 113 chữ Đoạn 5: "Từ sáng sớm nặng", bài Nghĩa thầy trò (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 79), gồm 98 chữ Đọc thầm và làm bài tập: (25 phút) Đọc thầm: Khúc hát đồng quê Trời thu cao lồng lộng Heo may về sớm Con lũ sớm qua nhanh Dòng sông quê tôi lại hiền hoà, êm ả Mấy đò sang sông sớm chiều tấp nập Dòng sông thì lạ thật Lúc sáng sớm, mặt nước loang loáng khói bốc mù mịt Buổi trưa, có ánh sáng chiếu xuống, mặt nước tím sẫm lại Rồi chiều về dòng nước lại mềm dải lụa xanh Nắng hanh vàng, gió hây hẩy Heo may về lạnh đã thấy săn da Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là đường lớn Hai bên đường là hàng cây mà các chàng trai làng trồng lưu niệm trước lúc lên đường, dù là học hay đội Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả đường Bờ ruộng mọc đầy cỏ may Lúa là người bạn nó Khi lúa chắc đòng thì cỏ xanh mướt Sương thu lãng đãng trôi qua khoác lên mình nó áo bàng bạc mờ mờ, ảo ảo Mưa thu trải dài trên cánh đồng, rắc lên hoa cỏ may giọt sương lấp lánh Tôi lang thang trên cánh đồng Sương mù lãng đãng trôi trên đường Những bước chân nhẹ tênh đưa tôi đến miền mơ ước Phía cuối nắng vàng yếu dần Hoàng hôn thu hình buông chậm Tiếng chuông chùa bên xóm đạo thánh thót ngân nga Theo Vũ Minh Nguyệt Khoanh vào câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Câu 1: Bài văn tập trung tả những cảnh gì? A Dòng sông, đường, cánh đồng B Bầu trời, lũ, mưa thu C Ánh nắng, cây lúa, tiếng chuông chùa Câu 2: Vì tác giả cho rằng “Dòng sông thì lạ thật”? A Vì dòng sông chảy hiền hoà, êm ả B Vì ngày, mặt nước có nhiều biến đổi: sáng sớm, loang loáng khói; trưa nước tím sẫm, và chiều về, nước và mềm dải lụa xanh (2) C Vì dòng sông quanh co, uốn lượn, nước chảy chỗ hiền hoà, chỗ ào ạt dội Câu 3: Câu văn “ Những bước chân bống nhẹ tênh đưa tôi đến miền mơ ước mới” y nói gì? A Sương mù làm cho tác giả có cảm giác mơ B Tác giả mong muốn được rời xa làng để đến vùng khác tươi đẹp C Được ngắm cảnh đồng quê, tác giả cảm thấy hạnh phúc từ ước mơ này đến ước mơ khác Câu 4: Câu văn nào có hình ảnh so sánh? A Rồi chiều về dòng nước lại mềm dải lụa xanh B Sương mù lãng đãng trôi trên đường C Buổi trưa, có ánh sáng chiếu xuống, mặt nước tím sẫm lại Câu 5: Dòng nào gồm các từ đồng nghĩa với " êm ả” A êm ái, êm thấm, êm đẹp B êm ái, êm đềm, êm ả C êm đềm,êm ấm, êm ru Câu 6: Dòng nào dưới đây chứa từ nhiều nghĩa? A Con đò sang sông./ Thấy người sang bắt quàng làm họ B Con thuyền trôi trên sông./Sương thu lãng đãng trôi C Vắt qua cánh đồng./ Một vắt cơm nắm Câu 7: Câu nào thuộc kiểu câu Ai là gì? A Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là đường lớn B Hai bên đường là hàng cây mà các trai làng trồng lưu niệm trước lúc lên đường, dù là học hay đội C Lúa là người bạn nó Câu 8: Chủ ngữ câu “Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước đã vươn cao , cành lá um tùm, mướt mát xanh, toả bóng rợp cả đường” là: A Cây xà cừ B Cây xà cừ tôi trồng C Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước Câu 9: Các vế câu ghép “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hoà êm ả.” nối với bằng cách nào? A Nối trực tiếp (không dùng từ nối) B Nối bằng quan hệ từ C Nối bằng cặp quan hệ từ Câu 10 Hai câu “Bờ ruộng mọc đầy cỏ may Lúa là người bạn nó ” Liên kết bằng cách nào? A Bằng cách lặp từ ngữ B Bằng cách thay từ ngữ (dùng đại từ) C Bằng cách thay từ ngữ (dùng từ ngữ đồng nghĩa) II PhÇn viÕt: ChÝnh t¶ : Nghe viết bài “Nghĩa thầy trò" Sách Tiếng Việt 