Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng NGUYỄN HUYỀN TRANG Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 1806030067 Họ tên học viên: Nguyễn Huyền Trang Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Người hướng dẫn luận văn tôi, PGS, TS Lê Thị Thu Thủy, người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hồn thành tốt luận văn Trong suốt q trình nghiên cứu, Cô hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm Cơ tiền đề giúp học kinh nghiệm quý báu Xin cảm ơn khoa Sau đại học, khoa Tài chính- Ngân hàng, phòng Đào tạo trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng hệ thống xếp hạng tín dụng 1.1.2 Vai trò xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng 1.1.3 Các phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mơ hình xếp hạng 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 18 1.2 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.2.3 Hình thức xây dựng hệ thống xếp hạng doanh nghiệp nhỏ vừa 25 1.2.4 Quy trình XHTD chung doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng 28 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 31 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 31 2.1.2 Mạng lưới hoạt động cấu máy quản lý 32 iv 2.1.3 Một số kết hoạt động từ giai đoạn 2016 đến 2019 34 2.2 Giới thiệu hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank 38 2.2.1 Cơ sở pháp lý hệ thống 38 2.2.2 Tiến trình cải cách hệ thống xếp hạng tín dụng 39 2.2.3 Một số quy định chung quy trình áp dụng cho hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank 41 2.2.4 Nội dung chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank theo mô hình CR-PD 48 2.3 Các kết hạn chế hệ thống XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank 58 2.3.1 Điểm khác biệt mơ hình XHTD DNNVV theo CR -PD với mơ hình trước Vietcombank 59 2.3.2 So sánh hệ thống XHTD DNNVV Vietcombank với hệ thống XHTD DNNVV số ngân hàng khác Việt Nam 63 2.3.3 Những kết đạt 68 2.3.4 Những hạn chế hệ thống XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 75 3.1 Định hƣớng hoạt động Vietcombank thời gian tới 75 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 76 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 77 3.1.3 Định hướng hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank 78 3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 79 3.2.1 Nhóm giải pháp quản trị, điều hành 79 3.2.2 Hồn thiện mơ hình xếp hạng tín dụng 80 3.2.3 Xây dựng mơ hình chuẩn quản trị rủi ro tín dụng 81 3.2.4 Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống liệu riêng cho Vietcombank 82 3.2.5 Yêu cầu minh bạch hóa báo cáo tài cung cấp thơng tin 83 v 3.2.6 Một số đề xuất sửa đổi bổ sung tiêu chấm điểm XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa 84 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc 86 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động XHTD 86 3.3.2 xây dựng tiêu tài trung bình ngành 87 3.3.3 Hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế 88 3.3.4 Có chế quy định ràng buộc việc cung cấp, minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp, việc chia sẻ thông tin quan ban ngành 89 3.3.5 Nâng cao vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) 90 3.3.6 Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt, giám sát ngân hàng 91 3.3.7 Hình thành tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập có uy tín 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC xiv vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Giải nghĩa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam BCTC Báo cáo tài CR Credit rating – xếp hạng tín dụng CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia DNNVV/SMES Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp 10 NHNN Ngân hàng Nhà nước 11 NHTM Ngân hàng thương mại 12 P.KHDN Phòng Khách hàng doanh nghiệp 13 P.PDTD Phòng phê duyệt tín dụng 14 PD Probability of Default- xác suất vỡ nợ 15 TCTD Tổ chức Tín dụng 16 TMCP Thương mại Cổ phần 17 Vietcombank/VCB 18 XHTD Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Xếp hạng tín dụng vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cấu trúc liệu mơ hình Binary Logistic 17 Bảng 1.2: Tiêu chí xác định DNNVV số quốc gia giới 21 Bảng 1.3: Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam 22 Bảng 1.4: Bảng tương quan XHTD Moody’s , S&P Fitch 27 Bảng 2.1: Kết định hạng tín nhiệm Vietcombank cập nhật tháng 9/2019 tổ chức XHTD uy tín giới thực 32 Bảng 2.2: Một số tiêu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 đến 2019 34 Bảng 2.3: Cơ cấu nợ theo thời hạn giai đoạn 2016-2019 36 Bảng 2.4: Cơ cấu nợ trích lập dự phịng theo nhóm nợ giai đoạn 2016-2019 37 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tiêu tài 51 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp tiêu điều chỉnh định tính 54 Bảng 2.8: Bảng tính tổng điểm xếp hạng ban đầu (CR) khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 56 Bảng 2.9 Bảng đối chiếu kết XHTD khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 57 Bảng 2.10: Bảng quy đổi thang điểm XHTD nội VCB thang điểm xếp hạng tín nhiệm tổ chức xếp hạng quốc tế 58 Bảng 2.11: Bảng so sánh tổng thể điểm khác biệt mơ hình PD CR 59 Bảng 2.12: Bảng tỷ lệ đảm bảo tối thiểu theo CR-PD 61 Bảng 2.13: Xếp hạng tín dụng phân loại nợ Vietcombank 63 Bảng 2.14: Xếp hạng tín dụng phân loại nợ BIDV 65 Bảng 2.15: Xếp hạng tín dụng phân loại nợ Agribank 66 Bảng 2.16: Cơ cấu nợ theo loại hình khách hàng giai đoạn 2016-2019 72 Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 Vietcombank 75 Bảng 3.2: Đề xuất tỷ trọng cấu điểm tài Khách hàng DNNVV 84 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu máy quản lý thời điểm Vietcombank 34 Biểu đồ 2.2: Cấu trúc XHTD DNNVV theo mô hình CR-PD 55 Biểu đồ 2.3: Quy trình XHTD DNNVV BIDV 64 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Các chủ thể đóng góp phần lớn kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV/SMEs) Thực tế cho thấy, doanh nghiệp không nhiều số lượng (chiếm tới xấp xỉ 98% tổng số doanh nghiệp nước) mà tính linh hoạt hoạt động hiệu kinh tế xã hội tổng thể mang lại cho xã hội ngày cao (các doanh nghiệp đóng góp gần 40% GDP chiếm 51% lao động xã hội) Với tầm quan trọng vậy, DNNVV dần thể rõ rệt vai trị phát triển kinh tế đất nước vai trò cấu danh mục Khách hàng (KH) Ngân hàng Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho nhóm đối tượng khách hàng DNNVV nhiều vấn đề tồn tại, có khả mang đến nhiều loại rủi ro Các loại rủi ro bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, với nhiều mức độ khác nhau, nhiên đem lại tổn thất khơng nhỏ, từ làm giảm thu nhập Ngân hàng Một loại rủi ro phổ biến mà Ngân hàng phải đổi mặt cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhóm khách hàng rủi ro tín dụng Đây loại rủi ro gây hậu nặng nề ln tốn khó tất Ngân hàng: để vừa phát triển cấu danh mục Khách hàng DNNVV vừa kiểm soát tốt rủi ro tín dụng Có nhiều biện pháp đưa nhằm hạn chế đối đa tổn thất gây rủi ro tín dụng, biện pháp áp dụng phổ biến việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng (XHTD) khách hàng Theo đó, Ngân hàng thương mại (NHTM) chủ động phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho riêng mình, góp phần lượng hóa rủi ro tín dụng, đại hóa quản trị rủi ro xác định sách tín dụng phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng Trong thời gian qua, Ngân hàng nhà nước (NHNN) ban hành nhiều văn bản, quy định chi tiết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc “Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng”, thơng tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 nhằm thay cho định số 493, thông tư số 09/2014/TT-NHNN 86 Bổ sung số tiêu nhóm như: hệ số trả nợ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, xu hướng lưu chuyển tiền khứ nhóm Đánh giá khả trả nợ Doanh nghiệp; tiêu mức độ đảm bảo vay vốn Tài sản đảm bảo cho nhóm quan hệ với Ngân hàng; khung pháp lý hay khả thích ứng ngành/tiểu ngành biến động kinh tế vĩ mơ suy thối, tỷ giá hay đặc biệt chiến tranh, dịch bệnh thuộc nhóm Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành cần xem xét bổ sung 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc Công tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM nói chung Vietcombank nói riêng thực tốt có điều kiện kinh tế xã hội pháp lý cần thiết tạo nên hệ thống giải pháp hỗ trợ công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đó vai trị Nhà nước, Chính phủ việc ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý phù hợp với quy luật kinh tế thị trường 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động XHTD Để nâng cao hiệu hoạt động XHTD NHTM nay, quan quản lý nhà nước Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý cách rõ ràng, đầy đủ hơn, đáp ứng thơng lệ quốc tế, từ làm thực cho NHTM Khung pháp lý phải đưa lộ trình cho NHTM thực được, đảm bảo ngân hàng phải tuân thủ cách nghiêm túc, từ thúc đẩy nhanh trình hồn thiện hệ thống XHTD nội ngân hàng Trong điều kiện cho phép, NHNN yêu cầu bắt buộc NHTM phải phê duyệt thức áp dụng hệ thống XHTD nội nhằm đảm bảo tính đồng hoạt động xếp hạng hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, song song với việc thân NHTM phải tự xây dựng hoàn thiện hệ thống XHTD mình, nhà nước cần có sách phát triển mức đo lường hay đơn vị xếp hạng độc lập nhằm tạo sở tham chiếu chung cho ngân hàng thực XHTD Từ kinh nghiệm cho thấy, cần phải hình thành tổ chức XHTD độc lập với NHTM không nhà nước quản lý, có 87 thể tổ chức hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần nhằm hạn chế việc chi phối kết cá nhân hay tổ chức định, khiến kết xếp hạng bị sai lệch Hơn nữa, NHNN yêu cầu NHTM buộc phải xây dựng sách tín dụng theo khuôn mẫu định để quản lý khách hàng q trình cấp tín dụng cho khách hàng, đảm bảo khách hàng giống phải quản lý giống từ khâu thẩm định , phê duyệt ,cấp tín dụng, cung cấp hồ sơ tín dụng đến đồng quy trình đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro Có giúp đưa hoạt động chung toàn ngành Ngân hàng thêm phù hợp, bước tiến gần đến đáp ứng chuẩn mực quốc tế 3.3.2 xây dựng tiêu tài trung bình ngành Hiện nay, Việt Nam có hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (theo định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/07/2018) thức triển khai áp dụng Hệ thống ngành kinh tế gồm 21 ngành cấp 1, 88 ngành cấp 2, 242 ngành cấp 3, 486 ngành cấp 734 ngành cấp Mặc dù vậy, Việt Nam chưa có quan nhà nước cấp phép thức thực cơng bố hệ số ngành Theo đó, số ngành có xây dựng cơng bố tiêu ngành số tương đối hạn chế Trên thị trường chứng khoán ,thị trường tài ,hoạt động phân loại theo ngành nghề tiêu ngành thực số các quỹ đầu tư công ty chứng khoán Do việc áp dụng tiêu, tiêu chuẩn không thống nhất, đa phần dựa số ICB (Industry Classification Benchmark) FTSE Group DowJone xây dựng; GICS (Global Industry Classification Standard) Morgan Stanley Standard & Poor's xây dựng; NAICS (North American Industry Classification System) Mỹ xây dựng, cách thức xếp doanh nghiệp công ty không giống nhau, dẫn đến việc họ đưa số ngành có khác biệt lớn Có thể nói, tiêu tài trung bình ngành có vai trò quan trọng việc đánh giá XHTD khách hàng nói chung XHTD DNNVV nói riêng NHTM Theo đó, ngân hàng có thước đo chuẩn mực tương đối để so sánh 88 tiêu tài doanh nghiệp với tiêu trung bình ngành, từ đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Như vây, việc xây dựng số ngành nhu cầu cần thiết, đó, cần có phối hợp thống nhất, đồng bộ, ban ngành, quan nhà nước giao cho đầu mối thực để tính số ngành nhằm sử dụng chung cho kinh tế Tránh tình trạng, quan, đơn vị thực cho kết khác vừa tốn chi phí, vừa khơng xác thiếu hiệu Vì vậy, thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực nghiên cứu đưa hệ thống số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời cần liên tục cập nhật tiêu theo tình hình kinh tế ngồi nước Điều vừa tạo thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động XHTD mà tạo thuận lợi cho DNNVV thành phần kinh tế khác kinh tế việc phân tích tài nhằm cải thiện hiệu quản lý doanh nghiệp, bên cạnh đó, việc xây dựng số trung bình ngành giúp nhiều quan ban ngành khác sử dụng việc phân tích đánh giá vấn đề có liên quan 3.3.3 Hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống kế tốn doanh nghiệp có nhóm DNNVV cần thay đổi để đạt chuẩn mực kế toán quốc tế, quy định thống kê cơng tác kế tốn cần phải thống ổn định khoảng thời gian dài nhằm giúp việc xử lý thông tin ngân hàng nhanh chóng hiệu Hiện nay, nhiều DNNVV khơng tuân thủ tuân thủ không đầy đủ quy định kế toán kiểm toán, gian lận hoạt động kế toán kiểm toán thường xuyên xảy gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc xử lý thông tin XHTD ngân hàng mà nguyên nhân công tác kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm chưa thực thường xuyên nguyên tắc Hiện nay, chế độ kế toán hành khuyến khích doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ không bắt buộc, điều thể thông tư số 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26/08/2016, có hiệu lực từ 01/01/2017 thay cho Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 Bộ Tài Chính với nội dung cụ thể “Báo cáo tài quy định cho 89 doanh nghiệp vừa nhỏ khơng bắt buộc mà khuyến khích lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ” Với quy định vậy, khách hàng lựa chọn lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, đó, báo cáo cần thiết hoạt động quản trị doanh nghiệp nguồn thông tin ngân hàng Trường hợp khách hàng khơng lập báo cáo XHTD, để đảm bảo đầy đủ hợp lý, nhân viên xếp hạng phải tự lập báo cáo nên nhiều thời gian độ xác khơng cao tiến hành chấm điểm, đánh giá Bên cạnh đó, phần lớn DNNVV, muốn đơn giản hóa báo cáo, phần lớn lựa cho áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư số 133/2016/TT-BTC nêu trên, doanh nghiệp hồn tồn lựa chọn áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2015 Bộ tài chính, trường hợp sử dụng theo thông tư 200, số cấu tài khoản ngắn hạn, dài hạn phân định rõ ràng, thể chất doanh nghiệp Từ đánh giá nêu trên, luận văn kiến nghị quan quản lý cần phải ban hành quy định chế độ kế toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế Các quy định kế toán thống kê sử dụng hệ thống kế tốn cần phải có tính thống nhất, cơng tính ổn định khoảng thời gian định, dụng làm phân tích, đánh giá tiêu tài cho Ngân hàng Như vậy, mức độ tin cậy kết XHTD ngân hàng tốt 3.3.4 Có chế quy định ràng buộc việc cung cấp, minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp, việc chia sẻ thông tin quan ban ngành Thông tin yếu tố cốt lõi, quan trọng, định thành công tất hoạt động giao dịch thị trường Dẫu vậy, thực tế, thơng tin thị trường Việt Nam cịn nhiều bất cập, không rõ ràng, độ tin cậy chưa cao, dẫn đến xảy tượng cân xứng thông tin làm giảm hiệu giao dịch thị trường Đặc biệt, bất cân xứng thông tin xảy mức độ cao hoạt động tín dụng ngân hàng, gây phát sinh tăng chi phí giao dịch đồng thời gia tăng rủi ro dẫn đến kìm hãm phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng Do đó, để hạn chế bất cân xứng thơng tin thị trường cần có biện pháp nhằm minh bạch hóa thơng tin thơng qua chế sàng lọc, phát tín hiệu, chia sẻ thông tin 90 tăng cường công tác giám sát với quy định cụ thể luật pháp trách nhiệm công bố thông tin Các quan phủ quan thuế, hải quan, tịa kinh tế… cần tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin với hệ thống NHTM để so sánh, đánh giá, xác thực thông tin hoạt động khách hàng…từ có nguồn thơng tin xác Việc chia sẻ thơng tin giúp cho bên có liên quan đánh giá xác tình hình hoạt động khách hàng Với mục đích minh bạch hóa thơng tin, tạo nguồn cung cấp xác cơng khai hộ trợ hoạt động XHTD DNNVV Ngân hàng, kiến nghị Chính phủ xây dựng thành lập kho liệu DNNVV Nhà nước cần có sách khuyến khích ràng buộc doanh nghiệp công khai, minh bạch số liệu tài thơng qua cơng tác tra, kiểm tốn để từ hỗ trợ DNNVV phát triển bền vững 3.3.5 Nâng cao vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) Ngân hàng Nhà nước phải nâng cao vai trị Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) để trở thành Cơ quan đầu mối cung cấp đánh giá uy tín đảm bảo tính khách quan, độc lập phản ánh xác chất lượng tín dụng đối tượng xếp hạng Bên cạnh việc tổng hợp kết xếp hạng TCTD CIC cần xây dựng hệ thống xếp hạng riêng để làm sở tham khảo cho TCTD Theo quy định Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02 từ ngày 01/01/2015 định kỳ hàng quý, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải tự thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng vào khả trả nợ khách hàng theo quy định gửi kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng cho CIC Theo đó, CIC tổng hợp nên danh sách khách hàng theo nhóm nợ có mức độ rủi ro cao mà TCTD, chi nhánh ngân hàng nước tự phân loại cung cấp dựa yêu cầu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Trong thời gian tối đa 05 (năm) ngày kể từ ngày CIC tổng hợp nên danh sách khách hàng, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải đề nghị CIC cung cấp danh 91 sách khách hàng nêu trên, sử dụng kết phân loại nhóm nợ khách hàng CIC cung cấp để điều chỉnh kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo nguyên tắc sử dụng kết phân loại nhóm nợ khách hàng CIC cung cấp thời điểm phân loại để điều chỉnh kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng Trường hợp dư nợ cam kết ngoại bảng khách hàng phân vào nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp nhóm nợ theo danh sách CIC cung cấp, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải điều chỉnh kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo nhóm nợ CIC cung cấp Do vậy, CIC ngày đóng vai trị quan trọng công tác xếp hạng khách hàng trung tâm điều chỉnh sai lệch phân loại nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Do đó, CIC phải tăng cường hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin để cập nhật nhanh xác kết phân loại nợ, xây dựng tiêu chuẩn chung cho hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho hệ thống ngân hàng Có giúp giảm thiểu tối đa sai lệch kết phân loại nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 3.3.6 Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt, giám sát ngân hàng NHNN đóng vai trị quan giám sát hệ thống ngân hàng, giữ vai trò nòng cốt cho ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng xương sống hệ thống tài chính, bao gồm mạng lưới chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước Để đảm nhiệm trọng trách nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam Thứ nhất, cần hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra hệ thống Ngân hàng theo ngành dọc từ cấp trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ cấu tổ chức máy NHNN Quy tắc giám sát máy tra phải dựa sở ứng dụng nguyên tắc hoạt động giám sát hiệu họat động Ngân hàng Ủy ban Basel đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng công tác tra; 92 Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài chính.Tăng cường trao đổi thơng tin với quan giám sát ngân hàng nước ngoài; Thứ ba, tăng cường phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đầy đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ; Cuối cùng, cần xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Tổ chức hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD 3.3.7 Hình thành tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập có uy tín Với vai trị tổ chức đánh giá trung gian độc lập chuyên nghiệp, kết xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập thường có tính khách quan độ đáng tin cậy cao Qua đó, NHTM có thêm nguồn thơng tin để so sánh đối chiếu với kết xếp hạng Vì vậy, việc có tổ chức xếp hạng độc lập có uy tín, chất lượng làm sở để so sánh xếp hạng tổ chức với nhau, ngân hàng với tổ chức Vừa tạo so sánh, vừa tạo động lực cho phát triển ngân hàng tổ chức xếp hạng độc lập Có sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo mơi trường phát triển thuận lợi cho tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung cho công tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm từ nước phát triển phải hình thành tổ chức xếp hạng tín nhiệm khơng nhà nước quản lý mà theo mơ hình cổ phần, hạn chế chi phối tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết xếp hạng 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ đánh giá hệ thống XHTD Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam thời gian vừa qua, so sánh với hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại khác, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp với định hướng phát triển tín dụng chung Vietcombank Luận văn đề xuất giải pháp không giới hạn cho nội Ngân hàng Vietcombank mà đề cập đến kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quan Chính phủ có liên quan đến cơng tác xếp hạng tín dụng Nhằm phát huy tối đa vai trị hệ thống XHTD nói chung hệ thống XHTD nhóm DNNVV nói riêng kinh tế bên liên quan cần phải tăng cường hợp tác tích cực việc hồn thiện hệ thống XHTD 94 KẾT LUẬN Xếp hạng tín dụng nội cơng cụ quan trọng hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Kết xếp hạng để ngân hàng lựa chọn khách hàng cho vay, xây dựng sách khách hàng sách tín dụng, xây dựng danh mục tín dụng để phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Trong năm gần đây, hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều yếu hoạt động tín dụng, nợ xấu tăng cao, nguyên nhân xuất phát từ phía khách quan tác động khủng hoảng tài chính, tiền tệ tồn cầu phần ngun nhân chủ quan từ phía ngân hàng chưa quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước tập trung định hướng quản lý rủi ro theo yêu cầu Basel II thông qua quy định cụ thể, yêu cầu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải xây dựng kiện tồn hệ thống xếp hạng tín dụng nội Với mục tiêu hồn thiện hệ thống XHTD DNNVV hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Vietcombank thực sách tín dụng phù hợp khách hàng DNNVV, luận văn “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” giải vấn đề sau: Trình bày vấn đề XHTD doanh nghiệp, vai trò XHTD doanh nghiệp, nêu lên nhân tố tác động đến hoạt động XHTD doanh nghiệp, mơ hình phương pháp xếp hạng, bên cạnh đó, tập trung đánh giá đặc điểm DNNVV, từ nghiên cứu quy trình hệ thống XHTD DNNVV NHTM, đề xuất Kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa cho hệ thống NHTM Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hoạt động hệ thống XHTD DNNVV Vietcombank, thực đánh giá mơ hình xếp hạng với tiêu tài chính, phi tài điều chỉnh định tính, từ đánh giá kết đạt đưa tồn hệ thống Để hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank, luận văn đề xuất số giải pháp hồn hệ thống mơ 95 hình, sở liệu tiêu đánh giá hệ thống XHTD Ngân hàng Bên cạnh đó, luận văn nêu lên giải pháp, đề xuất với nhóm DNNVV kiến nghị với quan chức nhằm bổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng việc thực XHTD Trong khuôn khổ nghiên cứu trên, luận văn đề xuất bổ sung thêm số tiêu, nhiên, phần trọng số tiêu thang điểm chi tiết chưa nêu đánh giá cụ thể Do đó, để hệ thống xếp hạng nhóm DNNVV tiếp tục phát triển, hồn