GIAO AN MAM NON CHU DIEM THE GIOI THUC VAT

89 17 0
GIAO AN MAM NON CHU DIEM THE GIOI THUC VAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trẻ chơi xong cô nhắc nhỡ trẻ rửa tay sạch sẽ, cuối giờ về tham quan ở góc xây dựng khánh thành vườn hoa * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá góc chơi c[r]

(1)P Chủ điểm THẾ GIỚI THỰC VẬT TUẦN I YÊU CẦU Kiên thức : - Trẻ nhận biết số loại cây và môi trường sống chúng ( Đất nước, không khí, ánh sáng) - Biết ích lợi cây xanh đời sống người và vật - Biết quá trình phát triển cây và chức các phận cây Kỹ năng: - Nhận biết phân biệt, phân loại, mô tả số theo loại cây thân cứng, cây thân mềm, cây dây leo, cây mọc nước, cây mọc cạn - Miêu tả cảnh đẹp cây cối thiên nhiên qua tham quan, truyện, tranh ảnh… - Sử dụng số vỏ cây, lá, hoa, để tạo sản phẩm tạo hình, đồ chơi - Tô chữ, vẽ nặn các loại cây, hoa quả, rau - Một số kỹ gieo trồng, chăm bón và bảo vệ cây( lau lá, nhổ cỏ, tưới nước, xới đất) - Chân tay phối hợp nhịp nhàng chạy nhảy, ném bóng theo đúng hướng Thái độ: - Yêu quí các loại cây Có ý thức bảo vệ cây không ngắt lá, bẻ cành không ngồi, dẫm lên thảm cỏ xanh - Quý trọng người trồng cây - Biết tiết kiệm lương thực không bỏ thừa cơm ,và thức ăn THỂ DỤC SÁNG HÔ HẤP - ; TAY VAI - 5; CHÂN - ; BỤNG - 2; BẬT - I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : (2) - Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng với cô - Trẻ biết xếp hàng ngắn theo tổ - Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng cho thể khoẻ mạnh II CHUẨN BỊ: - Sân tập - Cô tâp thành thạo các động tác thể dục III:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trể xếp hàng dọc theo tổ thành vòng tròn theo các kiểu sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ * Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung: * Hô hấp: động tác 3: Thổi nơ bay * Hô hấp: động tác 5: Máy bay ù ù * Tay vai: Động tác 2: Hai tay đưa phía trước lên cao Động tác tay vai 5: Tay thay quay dọc thân - TTCB: Đứng chân rộng vai tay để dọc thân -TH: Tay thay đưa thẳng phía trước, xuống dưới, sau, lên cao, trước (quay thẳng tay bơi sải) Thực theo nhịp vỗ tay nhanh dần khoảng nhịp xong quay ngược lại * Chân: động tác 3: Đứng đưa chân phía trước lên cao Động tác 5: Bước khuỷu chân trái sang bên, chân phải thẳng * Bụng lườn: Động tác1: Đứng cúi gập người phía trước Động tác 2: Đứng nghiêng người sang hai bên * Bật: Động tác 2: Bật tách chân – khép chân - Động tác bật 3: Bật bước đệm trên chân đổi chân Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu * HOẠT ĐỘNG GÓC * GÓC PHÂN VAI GIA ĐÌNH - CÔ GIÁO - BÁN HÀNG - BÁC SĨ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Trẻ phản ánh hoạt động cô giáo đồng thời phản ánh thái độ ân cần thương yêu chăm sóc các cháu qua vai chơi cô giáo, biết tái tạo lại công việc các thành viên gia đình bố, mẹ, cái … Biết chào mời khách mua hàng Bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân - Trẻ biết thể đúng vai chơi mình, biết các trò chơi các góc chơi và chơi liên kết với - Biết vui chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi (3) quy định II.CHUẨN BỊ : - Đồ chơi gia đình soong nồi, bát, đũa, thìa dao… - Đồ chơi bán hàng hoa quả, mũ dép, bánh kẹo … - Nhóm cô giáo:xắc xô, sổ, bút, thứơc… - Nhóm bác sĩ : ống nghe, cặp nhiệt độ, tủ thuốc… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi: - Cô trò chuyện giới thiệu góc chơi - Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Cô đàm thoại qua nội dung bài thơ, cô giới thiệu góc chơi - Gợi ý hỏi trẻ công việc cô giáo và công việc bố mẹ … công việc người bán hàng, bác sĩ - Cho tre tự nhận vai chơi * Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Trẻ các góc chơi và tiến hành chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhỡ trẻ sử dụng ngôn ngữ qua vai chơi - Góc gia đình mẹ tắm rữa cho cái, đưa học, mua hàng, bố xây dựng - Góc cô giáo trẻ làm cô giáo cho học sinh hát múa, đọc thơ, tập thể dục … - Góc bán hàng người bán hàng phải biết mời chào khách mua hàng và trả lại tiền thừa cho khách - Bác sĩ biết khám bệnh cho học sinh, các bác xây dựng… - Trong quá trình chơi các góc chơi liên kết với * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét nhóm chơi vai chơi GÓC XÂY DỰNG XÂY DỰNG VƯỜN HOA I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU -Trẻ phản ánh công việc người lớn và quang cảnh vườn hoa Biết thể đặc trưng vườn hoa - Trẻ có ý thức tự giác và tích cực xây dựng để hoàn thành công trình Biết thoả thuận, bàn bạc xây dựng công trình - Biết vui chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết bảo vệ công trình mình xây II CHUẨN BỊ : - Đồ chơi xây dựng khối gỗ - Mô hình vườn hoa - Hàng rào - Sỏi để xây các công trình phụ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi : - Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” - Trò chuyện qua nội dung bài hát - Cô giới thiệu góc chơi Cho trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi và bầu nhóm trưởng để điều hành đạo các thành viên nhóm xây dựng đúng chủ đề - Cô gợi ý cho trẻ để xây dựng vườn hoa, các chú công nhân xây dựng cần xây gì? (4) - Trong vườn hoa phải bố trí nào cho phù hợp với khu vườn cho đẹp mắt? * Hoạt động 2: Quá trình chơi : - Cho trẻ góc chơi, cô quan sát theo dõi trẻ chơi, nhắc nhỡ động viên trẻ tham gia tích cực thể vai chơi tốt, để hoàn thành công trình mình đã nhận - Trẻ xây xong, mời các góc khác tham quan công trình khánh thành và góp ý cho công trình mình * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi : - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi, góc chơi, nhóm chơi và cần bổ sung gì cho lần chơi sau tốt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *** GÓC NGHỆ THUẬT I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết chọn góc chơi theo ý thích trẻ, biết hát đọc thơ, tô, vẽ, nặn Tạo sản phẩm theo chủ điểm - Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động nghệ thuật - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn vệ sinh tham gia các hoạt động nghệ thuật II CHUẨN BỊ: - Bút màu, bút chì, giấy vẽ - Đất nặn, bảng - Hột hạt, giấy hoạ báo, lá cây - Nhạc cụ, máy cát sét, băng nhạc, đồ dùng đồ chơi âm nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi : - Cô giới thiệu góc chơi - Cho trẻ nhận vai chơi, nêu nhiệm vụ góc chơi, hát, múa, đọc thơ, vẽ, nặn theo chủ điểm * Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Cho trẻ góc chơi đã thoả thuận - Trẻ thực chơi cô quan sát nhắc nhỡ để trẻ tham gia chơi tích cực, làm tốt nhiệm vụ vai chơi buổi chơi hôm đó Vẽ tô màu, hát múa, đọc thơ, xem tranh ảnh hoa chủ đề mùa xuân - Động viên khuyến khích trẻ tạo sản phẩm đẹp và đúng chủ điểm, tôn trọng giữ gìn sản phẩm tạo * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi : - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi, nhóm chơi ********************************** GÓC HỌC TẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ thể đúng vai chơi mình, biết tô vẽ, ngồi đúng tư và biết tạo sản phẩm, biết chọn màu tô phù hợp - Rèn cho trẻ có kỹ tô vẽ tốt - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết liên kết các góc chơi với II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh số loại rau, củ, quả, cây cối - Lô tô đồ dùng, đồ chơi, số loại rau, củ, quả, cây cối (5) - Vở tập tô, tạo hình, toán, bút màu sáp, bút chì đen - Bộ chữ cái, chữ số - Hột hạt, que tính, lá cây, cành, khô, … II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi : - Cô trò chuyện với trẻ góc chơi, nhóm chơi - Cô giới thiêu góc chơi, cho trẻ nhận vai chơi - Nêu nhiệm vụ góc chơi tô, vẽ, chọn màu, bố cục… - Cho trẻ nêu kỹ thực * Hoạt động 2: Quá trình chơi : - Cho trẻ góc chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi - Cuối chơi cho trẻ tập trung góc xây dựng tham quan vườn hoa * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi : - Gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi, nhóm chơi và rút kinh nghiệm cho lần chơi sau *********************************** GÓC THIÊN NHIÊN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết chọn góc chơi theo ý thích trẻ và thể đúng vai chơi mình - Biết tưới và chăm sóc cây - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - Chậu cây, nước, ca để múc nước - Môt số loại hạt hạt đậu, hạt cải… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi : - Trò chuyện và giới thiệu góc chơi - Nêu nhiệm vụ góc chơi và cách chơi lau lá, tưới cây, trồng cây, gieo hạt * Hoạt động 1: Quá trình chơi : - Trẻ góc chơi - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ tham gia tích cực, giữ gìn đồ dùng, chăm sóc bảo vệ cây, trồng thêm cây xanh để tạo môi trường xanh đẹp - Trẻ chơi xong cô nhắc nhỡ trẻ rửa tay sẽ, cuối tham quan góc xây dựng khánh thành vườn hoa * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá góc chơi mình, nhóm chơi đã liên kết với các góc chơi khác chưa (6) (7) TUẦN Thế giới thực vật Thứ hai ngày 18 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ số loại cây, hoa gần gũi * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - chân - bụng - bật ************ *** *** ************* * Hoạt động: TẠO HÌNH * Đề tài: NẶN QUẢ TRÒN ( Đề tài) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết vận dụng các kỹ đã học để nặn số loại có dạng tròn cam, nho, nhãn… - Luyện kỹ nhào đất, chia đất, xoay tròn để tạo sản phẩm theo yêu cầu - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh nặn, giáo dục vệ sinh dinh dưỡng ăn II CHUẨN BỊ: - Quả cam, na, quýt, hồng…bằng nhựa - Mẫu nặn gợi ý số loại - Đất nặn, bảng cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát …………………………………… bài “Quả” … - Trò chuyện với trẻ …………………………………… + Trong bài hát nhắc đến - Trẻ trả lời ……………………………………… loại nào? ……………………………………… - Cho trẻ kể tên các loại - 2-3 trẻ kể ……………………………………… mà trẻ biết ……………………………………… - Giáo dục trẻ ăn ……………………………………… - Cháu lắng nghe * Hoạt động 2: Cô cho trẻ - Trẻ quan sát ……………………………………… quan sát cam ……………………………………… + Quả cam có dạng hình - Dạng tròn ……………………………………… gì? ……………………………………… - Màu xanh + Vỏ cam có màu gì? ……………………………………… - Trẻ trả lời + Quả cam có phần - Pha nước uống, ăn ……………………………………… nào? ……………………………………… - Cháu lắng nghe + Quả cam dùng để làm gì? ……………………………………… - Giáo dục trẻ ăn cam nhớ ……………………………………… bỏ hạt, bỏ vỏ ……………………………………… - Tương tự cô cho trẻ quan ……………………………………… sát quýt, nho, - Giống có ……………………………………… nhãn và đặt câu hỏi tương tự mùi thơm, vị chua, ……………………………………… (8) trên + Quả cam có đặc điểm giống và khác so với quýt nào? - Cho trẻ quan sát số mẫu nặn tròn và đàm thoại + Muốn nặn tròn cô dùng kỹ gì để nặn? - Cô gợi ý hỏi trẻ nặn xong nên gắn cái gì phần trên quả? - Nhắc trẻ nên ấn lõm phần + Muốn nặn chùm tròn cô phải nặn nào? - Hỏi trẻ định nặn gì + Muốn nặn cam và na thì dùng đất màu gì? + Dùng đất màu gì để nặn nho? - Nhắc trẻ nặn nhiêm túc và biết giữ vệ sinh - Cho trẻ hát bài “ lý cây xanh” * Hoạt động 3: Trẻ thực nặn Cô quan sát theo dõi trẻ nặn và hỏi trẻ kỹ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặn đẹp và nặn nhiều loại - Đọc thơ tết vào nhà * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm + Con thích nào? + Vì thích? + Bạn nặn gì? + Bạn nặn bao nhiêu loại quả? - Cô nhận xét chung - Thu dọn đồ dùng vỏ sần sùi - Khác khích thước qaủ cam to quýt… - Cháu hứng thú quan sát ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Nhào đất xoay ……………………………………… tròn, ấn lõm… ……………………………………… - Gắn cuống ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Nặn ……………………………………… tròn xong gắn cuống ……………………………………… vào cành ……………………………………… - 4-5 cháu nêu ý thích - Màu xanh - Màu tím - Cháu lắng nghe - Trẻ hát chỗ ngồi - Cả lớp thực nặn - Cả lớp đọc - Trẻ tập trung sản phẩm quan sát nhận xét - Trẻ nêu ý thích trẻ * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN *Trò chơi có luật: CHÌM NỔI * Chơi tự do: (9) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi.Chìm theo hướn dẫn cô - Trẻ hiểu vật tượng thiên nhiên qua quan sát Tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi - Các quan sát xem bầu trời hôm nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta nào? + Vì trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chìm * Luật chơi: Khi bạn nói chìm thì không đuổi bắt bạn nữa, nói đuổi bắt * Cách chơi: Số trẻ chơi từ 8-10 trẻ trước chơi trẻ phải oằn tù tì để chọn trẻ làm cái, trẻ làm cá đuổi bắt các bạn, các bạn khác chạy thật nhanh cho cái không đuổi được, thấy cái lại gầ thì người đó ngồi xuống và nói chìm, cái xa lại nói chạy tiếp Nếu bị cái đập vào ngườ coi là chết và ngoài chơi, lần sau lại vào chơi, cái nào bắt nhiều là giỏi nhất, thời gian cho lần chơi là 5-10 phút, lần chơi sau chọn cái khác - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi ************************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Vẽ tranh mùa xuân * Góc nghệ thuật: Thi hát hay * Góc thiên nhiên: Tưới cây * Nhận xét các góc chơi: Góc phân va ……………………………………………………………………………………… Góc xây dựn ………………………………………………………………………………… Góc học tậ …………………………………………………………………………………… Góc nghệ thuậ ……………………………………………………………………………… Góc thiên nhiê ……………………………………………………………………………… ***************************************** Thư ba ngày 19 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ số loại mùa xuân (10) ************************************ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật *********************************** * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN * Đề tài: ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT SỐ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ đếm đến và nhận biết các nhóm có đối tượng , nhận biết số - Trẻ đếm đúng các nhóm đồ vật có số lượng 9, nhận biết đúng số 9, có kỹ thêm bớt tốt - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, chính xác học toán, sử dụng đúng thuật ngữ toán học II CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ thỏ, củ cà rốt - Thẻ số từ 1-9 - Các nhóm đồ vật đặt xung quanh lớp có số lượng từ 1-9 - Vở toán, bút chì, màu sáp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò - Cả lớp chơi đến mô ……………………………………… chơi trời nắng trời mưa hình - Cho trẻ ôn số lượng cho trẻ đếm - Cả lớp đếm đọc số ……………………………………… các nhóm đồ vật có số lượng và …………………………………… đọc số ……………………………………… - Cho trẻ hát bài “ Quả” - Cả lớp hát ……………………………………… * Hoạt động 2: Tạo nhóm đồ vật có ……………………………………… số lượng nhận biết số ……………………………………… - Cô gắn lên bảng thỏ ……………………………………… - Cô đếm và cho trẻ đếm cùng cô -Cả lớp đếm1,2,3,4,5,6,7, ……………………………………… 8, tất có thỏ ……………………………………… - Dưới thỏ cô xếp củ cà - Cả lớp đếm 1,2,3,4,5,6, ……………………………………… rốt, cô xếp củ cà rốt 7,8 tất có củ cà rốt ……………………………………… + Số thỏ và số cà rốt số nào nhiều - Số thỏ nhiều ……………………………………… hơn? ……………………………………… + Số cà rốt và số thỏ số nào ít hơn? - Số cà rốt ít ……………………………………… + Có bao nhiêu thỏ? - Có thỏ ……………………………………… + Có bao nhiêu củ cà rốt? - Có củ cà rốt ……………………………………… + Muốn số cà rốt nhiều số thỏ - Thêm củ cà rốt ……………………………………… ta phải làm gì? - Cả lớp đếm số thỏ và số ……………………………………… - Cô thêm vào củ cà rốt cà rốt ……………………………………… - thêm là ……………………………………… + củ cà rốt thêm củ cà rốt ……………………………………… là củ cà rốt? - Cả lớp đọc ……………………………………… - Cô cho trẻ đồng đọc thêm ……………………………………… là - Nhiều và ……………………………………… + Số thỏ và số cà rốt nào so ……………………………………… với nhau? - Số ……………………………………… - Để số lượng thỏ, củ cà ……………………………………… rốt cô dùng số ……………………………………… - Cô đặt số vào nhóm thỏ và cà - Cả lớp đếm và đọc số ……………………………………… (11) rốt - Cho trẻ đếm số lượng và đọc số - Cô nêu cấu tạo số gồm có nét cong - Cho trẻ đếm đọc số - Cô cất số + củ cà rốt cô cất củ còn lại củ? + Phải chọn thẻ số để đặt cạnh củ cà rốt? + củ cô cất củ còn lại củ? Và phải dùng số mấy? - Tương tự cô bớt dần đến hết số cà rốt, số thỏ - Cho trẻ hát bài “ Vì mèo rửa mặt” * Hoạt động3 : luyện tập - Cho trẻ xếp số lượng thỏ, cà rốt theo yêu cầu cô - Cô gõ bao nhiêu tiếng trẻ xếp nhiêu thỏ, nhiêu củ cà rốt - Cô gõ tiếng trẻ xếp thỏ - Cô gõ tiếng trẻ xếp củ cà rốt - Cho trẻ đếm số thỏ và số cà rốt + Có bao nhiêu thỏ? + Có bao nhiêu củ cà rốt? + Số thỏ và số cà rốt số nào nhiều hơn? + Số thỏ nhiều là con? + Số cà rốt và số thỏ số nào ít hơn? + Muốn số cà rốt số thỏ và ta phải làm gì? - Cho trẻ thêm cái củ cà rốt - Cho trẻ đếm số thỏ và số cà rốt …………………………………… …………………………………… - Tổ, nhóm, cá nhân …………………………………… …………………………………… - bớt còn …………………………………… …………………………………… - Thẻ số …………………………………… …………………………………… - Còn lại củ và đặt số …………………………………… …………………………………… - Trẻ quan sát và nói kết …………………………………… …………………………………… - Cả lớp hát …………………………………… …………………………………… …………………………………… - Cả lớp xếp …………………………………… …………………………………… - Trẻ thực …………………………………… …………………………………… - Trẻ thực xếp theo …………………………………… yêu cầu …………………………………… - Cả lớp đếm …………………………………… - Có thỏ …………………………………… - Có củ cà rốt …………………………………… - Số thỏ nhiều hơn? …………………………………… …………………………………… - Là …………………………………… - Số cà rốt ít …………………………………… - Thêm củ …………………………………… …………………………………… - Cả lớp thêm …………………………………… - Cả lớp đếm và đặt số …………………………………… tương ứng …………………………………… - Cả lớp thực …………………………………… - Trẻ thực bớt …………………………………… - Tổ đếm, cá nhân đếm đọc số …………………………………… - Cho trẻ cất số và thực bớt theo …………………………………… yêu cầu - Cả lớp thực chơi …………………………………… - Cho trẻ chơi đúng nhà …………………………………… - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ …………………………………… chức cho trẻ chơi - Cả lớp tô, viết số …………………………………… * Hoạt động 4: Cho trẻ tô các nhóm …………………………………… vật có số lượng và tô viết số …………………………………… toán …………………………………… - Cô quan sát theo dõi trẻ tô …………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * (12) * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT MÙA XUÂN * Trò chơi có luật: BÁNH XE QUAY * Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ ôn lại bài hát “Mùa xuân” và biết cách chơi trò chơi bánh xe quay theo hướng dẫn cô - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát, tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Bài hát “Mùa xuân” - Sân chơi băng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Ôn bài hát “Mùa xuân” - Cô xướng âm la đoạn bài “Mùa xuân” - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát - Cho trẻ hát lại bài hát lần - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ + Bài hát nói mùa nào? + Mùa xuân có hoa gì nở? - Giáo dục trẻ không hái hoa * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Bánh xe quay * Luật chơi: Trẻ nghe tiếng xắc xô thì ngồi xuống * Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay mặt vào chạy thành vòng tròn theo hướng ngược chiều ( Chạy theo nhịp xắc xô) Khi cô không gõ thì ngồi xuống - Chú ý gõ xắc xô lúc nhanh lúc chậm để trẻ chú ý - Khi nào dừng thì gõ chậm dần để trẻ không bị chóng mặt - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô màu tranh * Góc nghệ thuật:Thi hát hay * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, nhổ cỏ cho cây * Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… - Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… Góc học tập: …………………………………………………………………………………… - Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… - Góc thiên nhiên: (13) ……………………………………………………………………………… ************************************** Thứ tư ngày 20 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ với trẻ số loại cây bóng mát ************************************* * Hoạt động: THỂ DỤC GIỜ HỌC * Đề tài: CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU CHẠY CHẬM 120 MÉT I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết thực chuyền bóng qua đầu mà không làm rơi bóng và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng chạy chậm 120 mét - Luyện kỹ chuyền nhanh nhẹn đúng kỹ thuật, phát triển tính khéo léo trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, tính cẩn thận kỹ luật cao II.CHUẨN BỊ: - bóng - Sân tập - lá cờ cắm đích III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết - Cho trẻ xếp hàng dọc theo - Trẻ xếp hàng ……………………………………… tổ - Trẻ thực ……………………………………… * Hoạt động 1: Khởi động: ……………………………………… Cho trẻ thành vòng tròn ……………………………………… kết hợp các kiểu đi, ……………………………………… kiểng chân, gót ……………………………………… chân, bàn chân ……………………………………… * Hoạt động 2: Trọng - Trẻ tập theo cô các ……………………………………… động: động tác thể dục lần ……………………………………… * Bài tâp phát triển nhịp ……………………………………… chung: ……………………………………… * Hô hấp: Gà gáy ……………………………………… * Tay vai: Các ngón tay ……………………………………… đan vào đưa trước ……………………………………… * Chân: Đưa chân trước ……………………………………… lên cao ……………………………………… * Bụng lườn động tác 3: - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… Đứng nghiêng người sang hàng ngang ……………………………………… hai bên - Trẻ lắng nghe cô ……………………………………… * Bật: Bật tiến phía hướng dẫn ……………………………………… trước ……………………………………… *Hoạt động 3: Vân động ……………………………………… bản: Chuyền bắt bóng ……………………………………… qua đầu chạy chậm 120 mét - Tổ chuyền ……………………………………… - Cô hướng dẫn cách ……………………………………… chuyền bóng cầm bóng ……………………………………… hai tay đưa cao ngang - Mỗi tổ thực 2-3 ……………………………………… đầu và chuyền cho bạn lần ……………………………………… đứng sau ……………………………………… (14) bạn cuối cùng - Cô cho tổ chuyền mẫu cho lớp xem Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho tổ thực thi đua - Mỗi lần 10 trẻ chạy - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực - Trẻ nhẹ nhàng đúng kỹ thuật - Trẻ thực chuyền bóng xong cô cho trẻ chạy chậm 120 mét -Cô cùng chạy với trẻ để giữ nhịp chạy * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: * Trò chơi có luật: *Chơi tự do: QUAN SÁT VƯỜN RAU CỦA BÉ AI GIỎI NHẤT I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát vườn rau bé và gọi tên các loại rau Biết chơi trò chơi Ai giỏi theo hướng dẫn cô - Trẻ có kĩ quan sát và ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, kiên trì vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Vườn rau bé - Mũ dép cho trẻ - Một số hoa, nhựa, tranh lô tô - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn rau bé - Cho trẻ sân đến vườn rau bé - Cho trẻ kể tên các loại rau có vườn + Con có nhận xét gì các loại rau đó? + Trồng rau để làm gì? + An rau có ích lợi gì cho sức khoẻ? + Con đã làm để chăm sóc vườn rau? - Giáo dục trẻ biết nhổ cỏ , tưới cho rau… * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Ai giỏi * Luật chơi: Mô tả lại đặc điểm đối tượng theo yêu cầu * Cách chơi: Cô gắn các tranh lên cho trẻ quan sát xem có gì? Cho trẻ lên lấy tranh mà trẻ thích Sau đó cô yêu cầu trẻ kể tranh đó - Ví dụ: Quả sầu riêng da sần sùi, có múi, có hạt… - Tương tự với các loại rau củ, khác…Nhưng trẻ phải nêu đặc điểm đặc trưng đối tượng đã đưa và trò chơi lại tiếp tục hết các tranh (15) - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi * * * * * * * * * * * * ** * * * ** * * * * * * * * * * * ** * * * * * Hoạt động: LÀM QUEN VĂN HỌC * Đề tài: CHUYỆN: QUẢ BẦU TIÊN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời đúng các câu hỏi cô, nhớ tên các nhân vật chuyện - Giáo dục trẻ biết thương yêu các vật gần gũi và biết sống hiền lành II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Băng từ cậu bé tốt bụng hiền lành , tên địa chủ tham lam độc ác, bầu tiên III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát ……………………………………… bài Quả bầu xanh ……………………………………… - Trò chuyện nội dung bài ……………………………………… hát - Trẻ trả lời ……………………………………… + Bài hát nói loại - cháu kể ……………………………………… gì? ……………………………………… + Quả Bầu bố mẹ thường - cháu kể ……………………………………… dùng để làm gì? - Cháu lắng nghe ……………………………………… + Bầu cung cấp chất gì? ……………………………………… - Muốn thể khoẻ mạnh cần ……………………………………… ăn đầy đủ các loại rau củ ……………………………………… đó có bầu có câu - Trẻ lắng nghe ……………………………………… chuyện kể bầu - Cháu nghe và ……………………………………… * Hoạt động : Kể chuyện hiểu nội dung câu ……………………………………… - Cô kể chuyện trẻ nghe lần chuyện ……………………………………… - Tóm tắt nội dung câu ……………………………………… chuyện Câu chuyện kể ……………………………………… cậu bé tốt bụng biết yêu ……………………………………… thương giúp đỡ chim én nên - Cả lớp hát ……………………………………… chin én trả công, còn ……………………………………… lão nhà giàu tham lam độc ác - Trẻ nêu nôị dung ……………………………………… nên bị trừng phạt tranh ……………………………………… - Cho trẻ hát bài “ Quả” - Trẻ lắng nghe và ……………………………………… - Cô giới thiệu tranh quan sát tranh ……………………………………… + Bức tranh vẽ gì? - Trẻ kể tên các ……………………………………… nhân vật ……………………………………… - Cô kể chuyện lần kết hợp chuyện ……………………………………… tranh - Hiền lành tốt ……………………………………… * Đàm thoại: bụng ……………………………………… + Trong câu chuyện cô vừa - Trẻ đọc băng từ ……………………………………… kể có nhân vật nào? ……………………………………… + Cậu bé là người - trẻ tìm ……………………………………… nào? ……………………………………… (16) - Cô gắn băng từ cậu bé hiền lành tốt bụng - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ + Chim én mang tặng cậu bé món quà gì? + Cậu bé đã làm gì với hạt bầu đó? - Tặng hạt bầu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cậu bé mang ……………………………………… gieo trồng ……………………………………… - Quả bầu tiên to ……………………………………… ……………………………………… - Toàn là vàng ……………………………………… ……………………………………… - Tham lam độc ác ……………………………………… - N hiều rắn và rết ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… - trẻ lên tìm ……………………………………… ……………………………………… - -5trẻ đặt tên ……………………………………… chuyện ……………………………………… - Cả lớp đọc tên ……………………………………… chuyện ……………………………………… - Cả lớp đọc tên …………………………………… chuyện + Cây bầu cho cậu bé bầu nào? + Cậu bé bổ bầu bên toàn là gì? + Tên địa chủ là người nào? + lão nhà giàu bổ bầu có gì? - Cô gắn băng từ và cho trẻ đọc - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ - Giáo dục trẻ biết thương yêu các vật gần gũi, sống - cháu tìm thật thà hiền lành - Cô cho trẻ đặt tên chuyện - Cháu hứng thú nhge - Cô cùng trẻ thống tên - Cả lớp hát chuyện và gắn tên chuyện - Trẻ thi đua lên bảng cho trẻ đọc tên ba đội chuyện Quả bầu tiên - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ bầu tiên - Cô kể chuyện lần - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi giúp người em chuyển *********************************** *** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô màu toán * Góc nghệ thuật: Xé dán cây xanh * Góc thiên nhiên: Tưới cây * Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… - Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… (17) Góc học tập: …………………………………………………………………………………… - Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… - Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * Thư năm ngày 21tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ vườn cây ăn trường * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - tay vai - chân - bụng - bật * * * * * * * * * ** * ** * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * Hoạt động: * Đề tài : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH MỘT SỐ LOẠI RAU I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết tên số loại rau, củ, phổ biến địa phương - Trẻ biết so sánh giống và khác cấu tạo, màu sắc rau,biết ích lợi rau đốivới đời sống người, trẻ biết muốn có rau ăn phải gieo trồng, chăm sóc và bảo vệ - Giáo dục trẻ phải ăn rau bữa cơm hàng ngày II CHUẨN BỊ: - Rau cải, rau muống, rau ngót… - Tranh số rau củ - Câu đố số loại rau - Lô tô số loại rau III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động Đánh giá kết trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc - Cả lớp đọc ……………………………………… bài thơ “Họ rau” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ nội ……………………………………… dung bài thơ ……………………………………… + Trong bài thơ có - Trẻ trả lời ……………………………………… loại rau gì? ……………………………………… - Cho trẻ kể tên các loại rau - trẻ kể ……………………………………… mà trẻ biết ……………………………………… - Giáo dục trẻ cần ăn đầy đủ - Cháu lắng nghe ……………………………………… rau củ bữa ăn ……………………………………… hàng ngày để thể khoẻ ……………………………………… mạnh - Trẻ lắng nghe trả ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô đọc câu đố lời câu đố ……………………………………… rau cải -Trẻ quan sát ……………………………………… - Cô cho trẻ quan sát rau cải tranh ……………………………………… và hỏi trẻ ……………………………………… + Cô có cây rau gì đây? - Trẻ trả lời ……………………………………… + Rau cải dùng để làm gì? - Trẻ trả lời ……………………………………… (18) + Lá rau cải có màu gì? + Rau cải là loại rau ăn củ hay ăn lá? + An rau có ích lợi gì? - Giáo dục trẻ rửa nấu chín trước trước ăn - Cô cho trẻ quan sát rau muống và đặt câu hỏi + Các nhận xét gì cây rau này + Thân cây rau muống nào? + Lá rau muống nào? - Cho trẻ quan sát rau ngót, rau dền, rau khoai và đặt câu tương tự - Cho trẻ quan sát tranh vẽ củ su hào, bắp cải, bí, mướp và đặt câu hỏi tương tự trên * Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát tranh so sánh giống và khác rõ nét các loại rau - Cho trẻ quan sát so sánh nhận xét, rau cải, rau ngót khác điểm nào? + Giống điểm nào? - Cho trẻ so sánh su hào với bắp cải - Cho trẻ gọi tên các loại rau tranh * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi lô tô thi chọn nhanh - Cô cho trẻ chọn tranh theo yêu cầu - Cô quan sát theo dõi trẻ tìm - Cho trẻ chơi kể đủ tên loại rau ăn lá, ăn củ - Màu xanh - Trẻ trả lời - cháu kể - Cháu lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - cháu kể - Lá mềm màu xanh - Trẻ quan sát tranh - Cháu hứng thú quan sát - Cháu so sánh - Cháu hứng thú quan sát và so sánh - Cháu nêu giống và khác các loại rau củ -Trẻ chơi chọn tranh theo yêu cầu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… *********************************** * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN *Trò chơi có luật: CHÌM NỔI * Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: (19) - Trẻ quan sát thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi “Chìm nổi” - Trẻ hiểu vật tượng thiên nhiên qua quan sát Tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi - Các quan sát xem bầu trời hôm nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta nào? + Vì trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chìm - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi -3 lần - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * Hoạt động: LÀM QUEN CHỮ CÁI * Đề tài : LÀM QEN CHỮ l, n, m I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, n, m - Luyện kỹ phát âm to rõ ràng, chính xác - Giáo dục trẻ chú ý có chủ định, lắng nghe có mục đích, biết giữ gìn đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ: - Tranh long, na, mít - Băng từ rời long, na, mít - Thẻ chữ cái l, n, m cho trẻ - Quả có gắn chữ cái l, n, m III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát ……………………………………… bài “Quả” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ nội - Cháu cùng cô trò ……………………………………… dung bài hát chuyện ……………………………………… + Trong bài hát các ……………………………………… vừa hát có loại - Trẻ kể tên ……………………………………… gì? ……………………………………… - Cho trẻ kể tên loại - 2-3 trẻ kể ……………………………………… mà trẻ biết ……………………………………… - Giáo dục trẻ ăn - Cháu lắng nghe ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô đọc câu - Trẻ lắng nghe và ……………………………………… đố long giải câu đố ……………………………………… “ Quả gì vỏ đỏ ……………………………………… Ruột chấm vừng đen ……………………………………… An vào mà xem ……………………………………… (20) Vừa mát vừa bổ.” Là gì? - Cho trẻ quan sát tranh long + Bức tranh vẽ gì? - Cô gắn băng từ long - Cho trẻ đọc từ long - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ - Cô giới thiệu chữ l và phát âm mẫu l (lờ) - Cô nêu cấu tạo chữ l gồm nét xổ thẳng - Cho trẻ phát âm lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô lắng nghe để sửa sai cho trẻ - Cô đọc câu đố na “ Lúc còn xanh Quả cứng ngắc Khi mở mắt Quả chín mềm” - Cô cho trẻ quan sát tranh na - Cô gắn băng từ na và cho trẻ đọc băng từ - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ - Cô giới thiệu n và phát mẫu - Cô nêu cấu tạo chữ n gồm nét xổ thẳng và nét móc xuôi tạo thành chữ n - Cho trẻ phát âm lớp, tô, nhóm, cá nhân - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai - Cô đọc câu đố mít “Da cóc mà bọc trứng gà Bổ thơm phức nhà muốn ăn” Là gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh mít - Cô gắn băng từ mít - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ ……………………………………… - Quả long ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… - trẻ lên tìm u, a,t,o ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe và ……………………………………… giải câu đố ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… ……………………………………… - Cháu lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cháu phát âm nhiều ……………………………………… ……………………………………… lần ……………………………………… ……………………………………… - Cháu lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Quả mít ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đọc băng từ ……………………………………… - trẻ tìm u, a, i ,t ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ phát âm ……………………………………… (21) - Cô giới thiệu chữ m gồm có nét nét xổ thẳng và nét móc xuôi tạo thành chữ m - Cô đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc - Cô cho trẻ phát âm lớp, tổ , cá nhân - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai * Hoạt động 3: So sánh - Cô gắn chữ cái l, n, m lên bảng cho trẻ phát âm lại - Cho trẻ so sánh chữ lvà chữ n cấu tạo và cách phát âm So sánh chữ n, m giống và khác điểm nào? * Hoạt động 4: Cho trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu cô - Cô phát âm chữ cái gì trẻ tìm chữ cái đó giơ lên và phát âm - Cô quan sát để sửa sai cho trẻ -*Trò chơi : chuyển đọc chữ cái trên - Cô nêu luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét kết chơi đội ……………………………………… ……………………………………… -Trẻ phát âm ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát so ……………………………………… sánh ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp tìm ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thi đua các ……………………………………… tổ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cháu hứng thú chơi ……………………………………… - cháu biết chơi đúng luật ********************************* * * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Chơi lô tô các loại hoa, * Góc nghệ thuật:Thi đọc thơ * Góc thiên nhiên: Tưới cây *Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… - Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… Góc học tập: …………………………………………………………………………………… - Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… - Góc thiên nhiên: (22) ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * ** * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ *Trò chuyện với trẻ cho trẻ kể tên các loại cây bóng mát có sân trường THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật ******************************* ** * Hoạt động: * Dạy hát,vận động: * Nghe hát: * Trò chơi: GIÁO DỤC ÂM NHẠC MÙA XUÂN HOA TRONG VƯỜN HÁT THEO HÌNH VẼ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát theo cô bài “Mùa xuân” và nghe trọn vẹn bài hát “ Hoa vườn”, biết kết hợp vận động bài “ Mùa xuân” Tham gia trò chơi tích cực - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động đều, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp mùa xuân, yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc - Trống lắc, phách tre, xắc xô - Đội hình - Một số hìng vẽ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động Đánh giá kết trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài - Cả lớp đọc ……………………………………… thơ tết vào nhà ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ ……………………………………… + Trong bài hát nói đến loại - Trẻ trả lời ……………………………………… hoa gì? ……………………………………… + Khi hoa đào hoa mai nở báo ……………………………………… hiệu mùa gì đến? - Trẻ lắng nghe ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô mở máy cho ……………………………………… trẻ nghe giai điệu bài hát “Mùa - Trẻ trả lời ……………………………………… xuân” ……………………………………… + Các vừa nghe giai - Hoàng Yến ……………………………………… điệu bài hát gì? - Trẻ lắng nghe ……………………………………… + Nhạc và lời ai? - Cháu hiểu nội ……………………………………… - Cô hát mẫu trẻ nghe lần dung bài hát ……………………………………… - Tóm tắt nội dung bài hát ……………………………………… Mùa xuân đến thời tiết ấm áp - Cháu hứng thú ……………………………………… người vui mừng đón xuân quan sát ……………………………………… - Cô hát lần kết hợp làm động - Cháu kể ……………………………………… tác minh hoạ - Cháu hứng thú ……………………………………… + Bài hát vừa nói lên điều lắng nghe ……………………………………… (23) gì? - Cô mở máy cho trẻ nghe bài hát mùa xuân - Dạy trẻ hát theo cô bài lần + Mùa xuân đến cảnh vật nào? - Cho trẻ hát bài mùa xuân đến - Cho tổ hát theo cô bài + Bài hát vừa nói hoa đào có miền nào? - Cá nhân hát - Cô mở máy cho trẻ đứng thành vòng tròn hát theo nhóm bạn trai bạn gái - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai + Cô vừa dạy các bài hát gì? + Bài hát này sáng tác? - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Cho trẻ hát luân phiên các tổ - Cô hát và vỗ tay lần - Cho trẻ nhận xét cách vỗ tay cô - Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát 1,2,3 nghỉ nhiều lần - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay.tổ này hát tổ vỗ tay - Cá nhân hát kết hợp vỗ tay - Để bài hát hay cô cháu mình cùng sử dụng nhạc cụ - Trẻ hát và gõ nhạc cụ cùng cô lần - Cả lớp hát - Vui tươi nhộn nhịp - Trẻ hát ghế ngồi - tổ hát - Có miền bắc - Trẻ hát - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái -Mùa xuân - Hoàng yến - Cháu lắng nghe - tổ hát - nhóm hát - vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cả lớp vỗ tay - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay - cháu - Trẻ hát kết hợp đệm nhạc cụ - Trẻ nêu tên nhạc cụ - Cả lớp hát đệm nhạc cụ -4 trẻ - Cháu hứng thú lắng nghe - trẻ + Các hát và sử dụng nhạc - Trẻ lắng nghe cụ gì? - Cô cho trẻ hát và đệm nhạc cụ - Cháu hiểu nội dung bài hát - Cô chú ý quan sát sửa sai - Nhóm hát đệm nhạc cụ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (24) - Cô mở máy cho trẻ nghe và ……………………………………… kết hợp đệm nhạc cụ theo bài ……………………………………… hát (1 lần) ……………………………………… - Cá nhân hát kết hợp đệm nhạc - Trẻ trả lời ……………………………………… cụ - Bài hát hay ……………………………………… * Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu tên bài hát “ - Cháu hứng thú Hoa vườn” dân ca lắng nghe Thanh Hoá - Trẻ lắng nghe - Cô hát trẻ nghe lần luật chơi - Tóm tắt nội dung bài hát, bài -Trẻ thực hát nói lên vườn có chơi nhiều loại hoa, nhiều màu hoa để có nhiều hoa là nhờ công chăm sóc và bảo vệ người - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ + Các vừa nghe bài hát gì? + Các cảm nhận giai điệu bài hát nào? - Lần cô mở máy cho trẻ nghe * Hoạt động 4: Trò chơi hát theo hình vẽ - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * ** * * * * * * ** * * * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết làm số công việc dọn vệ sinh trường lớp - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp II CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác - Khăn lau, nước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà” + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn các phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho nhóm (25) - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và xếp đồ dùng đồ chơi - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp - Cho trẻ rữa tay * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô tranh * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… + Góc học tập: …………………………………………………………………………………… + Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… ************************************* BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và bài trẻ biết Biết tự nhận xét đánh giá thân và các bạn qua tuần học vệ sinh, nề nếp học tập, học chuyên cần - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô - Máy cát sét, băng nhạc - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc - Cho trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp múa nam, tốp múa nữ… - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng * Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt bông bé ngoan các phải học nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá thân và các bạn lớp - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét - Cô nhận xét bổ sung - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan - Động viên nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần sau (26) - Cho trẻ hát bài “Cả tuần ngoan” TUẦN Thế giới thực vật (27) Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Đón trẻ Nội dung : Trò chuyện Về loại hoa có địa phương * * * * * * * * ************* Thể dục Hô hấp ; Tay ; Chân ; Bụng ; Bật * * * * * * * * *************** * HOẠT ĐỘNG CHUNG * Hoạt động: Tạo hình *Đề tài : Vẽ lọ hoa và bóng ( mẫu) I/ Mục đích yêu cầu : - Cháu biết vẽ và tô màu lọ hoa và bưởi theo hướng dẫn cô Biết so sánh, miêu tả tỷ lệ cao thấp vật cạnh Nêu đặc điểm, hình dáng lọ hoa và bưởi - Luyện kỹ vẽ và tô màu đẹp , sáng tạo Biết vẽ bố cục tranh hợp lý - Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp, biết tạo cái đẹp Biết giữ gìn đồ dùng và cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định Có ý thức học tập tốt II/ Chuẩn bị : - lọ hoa và bưởi - Tranh mẫu cô vẽ lọ hoa và bưởi - Giấy vẽ, bút màu Đủ cho cô và trẻ III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động cô * Hoạt động - Cô cùng trẻ hát bài : “Mùa xuân” + Các vừa hát bài hát gì? + Hoa đào nở miền nào? + Hoa mai có miền nào? + Trồng hoa để làm gì? - Người ta thường cắm hoa vào đâu để trưng bày - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa * Hoạt động 2: - Quan sát và đàm thoại vật mẫu - Cô giới thiệu lọ hoa và bưởi + Hãy đếm xem có lọ hoa? Hoạt động trẻ Kết …………………………… - Cháu hát đến gần cô …… …………………………… - Cháu kể …… - Miền bắc …………………………… - Miền nam …… - Trồng hoa để làm cảnh và …………………………… trưng bày …… - Cắm hoa vào lọ …………………………… …… …………………………… - Cháu lắng nghe …… …………………………… …… …………………………… …… - Cháu hứng thú quan sát …………………………… - Cháu đếm : Một lọ hoa - Cháu đếm : 1-2-3 “tất có …… …………………………… bông hoa cúc …… - Quả bưởi (28) + Có bông hoa cúc lọ hoa ? + Bên cạnh lọ hoa cô đặt gì? + Quả bưởi nằm bên phải hay bên trái lọ hoa ? + Quả bưởi so với lọ hoa nào ? + Lọ hoa có dạng hình gì? + Miệng lọ hoa có dạng hình gì? + Quả bưởi có dạng hình gì ? + Quả bưởi chín có màu gì? - Cô cho trẻ chuyền tay quan sát lọ hoa và bưởi - Giáo dục cháu biết yêu quý đồ dùng đồ chơi Biết tạo sản phẩm đẹp - Cô giới thiệu tranh mẫu : “Vẽ lọ hoa và bưởi” + Bức tranh cô vẽ gì? + Cô vẽ lọ hoa ? +Trong tranh có bưởi? + Lọ hoa và bưởi so với nào ? + Quả bưởi so với lọ hoa nào ? + Trong lọ hoa có bông hoa ? + Cô dùng màu nào để tô màu lọ hoa và bưởi? + Cô dùng kỹ nào để vẽ lọ hoa và bưởi? - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát Đặt dọc trang giấy để vẽ, vẽ đường chân là nét thẳng ngang từ trái qua phải Vẽ lọ hoa trước vẽ miệng lọ hoa là hình tròn vẽ phần trên lọ hoa nhỏ còn phần phình Vẽ bưởi bên cạnh lọ hoa là đường cong khép kín tạo thành bưởi Ước lượng cho lọ hoa cao gấp đôi bưởi vẽ - Quả bưởi nằm bên phải …………………………… lọ hoa …… - Lọ hoa cao bưởi …………………………… …… - Phần trên nhỏ phần …………………………… phình to …… - Dạng hình tròn …………………………… - Hình khối tròn …… - Quả bưởi chín có màu …………………………… vàng …… - Cháu hứng thú chuyền tay …………………………… quan sát …… - Cháu lắng nghe …………………………… …… …………………………… - Cháu trả lời và đọc tên bài …… …………………………… - Cháu tự nêu …… - Cháu đếm : Một lọ hoa …………………………… - Bức tranh có bưởi …… …………………………… - Lọ hoa cao bưởi …… …………………………… - Quả bưởi thấp lọ hoa …… …………………………… …… - Cháu đếm số hoa lọ - Cháu nêu màu sắc …………………………… …… tranh -Dùng nét cong kín, nét …………………………… …… thẳng, nét ngang …………………………… - Cháu chú ý quan sát …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… - Cô vẽ đẹp cân đối vào …………………………… …… trang giấy - Tô di bút chì, không tô lem …………………………… …… ngoài …………………………… …… - Cháu hát chỗ ngồi vẽ (29) xong cô chọn bút màu phù hợp để tô Cô tô lọ hoa màu xanh nước biển tô bông hoa cúc màu vàng Tô bưởi màu vàng - Cô vẽ bố cục tranh nào? + Cô dùng kỹ gì để tô màu ? * Hoạt động :3 * Thực : Hát bài : “Quả “ + Các vẽ gì ? + Con dùng kỹ nào để vẽ lọ hoa và bưởi ? + Con dùng màu nào để tô màu? * Hoạt động :4 * Trưng bày sản phẩm + Các vẽ gì? + Con thích tranh nào ? + Tại thích tranh này ? - Cô nhận xét chung cô tuyên dương cháu xé dán đẹp Bổ sung cháu xé dán chưa đẹp - Cháu nêu …………………………… - 2- cháu nhắc lại kỹ …… vẽ …………………………… …… …………………………… - Cháu tự nêu …… - Cháu nêu kỹ năn g tô màu …………………………… - Cả lớp mang sản phẩm lên …… …………………………… trưng bày …… -Vẽ lọ hoa và bưởi …………………………… - Trẻ tự nêu …… - 2- 3- Cháu nhận xét …………………………… - Cháu lắng nghe …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… (30) …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… …………………………… …… ********************************** (31) * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa trường Trò chơi : Hái hoa Chơi tự I/ Mục đích yêu cầu : -Trẻ quan sát vườn hoa trường Trẻ biết gọi tên các loại hoa và biết các phận hoa (Hoa mẫu đơn , hoa cúc , hoa giấy …) - Luyện kỹ quan sát , nhận xét , phân biệt các đặc điểm giống và khác loại hoa Biết tên các loại hoa trường - Giáo dục trẻ yêu quý , chăm sóc và bảo vệ các loại hoa II/ Chuẩn bị : - Sân chơi sẽ, trang phục gọn gàng - Nhiều bông hoa có gắn các chữ cái đã học để trẻ chơi trò chơi II/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích - Quan sát vườn hoa trường - Hát bài: “Mùa xuân” - Trò chuyện mùa xuân - Mùa xuân tiết trời nào ? - Mùa xuân có nhiều hoa nở , có nhiều các lễ hội và người cùng vui đón tết nguyên đán - Giáo dục trẻ đón tết vui vẻ và giữ gìn vệ sinh ăn uống ngày tết * Hoạt động + Bài hát nói hoa gì ? - Cô hướng dẫn trẻ thăm vườn hoa trường - Hướng dẫn trẻ đứng xung quanh bồn hoa để quan sát - Cô gợi ý cho trẻ gọi tên các loại hoa + Hoa mẫu đơn có màu gì? + Lá hoa có màu gì? + Hoa nhài giống hoa mẫu đơn điểm nào? - Bông hoa giấy có màu gì? + Trồng hoa để làm gì? - Cho trẻ biết trường có nhiều các loại hoa trồng Nhắc trẻ biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ hoa Hoạt động trẻ - Cháu hát đến gần cô - Cháu cùng cô trò chuyện - Cháu kể: Tiết trời ấm áp -Trẻ lắng nhge - Cháu lắng nghe - Hoa mai , hoa đào - Cháu quan sát nghiêm túc - Cháu biết tên các loại hoa (Hoa mẫu đơn , hoa giấy , hoa nhài …) - Hoa mẫu đơn có màu đỏ -Lá hoa có màu xanh - Đều có lá màu xanh , khác màu sắc - Hoa giấy có màu tím - Trồng hoa để làm cảnh - Cháu lắng nhge Kết ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (32) * Hoạt động 3:Trò chơi “Hái hoa” * Cách chơi: Cô gắn bông hoa lên cành cây Trẻ lên hái và đọc phát âm các chữ cái cô gắn bông hoa (Chữ cái i , t c, b, d , đ m, n, l) * Luật chơi :Trẻ đọc và phát âm đúng các chữ cái sai phải nhẩy lò cò * Hoạt động 3: Chơi tự - Cô theo dõi trẻ chơi Nhắc trẻ rửa tay vào lớp ………………………………… - Trẻ biết tên trò chơi ………………………………… -Trẻ biết cách chơi và ………………………………… hứng thú tham gia ………………………………… chơi ………………………………… - Trẻ biết chơi đúng luật - Cháu chơi ngoan ,rửa tay vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa - Góc phân vai: Gia đình - Cô giáo - Bác sỹ - Góc học tập:Tô, vẽ, nặn, xé dán - Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây * Nhận xét : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * ** * Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 Đón trẻ Nội dung :Trò chuyện Trò chuyện :Về vườn cây ăn trường * * * * * * * * * THỂ DỤC Hô hấp ; Tay ; Chân ; Bụng ; Bật * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG CHUNG *Hoạt động :Làm quen với toán Đề tài : Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi Tạo nhóm có đối tượng I/ Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi Tạo nhóm có đối tượng Thực (33) tốt toán theo hướng dẫn cô - Luyện kỹ tập đếm nhận biết phạm vi Biết so sánh tạo nhóm có đối tượng, chính xác - Biết sử dụng đúng thuật ngữ toán học Biết liên hệ thực tế Có ý thức học tập tốt II/ Chuẩn bị : - Mỗi trẻ có bông hoa, cam Các thẻ số từ 1-9 - Các nhóm đồ dùng và đồ chơi có nhóm số lượng là 7- - xung quanh lớp - Vở toán bút chì bút màu đủ cho trẻ - Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ và hợp lý Hoạt động cô Hoạt động trẻ Kết * Hoạt động 1: ………………………………… - Hát : “Quả” - Cháu hát đến thăm mô ………………………………… - Trò chuyện với trẻ vườn hình vườn cây ………………………………… cây ăn ………………………………… + Các vừa hát bài hát - Bài hát khế, ………………………………… các loại nào? trứng, quả, bóng, quả, mít ………………………………… + Muốn có chín ăn thì mùa xuân ………………………………… phải làm gì? - Trồng và chăm sóc cây ………………………………… + Trước ăn phải ………………………………… làm gì? - Rửa tay rửa … ………………………………… - Giáo dục trẻ thường xuyên ………………………………… ăn chín có nhiều các - Cháu lắng nghe ………………………………… chất dinh dưỡng ………………………………… * Hoạt động 2: Phần ………………………………… - Luyện nhận biết nhóm đồ ………………………………… vật có số lượng và số - Cháu đọc tên bài ………………………………… + Cô đố các vườn ………………………………… có loại cây gì? - Cháu kể : cây khế, cây ………………………………… - Hãy đến xem cây khế có xoài, cây mận… ………………………………… quả? - Cháu đếm : 1- 2-3-4-5 6- ………………………………… + Tìm số nào để gắn tương 7” Tất có khế ………………………………… ứng với khế? - Cháu tìm số để gắn ………………………………… - Tương tự cô gợi ý cho trẻ ………………………………… tìm đúng số gắn tương ứng - Cháu hứng thú tìm và ………………………………… với xoài Số gắn gắn đúng ………………………………… tươn g ứng với mận ………………………………… - Cô tổ chức cho cháu đếm ………………………………… to rõ ràng nhóm - Lớp, tổ, cá nhân thực ………………………………… với số tương ứng ………………………………… * Trò chơi : “ Tìm đúng ………………………………… nhà mình” ………………………………… * Cách chơi: luật chơi và tổ - Cháu biết tên trò chơi ………………………………… chức cho trẻ chơi Số nhà là ………………………………… thẻ số từ 1-9 Mỗi trẻ - Cháu biết cách chơi,luật ………………………………… có bìa có các chấm chơi và hứng thú tham gia ………………………………… tròn từ 1-9 Các cháu vừa chơi ………………………………… vừa hát Khi có hiệu lệnh ………………………………… cô thì cháu chạy đúng ………………………………… nà mình ………………………………… * Phần ………………………………… (34) - Cho trẻ so sánh , thêm bớt và tạo nhóm có đối tượng - Hát : Lý cây xanh - Cô gắn bông hoa lên - Cháu hát và chuyển đến bảng trước lớp - Cháu đếm : 1- 2- 3- 4- 5- Mơi trẻ tìm số tương ứng 6- 7- 8- “ Tất có bông hoa để gắn - Hướng dẫn trẻ đếm đọc số - cháu + Có bao nhiêu bông hoa - Lớp, tổ cá nhân thực màu xanh ? + Hãy đếm xem có bao - Cháu đếm: 1- 2- 3- 4- 5.” Tất có bông hoa màu nhiêu bông hoa màu đỏ? + Cô gộp hai nhóm hoa lại xanh - Cháu đếm :1- 2- 3- thì có bông hoa ? - Có bông hoa cô tặng cho “Tất có bông hoa màu bạn Phương Anh bông hoa đỏ” Vậy trên bảng cô còn - cháu lên thực và đếm bông hoa ? - Tương tự cô cho trẻ thêm bớt để tạo nhóm có : bông - Cháu trả lời: bớt còn hoa và bông hoa - Nhóm có bông hoa và bông hoa và các nhóm còn - Cháu thực tạo nhóm lại * Trò chơi: Hãy tìm và đếm nhóm đồ vật có số lượng ít + Muốn cho đủ số lượng phải thêm vào bông - Cháu hứng thú tìm hoa ? nhóm đồ vật * Trò chơi : Hãy xếp các xung quanh lớp nhóm số lượng phạm - Cháu biết thêm các nhóm số lượng ít vi theo yêu cầu cô - Ví dụ: Xếp nhóm bông cho đủ số lượng - Cả lớp hứng thú thực hoa và nhóm bông hoa - Hãy gộp nhóm lại thì bông hoa ? - Tương tư cô cho trẻ xếp các nhóm còn lại và tách gộp trên * Hoạt động:4 - Hướng dẫn thực toán - Hãy đếm số trên cây khế và cây đu đủ cây nào có số nhiều thì tô màu cây đó - Cháu xếp - Lớp, tổ, cá nhân đếm to, rõ ràng chính xác các nhóm tách gộp phạm vi ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (35) - Hãy gạch bớt số - Cả lớp hứng thú thực tương ứng với chữ số - Hát: Lý cây xanh - Các cháu quan sát, lắng nghe và thực theo cô hướng dẫn - Cả lớp thực nghiêm túc * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có chủ đích : ôn các bài thơ đã học Trò chơi : Hái Chơi tự I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ ôn lại các bài thơ đã học trẻ hiểu nội dung các bài thơ Biết đọc thuộc các bài thơ to rõ ràng diễn cảm - Luyện cho trẻ kỹ nghe, kỹ đọc thơ to, rõ ràng, diễn cảm Hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ yêu thích các bài thơ thường xuyên đọc thơ cho ông bà , bố mẹ nghe II/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh có nội dung các bài thơ - Sân chơi sẽ, trang phục gọn gàng III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động : Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích Ôn lại các bài thơ đã học - Hát bài : Lý cây xanh: - Giáo dục cháu yêu quý , chăm sóc và bảo vệ cây xanh + Có bài thơ nào nói mùa xuân và các loại hoa ? + Bài :Hoa cúc vàng + Bài :Tết vào nhà + Bài: Hoa kết trái + Bài: Bắp cải xanh - Cô tổ chức cho cháu ôn lại các bài thơ Hoạt động trẻ -Cháu đến gần cô -Cháu hát đến gần cô - Cháu lắng nghe - Cháu kể tên các bài thơ đã học - Cháu hứng thú ôn lại các bài thơ - Trẻ đọc to rõ ràng diễn cảm hiểu nội - Luyện cho cháu đọc thơ theo dung bài thơ tổ, nhóm , cá nhân - Lớp tổ, cá nhân thực - Đọc luân phiên to rõ ràng, diễn cảm Sau bài thơ cô động viên khuyến khích trẻ - Trẻ biết tên trò * Hoạt động 2:: Trò chơi “ Ném chơi Kết ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (36) bóng vào rổ” - Cô hướng dẫn cách chơi : Đặt rổ cách vạch chuẩn khoảng m Chia số trẻ chơi thành đội Mời trẻ lên nhặt bóng ném vào rổ có hiệu lệnh cô trẻ ném (mỗi trẻ ném sau đó cuối hàng, bạn đứng sau lên ném (Tổ nào ném nhiều bóng tổ đó thắng ) - Luật chơi : Không bước qua vạch chuẩn Bóng ném vào rổ tính - Cô động viên , khuyến khích trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự - Cô theo dõi trẻ chơi - Nhắc trẻ rửa tay trước vào lớp ………………………………… - Cháu biết cách chơi, ………………………………… biết chơi đúng luật ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Trẻ hứng thú chơi, ………………………………… chơi nghiêm túc ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Cháu chơi ngoan Biết rửa tay trước vào lớp * * * * * * * * * ***************** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa * Góc phân vai : Gia đình - Cô giáo - Bác sỹ * Góc học tập : Vẽ, nặn, xé, dán, ôn các chữ cái, chữ số từ 1-10 * Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc, thơ, * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Nhận xét : * * * * * * * * * **************** Thư tư ngày 27 tháng 01 năm 2010 Đón trẻ Nội dung : Trò chuyện Trò chuyện về: Cách chăm sóc và bảo vệ cây loại cây trường (37) * * * * * * * * * *HOẠT ĐỘNG CHUNG * Hoạt động :Thể dục *Đề tài : Trèo lên xuống ghế I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tập tốt bài tập trèo lên xuống ghế ( Ghế trẻ) Theo hướng dẫn cô - Luyện kỹ trèo đúng kỹ thuật Mạnh dạn tự tin trèo Rèn tính chú ý tính cẩn thẩn giúp trẻ phát triển bắp Phát triển thể lực cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu thích môn học Thường xuyên tập thể dục, có ý thức học tốt học tập và vui chơi II/ Chuẩn bị : - Sân rộng sẽ, trang phục gọn gàng - 10 túi cát - Đội hình III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động cô * Hoạt động 1: - Khởi động : Hát bài “Đi đều” - Xoay cổ tay cánh tay đầu gối, kiễng chân , gót chân * Hoạt động 2:Trọng động - Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ hát múa minh hoạ theo cô bài “Vườn cây ba “ Và làm động tác ngửi hoa * Hoạt động 3: * Vận động bản: - Bài tập : “ Trèo lên xuống ghế” - Hát bài “Lý cây xanh “ - Hướng dẫn trẻ xếp đội hình nhanh nhẹn - Cô tổ chức cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện ( Cách khoảng m) để - ghế Cô hướng dẫn làm mẫu cho trẻ quan sát và nói cách thực Một tay vịn vào thành ghế, tay tỳ cạnh ghế Bước chân lên ghế, chân bước qua ghế và chạm đất Đưa tiếp chân còn lại xuống đất sau cho trẻ thực không cần vịn tay vào thành ghế - Cô mời trẻ nhanh nhẹn lên Hoạt động trẻ - Trẻ xếp đội hình vòng tròn , thực theo hiệu lệnh cô - Trẻ thực theo cô hai lần - Trẻlàm động tác ngửi hoa - Cả lớp nhắc tên bài - Cháu hát và xếp đội hình Thành hàng ngang -Đội hình hàng dọc theo tổ - Cả lớp chú ý quan sát cô hướng dẫn -2 bạn lên làm mẫu - Cháu hứng thú thực ( cháu thực Kết ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (38) thực Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Lần lượt mời -6 trẻ lên thực lần “Mỗi trẻ thực khoảng -3 lượt Sau lần thực cô động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động : -Trò chơi “ Ai ném xa nhất” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cô tổ chức cho trẻ chơi * Cách chơi: Hướng dẫn trẻ cầm túi cát tay phải nhằm phía trước và ném xa * Luật chơi: Không đứng trước vạch chuẩn - Cô động viên cháu nào ném xa thì khen * Hoạt động 4: - Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu – lần) ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Cháu biết tên trò chơi ………………………………… và hứng thú tham gia ………………………………… chơi ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Lần lượt trẻ hứng thú ………………………………… thực ………………………………… ………………………………… - Cháu biết tên trò chơi ………………………………… - Cháu biết cách chơi ………………………………… - Cháu biết chơi đúng luật - Trẻ làm động tác chim bay và vòng * * * * * * * * * ** ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có chủ đích: ôn các bài hát đã học *Trò chơi :Tìm *Chơi tự I/ Mục đích yêu cầu : - Cháu hứng thú ôn lại các bài hát đã học Cháu hiểu nội dung bài hát Hứng thú chơi trò chơi - Luyện cho trẻ kỹ nghe và hát to rõ ràng, diễn cảm - Giáo dục trẻ yêu thích các bài hát., thường xuyên ăn chín có nhiều chất dinh dưỡng II/ Chuẩn bị : - Sân chơi Trang phục gọn gàng - Một số loại quen thuộc (Quả bưởi , cam , khế , xoài có gắn các chữ cái đã học) II/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Hoạt động có chủ đích : “ ôn các bài hát đã học “ - Hát bài “Mùa xuân “ - Cháu hát đến ngồi cùng cô + Các vừa hát bài hát gì ? - Cháu nêu tên bài Kết ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (39) + Mùa xuân có các loại hoa gì ? - Hoa mai , hoa đào , hoa huệ … - Gia đình các trồng các loại - - cháu kể hoa gì ? - Trẻ lắng nghe - Giáo dục cháu yêu quý , bảo vệ các loại hoa - Cháu hứng thú kể - Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại các bài tên các bài hát đã hát đã học học - Bài: Mùa xuân đến xuân - Cháu hứng thú ôn - Bài : Lý cây xanh lại các bài hát - Bài : Mùa xuân - Bài:Cây xanh - Bài : Quả - Cô hát cháu nghe bài cháu - Cháu lắng nghe thích - Cháu biết tên trò * Hoạt động Trò chơi:“Tìm chơi “ - Cháu nêu cách chơi, - Cho trẻ nêu cách chơi, luật luật chơi chơi - Cháu lắng nghe ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Cháu biết chơi đúng ………………………………… luật ………………………………… ………………………………… - Hứng thú tham gia ………………………………… chơi ………………………………… - Cách chơi: Cô nói tên nào thì cháu lên tìm đó giơ lên đọc tên Hoặc cô cho trẻ chơi thay đổi theo hình thức “Chiếc túi kỳ lạ “ - Luật chơi : Cháu nói tên to , rõ ràng , nói đúng - Cô động viên , khuyến khích trẻ chơi - Cháu chơi ngoan * Hoạt động 3: Chơi tự ,biết rửa tay vào - Cô theo dõi trẻ chơi Nhắc trẻ lớp rửa tay trước vào lớp * * * * * * * * * *Hoạt động chung *Hoạt động :Làm quen văn học * Đề tài: thơ “ Hoa kết trái” I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu hiểu nội dung bài thơ Cháu đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm Lắng nghe trả lời đúng các câu hỏi cô - Luyện kỹ nghe và kỹ đọc thơ , diễn cảm - Giáo dục trẻ biết yêu thích bài thơ Biết yêu quý , chăm sóc bảo vệ các loại cây trồng II/ Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ - Hai bài thơ chữ to để trẻ chơi trò chơi gạch chân chữ cái Bút lông - Một số loại cây có hoa kết trái ( hoa mướp , hoa đỗ, hoa cà, hoa vừng …) III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Trò chuyện với Hoạt động trẻ Kết ………………………………… (40) trẻ “các loại hoa ” - Hát bài “màu hoa ” + Các vừa hát bài hát nói các loại hoa gì? + Nhà trồng loại hoa gì ? - Cháu hát đến gần cô - Cháu kể : - Trẻ kể: Hoa cúc, hoa hồng … - Có nhiều loại hoa , hoa thì - Cháu lắng nghe để làm cảnh ,hoa để trưng bày … Nhưng có số loại hoa kết thành - Cháu kể : Bài thơ + Loại hoa kết thành có “Hoa kết trái” bài thơ nào ? - Cháu lắng nghe - Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ các loại hoa và cây trồng - Cháu biết tên bài tên * Hoạt động 2: Dạy thơ : “Hoa tác giả kết trái” - Trẻ hứng thú lắng - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác nghe giả - Trẻ chú ý nghe cô - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần giảng bài và hiểu nội - Tóm tắt nội dung bài thơ dung câu chuyện -Có nhiều loại hoa hoa nào đẹp và đáng yêu Hoa có nhiều màu sắc và có loại hoa còn kết thành trái (Đó là hoa cà, - Cháu lắng nhge hoa mướp, hoa đỗ…).Các không hái hoa và phải chăm sóc và bảo vệ các loài hoa - Cháu lắng nghe và - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần hiểu từ khó kết hợp xem tranh Lớp, tổ, cá nhân đọc - Giải thích từ khó: “Từ kết trái, lại các từ khó Tim tím, vàng vàng, chói chang, - Cả lớp đọc theo tay đốm lửa, nho nhỏ, xinh xinh, cô rung rinh - Cháu biết tên bài - Dạy trẻ đọc thơ chữ to cô thơ và tên tác giả lần - nhóm thi đua đọc thơ + Các vừa đọc bài thơ gì ? Tác giả bài thơ ? + Mời nhóm bạn gái, nhóm bạn trai đọc thơ - Cô theo dõi động viên trẻ đọc thơ - Mời cá nhân đọc thơ - Cháu hứng thú đọc thơ - Cháu Phương Anh đọc thơ - Cháu kể tên loại hoa bài thơ - Tim tím - Hoa mướp vàng + Trong bài thơ kể hoa vàng gì? - Hoa lựu ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (41) - Hoa vừng nho nhỏ + Hoa cà có màu gì ? - Hoa đỗ xinh xinh + Hoa mướp nào? - Hoa mận trắng tinh + Đỏ đốm lửa là màu - Đừng hái hoa tươi hoa gì? - Hoa kết trái … + Hoa vừng nào? - Cháu hát và chuyển + Hoa đỗ sao? đến góc thư viện + Màu trắng hoa mận nào ? - Cháu chú ý quan + Tác giả khuyên các bạn nhỏ sát làm ? + Hoa có lợi ích gì ? - Hát bài : “Lá xanh “ - Cả lớp đọc thơ lần - Cháu Quý đọc * Hoạt động :3 - Cô giới thiệu sách tranh , hướng dẫn cách mở sách và cất sách - trẻ hứng thú đọc đúng nơi quy định - Mời lớp đọc thơ chữ to thơ - Cả lớp đọc lần sách - Mời cá nhân đọc theo cô - Hát “ Quả” - Cháu hát ghế ngồi - Luyện trẻ đọc thơ luân phiên - Cháu hứng thú tham gia chơi trò chơi theo tổ - Cháu biết cách chơi - Luyện đọc thơ to nhỏ - Sau lần trẻ đọc cô luật chơi khuyến khích trẻ và chú ý sửa sai - Cả lớp hứng thú tham gia chơi cho trẻ * Hoạt động :4 “Trò chơi “ - Gạch chân chữ cái đã học - Cháu tham gia nhận bài thơ - Cô nêu cách chơi, luật chơi cô xét và đếm các chữ cái đã học bài tổ chức cho trẻ chơi * Cách chơi: Mỗi trẻ thơ gạch chân chữ cái bài thơ * Luật chơi phải bật qua vòng lên gạch chân chữ cái - Nhận xét sau chơi cô cho trẻ đếm các chữ cái, chũ số bài thơ đã gạch bài thơ và viết số tương ứng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… *********************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa * Góc phân vai : Gia đình - Cô giáo - Bác sỹ * Góc học tập : Vẽ, nặn, xé, dán, ôn các chữ cái, chữ số từ 1-10 (42) * Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc, thơ, * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Nhận xét : * * * * * * * * * ***************** Thứ năm ngày 28 tháng 01năm 2010 Đón trẻ Nội dung : Trò chuyện Trò chuyện với trẻ các loại hoa , mùa xuân * * * * * * * * * Thể dục Hô hấp : Tay : Chân : Bụng : Bật * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG CHUNG * Hoạt động: Làm quen môi trường xung quanh * Đề tài: Một số loại cây cảnh I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết số cây cảnh quen thuộc Biết so sánh, phân biệt giống nhau, khác (về cấu tạo công dụng… số cây đó ) - Luyện kỹ quan sát, so sánh nhận xét giống nhau, khác các loại cây cảnh quen thuộc Trẻ thấy vẻ đẹp cây và lợi ích cây - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây Có ý thức học tập tốt II/ Chuẩn bị: - Cô cho trẻ thăm và quan sát số cây cảnh quen thuộc trường - Tranh ảnh các loại cây cảnh quen thuộc “Cây sống đời, cây dừa nước, cây mẫu đơn …“ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: - Hát bài “Lý cây xanh” + Các vừa hát bài hát gì? + Các loại cây có lá màu gì ? + Cô đã cho các quan sát loại cây gì? + Nhà trồng loại cây cảnh gì? + Ở trường mình trồng loại cây cảnh gì? + Ngoài cây vừa kể góc thiên nhiên lớp ta còn có Hoạt động trẻ Kết ………………………………… - Cháu hát đến góc ………………………………… thiên nhiên ………………………………… - Lá màu xanh ………………………………… - cháu kể ………………………………… ………………………………… - Cháu kể ………………………………… - Cây sống đời, cây ………………………………… mẫu đơn, cây dừa ………………………………… nước… ………………………………… - cháu kể ………………………………… ………………………………… (43) cây gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ cây xanh * Hoạt động 2: - Đọc thơ : “ Hoa cúc vàng” - Cô cho trẻ quan sát loại cây cô đã chuẩn bị - Cô đưa cây xanh và hỏi trẻ: Đây là cây gì? + Cây có phận nào? + Lá cây có màu gì? + Hãy đếm số lá trên cây + Trồng cây cảnh để làm gì? + Muốn cho cây xanh tốt phải làm gì? - Cô đưa cây sống đời cho trẻ quan sát + Đây là cây gì ? - Cháu lắng nghe + Hãy đếm xem cây có bao nhiêu lá ? + Cây sống đời so với cây xanh cây nào cao hơn? + Cây xanh với cây sống đời cây nào thấp hơn? + Lá cây sống đời so với lá cây xanh nào ? - Cháu đếm số lá cây - Cây xanh cao - Cháu đọc thơ chuyển góc thư viện - Cây xanh - Gốc, thân, lá - Màu xanh - Cả lớp đếm - Làm cảnh - Tưới cây và lau lá cây - Cháu quan sát và nhận xét - Cháu nói tên cây - Cây sống đời thấp - Lá cây xanh to và không có cưa + Ngoài cây trên lớp mình lá cây sống đời có còn có cây cảnh nào ? cưa * Hoạt động :3 - Cháu kể:Cây hoa - Hát : Màu hoa tím… - Cháu hát và cùng - Cô đố trẻ loại cây cảnh cô thăm các loại cây vườn trường cảnh vườn + Cây dừa có phận trường nào? - Cháu tham gia nhận + Hãy đếm xem có tất xét cây dừa ? + Cây dừa so với các cây khác bồn hoa nào? + Cây nào bồn hoa thấp hơn? + Cây nào vườn hoa thấp ? - Cô cho trẻ biết loại cây có vẻ đẹp khác - Cháu đếm số cây dừa bồn hoa - Cây dừa cao - Cây mẫu đơn thấp - Cây hoa tím ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (44) - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm - Cháu lắng nghe sóc, bảo vệ các loại cây cảnh * Hoạt động 4: - Hãy xếp các loại cây cảnh theo yêu cầu và gọi tên các loại cây cảnh - Cháu xếp lô tô và gọi tên loại cây cảnh * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có chủ đích: Ôn: “ Các bài hát tết và mùa xuân ” * Trò chơi: ném bóng vào rổ *Chơi tự I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ ôn các bài hát tết và mùa xuân Trẻ hiểu nội dung bài hát và hứng thú ôn lại các bài hát - Luyện kỹ hát to, rõ ràng, diễn cảm - Giáo dục trẻ biết yêu thích các bài hát Có ý thức học tập , vui chơi tốt II/ Chuẩn bị : - Sân chơi - Trang phục gọn gàng - Bóng nhựa , và rổ trẻ chơi trò chơi II/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô * Hoạt động 1:Hoạt động có chủ đích - Ôn các bài hát tết và mùa xuân - Hát bài “Sắp đến tết ” + Các vừa hát bài hát nói ngày gì? + Sắp đến tến tết các bố mẹ mua cho gì ? - Bố , mẹ các còn mua gì để vui đón tết ? - Giáo dục trẻ vui đón tết phải lành mạnh , ăn uống đảm bảo vệ sinh - Cô gợi ý cho trẻ ôn lại các bài hát tết và mùa xuân - Bài : Sắp đến tết - Bài : Bánh chưng xanh dưa hấu đỏ - Bài :Mùa xuân đến - Bài : Mùa xuân - Bài : Thơ “Hoa cúc vàng “ - Cô tổ chức cho các cháu ôn lại Hoạt động trẻ - Cháu hát đến gần cô - Nói tết - -4 cháu tự kể - Nhiều cháu tự kể - Trẻ lắng nghe - Cháu hứng thú lắng nghe - Trẻ kể tên các bài thơ , các bài hát - Cả lớp hứng thú ôn lại các bài thơ , các bài hát Kết ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (45) các bài thơ , các bài hát theo hình thức trò chơi “ thi xem nhanh “ - Luyện hát theo nhóm , tổ cá nhân - Sau lần trẻ hát xong cô khen ngợi , động viên * Hoạt động 2: Trò chơi: “Ném bóng vào rổ” * Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm Nhóm cách nhóm bước chân - Để rổ cách vạch chuẩn m Khi có hiệu lệnh cô trẻ đội lên cầm bóng ném vào rổ đội mình , tổ nào ném nhiều bóng tổ đó thắng * Luật chơi : Mỗi trẻ ném bóng , không ném hai tay * Hoạt động 3: Chơi tự - Cô theo dõi trẻ chơi - Nhắc nhở trẻ rửa tay trước vào lớp ………………………………… - Lớp, tổ, cá nhân ………………………………… thực ………………………………… ………………………………… - Trẻ biết tên trò chơi ………………………………… ………………………………… - Trẻ biết cách chơi ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Cháu biết chơi đúng ………………………………… luật ………………………………… - Cháu chơi ngoan , biết rửa tay trước vào lớp * * * * * * * ****************** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa * Góc phân vai : Gia đình - Cô giáo - Bác sỹ * Góc học tập : Vẽ, nặn, xé, dán, ôn các chữ cái, chữ số từ 1-10 * Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc, thơ, * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Nhận xét : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010 (46) Đón trẻ Nội dung : Trò chuyện Về tết nguyên đán và mùa xuân * * * * * * * * * Thể dục Hô hấp : Tay : Chân : Bụng : Bật * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG CHUNG * Hoạt động : Giáo dục âm nhạc * Đề tài : Dạy hát dạy vận động “Lá xanh” Nghe hát : Lý cây xanh Trò chơi: Thi xem nhanh I/ Mục đích yêu cầu : - Cháu hát và vỗ tay theo cô bài hát “Lá xanh “ Cháu nghe cô hát trọn vẹn bài “Lý cây xanh”, cháu hứng thú chơi trò chơi - Luyện cho trẻ kỹ nghe và hát đúng nhịp , đúng lời, biết thể tình cảm mình qua bài hát - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát và làn điệu dân ca Có ý thức tốt học II/ Chuẩn bị : - Mỗi trẻ nhạc cụ - Băng nhạc có bài “Lá xanh “ Bài “Lý cây xanh” - -5 cái vòng nhựa - Cô thuộc bài hát “Lý cây xanh ” Để hát cho trẻ nghe III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện hoa, mùa xuân - Đọc thơ : “Hoa kết trái “ - Cả lớp hứng thú đọc thơ và cùng cô trò chuyện + Các đọc bài thơ nói -Cháu kể: cá loại hoa hoa gì? bài thơ +Mùa xuân thời tiết - Thời tiết ấm áp nào? -Giáo dục trẻ biết yêu - Cháu lắng nghe quý , chăm sóc và bảo vệ hoa * Hoạt động :2 - Cháu biết tên bài hát - Cô giới thiệu bài hát “Lá - Cháu biết bài tên tác giả xanh” + Tác giả :Thái Cơ - Cháu lắng nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần - Trẻ lắng nghe và hiểu - Tóm tắt nội dung bài hát nội dung bài - Em bé bài hát rât hồn nhiên vui tươi đến trường.Tác giả muốn so sánh bàn tay giống lá vẫy gọi em mau tới trường em yêu Khi - Cháu lắng nghe Kết ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… (47) em vừa vừa hát - Giáo dục trẻ biết yêu quý ,bảo vệ cây xanh Yêu mến trường lớp - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp làm điệu - Cô vừa hát bài hát gì ? + Nhạc và lời ai? - Cô dạy trẻ hát câu theo cô đến hết bài - Chú ý sửa câu hát khó “Lá đung đưa cành” Lượn quanh, Lá xanh xanh, lá xanh vẫy vẫy, nhanh - Luyện trẻ hát thuộc bài hát, và hát đều, diễn cảm - Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ - Luyện hát luân phiên, hát to, hát nhỏ - Dạy vận động : Vỗ tay theo nhịp 2/4 - Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ xem Lúc đầu vỗ tay chậm sau nhanh dần Dạy trẻ hát vỗ tay theo cô - Cho trẻ đếm 1-2 để vào đầu câu nhạc - Khi trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ sử dụng nhạc cụ - Luyện cho trẻ vỗ đúng nhịp và vỗ - Cô động viên, khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Nghe hát “Lý cây xanh ” Dân ca nam - Các cùng cô miền quê nam chơi, đó có bài dân ca nam hay Bài “Lý cây xanh “do người dân lao động đây sáng tác - Hướng dẫn trẻ làm đoàn tàu góc thư viện + Khi ngồi trên tàu các ngồi nào? - Cho trẻ quan sát tranh miền quê nam - Cô hát cho trẻ nghe bài hát - Cháu hiểu nội dung bài ………………………………… hát ………………………………… - Cháu lắng nghe ………………………………… ………………………………… - Cháu kể tên bài tên tác ………………………………… giả ………………………………… ………………………………… - Cháu thực ………………………………… ………………………………… -Trẻ lắng nghe ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Lớp, tổ, cá nhân thực ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Trẻ hứng thú nghe cô ………………………………… hát ………………………………… ………………………………… - Lớp, tổ, cá nhân thực ………………………………… ………………………………… ………………………………… -Trẻ hiểu cách vỗ tay ………………………………… ………………………………… - Trẻ luyện nhiều ………………………………… lần ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Trẻ lắng nghe, trẻ hiểu ………………………………… - Tổ, nhóm, cá nhân thực ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Cháu quan sát , lắng ………………………………… nghe ………………………………… ………………………………… - Lớp, tổ, cá nhân thực ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Trẻ biết tên bài hát bài ………………………………… “Lý cây xanh ” dân ca ………………………………… nam ………………………………… - Trẻ lắng nghe ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Trẻ hát và làm đoàn tàu ………………………………… góc thư viện để nghe ………………………………… hát ………………………………… - Ngồi ngắn không ………………………………… (48) lần - Tóm tắt nội dung bài hát - Bài hát nói nên vẻ đẹp làng quê bình Có hình ảnh vườn cây xanh tốt , có giọng hát ngào, tình cảm Giáo dục trẻ yêu thích làn điệu dân ca yêu quê hương, đất nước, chăm ngoan học giỏi - Cô hát cho trẻ nghe lần Kết hợp làm động tác minh hoạ - Cô mở băng cho trẻ nghe lần - Cô hướng dẩn trẻ cùng hát và làm điệu * Hoạt động : Trò chơi : - Thi xem nhanh - Cô cho trẻ đếm số vòng - Cô đưa cái vòng ra, mời số trẻ nhiều số vòng để trẻ tham gia chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ thò đầu, thò tay ngoài - Cháu hứng thú quan sát tranh - Trẻ hứng thú nghe cô hát - Trẻ hiểu nội dung bài hát -Trẻ thể tình cảm nghe cô hát ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Cháu biết tên trò chơi ………………………………… - Cả lớp đếm số vòng 1-2- ………………………………… 3- 4… ………………………………… ………………………………… - Cháu biết tên trò chơi - Trẻ biết cách chơi luật chơi và hứng thú tham gia chơi ********************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có chủ đích: Vẽ cây theo ý thích Trò chơi : Hái hoa Chơi tự I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết dùng que để vẽ trên cát các loại cây theo ý thích ( Cây ăn quả, cây bóng mát, cây cảnh ) Trẻ vẽ đặc điểm riêng loại cây có gốc cây, thân cây và tán lá cây Cây có hoa, có tuỳ theo ý thích trẻ - Luyện cho trẻ vẽ các nét xiên, nét cong, nét thẳng… - Giáo dục trẻ biết trồng cây chăm sóc và bảo vệ cây nơi Biết giữ gìn vệ sinh vẽ II/ Chuẩn bị : - Chỗ bãi cát phẳng, sẽ, thoáng mát trang phục trẻ gọn gàng - Mỗi trẻ cái que - Hoa các loại có gắn các chữ cái đã học ( i t, c, b, d, đ,e, ê.) III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Kết * Hoạt động 1: có chủ đích: “Vẽ các loại - Trẻ biết tên bài (49) cây theo ý thích - Hát bài : “Lá xanh” +Các vừa hát bài hát gì? + Mùa xuân đến thời tiết ấm áp Cây cối đâm chồi , nảy lộc Có nhiều loại cây cho ngọt, cây cho bóng mát… + Con hãy kể loại cây mà biết.( cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây cảnh…) + Cây có phận nào? + Dùng kỹ nào để vẽ cái cây? + Dùng kỹ nào để vẽ các loại có dạng hình tròn , dạng hình tròn dài + Dùng tay nào để vẽ - Cô gợi ý cho trẻ vẽ theo óc tưởng tượng các loại cây có hoa, cây có Cây cho bóng mát - Nhắc trẻ vẽ lên chỗ cát phẳng - Cô động viên trẻ vẽ * Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa ” - Cô nêu cách chơi Mỗi cháu lên hái bông hoa có gắn chữ cái đã học cháu giơ lên đọc phát âm đúng - Luật chơi : Cháu phát âm to ,rõ ràng , chính xác - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự - Cô theo dõi trẻ chơi nhắc trẻ rửa tay vào lớp - Cháu hát đến gần cô - Cháu kể tên bài hát - Cháu lắng nghe -Cháu kể: Cây bàng, cây mít, cây hoa giấy… - Gốc, thân, lá - Dùng nét xiên, nét cong, nét thẳng… - Cháu nêu kỹ vẽ các dạng - Cháu tự nêu: Tay phải - Cháu lắng nghe - Cháu hứng thú vẽ - Cháu biết tên trò chơi - Cháu biết cách chơi , luật chơi Hứng thú tham gia chơi - Trẻ chơi ngoan, rửa tay * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa * Góc phân vai : Gia đình - Cô giáo - Bác sĩ * Góc học tập : Vẽ, nặn, xé, dán, ôn các chữ cái, chữ số Từ 1-10 * Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc, thơ, * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Nhận xét : (50) Biểu diễn văn nghệ cuối tuần I/ Mục đích yêu cầu.: - Cháu hứng thú biểu diễn tốt bài đã học - Luyện cho các cháu có phong thái biểu diễn tốt Hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh - Giáo dục trẻ yêu thích các bài hát, thể tình cảm qua các bài hát II/ Chuẩn bị : - Trống lắc, phách tre, mũ múa, băng nhạc III/ Tổ chức hoạt động: - Cô tổ chức cho trẻ ôn lại các bài hát đã học - Cô giới thiệu chương trình biểu diễn chào mừng ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam - Mở đầu chương trình biểu diễn với bài: “Mùa xuân “ Do tốp ca biểu diễn - Tam ca hát múa bài:” Mùa xuân đến rồi” - Đơn ca bài: Lá xanh - Nhóm bạn gái múa bài: Mùa xuân - Nhóm bạn trai với bài thơ : Hoa cúc vàng - Tổ chim non với bài : “Sắp đến tết rồi” - Tốp ca với bài : Màu hoa - Tổ chim non đọc thơ bài: Chú đội hành quân mưa - Giáo dục cho các cháu biết yêu quý biết ơn các chú đội Chăm ngoan học giỏi chào mừng ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam - Cô hát cho cháu nghe bài : “ Chỉ có trên đời” - Kết thúc chương trình NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết tự nhân xét ưu khuyết điểm mình tuần qua Biết nhận xét ưu khuyết điểm bạn - Luyện cho trẻ tình mạnh dạn, thật thà biết nhận lỗi mình , biết sửa lỗi và phát huy ưu điểm mình - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi Biết phát huy ưu điểm mình Học tập gương tốt bạn II/ Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan, hồ dán * Hát bài: “ Cả tuần ngoan” - Cô mời trẻ tự nhận xét thân mình tuần qua + Con hãy kể ưu khuyết điểm mình tuần qua? + Ở nhà giúp đỡ gia đình việc gì? + Con đã học chưa? + Vì nghỉ học? + Con có tranh giành đồ chơi bạn không? + Con đã làm giúp cô và bạn việc gì ? + Hãy tự nhận khuyết điểm mình (nếu có) - Cô mời lớp trưỏng, tổ trưởng, nhận xét thêm bạn - Cô nhận xét chung: - Cô động viên khuyến khích trẻ ngoan Nhắc nhở cháu chưa ngoan * Hát bài :Bảng bé ngoan - Cô tuyên dương trẻ, cô phát bông bé ngoan cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm học biết phát huy ưu điểm mình và bạn (51) * * * * * * * * * TUẦN Thế giới thực vật Thứ hai ngày tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ vườn cây ăn trường ************************************* THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - chân - bụng - bật ************************************** * Hoạt động: TẠO HÌNH * Đề tài: CẮT HOA (Mẫu) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết gấp nếp giấy để cắt tạo thành bông hoa và dán vào - Luyện kỹ cầm kéo cắt cẩn thận, dán cách nhau,bố cục tranh hợp lý - Giáo dục trẻ cẩn thận sử dụng kéo II CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu cắt dán hoa - Kéo thủ công - Giấy màu, hồ dán, tạo hình III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết (52) * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc thơ: Tết vào nhà - Trò chuyện với trẻ + Các vừa đọc bài thơ gì? + Ngày tết bạn nhỏ đã dán tranh gì? - Giáo dục trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc và vui đón tết lành mạnh - Sắp tết cô dạy các cắt dán hoa để trưng dán ngày tết * Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh cắt dán hoa + Bức tranh cô cắt dán gì? + Cô cắt dán bao nhiêu bông hoa? + Các bông hoa này màu sắc nào? + Các cánh hoa nào? + Cô dán bố cục tranh nào? + Người ta dùng hoa để làm gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa - Hôm cô cho các cắt dán hoa để trang trí lớp học - Cô cắt dán mẫu và hướng dẫn trẻ cách cắt dán - Gấp chéo tờ giấy hình vuông dùng tay miết nhẹ, tiếp tục gấp tiếp hai góc lại với tạo thành góc nhỏ dùng kéo cắt cắt lượn cong sau đó mở tạo thành bông hoa sau đó dùng hồ phết vào mặt trái bông hoa và dán vào dùng ngón trỏ miết nhẹ cho bông hoa phẳng Sau đó dùng giấy xoa lên bông hoa - Nhắc trẻ hồ dán lau tay tay vào khăn - Cô cho trẻ nhắc lại kỹ cắt dán - Cả lớp đọc thơ …………………………………… … …………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… - Tranh gà ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời - Trẻ đếm và trả lời ……………………………………… ……………………………………… - Không giống ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Đều - Khoảng cách ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trang trí ……………………………………… - Trẻ lắng nhge ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… -4-5 trẻ nhắc lại …………………………………… - Trẻ hát ghế … ……………………………………… ngồi - Cả lớp thực ……………………………………… ……………………………………… cắt dán ……………………………………… ………………………………… (53) - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết ” - Trẻ treo tranh quan * Hoạt động 3: Trẻ thực sát nhận xét cắt dán Cô quan sát theo dõi - Trẻ nêu ý thích trẻ cắt dán và hỏi trẻ kỹ trẻ cắt dán, động viên - Cả lớp đếm khuyến khích trẻ cắt dán đẹp và cắt dán nhiều màu - 2- trẻ nêu hoa, bố cục tranh hợp lý * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm + Con thích tranh nào? + Vì thích? + Bạn cắt dán bao nhiêu bông hoa? + Bạn cắt dán nào? - Cô nhận xét chung - Thu dọn đồ dùng * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: AI NHANH NHẤT * Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi.Ai nhanh theo hướng dẫn cô - Trẻ hiểu vật tượng thiên nhiên qua quan sát Tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng - túi cát vòng tròn - Đội hình III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi - Các quan sát xem bầu trời hôm nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta nào? + Vì trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Ai nhanh - Luật chơi: Nhảy hai chân - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm xếp hàng dọc đứng sau vạch chuẩn có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng bật tiến phía trước đến vòng tròn thứ lấy túi cát ném vào vòng tròn thứ hai nhảy vào vòng tròn thứ hai lấy túi cát ném vào vòng tròn thứ và chạy đứng cuối hàng cháu thứ chỗ cháu thứ hai chuẩn bị và tiếp tục ném cháu (54) thứ Thi xem nhóm nào nhanh và nhiều người ném vào vòng là thắng - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi *********************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Vẽ tranh vườn cây ăn * Góc nghệ thuật: Nặn * Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhổ cỏ * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… * Góc học tập: …………………………………………………………………………………… * Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… * Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… ************************************ Thư ba ngày tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ số loại chứa nhiều vi ta A ********************************* THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật ******************************** * * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN * Đề tài THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG THÀNH HAI PHẦN LUYỆN TẬP THÊM BỚT TRONG PHẠM VI I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết chia số lượng thành hai phần và biết đặt số tương ứng với nhóm - Luyện kỹ tách gộp, thêm bớt phạm vi - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, chính xác học toán, sử dụng đúng thuật ngữ toán học II CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ bông hoa - Thẻ số từ 1-9 - Các nhóm đồ vật đặt xung quanh lớp có số lượng 4, 5, 6, 7, 8,9 - Vở toán, hồ dán, kéo thủ công III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ -Cả lớp hát ……………………………………… hát bài “Quả” …………………………………… - Trò chuyện với trẻ nội …………………………………… dung bài hát - Trẻ trả lời ……………………………………… + Trong bài hát nói đến ……………………………………… (55) loại gì? - Cho trẻ ôn số lượng 4, 5, 6,7,8,9 cho trẻ đếm số lượng hoa, trên mô hình * Hoạt động 2: Chia số lượng thành hai phần - Cô gắn lên bảng bông hoa và cho trẻ đếm - Cô chia bông hoa thành hai phần các đếm xem phần có bông hoa - Cô chia nhóm nhóm và đặt số tương ứng + Cô chia bông hoa thành nhóm? + Nhóm trên có bông, nhóm có bông? - Cô gộp hai nhóm lại với ta nhóm có số lượng mấy? - Cô cho trẻ lên chia số lượng theo yêu cầu cô nhóm nhóm7, nhóm3 nhóm đặt số tương ứng với nhóm - Cho trẻ đếm số lượng nhóm - Sau đó cho trẻ gộp hai nhóm lại với ta nhóm có số lượng mấy? - Cho trẻ đếm số lượng và đọc số - Cô cho trẻ lên chia theo ý thíh trẻ * Hoạt động3 : Luyện tập - Cho trẻ thực chia số lượng thành hai phần theo yêu cầu cô nhóm nhóm 6, nhóm nhóm 8, nhóm nhóm - Cô quan sát theo dõi trẻ chia - Cho trẻ chia theo ý thích trẻ và đặt số tương ứng với nhóm - Cô quan sát theo dõi và hỏi trẻ có cách chia giống bạn - Cho trẻ gộp hai nhóm lại - Cả lớp đếm - Trẻ quan sát -Cảlớp đếm 1,2,3,4,5,6,7, 8, tất có bông hoa - Trẻ quan sát cô chia - Trẻ đếm số lượng nhóm và đọc số - Thành nhóm - Nhóm Nhóm - Nhóm có số lượng - trẻ lên chia và đặt số tương ứng - Cả lớp đếm - Trẻ lên gộp và đặt số tương ứng với nhóm - Cả lớp đếm và đọc số - trẻ chia - Trẻ thực chia theo yêu cầu - Trẻ thực chia theo ý thích - Cháu hát và chỗ ngồi ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… (56) và đếm kết nhóm - Cả lớp cắt dán và đặt số tương ứng - Cô quan sát theo dõi để sửa sai cho trẻ * Hát : Bánh chưng xanh dưa hấu đỏ * Hoạt động 4: Cho trẻ cắt dán lá vào hai cây - Cô hướng dẫn trẻ quan sát và thực - Cô quan sát theo dõi ********************************** * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN CÂY ĂN QUẢ * Trò chơi có luật: AI GIỎI NHẤT Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát vườn cây ăn và biết cách chơi trò chơi:Ai giỏi - Trẻ có kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định, tham gia trò chơi tích cực - Giáo dục trẻ bảo vệ và chăm sóc vườn cây ăn quả, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - 10-12 tranh lô tô loại khác nhau, số hoa nhựa - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn cây ăn - Cô cho trẻ hát bài vườn cây ba - Trẻ hát và vườn cây, cô cho trẻ tự quan sát sau đó tập trung trẻ lại và hỏi trẻ đã quan sát gì? - Cô cho trẻ kể tên cây trẻ vừa quan sát + Trong vườn có loại cây ăn nào? + Muốn có nhiều cây ăn ta phải làm gì? - Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái.H * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Ai giỏi - Luật chơi: Mô tả lại đặc điểm đối tượng theo yêu cầu - Cách chơi: Cô gắn các tranh lên cho trẻ quan sát xem có gì? Cho trẻ lên lấy tranh mà trẻ thích Sau đó cô yêu cầu trẻ kể tranh đó - Ví dụ: Quả sầu riêng da sần sùi, có múi, có hạt… - Tương tự với các loại rau củ, khác…Nhưng trẻ phải nêu đặc điểm đặc trưng đối tượng đã đưa và trò chơi lại tiếp tục hết các tranh - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi **************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo (57) * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô tranh * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… + Góc học tập: …………………………………………………………………………………… + Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ cho trẻ kể tên số cây ăn quả, cây bóng mát có trường ********************************* * Hoạt động: THỂ DỤC GIỜ HỌC * Đề tài: BÒ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA – HỘP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết thực bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp - Luyện kỹ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng bò không chạm vào hộp - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, tính cẩn thận II.CHUẨN BỊ: - Hộp chữ nhật 10 hộp - bóng, thẻ số từ 1-5 - Sân tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết - Cho trẻ xếp hàng dọc theo - Trẻ xếp hàng ……………………………………… tổ - Trẻ thực ……………………………………… * Hoạt động 1: Khởi động: ……………………………………… Cho trẻ thành vòng tròn ……………………………………… kết hợp các kiểu đi, ……………………………………… kiểng chân, gót ……………………………………… chân, bàn chân ……………………………………… * Hoạt động 2: Trọng - Trẻ tập theo cô các ……………………………………… động: động tác thể dục lần ……………………………………… * Bài tâp phát triển chung: nhịp ……………………………………… - Hô hấp: Gà gáy ……………………………………… - Tay vai: Các ngón tay ……………………………………… đan vào đưa trước ……………………………………… - Chân động: Đưa chân ……………………………………… (58) trước lên cao - Bụng lườn động tác 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước * Hoạt động 3: Vân động bản: Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp - Cho trẻ đếm số hộp và đọc số trên hộp - Cô thực mẫu lần - Cô thực mẫu lần kết hợp giải thích động tác - Hai bàn tay đặt xuống sàn nhà kết hợp hai bàn chân bò theo đường dích dắc qua 5-6 hộp và đọc số trên hộp bò kết hợp tay chân không chạm chân tay vào hộp - Cho hai trẻ lên thực thử Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho trẻ lên thực - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng kỹ thuật * Hoạt động 4: Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu - Cô nêu luật chơi, cách chơi -Tổ chức cho trẻ chơi thi đua các tổ * Hoạt động 5: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu - Trẻ đứng thành hai hàng ngang - Cả lớp đếm - Trẻ quan sát cô thực mẫu - Hai trẻ xung phong - Mỗi trẻ thực 23 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú chơi ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ nhẹ nhàng ************************************** * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: CHÌM NỔI * Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi “Chìm nổi” (59) - Trẻ hiểu vật tượng thiên nhiên qua quan sát Tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi - Các quan sát xem bầu trời hôm nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta nào? + Vì trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Chìm - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi -3 lần - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi ************************************* * Hoạt động: * Đề tài: LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ: TẾT ĐANG VÀO NHÀ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ làm quen với nội dung bài thơ, trẻ đọc theo cô bài thơ “ Tết vào nhà” , hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc đúng, đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng, luyện đọc từ khó - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ Biết ý nghĩa tết cổ truyền dân tộc ta Vui đón tết lành mạnh II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Thơ chữ to tờ Bút lông - Sổ chuyên đề III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát ……………………………………… bài : ……………………………………… “ Sắp đến tết rồi” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ nội ……………………………………… dung bài hát - Trẻ trả lời ……………………………………… + Trong bài hát nói ngày - Rất vui ……………………………………… nào? ……………………………………… + Sắp đến tết đến trường - Cháu kể ……………………………………… nào? ……………………………………… + Các đã mẹ mua - Cháu lắng nghe ……………………………………… cho quần áo rồi? ……………………………………… - Giáo dục cháu vui đón tết ……………………………………… vui tươi lành mạnh ……………………………………… - Có bài thơ nói ……………………………………… ngày gần tết tác giả “ ……………………………………… (60) Nguyễn Hồng kiên “ - Bài thơ nói nhà vui mừng đón tết cổ truyền dân tộc ta * Hoạt động : Cô giới thiệu tên bài thơ “Tết vào nhà”của tác giả “Nguyễn Hồng Kiên” - Cô đọc bài thơ lần * Tóm tắt nội dung bài thơ - Bài thơ nói ngày giáp tết hoa đào hoa mai khoe sắc, mẹ phơi quần áo cho bé chuẩn bị mặc tết, ông và bé trang trí tranh ảnh và câu đối, tết vào nhà người thêm tuổi * Giải thích từ khó: - Từ: “ rung rinh” là gió lay nhẹ hoa khẽ đung đưa - Từ: “ Câu đối” tranh trang trí ngày tết - Cô dạy trẻ đọc theo cô câu đến hết bài (3lần) - Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhóm - Mời cá nhân đọc thơ + Cô vừa dạy các bài thơ gì? + Bài thơ này sáng tác? - Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh” - Cho trẻ quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì? + Mẹ làm gì? + Ông và bé làm gì? + Ở tranh có gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách đọc, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải - Cô đọc kết hợp chữ (1 lần) - Cô cho trẻ đọc thơ chữ to (1lần) - Mời cháu lên tự và đọc + Sắp đến tết có hoa gì nở trước ngõ? - Trẻ lắng nghe - Cháu lắng nghe - Cháu lắng nghe và hiểu từ khó - Cả lớp đọc - Nhóm bạn trai, bạn gái - Cháu hoa - Tết vào nhà - Nguyễn Hồng Kiên - Cả lớp hát - Trẻ quan sát tranh - Trẻ nêu nội dung tranh - Đang phơi áo - trẻ kể - Bài thơ chữ to - Trẻ quan sát - Cả lớp đọc - Cháu lắng nghe - Cả lớp đọc - Cháu Phương Anh - Hoa đào, hoa mai - Cháu lắng nghe - Trẻ đọc bài theo cô - trẻ đọc - Mẹ phơi áo hoa ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (61) - Giáo dục trẻ hiểu ý nghĩa tết cổ truyền, vui - Cả lớp đọc 1lần đón tết lành mạnh - Cho lớp đọc theo cô - Cháu Đạt đọc bài - Cháu đọc thơ và ghế ngồi - Cô cho trẻ đọc thơ cá nhân - Cô lắng nghe để sữa sai cho - tổ đọc trẻ - Cả lớp đọc + Mẹ đã làm gì bé - nhóm đón tết? - Cháu Phong * Trò chơi: “Gieo hạt “ - Cho trẻ đọc thơ sổ chuyên đề (1lần) - Kết nhóm bạn - Cá nhân đọc thơ theo cô trai, bạn gái * Đọc thơ: Hoa kết trái - Thi đua 2đội * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc thơ theo tổ - Cho trẻ đọc thơ to, nhỏ theo yêu cầu - Đọc thơ theo nhóm - Cá nhân đọc - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai cho trẻ * Trò chơi: kết bạn - Cháu biết cách chơi, luật chơi - Tết vào nhà - Nguyễn Hồng Kiên - Hoa mai, hoa đào - Cho trẻ đọc thơ luân phiên - Mẹ phơi áo hoa các tổ, cá nhân - Cháu kể * Trò chơi: rung chuông trả - Thêm tuổi lời câu hỏi thưởng - Cháu lắng nghe - Cô nêu luật chơi, cách chơi.Đội nào rung chuông - Trẻ thực trước đội đó quyền trả chơi lời câu hỏi Đội nào trả lời - Trẻ xếp thành đúng thì thưởng đội + Các vừa đọc bài thơ gì? + Tác giả bài thơ là ai? + Hoa gì nở trước ngõ? + Mẹ làm gì ? - Trẻ thi đua + Ông và bé trang trí tranh gì? đội +Tết đến người đượcthêm gì? - Cả lớp đếm - Giáo dục cháu hiểu tết cổ truyền dân tộc và vui đón tết lành mạnh - Tổ chức cho trẻ chơi * Hát bông hoa mừng cô * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi gạch chân chữ cái l, m,n ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (62) bài thơ Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi - Nhận xét sau chơi, cho trẻ đọc chữ, đếm chữ cái đội gạch đúng cô ghi số ************************************ * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô tranh * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… + Góc học tập: …………………………………………………………………………………… + Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… ************************************ Thư năm ngày tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ số loại cây bóng mát ************************************ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - tay vai - chân - bụng - bật ************************************ * Hoạt động: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH * Đề tài : CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết ích lợi cây xanh môi trường sống người - Trẻ biết kể tên số loại cây xanh, so sánh phân biệt giống và khác màu sắc, hình dạng và môi trường sống - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Một số cây xanh trường - Lá số loại cây III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: (63) Hoạt động cô * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát + Các vừa hát bài hát gì? + Cây có ích lợi gì? + Trồng cây để làm gì? - Cho trẻ kể tên các loại cây mà trẻ biết + Muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt * Hoạt động 2: Cô giới thiệu với trẻ số cây có trường cây bàng, cây si, cây xoài - Cho trẻ quan sát cây các cây + Quá trình sinh trưởng và lớn lên cây nào? + Cây cần gì để sống? + Cây xanh có ích lợi gì ? + Chúng ta cần chăm sóc cây nào? - Cho trẻ chơi cây cao cây thấp - Cho trẻ kể tên cây sống nước - Kể tên cây sống trên cạn - Cho trẻ kể tên các loại cây mà gia đình trẻ trồng - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi đoán cây qua lá và đếm xem trẻ đoán đúng bao nhiêu loại cây - Cho trẻ so sánh giống và khác các loại cây * Hoạt động 4: Cho xếp hình cái cây hột hạt Hoạt động trẻ Đánh giá kết - Cả lớp hát ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… -3 -4 trẻ kể ……………………………………… ……………………………………… -Trồng chăm sóc ……………………………………… và bảo vệ ……………………………………… - Cả lớp cùng chơi ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… - Cho ta bóng mát, ……………………………………… hoa, quả… ……………………………………… - Nhổ cỏ, bón phân ……………………………………… tưới nước ……………………………………… - Cả lớp cùng chơi ……………………………………… - 3-4 trẻ kể ……………………………………… - trẻ kể ……………………………………… - 3-4 trẻ kể ……………………………………… ……………………………………… - Cháu lắng nghe ……………………………………… - Cả lớp cùng chơi ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp cùng xếp ……………………………………… ……………………………………… ********************************* *Hoạt động ngoài trời: (64) * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: CHÌM NỔI * Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi “Chìm nổi” - Trẻ hiểu vật tượng thiên nhiên qua quan sát Tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi - Các quan sát xem bầu trời hôm nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta nào? + Vì trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chìm - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi -3 lần - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi ************************************** * Hoạt động: * Đề tài : LÀM QUEN CHỮ CÁI TẬP TÔ CHỮ m, n, l I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết ngồi đúng tư cách cầm bút tô chữ cái m,n ,l in rỗng và in mờ - Trẻ biết tô đều, tô trùng khít các chữ không tô lem ngoài - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ: - Tranh hướng dẫn tô mẫu - Vỡ tập tô, bút chì màu, chì đen cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Ra chơi vườn hoa” - Cho trẻ đọc chữ cái trên các bông hoa * Hoạt động 2: Cô đọc câu đố củ lạc - Cho trẻ quan sát tranh chữ l và cho trẻ đọc tranh, đọc từ, đọc chữ - Cho trẻ lên nối chữ với hình vẽ - Cô hướng dẫn cách cầm bút - Cả lớp hát đến mô hình - Cả lớp đọc, cá nhân đọc - Trẻ lắng nghe và giải câu đố - Trẻ quan sát và đọc - trẻ lên nối - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (65) và tô chữ l in rỗng, tô nét sổ thẳng tô từ trên xuống tô cẩn thận không tô lem ngoài - Hướng dẫn trẻ tô chữ l in mờ trên dòng kẻ tô tô từ trái sang phải, tô trùng khít lên nét chấm mờ - Cô hướng dẫn tô chữ l tiếng lê - Cho trẻ đọc lê - Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa kết trái” * Hoạt động 3: Cho trẻ tô chữ l in rỗng và chữ l in mờ - Cô quan sát theo dõi trẻ tô và sửa tư ngồi cho trẻ - Cho trẻ đọc Na non xanh Quả bé choắt Na mở mắt Quả chín mềm - Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ n - Cho trẻ đọc từ na và đọc chữ n - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ n in rỗng và chữ n in mờ trên dòng kẻ - Cô tô chữ n cây non - Cho trẻ đọc từ cây non cần nước - Cho trẻ thực tô chữ n - Cô quan sát theo dõi trẻ tô, nhắc nhỡ trẻ tô đúng tô đẹp - Cho trẻ chơi nghỉ tay - Cô treo tranh chữ m cho trẻ đọc tranh đọc từ - Cho trẻ đếm và so sánh hai đĩa - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ m in rỗng in mờ - Cô hướng dẫn trẻ tô từ mơ, mận - Trẻ thực tô chữ m - Cô quan sát theo dõi trẻ tô * Hoạt động 4: - Cho trẻ tô màu các loại - Cho trẻ đếm và viêt số tương ứng ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe và ……………………………………… quan sát ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… - Cả lớp thực ……………………………………… tô ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đếm ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… - Trẻ thực ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Cả lớp đọc - Cả lớp thực ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… - Cả lớp đếm và so ……………………………………… ……………………………………… sánh ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp tô ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp thực - Cả lớp đếm viết - Cả lớp thực (66) - Cho trẻ tô chữ in mờ từ mơ, me, na, lê * * * * * * * ** *-* * * * * * * ** * * * * * * * * ** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ * Góc xây dựng:Trại chăn nuôi * Góc học tập: Xé dán tranh * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh * Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ vườn rau * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… + Góc học tập: …………………………………………………………………………………… + Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… ************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ cho trẻ kể tên các loại cây bóng mát có sân trường ************************************** THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật ***************************************** * Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC * Dạy hát,vận động: EM YÊU CÂY XANH * Nghe hát: CÂY TRÚC XINH *Trò chơi: AI ĐOÁN GIỎI I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát theo cô bài “Em yêu cây xanh” và nghe trọn vẹn bài hát “ Cây trúc xinh”, biết kết hợp vận động bài “ Em yêu cây xanh” Tham gia trò chơi tích cực - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động đều, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, thích trồng cây II CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc - Trống lắc, phách tre, xắc xô - Đội hình - Mũ che mắt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: (67) Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ chơi - Cả lớp chơi gieo hạt - Trò chuyện với trẻ - Cháu kể + Các vừa chơi trò chơi - Trẻ trả lời gì? - – trẻ kể + Hạt gieo xuống mọc thành gì? -2 cháu kể - Cho trẻ kể tên các loại cây mà - Trẻ lắng nghe trẻ biết + Cây cho ta gì? - Giáo dục trẻ biêt chăm sóc - Trẻ trả lời bảo vệ cây * Hoạt động 2: Cô mở máy cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Em - Hoàng văn Yến yêu cây xanh” - Trẻ lắng nghe + Các vừa nghe giai điệu bài hát gì? + Nhạc và lời ai? - Cô hát mẫu trẻ nghe lần - Tóm tắt nội dung bài hát cây xanh cho chúng ta bóng mát, - Cây cho bóng cho ta hoa quả, cho ta gỗ… mát, hoa, - Cô hát lần kết hợp làm động vườn trường thêm tác minh hoạ đẹp + Bài hát vừa nói lên điều gì? - Cả lớp hát - Cô mở máy cho trẻ nghe bài - tổ hát hát Em yêu cây xanh - Trẻ hát - Dạy trẻ hát theo cô bài - Nhóm bạn trai, lần nhóm bạn gái - Cho tổ hát theo cô - Em yêu cây bài xanh - Cá nhân hát - Hoàng văn yến - Cô mở máy cho trẻ đứng - Trồng và chăm thành vòng tròn hát theo nhóm sóc bạn trai bạn gái - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai - tổ hát + Cô vừa dạy các bài hát -Trẻ quan sát gì? + Bài hát này sáng tác? - vỗ tay theo tiết + Muốn có nhiều cây xanh tấu chậm chúng ta phải