5, tập 2, trang 79 Viết tên bài và đoạn “Các môn sinh .tạ ơn thầy.” gồm 116 chữ 15 khoảng phút TËp lµm v¨n: ( 25phút) Đề bài : Tả đồ vật mún quà cú y nghĩa sõu sắc đụ́i với em TRƯỜNG TH NG.BÁ NGỌC Tên:…………………………… Lớp: 5… Thứ …… ngày … tháng năm 2012 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II Môn: Tiếng Việt (phần đọc) (3) Thời gian: 25 phút Điểm Lời phê: Đọc thầm: Khúc hát đồng quê Trời thu cao lồng lộng Heo may về sớm Con lũ sớm qua nhanh Dòng sông quê tôi lại hiền hoà, êm ả Mấy đò sang sông sớm chiều tấp nập Dòng sông thì lạ thật Lúc sáng sớm, mặt nước loang loáng khói bốc mù mịt Buổi trưa, có ánh sáng chiếu xuống, mặt nước tím sẫm lại Rồi chiều về dòng nước lại mềm dải lụa xanh Nắng hanh vàng, gió hây hẩy Heo may về lạnh đã thấy săn da Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là đường lớn Hai bên đường là hàng cây mà các chàng trai làng trồng lưu niệm trước lúc lên đường, dù là học hay bộ đội Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả đường Bờ ruộng mọc đầy cỏ may Lúa là người bạn của nó Khi lúa chắc đòng thì cỏ xanh mướt Sương thu lãng đãng trôi qua khoác lên mình nó một tấm áo bàng bạc mờ mờ, ảo ảo Mưa thu trải dài trên cánh đồng, rắc lên hoa cỏ may những giọt sương lấp lánh Tôi lang thang trên cánh đồng Sương mù lãng đãng trôi trên đường Những bước chân bỗng nhẹ tênh đưa tôi đến một miền mơ ước mới Phía cuối nắng vàng yếu dần Hoàng hôn thu hình buông chậm Tiếng chuông chùa bên xóm đạo thánh thót ngân nga Theo Vũ Minh Nguyệt Khoanh vào câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Câu Bài văn tập trung tả những cảnh gì? A Dòng sông, đường, cánh đồng B Bầu trời, lũ, mưa thu C Ánh nắng, cây lúa, tiếng chuông chùa Câu Vì tác giả cho rằng “Dòng sông thì lạ thật”? A Vì dòng sông chảy rất hiền hoà, êm ả B Vì một ngày, mặt nước có nhiều biến đổi: sáng sớm, loang loáng khói; trưa nước tím sẫm, và chiều về, nước và mềm dải lụa xanh C Vì dòng sông quanh co, uốn lượn, nước chảy chỗ hiền hoà, chỗ ào ạt dữ dội Câu Câu văn “ Những bước chân bống nhẹ tênh đưa tôi đến một miền mơ ước mới” ý nói gì? A Sương mù làm cho tác giả có cảm giác mơ B Tác giả mong muốn được rời xa làng để đến những vùng khác tươi đẹp C Được ngắm cảnh đồng quê, tác giả cảm thấy hạnh phúc từ ước mơ này đến ước mơ khác (4) Câu Câu văn nào có hình ảnh so sánh? A Rồi chiều về dòng nước lại mềm dải lụa xanh B Sương mù lãng đãng trôi trên đường C Buổi trưa, có ánh sáng chiếu xuống, mặt nước tím sẫm lại Câu Dòng nào gồm các từ đồng nghĩa với "êm ả” A êm ái, êm thấm, êm đẹp B êm ái, êm đềm, êm ả C êm đềm,êm ấm, êm ru Câu Dòng nào dưới đây chứa một từ nhiều nghĩa? A Con đò sang sông./ Thấy người sang bắt quàng làm họ B Con thuyền trôi trên sông./Sương thu lãng đãng trôi C Vắt qua cánh đồng./ Một vắt cơm nắm Câu Câu nào thuộc kiểu câu Ai là gì? A Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là đường lớn B Hai bên đường là hàng cây mà các trai làng trồng lưu niệm trước lúc lên đường, dù là học hay bộ đội C Lúa là người bạn của nó Câu Chủ ngữ câu “Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước đã vươn cao , cành lá um tùm, mướt mát xanh, toả bóng rợp cả đường” là: A Cây xà cừ B Cây xà cừ tôi trồng C Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước Câu Các vế câu ghép “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hoà êm ả.” nối với bằng cách nào? A Nối trực tiếp (không dùng từ nối) B Nối bằng một quan hệ từ C Nối bằng một cặp quan hệ từ Câu 10 Hai câu “Bờ ruộng mọc đầy cỏ may Lúa là người bạn của nó ” Liên kết bằng cách nào? A Bằng cách lặp từ ngữ B Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ) C Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng từ ngữ đồng nghĩa) (5) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT A PHẦN đọc: (10 điểm) I §äc thµnh tiÕng (5 ®iÓm) - GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với HS Mỗi đoạn văn được làm thành phiếu, GV cho HS bốc thăm em lượt, HS bốc được bài nào đọc bài đó - Mỗi HS được đọc phút (tốc độ đọc khoảng 115 tiếng / phút) - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc GV nêu - GV đánh giá ghi điểm dựa vào yêu cầu sau: + Đọc đúng tiếng, đúng từ: điểm ( Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm, đọc sai tiếng trở lên điểm.) + Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm ( Ngắt không đúng 2-3 chỗ trở lên: điểm) + Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: điểm ( Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0, điểm; giọng đọc không thể tính biểu cảm : điểm) + Tốc độ đọc đạt yêu cầu: điểm (6) ( Đọc quá 1- phút: 0,5 điểm; đọc quá phút điểm) + Trả lời đúng câu hỏi GV nêu: điểm ( Trả lời chưa đủ y diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời được điểm) II Đọc - hiểu: (5điểm) Câu Đáp án A B C A B B C C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 B 0,5 B PHẦN VIẾT: : 10 điểm Chính tả (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng yêu cầu: điểm - Mỗi lỗi chính tả bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm * Lưu y: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn, bị trừ điểm toàn bài Tập làm văn (5 điểm) Yêu cầu: Bài làm đúng thể loại, trình bày đủ phần, tả được đặc điểm tiêu biểu về hình dáng, công dụng đồ vật đó Bố cục bài văn chặt chẽ, có câu mở đoạn rõ ràng Có sử dụng số biện pháp liên kết câu đoạn Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ phù hợp, chữ viết rõ ràng không mắc lỗi chính tả Dàn bài gơi ý: Mở bài: (0.75 điểm) - Đồ vật em định tả là gì? - Em thấy nó có nó nào? Thân bài: (3.5 điểm) -Tả bao quát hình dáng đồ vật (nhìn từ xa, nhìn gần có gì đặc biệt về kích thước, màu sắc,….) -Tả các phận đồ vật (hình thù, màu sắc, kích thước phận; có thể tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới……) -Nêu công dụng đồ vật Kết bài: (0.75 điểm) Em có cảm nghĩ gì trước vẻ đẹp và công dụng đồ vật Thang điểm: điểm: Học sinh viết được bài văn đảm bảo các yêu cầu trên Biết sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa phù hợp, biết cách mở bài, kết bài hay, tự nhiên có tình cảm ấn tượng đặc biệt đối với cây (hoặc mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng phù hợp) Biết sử dụng các biện pháp liên kết câu đoạn văn điểm: Học sinh viết được bài văn đảm bảo các yêu cầu trên Biết sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa phù hợp, biết cách mở bài, kết bài hay, tự nhiên song chữ viết còn xấu, sai 3-5 lỗi chính tả điểm: Học sinh viết được bài văn đảm bảo các yêu cầu trên Mở bài, kết bài hay, tự nhiên song dùng từ chưa chính xác (2-3 từ), sai vài lỗi chính tả (7) điểm: Học sinh viết được bài văn đủ phần nội dung chưa đảm bảo các y theo dàn y, câu văn còn rời rạc, diễn đạt y chưa thật rõ ràng Còn mắc lỗi chính tả và dùng từ điểm: Bài viết sơ sài, lạc đề chưa đảm bảo yêu cầu * Lưu y: Tùy vào mức độ bài làm học sinh giáo viên ghi điểm cho phù hợp (8)

Ngày đăng: 25/06/2021, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan