1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lop 2 Tuan 19 chuan KTKN KNS

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 309,98 KB

Nội dung

Bài mới Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân... Hoạt động 2: Thực hành.[r]

(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2012 CHÀO CỜ -Môn: Toán: BÀI: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu: - Nhận biết tổng nhiều số và biết cách tính tổng nhiều số * Giải vấn đề.Tư phát triển II Chuẩn bị : Bảng phụ; hình vẽ bài tập SGK III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn Toán B Bài : Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính a Ghi bảng: + + - Đây là tổng các số , , Đọc là tổng “ , , 4” hay “ Hai cộng ba cộng bốn” - Yêu cầu HS đọc tổng - Vậy cộng cộng mấy? - Tổng 2, 3, mấy? Hoạt độn - Lắng ng - Lắng ng - Theo dõ - cộng - cộng - Tổng củ - Đọc kế cộng bốn - Ngoài cách tính trên ta còn có cách tíng nào? - Đặt tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính - HS nêu - Vài HS b Giới thiệu cách tính viết theo cột dọc 12 + 34 + - HS nêu 40 , hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và cách tính - Vài HS c Giới thiệu cách tính viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + , hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và cách - Vài HS tính 3.Hoạt động 2: Thực hành BÀI 1: Tính * Lưu ý HS nhận biết tổng - Ta thực dãy tính theo thứ tự nào? - Từ trái - YC HS tự làm bài - Học sin - YC HS nhận xét 6+6+6+6 nhận xét các số hạng - lớp l phép tính BÀI 2: Tính * Lưu ý HS thứ tự thực (2) - Ta thực phép tính theo thứ tự nào? - Học sin - Gọi học sinh lên bảng bài bạn BÀI : Số? * Lưu ý HS ghi tên đơn vị - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm - Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số - Dặn: Xem trước bài: “ Phép nhân” - Nhận xét tiết học -Môn: Tập đọc: BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống - Trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK * Tự nhận thức.Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt độn A Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn học kì II B Bài mới: 1.Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp - Lắng nghe Ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh theo * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Tiếp nối a Đọc câu: bài -Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu - Luyện đọc từ bài Rút từ : vườn bưởi, tựu trường, sung sướng, rước, … -Tiếp nối b Đọc đoạn trước lớp: bài - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn bài - Luyện ngắt nh - Hướng dẫn đọc đúng các câu: + Có em,/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm chăn.// (3) + Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// -Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: đâm chồi, nảy lộc,đơm, bập bùng, tựu trường, thiếu nhi c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm e Một HS đọc toàn bài Nhận xét tiết học: Tiết - - Đọc từ ngữ ph - Thiếu nhi: trẻ - Đọc cặp đôi - Đại diện các nh - Lắng nghe Hoạt động giáo viên Hoạt độ A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài: Chuyện bốn mùa HS đọc bài B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho + Cả lớp đọc thầm mùa nào năm ? - … xuân, hạ, thu, - GV đưa tranh yêu cầu HS quan sát tranh và tìm các nàng tiên bài - HS nàng - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? - Xuân vườn cây - Vì xuân vườn cây nào đâm chồi lộc nảy lộc ? - Vào xuân tiết trờ thuận lợi cho cây c nảy lộc - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất ? - Xuân làm cho câ - Theo em, lời bà Đất và lời nàng Đông nói mùa xuân có khác không? - Không khác mùa xuân c - Tìm câu văn bài nói mùa nảy lộc hạ? - HS đọc câu văn c nói nàng Hạ - Mùa hạ có gì hay theo lời nàng Xuân? - Mùa Hạ có nắng, ngọt, HS ngh - Mùa hạ có gì hay theo lời bà Đất? - Mùa hạ cho trái n - Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho HS nhớ ngày tựu trường? + Mùa thu - Mùa thu còn có nét đẹp nào nữa? + Mùa thu làm cho trăng rằm rước đèn - Nàng tiên thứ tư có tên là gì? + Nàng Đông, đội chống rét - Nàng Thu nói nàng Đông nào? + Nàng Đông là ng sàn bập bùng, đem - Theo lời bà Đất mùa Đông nào? + Cháu có công ấp cây cối đâm chồi n (4) - Em thích mùa nào? Vì sao? - Bài văn ca ngợi và ca ngợi điều gì ? + HS thảo luận cặp + Bài văn ca ngợi đông Mỗi mùa đề ích cho sống 3.Hoạt động 2: Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc phân vai - Phân vai đọc tron - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá - Đại diện nhóm nhân đọc tốt Củng cố – Dặn dò : - Ở địa phương mình có mùa rõ rệt? - HS liên hệ - Dặn:Xem bài: “ Thư Trung thu” - Nhận xét tiết học -Thứ ba ngày tháng năm 2011 Môn: Toán BÀI: PHÉP NHÂN I Mục tiêu: - Nhận biết tæng cña nhiÒu sè h¹ng b»ng - BiÕt chuyÓn tæng cña nhiÒu sè h¹ng b»ng thµnh phÐp nh©n - Biết đọc viết kí hiệu phép nhân Biết cách tính kết phÐp nh©n * Tư phát triển Giải vấn đề Hợp tác II Chuẩn bị : Bảng phụ; tranh ảnh, mô hình các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân a Yêu cầu HS lấy bìa có chấm tròn - Tấm bìa có chấm tròn ? - YC HS lấy bìa - Có tất bao nhiêu chấm tròn ? - Gợi ý HS trả lời, chẳng hạn: Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn phải tính tổng - Phép cộng trên là tổng số hạng? Các số hạng nào ? - Giáo viên giới thiệu: + + + + là tổng số hạng, số hạng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết sau: nhân viết là x Kết tổng chính là kết phép tính nhân Nên ta có x = 10 Hoạt đ - 12 + 35 + - 56 + 13 + - Lắng ngh - Học sinh - Có chấ + 10 chấm 2+2+2+ - Tổng - HS nối n tính (5) - YC học sinh đọc phép tính - Chỉ dấu nhân và nói đây là dấu nhân - YC học sinh viết phép tính vào bảng - là gì tổng + + + + 2? - là gì tổng + + + + 2? - HS viết v - là số hạ - là số cá - Chuyển t 3.Hoạt động2:Thực hành BÀI 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc bài mẫu - Vì từ phép tính cộng + = ta lại chuyển thành phép nhân x 2= 8? - Câu b,c làm tương tự câu a * Lưu ý HS cách chuyển tổng các số hạng thành phép nhân BÀI : Viết phép nhân (theo mẫu) - Viết bảng + + + 4+ = 20 - YC HS đọc - YC HS chuyển thành phép nhân - Tại ta chuyển tổng + + + 4+ = 20 thành phép nhân x = 20 - Tương tự câu b, c gọi HS lên bảng làm thi đua * Rèn kỹ chuyển tổng thành phép nhân BÀI 3: Gọi HS nêu YC bài - gợi ý học sinh nêu bài toán sau đó viết phép tính - Vì em viết phép nhân x = 10? * Rèn kỹ viết phép nhân Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà xem bài Thừa số - Tích - HS đọc - Vì tổng số hạng, c ta có phép - HS tự làm - Nối tiếp - HS đọc - Phép nhâ - Vì tổng là tổng hạng là ( lần) - Viết phép - Học sin làm vào - HS trả lờ -Môn: Chính tả( Tập chép) BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, bài tập chính tả phương ngữ GV soạn -Viết sạch, đẹp II Chuẩn bị: Bảng phụ.Bảng con, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định Bài cũ Hoạt đ - Hát (6) - Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép + Đoạn chép này ghi lời Chuyện bốn mùa? + Bà Đất nói gì? + Đoạn chép có tên riêng nào? + Những tên riêng phải viết nào? + Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng * Hướng dẫn HS chép bài vào - GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, sửa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a: - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Chọn dãy HS thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương - HS đọc thầm - Lời bà Đất - Bà Đất khen vẻ, có - Xuân, Hạ, Th - Viết hoa chữ - HS viết vào b ủ… - HS chép bài - Sửa bài - Đọc yêu cầu - HS dãy thi + (Trăng) Mồn Mồng hai Đêm tháng Ngày tháng m Bài tập 3a: Bài tập 3a: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và - HS dãy thi viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập + Chữ bắt đầu l: - Là, lộc, lại, l + Chữ bắt đầu n: - Năm, nàng, n - GV nhận xét – Tuyên dương - HS nxét, bổ Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs - HS nghe - Về làm thêm bài tập 2b, 3b SGk và làm VBt, sửa lỗi sai - Nhận xét tiết - Chuẩn bị: Thư Trung thu - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết BÀI: CHỮ HOA P I MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa P ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( lần) * Thể tự tin Tư phát triển II CHUẨN BỊ: Chữ mẫu P Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ Hoạt độ - Hát - HS viết bảng c (7) - Yêu cầu viết: Ô , Ơ - Viết: Ơn sâu nghĩa nặng - GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ P - HS viết - HS quan sát - Chữ P cao li? Gồm đường kẻ ngang? Viết nét? GV vào chữ P và miêu tả: + Gồm nét – nét giống nét chữ B, nét là nét cong trên có đầu uốn vào không - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Quan sát và nhận xét: - li - đường kẻ nga - nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên - HS đọc câu ứn - GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong HS viết bảng * Viết: : Phong - GV nhận xét và uốn nắn Hoạt động 3: Viết * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bị: Chữ hoa Q - GV nhận xét tiết học Môn: ĐẠO ĐỨC - HS viết bảng c - Vở Tập viết - HS viết - HS nghe - Mỗi đội HS bảng lớp - HS nxét tiết họ (8) BÀI: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Biết: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người -Biết: Trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng -Quý trọng người thật thà, không tham rơi * Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi II CHUẨN BỊ: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình * HS biết định đúng nhặt rơi - Y/C Hs quan sát tranh và cho biết nội dung tranh - Y/c HS săm vai theo tình tranh - Gv ghi ý kiến HS và tóm tắt các giải pháp + Tranh giành + Chia đôi + Tìm cách trả lại cho người + Dùng làm cho việc từ thiện + Dùng để tiêu chung + Nếu em là em nhỏ tình đó em làm gì? - GV kết luận: nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ * HS biết bày tỏ thái độ mình trước ý kiến cĩ liên quan đến việc nặt rơi - GV nêu câu hỏi, y/c HS bày tỏ thái độ các thẻ màu hình mặt trời + Trả lại rơi là that thà, đáng quý + Trả lại rơi là ngốc + Trả lại rơi là đem lại niềm vui cho người và cho chính mình + Chỉ nên trả lại rơi có người biết Hoạt độ - Hát - HS quan sát tranh - HS lên sắm vai - HS nghe, tự tìm g - HS thảo luận the - HS nghe Quy ước thẻ: + Mặt trời đỏ: tán + mặt trời xanh: kh + Mặt trời trắng: lư - Đỏ - Xanh - Đỏ - Xanh - Xanh (9) + Chỉ nên trả lại rơi nhặt số tiền lớn vật đắt tiền Củng cố – dặn dò: - Gọi HS hát bài “Bà còng” + Bạn tôm, bạn tép bài có ngoan không? Vì sao? - Gv nxét, gdhs - Dặn làm VBT - Nxét tiết học - HS hát - HS thảo luận trả - HS nxét \, bổ sun - Nxét tiết học -Thứ tư ngày tháng năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: THỪA SỐ – TÍCH I MỤC TIÊU -Biết thừa số, tích -Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại -Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng -Các BT cần làm: BT1 (b, c), BT2 (b), BT3 * Tư phát triển Giải vấn đề Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Viết sẵn số tổng, tích các bài tập 1, lên bảng Các bìa ghi sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt độ Ổn định: - Hát Bài cũ Phép nhân Chuyển thành phép nhân 4+4= 6+6= - Học sinh thực h 3+3+3= 5+5+5+5= - Bạn nhận xét Nhận xét và cho điểm HS Bài Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết phép nhân - GV viết x = 10 lên bảng , gọi HS đọc - Học sinh quan s ( hai nhân năm mười ) - GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm mười , ( vào ) gọi là thừa số ( gắn bìa “ thừa số ” viết thừa số , gọi là thừa số ( làm tương tự với ) , 10 gọi là tích ( gắn bìa “ tích ” 10 viết SGK ) Chỉ vào số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên - Học sinh nêu thành phần ( thừa số ) và kết ( tích ) 2: Thừa số phép tính 5: Thừa số Lưu ý : x = 10 , 10 là tích x gọi 10: Tích là tích , ta có : Thừa số thừa số x = 10 Tích Tích (10) Hoạt động 2: Thực hành Bài (b,c): - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng - GV viết lên bảng : + + + + = , cho HS đọc viết thành tích ( lấy lần nên viết x sau dấu = ) GV viết bảng : + + + + = x ; - Phần a , b , c làm tương tự Bài (b): GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng tính tích đó theo mẫu x = + = 12 x = 12 Bài 3: - Trò chơi: Ai nhanh thắng - GV hướng dẫn HS làm bài chữa bài - Nhận xét – Tuyên dương Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị: Bảng nhân - Nhận xét tiết học - HS tự tính tích ta lấy + + - HS làm bài Sửa - HS làm bài b) x =5+5 = = 2+2+2+2+2 = Sửa bài - Chia dãy thi đ b) x = 12, c) - HS nghe Nhận xét tiết học -MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí -Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời các CH và học thuộc đoạn thơ bài) * Tự nhận thức Xác định giá trị thân Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ -Tranh minh họa bài tập đọc Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt Ổn định - Hát Bài cũ: Chuyện bốn mùa - GV kiểm tra HS - HS đọc v - GV nhận xét - HS nxét Bài Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ GV đọc diễn cảm bài văn: - HS nghe 2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc a) Đọc câu - HS nối tiế - HS nối tiếp đọc dòng thơ bài - HS đọc từ b) Đọc đoạn trước lớp (11) - GV có thể chia bài làm đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp cuối dòng thơ c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm (ĐT, CN; đoạn, bài) - GV nxét, bình chọn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Câu hỏi 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? + Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi - HS đọc lạ - HS đọc tr - HS thi đu - HS nxét, - Bác nhớ t -“Ai yêu c Hồ Chí M ngoan ngo xinh” + Câu hỏi 3: Bác khuyên các em làm điều gì? - Bác khuy đua học h nhỏ tùy t tham gia hòa bình, Bác + Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn? - “Hôn các - GV kết luận, gdhs - HS học th Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng lời thơ - HS thi đu theo các phương pháp đã nêu học kì I Củng cố – Dặn dò - HS đọc lại bài Thư Trung thu - HS hát -HS lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã - Nxét tiết h - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục HTL Nhận xét tiết học -MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU -Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn ( BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) * Thể tự tin Tư phát triển II CHUẨN BỊ: tranh minh họa đoạn Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt đ Ổn định: - Hát Bài cũ - GV yêu cầu 4, HS nói lên câu chuyện đã học - Từng cặp H (12) học kì I mà em thích Sau đó kiểm tra khả nhớ truyện đã đọc - GV nhận xét Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 1/ Kể lại đoạn theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu đoạn tranh; nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm tranh - Cho HS kể chuyện thong nhóm - Y/c các nhóm lên trình bày - GV và lớp nxét, bình chọn 2/ Kể nối tiếp đoạn Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai (HSKG) - GV mời HS nhắc lại nào là dựng lại câu chuyện theo vai - GV cùng HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu - GV nhập vai người kể - GV công bố số điểm các giám khảo trước lớp cùng với điểm mình, kết luận nhóm kể hay Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió tên truyện, e chính tru - HS quan sát - HS kể chuy - Đại diện c lớp - HS nxét, bìn - HS kể nối chuyện (theo - Dựng lại câ lại câu chuy nhân vật tự n - Để dựng lại người nhập bốn nàng X bà Đất Mỗi mình - em là Đôn - Từng nhóm chuyện trước - Nhận xét tiế -MÔN: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI BÀI: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiên giao thông -Nhận biết số biển báo giao thông -Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường -Tuân thủ theo điều luật giao thông trên đường * Tư phát triển Thể tự tin Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ Giữ gìn trường học đẹp Hoạt - Hát - HS nêu (13) - GV nhận xét Bài Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông + Bước 1:- Dán tranh khổ A3 lên bảng + Bước 2:- Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường hàng không) Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp + Bước 3: - Kết luận: Trên đây là loại đường giao thông Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Trong đường thủy có đường sông và đường biển Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông + Bước 1: - Treo ảnh trang 40: H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và TLCH: - Bức ảnh chụp phương tiện gì? Ôtô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên phương tiện trên đường - Phương tiện trên đường không? - Kể tên các loại tàu thuyền trên sông hay biển mà em biết? Làm việc theo lớp - Ngoài các phương tiện giao thông đã nói còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường gì? - Kể tên các loại đường giao thông có địa phương - Kết luận: Đường là đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông Bước 1: - Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK - Yêu cầu HS và nói tên loại biển báo Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo Bước 2: Liên hệ thực tế: - Trên đường học em có nhìn thấy biển báo - Bạn nhận x - Quan sát kĩ - Trả lời câu - Gắn bì - Nhận xét k - HS nghe, n - Quan sát ản - Trả lời câu - Ô tô - Đường - Hình đường - Tàu hỏa - Trao đổi th - Ô tô, xe m bộ, xích lô, … - Máy bay, d vũ trụ - Tàu ngầm, thuyền có m - HS nêu - HS nêu - Làm việc t - Trả lời câu - Nhận xét câ - HS theo dõ (14) không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy - Theo em, chúng ta cần phải nhận biết số biển báo trên đường giao thông? - GV kết luận: Hoat động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào (số HS phải nhau) GV nhận xét Tuyên dương Củng cố – Dặn dò - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học - HS nghe - HS nghe, tr HS thực - HS trả lời - Nhận xét ti -Thứ ngày tháng năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU: -Lập bảng nhân -Nhớ bảng nhân -Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 2) -Biết đếm thêm -Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3 * Giải vấn đề Tư phát triển Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ: Các bìa, có chấm tròn (như SGK) - Vở bài tập Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Bài cũ - HS thực Bạn nhận xét Thừa số – Tích - Nhận xét và cho điểm HS Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Lập bảng nhân - GV giới thiệu các - HS đọc : Hai nhân bìaviết : x = ( đọc là Hai hai nhân hai ) - Viết x = vào chỗ định sẵn trên bảng để sau viết tiếp x = 4; x = thành bảng nhân - GV gắn bìa , có chấm tròn lên bảng hỏi và gọi HS trả lời để nêu được lấy lần , và - HS đọc hai nhân hai viết bốn (15) x = + = x - HS đọc = viết tiếp x = x = 2x1=2 x = 12 - Cho HS đọc : x = ; 2x2=4 x = 14 x2=4 2x3=6 x = 16 - Tương tự x = GV 2x4=8 x = 18 hướng dẫn lập tiếp x = 10 x 10 = 20 x = … ; x 10 = 20 - HS đọc thuộc long bảng * Học thuộc lòng bảng nhân nhân - HS nêu miệng 2x2=4 x = 16 2x4=8 x 10 = 20 Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm + Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS đố nêu kết - GV nxét, sửa + Bài 2: Y/c HS làm - GV hd Tóm tắt Bài giải gà có số chân là x = 12(chân) Đáp số: 12 chân - HS làm bài điền số vào ô - HS đọc dãy số từ đến 20 - HS đọc bảng nhân - Nhận xét tiết học - GV chấm, chữa bài + Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có , , ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 Củng cố – Dặn dò - Y/c HS đọc lại bảng nhân - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học -MÔN: CHÍNH TẢ(Nghe – viết) BÀI: THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ -Làm bài tập (2) a/b, (3) a/b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn * Lắng nghe tích cực Thể tự tin Hợp tác II CHUẨN BỊ Bảng con, bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Hoạt động học sinh - Hát (16) Bài cũ - GV kiểm tra 2, HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng - GV nhận xét Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc 12 dòng thơ Bác - 2, HS đọc lại - GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét - HS viết bảng tiếng dễ viết sai - GV đọc dòng thơ cho HS viết – dòng đọc hai lần - GV chấm 5, bài HS đổi chéo bài, soát lỗi cho Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ch tả + Bài tập (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài tập 2a - Y/c HS làm bảng - GV nxét, sửa - HS thực hành - HS nghe - HS đọc lại - Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ - HS viết bài - HS sửa bài HS lên bảng thi viết đúng, lớp làm bảng HS đọc a) lá; na; cuộn len ; cái nón - HS nxét, sửa bài + Bài tập (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh thắng - GV chọn cho lớp làm bài tập 3a - 3, HS thi làm bài đúng, nhanh - Cả lớp làm bài vào Vở bài tập a) – (nặng, lặng): lặng lẽ, nặng nề Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải - (no, lo): lo lắng, đói no đúng: - HS nxét, sửa bài Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS nhà xem lại bài tập và bài tập Sửa lỗi sai có - HS nghe - Chuẩn bị: Gió - Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học -MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC TIÊU -Biết gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2) -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) * Giải vấn đề Tư phát triển Hợp tác II CHUẨN BỊ: Bút + 3, tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Bài cũ : Ôn tập học kì I - HS nêu các bài đã học (17) Bài Giới thiệu bài + Bài - GV hd HS làm bài - Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp nhận xét GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo cột dọc Tháng giêng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng Tháng Tháng Tháng 11 Tháng Tháng Tháng Tháng 12 Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng vì tháng là tháng 11 âm lịch Không gọi tháng tư là tháng bốn Không gọi tháng bảy là tháng bẩy Tháng 12 còn gọi là tháng chạp - GV ghi tên mùa lên phía trên cột tên tháng - GV che bảng HS đọc lại - GV nxét, sửa bài + Bài 2: - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay mùa Các em hãy xếp ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất - GV phát bút và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, HS làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm, thực yêu cầu bài tập - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên thứ tự năm - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc mùa năm, đủ mùa xuân, hạ, thu, đông - 1, HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc mùa - HS xung phong nói lại - HS đọc thành tiếng bài tập Cả lớp đọc thầm lại - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết trên giấy khổ to dán kết qủa lên + Bài 3: bảng lớp - GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: em - HS đọc yêu cầu bài và các nêu câu hỏi – em trả lời câu hỏi - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo - HS 1: Khi nào HS nghỉ hè? nhiều cách khác - HS 2: Đầu tháng sáu, HS nghỉ - GV nhận xét hè Củng cố – Dặn dò - Gv tổng kết bài, gdhs, liên hệ thực tế - Chuẩn bị: từ ngữ thời tiết Đặt và trả lời câu - HS nghe hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Nhận xét tiết học -Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân -Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số -Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 2) -Biết thừa số, tích * Tư phát triển Giải vấn đề II CHUẨN BỊ (18) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định Bài cũ: Bảng nhân - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân - GV nhận xét Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD HS làm bài + Bài : HS nêu cách làm : x = - GV nhận xét + Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2cm x = 6cm - GV nhận xét + Bài : - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? - GV chấm, chữa bài + Bài : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho dãy thi đua Hoạt động học sinh - Hát - HS đọc thuộc long bảng nhân - Bạn nhận xét - HS nêu : Viết vào ô trống vì x = , ta có : x3 - HS làm phiếu - HS đọc - HS viết vào tính theo mẫu 2cm x = 10cm 2kg x = 8kg 2dm x = 16dm 2kg x = 12kg - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt lời giải bài toán Bài giải Số bánh xe xe đạp là : x = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - HS thi đua thực Thừa số 2 - GV nxét, sửasố Thừa Củng cốtích - Dặn dò 10: 14 18 - HS nghe - GVtổng kết bài, gdhs - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân - Nhận xét tiết học -MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) -Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) * Tư phát triển Hợp tác II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa tình SGK Bút + 3, tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Bài cũ : Kiểm tra HKI - GV nxét bài thi HS - HS nghe (19) Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD HS làm bài Bài tập (miệng) - HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm lại, quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh - GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh lớp và GV nhận xét - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng Bài tập (miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại - GV nhắc HS suy nghĩ tình bài tập nêu - GV hd làm bài - Cả lớp bình chọn bạn xử đúng và hay – vừa thể thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng Bài tập (viết) - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chọn lời đáp đúng và hay Củng cố – Dặn dò - GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu - Chuẩn bị: Tả ngắn bốn mùa - Nhận xét tiết học - HS đọc lời chào chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu chị (trong tranh 2) - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét - 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo tình - HS điền lời đáp Nam vào - Nhiều HS đọc bài viết - HS nghe - Nhận xét tiết học -MÔN: THỦ CÔNG BÀI: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: -Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng -Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - Với HS khéo tay : Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp * Tư phát triển Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ số mẫu thiệp, qui trình cắt gấp …Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu để thực hành - Để dụng cụ lên bàn học - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)” - HS nhắc lại (20) Hoạt động 1: HD HS quan sát và nxét - GV gt hình mẫu và hỏi + Thiếp chúc mừng có hình gì? + Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung ngày gì? + Em hãy kể loại thiếp chúc mừng mà em biết? - GV gt: Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận đặt phong bì Hoạt động 2: HD mẫu + Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng - Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ô x 20 ô mầu trắng giấy thủ công - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng hình thiếp chúc mừng rộng 10 ô, dàu 15 ô + Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà trang trí khác - Trang trí có thể vẽ, xé dán, cắt dán hình lên mắt ngoài thiếpvà viết chữ chúc mừng Hoạt động 3: - Tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (Làm nháp) - GV theo dõi, uốn nắn HS làm còn kém Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)” Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp - Nhận xét tiết học - HS quan sát và nxét - HS theo dõi - HS thực hành làm thiếp chúc mừng - HS nxét - Cả lớp tập làm thiếp chúc mừng - HS nxét - HS nghe - Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì SS lớp tốt * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp - HS yếu tiến chậm, - Đóng kế hoạch nhỏ trường và sở đề chưa dứt điểm Kế hoạch tuần 20: * Nề nếp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt - Tích cực tự ôn tập kiến thức - Thực VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống (21) (22)

Ngày đăng: 25/06/2021, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w