- HS hiểu được sự phong phú của nội dung đề tài trong đời sống, lao động, học tập và sinh hoạt.. - HS biết lựa chọn đúng nội dung để vẽ tranh theo yêu cầu của bài học.[r]
(1)Bài: 06 – Tiết 06 Tuần: 06
BÀI – VẼ TRANH
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI HỌC TẬP
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.1 Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm vẽ tranh
- HS hiểu phong phú nội dung đề tài đời sống, lao động, học tập sinh hoạt
- HS biết lựa chọn nội dung để vẽ tranh theo yêu cầu học
1.2 Kĩ năng:
- Bước đầu nhận thức nội dung đề tài tranh - HS vẽ tranh đề tài theo phương pháp
1.3 Thái độ:
- HS cảm thụ nhận biết biểu hoạt động đời sống xã hội như: lao động, học tập, rèn luyện, vui chơi, lễ hội,…
2. TRỌNG TÂM : HS hiểu khái niệm vẽ tranh, biết lựa chọn nội dung đề tài.
3. CHUẨN BỊ :
3.1 Giáo viên :
- Tranh vẽ đề tài
- Tranh họa sĩ nước
- Tranh HS chưa đạt yêu cầu bố cục, hình, màu,…
3.2 Học sinh :
- Tranh, ảnh sưu tầm
- Dụng cụ học tập: giấy A4, bút chì, tẩy… 4.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
4.1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
4.2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra DCHT HS
4.3Bài mới: Để hiểu tranh đề tài cách tiến hành vẽ tranh cho phương pháp, ta học 6: “Cách vẽ tranh đề tài”
Hoạt động giáo viên học sinh: Nội dung học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn tranh đề tài:
_ Cho HS xem số tranh chuẩn bị (bài HS) nêu câu hỏi gợi ý
_ HS quan sát trả lời theo cảm nhận:
Em thấy tranh vẽ miêu tả gì?
Hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến
hoạt động nào?
_ Cho HS xem tranh đề tài cách thể nội dung khác
_ Giới thiệu HS xem tranh họa sĩ, cho HS quan sát nhận xét
_ HS trình bày ý kiến nhân _ GV tóm tắt bổ sung:
- Tranh đề tài có nội dung từ sống phong phú,
(2)đa dạng
- Được thể cách sinh động
- Cùng đề tài có nhiều cách miêu tả khác
- Để vẽ cần lựa chọn nội dung theo ý thích khả thể
- Sắp xếp bố cục có mảng chính, mảng phụ Mảng nằm trọng tâm
- Vẽ hình ảnh đẹp, sinh động, thể nội dung - Màu sắc phù hợp nội dung theo cảm xúc * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
1/ Tìm chọn nội dung đề tài: _ GV phân tích để HS thấy:
- Vẽ tranh để làm gì? {thể ý tưởng, hình ảnh u thích thân}
- Nhưng hình ảnh nội dung đề tài phải nào?
- Hình vẽ thể nào? - Vẽ đâu?
- Không gian, thời gian vẽ tranh? 2/ Tìm bố cục:
_ GV minh họa trực tiếp số bố cục đơn giản cho HS quan sát
_ Phân tích đâu mảng chính, đâu mảng phụ
_ Hình ảnh phải thể vị trí trung tâm, gây ý
_ Hình ảnh phụ bổ trợ, làm phong phú nội dung tranh Lưu ý: Cách bố cục mảng to, nhỏ hỗ trợ, đan xen để làm rõ trọng tâm
Săp xếp hình khơng có lặp lặp lại gây nhàm chán 3/ Hình vẽ:
_ Đặt câu hỏi:
Hình dáng nhân vật phải nào?
- Giữa nội dung hình vẽ cần có quán, không rời rạc, hợp lý
- Phác hình trước nét thẳng
- Dựa nét phác vẽ cụ thể chi tiết - Chú ý lượt bỏ chi tiết rườm rà, tỉ mỉ gây thời gian
4/ Vẽ màu:
_ Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời:
Màu sắc tranh phải đẹp? Các chất liệu màu để vẽ tranh?
Ta vẽ màu phần trước?
II Cách vẽ tranh:
1. Tìm chọn nội dung đề tài :
2. Tìm bố cục :
_ Phác mảng hình chính, phụ
_ Mảng có vị trí quan trọng, thu hút ý người xem
_ Mảng phụ hỗ trợ làm phong phú tranh
(3)Chú ý:
- Tránh vẽ chồng nhiều màu lên màu xám, bẩn, sáng vẽ
- Bên cạnh đó, HS cần ln quan sát tồn tranh để điều chỉnh vẽ
- Cần ý độ tương phản màu sắc độ đậm nhạt tranh
- GV giới thiệu đề tài học tập cho HS tìm hiểu, lựa chọn nội dung để làm tiết
_ Qua bố cục phác vẽ hình dáng người vật cụ thể
_ Dáng nhân vật phải có khác nhau, cần thống biểu nội dung
4. Vẽ màu :
_ Màu sắc cần phù hợp nội dung, nêu bật chủ đề
_ Vẽ màu phần trước, sau đến chi tiết phụ
_ Cần ý độ tương phản màu sắc độ đậm nhạt tranh
4.4 Câu hỏi tập Củng cố:
_ Treo số tranh, cho HS quan sát nhận xét theo gợi ý GV o Cách khai thác đề tài? (chọn đề tài quê hương, ATGT, )
o Hình ảnh thể nội dung gì? (nhà cửa, cối, vật, xe cộ, phố, ) o Màu sắc sao? (sinh động, đẹp, )
o Em cảm nhận quan sát tranh? (thích thú, lơi cuốn) _ HS phát biểu trao đổi ý kiến
_ Gv nhận xét, góp ý
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với tiết này:
_ Học theo ghi chép
_ Bài tập: vẽ tranh đề tài tự chọn, tiến hành theo bước học Đối với tiết sau:
_ Chuẩn bị 7: “Vẽ tranh đề tài học tập”
4.6Xem SGK
4.7Chuẩn bị dụng cụ học tập: giấy, bút, thước,…
4.8Tìm số hình ảnh đề tài học tập
5. RÚT KINH NGHIỆM :