làm gì? - Cả lớp vỗ tay - Cho trẻ hát luân phiên các tổ - Cả lớp hát kết - Cô hát kết hợp vận động vỗ hợp vỗ tay tay theo tiết tấu - Cháu thực - Cho trẻ nhận xét cách vỗ tay - cháu thực Đánh giá kết ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (68) cô - Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát 1,2,1,2 nhiều lần - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay - Tổ này hát tổ vỗ tay - Cá nhân hát kết hợp vỗ tay - Để bài hát hay cô cháu mình cùng sử dụng nhạc cụ - Trẻ hát và gõ nhạc cụ cùng cô lần - Trẻ hát kết hợp đệm nhạc cụ - Cả lớp hát đệm nhạc cụ - Cháu kể -4 trẻ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cháu thực ……………………………………… - trẻ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… - Bài hát hay ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… luật chơi -Trẻ thực chơi + Các hát và sử dụng nhạc cụ gì? - Cô cho trẻ hát và đệm nhạc cụ - Cô chú ý quan sát sửa sai - Nhóm hát đệm nhạc cụ - Cô mở máy cho trẻ nghe và kết hợp đệm nhạc cụ theo bài hát (1 lần) - Cá nhân hát kết hợp đệm nhạc cụ * Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu tên bài hát “ Cây trúc xinh” dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô hát trẻ nghe lần - Tóm tắt nội dung bài hát, bài hát nói lên cây đẹp thì đứng mình đẹp, người xinh thì đứng mình xinh - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ + Các vừa nghe bài hát gì? + Các cảm nhận giai điệu bài hát nào? - Lần cô mở máy cho trẻ nghe * Hoạt động 4: Trò chơi đoán giỏi - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** (69) *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết làm số công việc dọn vệ sinh trường lớp - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp II CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác - Khăn lau, nước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1:Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà” + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn các phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và xếp đồ dùng đồ chơi - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp - Cho trẻ rữa tay ************* ******************* * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô tranh * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… + Góc học tập: …………………………………………………………………………………… + Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * ** * ** * ** * ***** BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và bài trẻ biết Biết tự nhận xét đánh giá thân và các bạn qua tuần học vệ sinh, nề nếp học tập, học chuyên cần - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô (70) - Máy cát sét, băng nhạc - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc - Cho trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp múa nam, tốp múa nữ… - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng * Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt bông bé ngoan các phải học nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá thân và các bạn lớp - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét - Cô nhận xét bổ sung - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan - Động viên nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần sau - Cho trẻ hát bài “Cả tuần ngoan” Thứ hai ngày 22 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ số loại hoa gần gũi ************************************* THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - chân - bụng - bật ************************************* * Hoạt động: TẠO HÌNH * Đề tài: VẼ VƯỜN HOA I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: ( Đề tài) (71) - Trẻ biết phối hợp các nét đã học để vẽ bông hoa đơn giản tạo thành vườn hoa TUẦN - Luyện kỹ vẽ các nét nét cong kín, nét cong, nét xiên… phát huy tính sáng tạo trẻ , bố cục tranh hợp lý.Thế giới thực vật - Giáo dục trẻ yêu cái đẹp và muốn tạo cái đẹp II CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ gợi ý vườn hoa - Cho trẻ quan sát vườn hoa trên sân trường - Vở vẽ, bút chì đen, bút chì màu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Ra vườn chơi” - Cho trẻ quan sát vườn hoa + Trong vườn hoa có loại hoa gì? + Người ta trồng hoa để làm gì? + Muốn có nhiều hoa người ta phải làm gì nào? + Nhà bạn nào nhà trồng hoa? Cho trẻ kể tên các loại hoa mà gia đình trồng + Hoa có phận nào? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa không giẫm lên hoa,không bẻ cành hái lá - Sắp đến ngày 8/3 hôm cô cho các vẽ vườn hoa để mang tặng mẹ nhé * Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ vườn hoa + Bức tranh vẽ gì? + Trong tranh cô vẽ loại hoa gì? + Một cây hoa có gọi là vườn hoa hay không? + Vậy muốn gọi vườn hoa thì ta phải làm gì? + Muốn vẽ bông hoa cô dùng nét gì để vẽ? + Cô dùng nét nào để vẽ nhuỵ hoa? + Cánh hoa cô vẽ nét gì? + Muốn vẽ cành và lá cô dùng nét nào để vẽ? Hoạt động trẻ Đánh giá kết - Cả lớp hát vườn …………………………………… hoa … …………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… -Trang trí ……………………………………… - Phải trồng hoa ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - 2-3 trẻ kể ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ kể nhụy hoa, ……………………………………… cánh hoa, cành ……………………………………… hoa,lá hoa ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… - Trẻ nêu tên hoa ……………………………………… ……………………………………… - Không gọi là ……………………………………… vườn hoa ……………………………………… ……………………………………… - Vẽ nhiều cây hoa ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ nêu các nét ……………………………………… ……………………………………… - Nét cong kín ……………………………………… ……………………………………… - Nét cong ……………………………………… - cháu nêu ……………………………………… ……………………………………… (72) + Nhụy hoa cô tô màu gì? + Cánh hoa cô dùng màu gì để tô? + Lá hoa tô màu gì? - Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh vẽ hoa đào, hoa mai và đặt câu hỏi - Hỏi trẻ hôm định vẽ hoa gì? Con dùng kỹ gì để vẽ - Cho trẻ hát bài “Quà ngày 8/3” * Hoạt động 3: Trẻ thực vẽ vườn hoa Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ và hỏi trẻ kỹ vẽ, động viên khuyến khích trẻ vẽ đẹp và vẽ nhiều loại hoa, bố cục tranh hợp lý * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm + Con thích tranh nào? + Vì thích? + Bạn vẽ vườn hoa gì ? + Bạn vẽ và tô màu nào? - Cô nhận xét chung - Thu dọn đồ dùng - Màu vàng ……………………………………… - Màu hồng, màu ……………………………………… tím ……………………………………… - Màu xanh ……………………………………… - Trẻ quan sát …………………………………… tranh … ……………………………………… - 4-5 trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ hát ghế ……………………………………… ngồi ………………………………… - Cả lớp thực ……………………………………… vẽ ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ treo tranh quan sát nhận xét - Trẻ nêu ý thích trẻ * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN *Trò chơi có luật: AI NHANH NHẤT *Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi.Ai nhanh theo hướng dẫn cô - Trẻ hiểu vật tượng thiên nhiên qua quan sát Tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng - túi cát vòng tròn - Đội hình III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi - Các quan sát xem bầu trời hôm nào? (73) + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta nào? + Vì trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Ai nhanh - Luật chơi: Nhảy hai chân - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm xếp hàng dọc đứng sau vạch chuẩn có hiệu lệnh trẻ đứn đầu hàng bật tiến phía trước đến vòng tròn thứ lấy túi cát ném vào vòng tròn thứ hai nhả vào vòng tròn thứ hai lấy túi cát ném vào vòng tròn thứ và chạy đứng cuối hàng cháu th chỗ cháu thứ hai chuẩn bị và tiếp tục ném cháu thứ Thi xem nhóm nào nhanh v nhiều người ném vào vòng là thắng - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi *************************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: xếp chữ cái hột hạt * Góc nghệ thuật: Nặn * Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhổ cỏ * Nhận xét các góc chơi: Góc phân va ……………………………………………………………………………………… Góc xây dựng ………………………………………………………………………………… Góc học tập …………………………………………………………………………………… Góc nghệ thuậ ……………………………………………………………………………… Góc thiên nhiên ……………………………………………………………………………… ************************************ Thư ba ngày 23 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ số loại rau quen thuộc địa phương * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN * Đề tài: ĐO MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU NHẬN BIẾT KẾT QUẢ ĐO I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Dạy trẻ biết đo đối tượng các đơn vị đo khác nhau, nhận biết kết đo - Luyện kỹ đo đúng chính xác, biết nêu kết đo (74) - Giáo dục trẻ có ý thức học tập, tính cẩn thận, chính xác học toán II CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ băng giấy màu xanh, băng giấy màu đỏ - Mỗi trẻ que tính, thước, bút chì - Thẻ số từ 1-9 - Cô bìa màu xanh, bìa màu đỏ - que tính, cái thước, bút chì có chiều dài khác III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ chơi thi - Trẻ thực chơi ……………………………………… bật xa - Mỗi lần cho hai trẻ lên chơi trẻ ……………………………………… bật xong cô cho trẻ đếm xem trẻ đó …………………………………… bật bao nhiêu ô vuông và đặt số ……………………………………… tương ứng Để cuối chơi dễ nhận ……………………………………… xét kết trẻ bật ……………………………………… * Hoạt động2: Dạy trẻ đo đối ……………………………………… tượng các đơn vị đo khác ……………………………………… - Cô gắn băng giấy cần đo chiều dài - Trẻ quan sát ……………………………………… lên bảng ……………………………………… + Cô có băng giấy màu gì? - Trẻ trả lời ……………………………………… - Bây cô cháu mình cùng đo băng - Trẻ quan sát ……………………………………… giấy này xem dài lần ……………………………………… chiều dài que tính ……………………………………… - Cô vừa đo vừa giải thích cho trẻ rõ ……………………………………… cách đo tay trái cô cầm que tính tay ……………………………………… phải cầm bút chì cô đặt que tính để ……………………………………… chiều dài sát mép chiều dài băng ……………………………………… giấy đầu trái que tính sát với đầu ……………………………………… dài băng giấy sau đó vạch ……………………………………… vạch bút chì sát với đầu phải que ……………………………………… tính nhấc que tính lên lại đặt tiếp ……………………………………… que tính và tiếp tục đo trên cho ……………………………………… đến hết băng giấy ……………………………………… - Cô cho trẻ đếm xem trên băng giấy - Cả lớp đếm ……………………………………… có bao nhiêu đoạn sau đó cho trẻ kết ……………………………………… luận băng giấy dài lần chiều ……………………………………… dài que tính ……………………………………… + Băng giấy dài lần đo - Dài lần đo ……………………………………… que tính que tính ……………………………………… - Cho trẻ lên đặt số tương ứng - Trẻ đặt số ……………………………………… - Cô cho trẻ lên dùng thước đo chiều - trẻ lên đo ……………………………………… dài băng giấy ……………………………………… + Băng giấy dài lần đo - Dài lần đo ……………………………………… cái thước? cái thước ……………………………………… - Cô cho trẻ khác lên dùng bút chì đo - Băng giấy dài ……………………………………… băng giấy và nêu kết đo lần đo bút chì ……………………………………… + Vì kết đo lại không giống - Vì bút chì, que tính, ……………………………………… nhau? thước có chiều dài khác ……………………………………… ……………………………………… (75) - Cho trẻ đo băng giấy màu đỏ gang tay, nắm tay * Hoạt động3 : Luyện tập - Cho trẻ thực hành đo băng giấy màu xanh, màu đỏ rổ trẻ - Cô quan sát theo dõi và nhắc trẻ đặt thước đo chiều dài băng giấy cho chính xác, trẻ đo xong cho trẻ đếm xem băng giấy đó dài lần đo que tính, bút chì, thước và đặt số tương ứng * Hoạt động 4: Cho trẻ đo sàn nhà bàn chân, bước chân - Trẻ thực đo - Trẻ thực đo - 4-5 trẻ đo và nêu kết đo …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT CON CHUỒN CHUỒN *Trò chơi có luật: BÁNH XE QUAY *Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ ôn lại bài hát “Con chuồn chuồn” và biết cách chơi trò chơi bánh xe quay theo hướng dẫn cô - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát, tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Bài hát “Con chuồn chuồn” - Sân chơi băng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: hoạt động có chủ đích : Ôn bài hát “Con chuồn chuồn” - Cô xướng âm la đoạn bài “Con chuồn chuồn” - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát - Cho trẻ hát lại bài hát lần - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ + Bài hát nói vật gì? + Chuồn chuồn là vật có ích hay có hại? - Giáo dục trẻ không bắt chuồn chuồn *Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Bánh xe quay - Luật chơi: Trẻ nghe tiếng xắc xô thì ngồi xuống - Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay mặt vào chạy thành vòng tròn theo hướng ngược chiều ( Chạy theo nhịp xắc xô) Khi cô không gõ thì ngồi xuống - Chú ý gõ xắc xô lúc nhanh lúc chậm để trẻ chú ý - Khi nào dừng thì gõ chậmdần để trẻ không bị chóng mặt - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi (76) * * * * * * * * * * * * ** * * * ** * * ** * * * * * * * * * * * * * * * *HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô màu tranh * Góc nghệ thuật:Thi hát hay * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, nhổ cỏ cho cây * Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… - Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… Góc học tập: …………………………………………………………………………………… - Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… - Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… **************************************** Thứ tư ngày 24tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ cây cối gia đình trẻ trồng ***************************************** * Hoạt động: * Đề tài: THỂ DỤC GIỜ HỌC BẬT LIÊN TỤC VÀO - VÒNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết bật liên tục vào 4-5 vòng tròn mà không giẫm vào vòng - Luyện kỹ bật đúng kỹ thuật, phát triển tính khéo léo trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, tính cẩn thận II.CHUẨN BỊ: - Vòng tròn10 cái, thẻ chữ cái b, d, đ, l, n, m - Sân tập - Dây kéo III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô - Cho trẻ xếp hàng dọc theo tổ * Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, kiểng chân, gót chân, bàn chân * Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tâp phát triển chung: Hoạt động trẻ - Trẻ xếp hàng - Trẻ thực - Trẻ tập theo cô các động tác thể dục lần nhịp Đánh giá kết ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (77) - Hô hấp: Gà gáy - Tay vai: Các ngón tay đan vào đưa trước - Chân động: Đưa chân trước lên cao - Bụng lườn động tác 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước * Hoạt động 3: Vân động bản: Bật liên tục vào 4-5 vòng - Cô thực mẫu lần - Cô thực mẫu lần kết hợp giải thích động tác - Hai tay chống hông bật chụm chân vào các vòng tròn liên tiếp bật vào vòng nào thì đọc chữ cái vòng đó - Cho hai trẻ lên thực thử Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho trẻ lên thực - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng kỹ thuật - Trò chơi: Kéo co - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét kết chơi đội * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… hàng ngang ……………………………………… - Trẻ quan sát cô thực ……………………………………… mẫu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Hai trẻ xung phong ……………………………………… ……………………………………… - Mỗi trẻ thực 2- ……………………………………… lần ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe luật ……………………………………… chơi ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ nhẹ nhàng *********************************** * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN CÂY ĂN QUẢ *Trò chơi có luật: CHÌM NỔI * Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát vườn cây ăn và biết cách chơi trò chơi:chìm (78) - Trẻ có kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định, tham gia trò chơi tích cực - Giáo dục trẻ bảo vệ và chăm sóc vườn cây ăn quả, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn cây ăn - Cô cho trẻ hát bài vườn cây ba - Trẻ hát và vườn cây, cô cho trẻ tự quan sát sau đó tập trung trẻ lại và hỏi trẻ đã quan sát gì? - Cô cho trẻ kể tên cây trẻ vừa quan sát + Trong vườn có loại cây ăn nào? + Muốn có nhiều cây ăn ta phải làm gì? - Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái *Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chìm - Cô nêu lại luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi * * * * * * * * * * ** * * * * * ** * * * * ** * * * ** * * * ** * * ** * Hoạt động: * Đề tài: LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ: HOA ĐÀO HOA MAI I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ làm quen với nội dung bài thơ, trẻ đọc theo cô bài thơ “ Hoa đào hoa mai” , hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc đúng, đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng, luyện đọc từ khó - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ luôn quan tâm tới mẹ II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Thơ chữ to tờ - Sổ chuyên đề - Bút lông - Hoa để trẻ dán III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát ……………………………………… bài “ mùa xuân” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ nội ……………………………………… dung bài hát ……………………………………… + Trong bài hát có - Trẻ trả lời ……………………………………… loại hoa nào - Phương nam ……………………………………… + Hoa mai có phương nào? - Phương bắc ……………………………………… + Hoa đào có phương nào? - Thêm tuổi ……………………………………… - Mùa xuân năm đến các ……………………………………… thêm tuổi? - Cháu lắng nghe ……………………………………… - Giáo dục trẻ yêu thích cảnh ……………………………………… đẹp thiên nhiên mùa xuân ……………………………………… - Có bài thơ nói hoa đào - Cháu lắng nghe ……………………………………… hoa mai ……………………………………… (79) * Hoạt động : Cô giới thiệu tên bài thơ “Hoa đào hoa mai”của tác giả “Lệ Bình” - Cô đọc bài thơ lần - Tóm tắt nội dung bài thơ Bài thơ nói hoa đào và hoa mai nở vào mùa xuân, hoa đào thì ưa rét còn hoa mai thì say nắng Mùa xuân đến hoa đào hoa mai thi nở rộ đẹp hai phương trời - Cô đọc bài thơ lần kết hợp làm động tác minh hoạ * Giải thích từ khó: -Từ “ Mưa lấm là mưa phùn” - Từ “ Thoắt” Thời gian trôi nhanh - Từ “ Nở rộ” Nhiều hoa nở cùng lúc - Cô dạy trẻ đọc theo cô câu đến hết bài (3lần) - Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhóm + Cô vừa dạy các bài thơ gì? + Bài thơ này sáng tác? - Cho trẻ quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì? + Hoa đào ưa thời tiết nào? + Hoa mai ưa thời tiết nào? + Hoa đào có miền nào? + Hoa mai có miền nào? + Phía tranh có gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách đọc, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải - Cô đọc kết hợp chữ (1 lần) - Cô cho trẻ đọc thơ chữ to (1lần) + Mùa xuân hoa đào hoa mai nở nào? + Màu sắc hoa đào nào? + Màu sắc hoa mai nào? - Cháu lắng nghe - Cháu hiểu nội dung bài - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ - Cháu hiểu từ khó và luyện đọc từ khó - Cả lớp - Hai nhóm - cháu kể - Bài thơ Lệ Bình - Cả lớp quan sát - Cháu kể - Hoa đào ưa rét - Hoa mai ưa nắng - Miền bắc - Miền nam - Thơ chữ to - Cháu chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát - Cả lớp đọc - Nở rộ - Màu đỏ thắm - Màu dát vàng - Cả lớp đọc - trẻ đọc - Cả lớp hát - Cả lớp đọc 1lần - Hoa đào hoa mai - trẻ đọc - Cháu chỗ ngồi - tổ đọc - nhóm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (80) - Cho lớp đọc theo cô bài - Cô cho trẻ đọc thơ cá nhân - Cô lắng nghe để sữa sai cho trẻ - Hát: Bánh chưng xanh - Cho trẻ đọc thơ sổ chuyên đề (1lần) - Mùa xuân đến hoa nào thi nở? - Cá nhân đọc thơ theo cô * Đọc thơ: Hoa kết trái * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc thơ theo tổ - Đọc thơ theo nhóm - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai cho trẻ * Trò chơi: Kết bạn ……………………………………… ……………………………………… - Kết nhóm bạn ……………………………………… trai, bạn gái ……………………………………… - Cháu hứng thú ……………………………………… đọc thơ ……………………………………… - Trẻ xếp hàng thành đội - Trẻ thi đua đội Thi đua nhóm - Cho trẻ đọc thơ luân phiên các tổ, cá nhân * Hát: Lá xanh * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi gạch chân chữ cái l,n,m bài thơ Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi - Nhận xét sau chơi, cho trẻ đọc chữ, đếm chữ cái đội gạch đúng cô ghi số *********************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Xếp chữ số hột hạt * Góc nghệ thuật: Cắt dán hoa * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… + Góc học tập: …………………………………………………………………………………… + Góc nghệ thuật: (81) ……………………………………………………………………………… + Góc thiên ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * ** * * * * * ** * * * ** * * ** * * * * * * * ** Thư năm ngày 25 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ cho trẻ kể tên số loại mà trẻ đã ăn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * nhiên: THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - tay vai - chân - bụng - bật * Hoạt động: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH * Đề tài : MỘT SỐ LOẠI QUẢ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên số loại phổ biến địa phương - Trẻ biết lợi ích hoa đời sống người, trẻ biết so sánh giống và khác màu sắc, mùi vị, hình dạng các loại - Giáo dục trẻ ăn phải rửa gọt vỏ, bỏ hạt không ăn bị dập nát II CHUẨN BỊ: - Một số loại thật, xoài,quả cam, chuối, vú sữa - Quả nhựa - Tranh ảnh số loại - Tranh lô tô cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “ Quả” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói đến loại gì? - Cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết - Giáo dục trẻ ăn phải rửa gọt vỏ… * Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát số loại - Cô cho trẻ quan sát cam + Cô có gì? + Các nhận xét gì cam? + Quả cam có hình dạng gì? + Vỏ cam Hoạt động trẻ Đánh giá kết - Cả lớp hát ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… Trẻ trả lời ……………………………………… -3-4 trẻ kể ……………………………………… ……………………………………… - trẻ kể ……………………………………… ……………………………………… - Cháu lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… -Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… - Hình dạng tròn ……………………………………… - Vỏ cam nhẵn ……………………………………… - Có múi ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… ……………………………………… (82) nào? + Phía vỏ có gì? - Cô bóc cam cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ nếm + Cam có vị gì? + An cam giúp cho da giẻ nào? - Tương tự cô cho trẻ quan sát xoài, vú sữa, chuối… và đặt câu hỏi tương tự trên - Cho trẻ kể tên các loại mà gia đình trẻ trồng - Cho trẻ quan sát tranh gọi tên các loại * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi lô tô tìm theo yêu cầu cô - Cho trẻ so sánh giống và khác các loại * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi tìm - Cô đọc câu đố trẻ lắng nghe và cho trẻ tìm quanh lớp lấy đó Ví dụ : Cô đọc câu đố đu đủ Tên nghe chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng thơm vừa lòng anh - Cô quan sát theo dõi trẻ tìm * Hát: Bài “Quả” * Hoạt động 5: - Cô hướng dẫn và gợi ý cho trẻ vẽ mà trẻ thích - Cô động viên và khuyến khích trẻ vẽ - Vị chua, ……………………………………… - Hồng hào, mịn ……………………………………… màng ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… -1-2 trẻ kể ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp quan sát ……………………………………… và gọi tên ……………………………………… - Cả lớp chơi chọn ……………………………………… tranh theo yêu cầu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe và ……………………………………… tìm đu đủ ……………………………………… - Cháu hứng thú vẽ - Cháu vẽ nghiêm túc * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: CHÌM NỔI * Chơi tự do: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ quan sát thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi “Chìm nổi” - Trẻ hiểu vật tượng thiên nhiên qua quan sát Tích cực tham gia trò chơi (83) - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ - Sân rộng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi - Các quan sát xem bầu trời hôm nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta nào? + Vì trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chìm - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi -3 lần - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi ****************************** * Hoạt động: * Đề tài : LÀM QUEN CHỮ CÁI LÀM QEN CHỮ h, k I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k - Luyện kỹ phát âm to rõ ràng, chính xác - Giáo dục trẻ chú ý có chủ định, lắng nghe có mục đích, biết giữ gìn đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ: - Tranh chim phượng hoàng, cây khế - Băng từ rời chim phượng hoàng, cây khế - Thẻ chữ cái l, n, m h,k cho trẻ - Quả có gắn chữ cái h, k III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá kết * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát ……………………………………… bài “Quả” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ nội ……………………………………… dung bài hát ……………………………………… + Trong bài hát các - Trẻ kể tên ……………………………………… vừa hát có loại ……………………………………… gì? ……………………………………… + Quả gì dung để nấu canh ……………………………………… chua? ……………………………………… + Quả khế có câu ……………………………………… chuyện nào? ……………………………………… - Giáo dục trẻ ăn canh chua - Trẻ lắng nghe ……………………………………… có nhiều chất bổ dưỡng… ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô kể ……………………………………… chuyện cây khế kể từ đầu - Trẻ quan sát ……………………………………… đến chim phượng hoàng ……………………………………… đến ăn khế - Trẻ trả lời ……………………………………… (84) - Cho trẻ quan sát tranh chim phượng hoàng + Bức tranh vẽ gì? - Cô gắn băng từ chim phượng hoàng - Cho trẻ đọc băng từ chim phượng hoàng - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ - Cô giới thiệu chữ h và phát âm mẫu h (hờ) - Cô nêu cấu tạo chữ h gồm nét xổ thẳng và nét móc tạo thành - Cho trẻ phát âm lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô lắng nghe để sửa sai luyện phát âm cho trẻ - Cô kể tiếp chuyện hết + Người anh đã chia cho người em gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh cây khế - Cô gắn băng từ cây khế và cho trẻ đọc băng từ - Cho trẻ tìm chữ cái đã học băng từ - Cô giới thiệu k và phát mẫu - Cô nêu cấu tạo chữ k gồm nét xổ thẳng và nét xiên ngắn tạo thành - Cho trẻ phát âm lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý lắng nghe để sửa cho trẻ * Hoạt động 3: So sánh - Cô gắn chữ cái h, k lên bảng cho trẻ phát âm lại - Cho trẻ so sánh chữ h và chữ k cấu tạo và cách phát âm - Cô gợi ý cho trẻ so sánh giônbg1 và khác chữ h, k * Hoạt động 4: Cho trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu cô - Cô phát âm chữ cái gì trẻ tìm chữ cái đó giơ lên và ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… ……………………………………… - trẻ lên tìm c , i , ……………………………………… m, ư, ơ, n, ,o, a ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ phát âm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… - Cây khế ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… ……………………………………… - trẻ tìm c, â, ê ……………………………………… - Trẻ quan lắng ……………………………………… ……………………………………… nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ phát âm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát so ……………………………………… ……………………………………… sánh ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp tìm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thi đua ……………………………………… các tổ (85) phát âm - Cô quan sát để sửa sai cho trẻ * Trò chơi: chuyển đọc chữ cái trên - Cô nêu luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét kết chơi đội * Hát: Bánh chưng xanh * Trò chơi: đúng nhà - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cả lớp hát - Cháu biết tên trò chơi - Cháu biết cách chơi, luật chơi - Cháu hứng thú chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi( lần) * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * ** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô màu tranh * Góc nghệ thuật:Thi hát hay * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, nhổ cỏ cho cây * Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… - Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… Góc học tập: …………………………………………………………………………………… - Góc nghệ thuật: ……………………………………………………………………………… - Góc thiên nhiên: …………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * Thư sáu ngày 26 tháng năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ chủ điểm ********************************** THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật ********************************* * Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC * Dạy hát,vận động: NGÀY VUI 8/3 (86) * Nghe hát: * Trò chơi: CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI HÁT THEO HÌNH VẼ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát theo cô bài “Ngày vui 8/3”và nghe trọn vẹn bài hát “Chỉ có trên đời”, vận động bài “Ngày vui 8/3” Tham gia trò chơi tích cực - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động nhịp nhàng, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát II CHUẨN BỊ: - Trống lắc, phách tre, xắc xô - Máy cát sét, băng nhạc - Hình vẽ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động Đánh giá kết trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài - Cả lớp đọc ……………………………………… thơ “Dán hoa tặng mẹ” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ bài thơ ……………………………………… + Các vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời ……………………………………… + Trong bài thơ bạn nhỏ đã làm ……………………………………… gì để tặng mẹ? ……………………………………… + Bạn nhỏ tặng mẹ hoa vào - Ngày 8/3 ……………………………………… ngày nào? - Trẻ lắng nghe ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô mở máy cho ……………………………………… trẻ nghe bài hát ngày vui 8/3 - Trẻ trả lời ……………………………………… + Các vừa nghe giai - Hoàng Văn ……………………………………… điệu bài hát gì? Bài hát Yến ……………………………………… sáng tác? - Trẻ lắng nghe ……………………………………… - Cô hát mẫu trẻ nghe lần ……………………………………… - Tóm tắt nội dung bài hát, ……………………………………… ngày vui bà, mẹ, cô giáo ……………………………………… các bạn nhỏ đã hát vang lời ca ……………………………………… để chúc mừng bà, mẹ, cô giáo - Cả lớp hát ……………………………………… nhân ngày 8/3 ……………………………………… - Dạy trẻ hát câu liên tiếp - Nhóm bạn trai, ……………………………………… đến hết bài (2 lần) nhóm bạn gái ……………………………………… - Dạy trẻ hát theo nhóm đến hết - trẻ ……………………………………… bài ……………………………………… - Cả lớp hát ……………………………………… - Dạy cá nhân hát ……………………………………… - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai ……………………………………… - Cho trẻ hát theo cô bài (2 - Cô vỗ tay theo ……………………………………… lần) nhịp ……………………………………… - Cô vỗ tay và hướng dẫn trẻ - Vỗ tay theo tiết ……………………………………… cách vỗ tay tấu chậm ……………………………………… + Các có nhận xét gì - Trẻ thực ……………………………………… cách vỗ tay này? vỗ tay ……………………………………… + Ngoài cách vỗ tay theo nhịp - Trẻ hát kết hợp ……………………………………… còn có vỗ tay theo cách nào? vỗ tay ……………………………………… - Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp 1, 2, - Trong lòng vui ……………………………………… (87) 1, - Trẻ vỗ tay theo nhịp sau đó ghép vào bài - Cho trẻ vừa hát kết hợp vỗ tay (2-3 Lần) + Các thấy lòng nào tặng quà cho bà, cho mẹ và cô giáo? - Tổ hát vận động - Cá nhân hát vận động - Cô chú ý để sữa sai cho trẻ - Để bài hát hay cô cháu mình sử dụng thêm nhạc cụ - Cho trẻ hát kết hợp đệm nhạc cụ theo bài hát - Cho trẻ hát đệm nhạc cụ luân phiên các tổ - Tổ 1: hát kết hợp đệm nhạc cụ trống lắc - Tổ 2: Hát gõ phách tre - Tổ 3: hát gõ xắc xô + Tổ sử dụng nhạc cụ gì? + Sử dụng nhạc cụ này bài hát thấy nào? - Cá nhân hát và đệm nhạc cụ + Con sử dụng nhạc cụ gì? - Nhóm bạn trai hát đệm nhạc cu, nhóm bạn gái hát đệm nhạc cụ - Cho trẻ đọc bài thơ yêu mẹ + Các vừa đọc bài thơ nói ai? + Các có mẹ? + Các mẹ mình nào? * Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu tên bài hát “Chỉ có trên đời” - Cô hát trẻ nghe lần - Tóm tắt nội dung bài hát, bài hát lên mặt trời có và mẹ có mẹ thôi - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ - Lần cô mở máy cho trẻ nghe, cô làm động tác minh hoạ + Các vừa nghe bài hát gì? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thực ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ hát luân ……………………………………… phiên các ……………………………………… tổ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ nói tên nhạc ……………………………………… cụ ……………………………………… - Bài hát hay ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - trẻ lên hát ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc ……………………………………… - Trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Chỉ có trên đời - Giai điệu bài hát hay - Trẻ lắng nghe luật chơi và thực chơi (88) + Các cảm nhận giai điệu bài hát nào? * Hoạt động 4: Trò chơi hát theo hình vẽ - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát động viên trẻ chơi * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết làm số công việc dọn vệ sinh trường lớp - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp II CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác - Khăn lau, nước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà” + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn các phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và xếp đồ dùng đồ chơi - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp - Cho trẻ rữa tay ************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo * Góc xây dựng: Vườn hoa * Góc học tập: Tô tranh * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… + Góc học tập: …………………………………………………………………………………… + Góc nghệ thuật: (89) ……………………………………………………………………………… + Góc thiên ……………………………………………………………………………… nhiên: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và bài trẻ biết Biết tự nhận xét đánh giá thân và các bạn qua tuần học vệ sinh, nề nếp học tập, học chuyên cần - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô - Máy cát sét, băng nhạc - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc - Cho trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp múa nam, tốp múa nữ… - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng * Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt bông bé ngoan các phải học nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá thân và các bạn lớp - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét - Cô nhận xét bổ sung - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan - Động viên nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần sau - Cho trẻ hát bài “Cả tuần ngoan” (90)

Ngày đăng: 25/06/2021, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan