1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại việt nam

250 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 731,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH o0o - NGUYỄN VĂN NHẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH o0o - NGUYỄN VĂN NHẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ (BẢO VỆ CẤP TRƯỜNG) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG THỊ THANH HẰNG TP Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Văn Nhật Ngày tháng năm sinh: 15/04/1977 Nơi sinh: Nghệ An Cơ quan công tác: Trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Là nghiên cứu sinh khóa XXI, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Đề tài luận án: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng: Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Thị Thanh Hằng Tơi xin cam đoan: Luận án chưa trình nộp để lấy học vị tiến sĩ trường đại học Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nhật LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận án áp dụng vào thực tiễn công việc Tôi xin chân thành tri ân người hướng khoa học PGS.TS Hồng Thị Thanh Hằng giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu dìu dắt tơi giai đoạn suốt trình nghiên cứu để hoàn thiện luận án đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng ngành Cơng nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại Việt Nam” Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận án Tơi chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nhật i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận án 1.5.1.Những đóng góp mặt lý luận 1.5.2.Những đóng góp mặt thực tiễn 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận án .6 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết công nghiệp hỗ trợ .7 2.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ .7 2.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ 2.1.3 Phân loại công nghiệp hỗ trợ 2.2 Cơ sở lý thuyết chất lượng tín dụng ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại 10 2.2.1 Quan điểm chất lượng tín dụng chất lượng tín dụng ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại 10 2.2.2 Chỉ tiêu chất lượng tín dụng ngành cơng nghiệp hỗ trợ NHTM 13 2.2.3 Một số nội dung chủ yếu đảm bảo chất lượng tín dụng ngành công nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại 17 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngành Công nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại 18 2.2.5 Kinh nghiệm nước nâng cao chất lượng tín dụng ngành Cơng nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 24 2.3 Tổng quan nghiên cứu 30 2.3.1 Các nghiên cứu ngành Công nghiệp hỗ trợ 30 ii 2.3.2 Các nghiên cứu chất lượng tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 38 2.3.3 Các nghiên cứu tín dụng ngân hàng ngành Công nghiệp hỗ trợ 46 2.3.4 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 51 Kết luận chương 53 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 3.1 Mơ hình nghiên cứu 54 3.2 Quy trình nghiên cứu 58 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 60 3.3.1 Dữ liệu sơ cấp 60 3.3.2 Dữ liệu thứ cấp 60 3.4 Phương pháp nghiên cứu 61 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 61 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 63 Kết luận chương 68 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 4.1 Thực trạng chất lượng tín dụng ngành công nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại Việt Nam 69 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngành cơng nghiệp hỗ trợ 69 4.1.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ 72 4.1.3 Chỉ tiêu tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng doanh nghiệp CNHT 73 4.1.4 Chỉ tiêu tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng ngành CNHT 75 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngành công nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại Việt Nam 76 4.2.1 Đánh giá điểm trung bình nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngành công nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại Việt Nam 76 4.2.2 Kết sàng lọc phiếu điều tra 88 4.2.3 Kết phân tích mẫu điều tra 88 4.2.4 Kết phân tích độ tin cậy giá trị thang đo 90 4.2.5 Kết hồi qui tuyến tính 96 4.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngành công nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại Việt Nam 99 iii 4.3.1 Những kết đạt 99 4.3.2 Những hạn chế .102 4.3.3 Nguyên nhân hạn chế 103 Kết luận chương 113 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại Việt Nam 110 5.2.1 Giải pháp sách tín dụng cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 110 5.2.2 Giải pháp quy trình tín dụng 111 5.2.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng 111 5.2.4 Giải pháp nâng cao lực tài Khách hàng doanh nghiệp CNHT .113 5.2.5 Xây dựng sách khuyến khích phát triển Công nghiệp hỗ trợ hiệu 114 5.3 Kiến nghị 115 5.3.1 Kiến nghị Chính phủ 115 5.3.2 Kiến nghị Các Bộ/ Ngành có liên quan 115 Kết luận chương 126 KẾT LUẬN 119 BẢNG TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .i TÀI LIỆU THAM KHẢO ii PHỤ LỤC 01 Dàn vấn chuyên gia xiv PHỤ LỤC 02 Danh sách chuyên gia vấn xx PHỤ LỤC 03 Chi tiết kết vấn chuyên gia xxi PHỤ LỤC 04 Danh sách NHTM thực khảo sát xli PHỤ LỤC 05 Phiếu khảo sát xliv PHỤ LỤC 06 Kết thức l PHỤ LỤC 07 Một số sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ lxv PHỤ LỤC 08 Tóm lược phá triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam lxvi PHỤ LỤC 09 Chỉ số sản xuất công nghiệp .lxxii iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt CNHT CSTD CLTD CSPT CLKN DNNVV DN DPRR NHTM NHNN NLTC NĐ-CP PAKD KH KHCN KNQL VN UBGSTCQG TMCP TTKH TĐĐQG QTTD QLRR QĐ-TTg RRTD v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt ACB ABB BIDV Bac A Bank Nam A Bank MSB MB KLB Vietcombank Vietinbank VietA Bank EAB Eximbank 17 720 lix 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Extraction Method: Principal Component Analysis 6.5 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO SAU KHI RÚT TRÍCH NHÂN TỐ - NHÂN TỐ CLKN & TĐQG Reliability Statistics Cronbach's Alpha 855 CLKN1 CLKN2 CLKN3 CLKN5 TDQG1 lx TDQG4 TDQG5 - NHÂN Reliability Statistics Cronbach's Alpha QLRR1 QLRR2 QLRR3 QLRR4 QLRR5 - NHÂN TỐ F3: NLTC Reliability Statistics Cronbach's Alpha 717 NLTC1 NLTC2 NLTC3 NLTC4 NLTC5 - NHÂN TỐ F4: CSTD Reliability Statistics Cronbach's Alpha 697 CSTD1 CSTD2 CSTD3 CSTD4 lxi -NHÂN TỐ F5: KHCN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 618 KHCN1 KHCN3 KHCN4 KHCN5 - NHÂN TỐ F6: CSPT Reliability Statistics Cronbach's CSPT2 CSPT3 CSPT4 CSPT5 Reliability Statistics 721 QTTD1 QTTD3 QTTD4 lxii - NHÂN TỐ F8: KNQL Reliability Statistics Cronbach's Alpha KNQL1 KNQL2 KNQL3 NHÂN TỐ F9: TTKH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 721 TTKH1 TTKH2 TTKH3 NHÂN TỐ F10: PAKD Reliability Statistics Cronbach's Alpha 647 PAKD1 PAKD3 PAKD5 lxiii 6.6 MA TRẬN THÀNH TỐ Component Score Coefficient Matrix TTKH1 TTKH2 TTKH3 CSPT2 CSPT3 CSPT4 CSPT5 CLKN2 CLKN3 CLKN5 CLKN1 QLRR1 QLRR2 QLRR3 QLRR4 QLRR5 QTTD1 QTTD3 QTTD4 KNQL1 KNQL2 KNQL3 TDQG1 TDQG4 TDQG5 NLTC1 NLTC2 NLTC3 NLTC4 NLTC5 CSTD1 CSTD2 CSTD3 CSTD4 KHCN1 KHCN3 KHCN4 KHCN5 TTKH1 TTKH2 lxiv TTKH3 PAKD1 PAKD2 PAKD3 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores 6.7: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH Coefficientsa Model (Constant) F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 a Dependent Variable: Chat luong tin dung lxv PHỤ LỤC 07 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ Nghiên cứu triển - Được tài trợ từ Chương trình nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ từ Quỹ, nguồn kinh phí khác cứu, phát triển đào tạo; Được xem xét hỗ trợ phần kinh phí nghiên cứu phát triển từ Chương trình nghiệp hỗ trường hợp tự đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ có kết ứng dụng mang lại hiệu cao; Được Nhà nước hỗ trợ tối đa đến 50% kinh phí Dự án sản xuất thửnghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Dự án xây dựng sở nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Nhà nước giao đất, cho thuê đất hưởng ưu đãi sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; xem xét hỗtrợ tối đa 50% kinh phí đầu tư trang thiết bị nghiên cứu từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ phát triển dành phát triển trợ đối Nguồn: Bộ Công Thương 2019 lxvi PHỤ LỤC 08 TĨM TẮT VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM I NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY Năm 2018, ngành Dệt may Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng kim ngạch xuất đạt 36 tỷ USD, tăng trưởng 16% so với năm 2017 (năm 2015 tăng 12,1%, năm 2016 tăng 4,07%, năm 2017 tăng 10,8%) Ngành Dệt may Việt Nam nằm tốp nước xuất cao giới, sau Trung Quốc Ấn Độ Cụ thể, năm 2018, kim ngạch xuất hàng may mặc đạt 28,78 tỷ USD, tăng 14,45%; xuất vải đạt 1,66 tỷ USD, tăng 25,5%; xuất xơ sợi đạt 3,95 tỷ USD, tăng 9,9%; xuất vải không dệt đạt 528 triệu USD, tăng 15,54%; xuất nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,23 tỷ USD, tăng 14,59%, đáng ý, giá trị thặng dư ngành Dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39% Theo Báo cáo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tháng đầu năm 2019, kinh tế giới có xu hướng tăng chậm lại biến động xung đột trị, thương mại, đặc biệt sách bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng ngày phức tạp, khó lường, ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất gần 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với kỳ năm 2018; đó, hàng may mặc đạt 14,02 tỷ USD, tăng 8,71% Mặt hàng vải đạt 1,02 tỷ USD, tăng 29,9%; mặt hàng xơ, sợi đạt 2,01 tỷ USD, tăng 1,1%; vải địa kỹ thuật tăng 16,9%; phụ liệu dệt may giảm 0,29% Về thị trường xuất khẩu, Mỹ thị trường lớn Việt Nam với kim ngạch xuất tháng ước đạt 7,22 tỷ USD, tăng 12,84% so với kỳ chiếm tỷ trọng 46,9%; tiếp nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt 2,57 tỷ USD, tăng 11,13%, chiếm tỷ trọng 16,71% (riêng Nhật Bản đạt 1,79 tỷ USD, tăng 5,6% chiếm 11,68%); EU đạt 2,05 tỷ USD tăng 10,46%, chiếm tỷ trọng 13,36%; Hàn Quốc đạt 1,37 tỷ USD, tăng 5,59%, chiếm tỷ trọng 8,91% Mặc dù, đạt kết khả quan, ngành Dệt may Việt Nam đứng trước khó khăn, thách thức, là: Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tới tỷ giá đồng tiền, giá hàng hóa gia công Việt Nam cao so với số nước khu vực như: Hàn Quốc, Trung Quốc dẫn tới ảnh hưởng đến đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may Theo đó, số DN số đơn hàng khoảng 70% so với lxvii kỳ năm 2018 Đặc biệt, việc tiêu thụ sợi nguyên phụ liệu gặp nhiều khó khăn thị trường xuất chủ lực Trung Quốc (chiếm 60%) cắt giảm lượng nhập hàng II NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DA – GIÀY Theo thống kê Hiệp hội Da - giày - túi xách Việt Nam (Lefaso), tính đến hết năm 2018, ngành Da giày Việt Nam có thị trường tiêu thụ rộng khắp với 100 quốc gia, có 72 nước có kim ngạch xuất triệu USD Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường lớn nhất, chiếm 82,3% tổng kim ngạch xuất da giày năm 2018 Đáng lưu ý là, giá xuất da giày Việt Nam cao gấp khoảng 1,6 lần giá trung bình giới, điều cho thấy, Việt Nam có khả sản xuất mặt hàng cao cấp, chất lượng sản phẩm mang tính cạnh tranh cao giới công nhận Tuy nhiên, sản xuất ngành Da giày chủ yếu theo hình thức gia cơng xuất (có tới 60- 70% doanh nghiệp tổng số doanh nghiệp da giày sản xuất theo hình thức gia cơng) với nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào theo định khách hàng nhập khẩu, đó, giá trị gia tăng sản phẩm thấp phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp từ nước Số liệu Tổng điều tra kinh tế 2017 cho thấy: Năm 2016, hoạt động gia công giày dép thu 2,7 tỷ USD, chiếm 32% tổng phí gia cơng Ngành, vậy, hàng năm, Việt Nam tiêu tốn hàng tỷ USD để nhập nguyên phụ liệu sản xuất da giày Tỷ lệ nội địa hóa ngành Da giày Việt Nam mức 50%, chưa đủ để đáp ứng yêu cầu xuất FTA (hầu hết 55%) ký kết trình đàm phán Đối với sản phẩm giày dép da, tỷ lệ nội địa hóa chí cịn thấp phụ thuộc vào nguồn da thuộc nhập Trong đó, theo kết Tổng điều tra kinh tế 2017 FTA có tác động khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể: 81,1% số doanh nghiệp đánh giá có ảnh hưởng FTA với cộng đồng kinh tế ASEAN, số với FTA Việt Nam - Nhật Bản 69,1%, FTA Việt Nam - Hàn Quốc 62,4%; FTA Việt Nam - Liên minh châu Âu 61%, FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu 57,6% hiệp định khác 5,6% Năm 2019, có thêm số Hiệp định thương mại ký có hiệu lực, chuyên gia dự kiến xuất da giày Việt Nam đạt đến số 21,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2018 Tuy nhiên, hội thách thức hai mặt trái ngược ln đồng hành với lxviii nhau, địi hỏi doanh nghiệp da giày phải nắm bắt thời thấy thách thức để tìm phương án vượt qua III NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ Việt Nam điểm đến hấp dẫn dịng vốn đầu tư nước ngồi (FDI) ngành cơng nghiệp điện tử, với 10 tỉ USD vốn đầu tư Đặc biệt, nhiều hãng điện tử hàng đầu giới đầu tư khoản tiền lớn xây dựng sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao phục vụ xuất Việt Nam như: Samsung, LG, Panasonic, Foxconn… Đây hội để doanh nghiệp nước liên kết sản xuất, cung cấp linh kiện, lắp ráp tham gia cơng đoạn cho tập đồn có thương hiệu, qua xây dựng phát triển ngành Cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nhiều năm qua, ngành Công nghiệp ngành điện tử Việt Nam tình trạng chưa thực phát triển Các doanh nghiệp lĩnh vực chủ yếu quy mô nhỏ vừa, thiếu vốn, công nghệ, nhân lực chất lượng cao Từ thực trạng trên, nhiều chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần mời chuyên gia nước Nhật Bản, Hàn Quốc làm việc Việc mời chuyên gia, người có kinh nghiệm làm việc lâu năm doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc làm cố vấn cho coi giải pháp tốt để doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển Thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam kết chưa kỳ vọng Các doanh nghiệp không đủ sức tham gia vào chuỗi giá trị tập đoàn đa quốc gia Cụ thể, để tham gia cung ứng linh kiện, mạch , cần đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, khơng đảm bảo đầu ra, doanh nghiệp chắn rơi vào khó khăn Theo Bộ Công thương, CNHT cho ngành công nghiệp điện tử chiếm tỷ lệ 80% giá trị ngành công nghiệp điện tử, bao gồm ngành: công nghiệp sản xuất linh kiện, công nghiệp vật liệu, cơng nghiệp khn mẫu, gia cơng khí… Trong đó, cơng nghiệp vi mạch bán dẫn chiếm tỷ lệ 70% Có phát triển thu hút số hãng điện tử lớn, Samsung, Canon… Hiện có tới 200 doanh nghiệp Việt Nam nhà cung cấp cho Samsung, cho thấy nhiều linh kiện sản xuất Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp làm chi tiết công nghệ cao, đơn cử Viettel sản xuất điện thoại lxix di động Tuy nhiên, CNHT ngành điện tử Việt Nam chưa thực phát triển, tỷ lệ nội địa hóa thấp, bình qn 20-30%, cịn lại chủ yếu bao bì đóng gói với chi tiết nhựa, chi tiết kim loại Với thị trường tiêu thụ nước, doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào công đoạn lắp ráp linh kiện điện tử, cịn tồn mạch tích hợp mua từ nước ngồi Trong đó, nguồn nhân lực doanh nghiệp chủ yếu lao động phổ thơng, thiếu lao động trình độ cao sản xuất vi mạch bán dẫn IV NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ SẢN XUẤT LẮP RÁP Ô TÔ Hiện nay, vài nhà cung cấp nước tham gia vào chuỗi cung ứng nhà sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam So với Thái Lan, số lượng nhà cung cấp Việt Nam ngành công nghiệp ô tô cịn Thái Lan có gần 700 nhà cung cấp cấp 1, Việt Nam có chưa đến 100 Thái Lan có khoảng 1.700 nhà cung cấp cấp 2, 3, Việt Nam có chưa đến 150 Phụ tùng linh kiện ô tô sản xuất Việt Nam chủ yếu phụ tùng thâm dụng lao động, cơng nghệ giản đơn, kính, săm… Để phục vụ lắp ráp nước, giai đoạn 2010 – 2016, Việt Nam nhập loại phụ tùng, linh kiện khác nhau, với tổng giá trị nhâp bình quân năm khoảng tỷ USD, chủ yếu từ Nhật Bản (23%), Trung Quốc (23%), Hàn Quốc (16%) Thái Lan (16%) Mặc dù chưa phát triển, xuất phụ tùng linh kiện ô tô Việt Nam thời gian gần đạt mức tăng trưởng bình quân 18% giai đoạn 2010-2016 Giá trị xuất tăng từ 0,7 tỷ USD năm 2010 lên 3,5 tỷ USD năm 2016 Phụ tùng xuất chủ yếu cụm dây diện (HS8544), chiếm 50% thị trường chủ yếu Nhật Bản (50%) Hoa Kỳ (13%) Phụ tùng xuất lớn thứ hai linh kiện hộp số (HS870840) chiếm 10% tổng kim ngạch xuất phụ tùng, linh kiện ô tô, điểm đến chủ yếu Nhật Bản, Mexico, Trung Quốc Các chủng loại xe tải, xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất nước đạt tỷ lệ nội địa hóa cao, đạt mục tiêu đề đáp ứng thị trường nội địa (xe tải đến 07 đáp ứng khoảng 70% nhu cầu, với tỷ lệ nội địa hóa trung bình 55%; xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng đáp ứng khoảng 90% nhu cầu, với tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 20% đến 50%) Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hoá xe cá nhân chỗ ngồi thấp (mục tiêu đề 40% vào năm 2005, 60% vào năm 2010, nhiên đến đạt bình quân khoảng 7-10%) Sau gần 20 xây dựng phát triển, đến nay, công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô Việt Nam phát triển số lượng, lực, số lượng chủng lxx loại chất lượng sản phẩm… Các linh kiện lắp ráp ôtô Việt Nam chủ yếu phải dựa vào nhập V NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ CƠ KHÍ CHẾ TẠO Sau 20 năm phát triển, đặc biệt kể từ Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam ban hành (năm 2002) với hàng loạt chế, sách hỗ trợ, song nay, ngành chưa đáp ứng kỳ vọng, trình độ cơng nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu so với giới, hàm lượng giá trị gia tăng nội địa tạo ngành hạn chế, doanh nghiệp không tham gia vào chuỗi cung toàn cầu Việt Nam phải xây dựng, phát triển cơng nghiệp khí quốc gia Đây việc khó khăn, Việt Nam khơng thể khơng làm, quốc gia có sản xuất khí khơng thua nước khác độc lập, tự chủ sản xuất, đảm bảo an ninh - quốc phòng để phát triển kinh tế - xã hội tình hình giới nhiều biến động Thực tế thời gian qua, với sách khuyến khích phát triển kinh tế cởi mở Đảng Nhà nước, ngành khí Việt Nam sản xuất số sản phẩm đạt chất lượng tốt tương đương với nước ngồi cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập Mặc dù đạt số thành tựu, song cơng nghiệp khí chế tạo Việt Nam phát triển chậm, chí bị tụt hậu so với quốc gia khu vực, gây ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu kinh tế Nguyên nhân ngành khí khơng thể phát triển kỳ vọng thời gian qua vướng phải nhiều điểm nghẽn Cụ thể, điểm nghẽn thị trường, ngành sản xuất mà khơng có thị trường tiêu thụ sản phẩm, trước hết thị trường nội địa, khơng thể phát triển Trong Việt Nam chưa có biện pháp phù hợp để bảo vệ khai thác thị trường nội địa cho ngành khí Điểm nghẽn từ yếu tố vi mơ lực doanh nghiệp Theo đó, trình độ quản trị sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp khí Việt Nam đa phần cịn thấp, sau 20 năm phát triển khơng có nhiều doanh nghiệp đạt trình độ quản trị sản xuất - kinh doanh tiệm cận thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ xa thời kỳ cách mạng cơng nghiệp lần thứ Ngồi ra, việc đầu tư đổi công nghệ trùng lắp, phân tán, gây lãng phí lớn hiệu sản xuất kinh doanh Đối với điểm nghẽn từ yếu tố vĩ mô công tác quản lý nhà nước Thời gian qua Chính phủ quyền địa phương ban lxxi hành nhiều sách, chế khí sách chưa thực vào sống; hệ thống sách quản lý phát triển kinh tế, công nghiệp Nhà nước có khí chưa đồng Để xây dựng phát triển cơng nghiệp khí nội địa Việt Nam, nhiệm vụ riêng doanh nghiệp khí phải tự vươn lên để cạnh tranh tồn theo điều tiết thị trường "bàn tay vơ hình" mà doanh nghiệp khí ln cần có "bàn tay hữu hình Chính phủ" để làm bà đỡ thơng qua hệ thống sách nước thực VI NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ CAO Nhằm thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) vào lĩnh vực này, thành phố ban hành nhiều sách ưu đãi cho dự án đầu tư lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao như: hưởng giá thuê đất ưu đãi, hỗ trợ 50% tiền sử dụng hạ tầng năm đầu kể từ ngày nhận giao đất, Hiện nay, Sở Cơng thương xây dựng Chương trình phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ định hướng năm 2020 Trong đó, Chương trình nêu rõ tập trung phát triển cơng nghiệp phụ trợ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu cung cấp vật tư nguyên liệu phụ tùng linh kiện góp phần giảm nhập siêu thúc đẩy xuất tăng bình quân 13-15%; phấn đấu số lượng doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực công nghiệp phụ trợ đến năm 2020 đạt tự 80-100 doanh nghiệp Nhằm nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư FDI thời gian tới, cần tập trung vào số giải pháp như: tăng cường xúc tiến đầu tư chỗ, phối hợp với nhà đầu tư để kịp thời giải khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy hỗ trợ việc triển khai dự án cấp phép; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư tập trung vào thị trường trọng điểm Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, ; hoàn chỉnh quy hoạch đất đai lại khu cơng nghiệp, đặc biệt quy hoạch đất ngồi khu công nghiệp nhằm thu hút dự án dịch vụ chất lượng cao; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường kiểm tra giám sát việc triển khai Quy chế phối hợp việc thực chế “Một cửa liên thông” xúc tiến đầu tư để đảm bảo thời gian cấp phép nhanh pháp luật Bên cạnh đó, để đảm bảo phát triển bền vững Khu Công nghệ cao, vấn đề môi trường Khu Công nghệ cao đặt lên hàng đầu lxxii PHỤ LỤC 09 CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 31/12/ 31/12/ 31/12/ 31/12/ 31/12/ 31/12/ 31/12/ 31/12/ 31/12/ 31/12/ Nguồn: Bộ Công Thương Industrial Production Index, % year on year, Standardized, SA, Chg Y/Y, 2010=100 Nguồn: Bộ Công Thương ... nâng cao chất lượng tín dụng ngành Công nghiệp hỗ trợ ngân hàng thương mại học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.5.1 Kinh nghiệm nước ngồi nâng cao chất lượng tín dụng ngành công. .. dụng ngân hàng chất lượng tín dụng ngành CNHT NHTM, cụ thể như: quan điểm chất lượng tín dụng, chất lượng tín dụng ngành CNHT, tiêu chất lượng tín dụng ngành CNHT, đảm bảo chất lượng tín dụng ngành. .. định đối tượng ưu tiên sách ” 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Quan điểm chất lượng tín dụng chất lượng tín dụng ngành

Ngày đăng: 25/06/2021, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w