thiện vận dụng thực tiễn, tác giả mong đề tài tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, thu thập số liệu mức độ sâu rộng kiểm chứng mơ hình chấm điểm sau điều chỉnh tiêu đầy đủ hơn, từ xây dựng tiêu với tỷ trọng hợp lý, phù hợp với đối tượng ngành kinh tế cụ thể 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Basel tháng 9/2000, Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ, nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp, 2018 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, Giáo trình quản trị tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, T.P Hồ CHí Minh 2013 Moodys 2018, Rating Symbols and definations KPMG 2013, Vietnam Banking Survey 2013 Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Tài chính, 2014 Nguyễn Thị Hoài Lê, Nguyễn Lê Cường (2015), Bài giảng gốc Nguyên lý quản trị rủi ro, Nhà xuất tài chính, 2015 Nguyễn Trường Sinh, Hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế- TPHCM, HCM 2009 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Sổ tay hướng dẫn thu thập liệu khách hàng doanh nghiệp theo mơ hình PD (Ver 4), Hà Nội 2019 10 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, QĐ 2553/QĐ-HĐQTQLRRTD: Ban hành quy định hệ thống XHTD theo mơ hình xác suất vỡ nợ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Hà Nội 2018 11 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Sổ tay hướng dẫn chấm điểm XHTD nội Khách hàng doanh nghiệp năm 2017 (ngoại trừ Khách hàng FDI), Hà Nội 2017 12 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên, 2016-2019 13 Ngân hàng Nhà Nước, Thơng tư 08/2017/TT-NHNN Quy trình trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Hà Nội 2017 14 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 09/2014/TT-NHNN: Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp, 2014 97 15 Ngân hàng Nhà Nước, Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòngrủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp, 2013 16 Trần Phương Lan, Giải pháp hoàn thiện XHTD khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân đội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2012 17 Các website: https://portal.vietcombank.com.vn/Pages/Home.aspx https://www.fitchratings.com xiv PHỤ LỤC Bảng mã ngành kinh tế khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa STT Tên ngành Canh tác, trồng trọt Chăn nuôi Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản Khai thác than dịch vụ kèm Khai thác dầu thơ, khí đốt tự nhiên dịch vụ kèm Khai thác khống sản khác (trừ than, dầu thơ, khí đốt) dịch vụ kèm Sản xuất chế biến thực phẩm (trừ thủy sản); đồ uống Sản xuất sản phẩm thuốc Chế biến thủy, hải sản 10 Sản xuất sợi, vải dệt 11 Sản xuất trang phục, may mặc 12 Sản xuất da, giày 13 Khai thác, chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 14 Sản xuất giấy, bột giấy sản phẩm từ giấy 15 Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu 16 Sản xuất thiết bị điện 17 Sản xuất thiết bị điện tử, máy vi tính, sản phẩm quang học, thiết bị y tế 18 Sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi 19 Sản xuất phân bón, hạt nhựa, cao su tổng hợp hóa chất khác 20 Sản xuất phôi thép xv 21 Sản xuất cán thép 22 Lắp ráp chế tạo ô tô, xe máy 23 Công nghiệp khí, chế tạo 24 Đóng tàu, thuyền 25 Sản xuất xi măng 26 Sản xuất gạch, ngói, đá ốp lát Sản xuất kim loại khác (trừ thép) phi kim khác (trừ xi măng, gạch, ngói, 27 đá ốp lát) 28 Sản xuất, truyền tải phân phối điện, lượng khác 29 Xây dựng, thi công lắp ráp cơng trình dịch vụ tư vấn kèm 30 Đầu tư kinh doanh bất động sản để bán (nhà ở, chung cư, khu đô thị ) Đầu tư kinh doanh bất động sản thuê (văn phòng, trung tâm thương 31 mại, hộ cho thuê ) 32 Dịch vụ khu công nghiệp, khu chế xuất Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp, xây dựng (trừ 33 xăng dầu, gas) 34 Thương mại xăng dầu, gas Thương mại hàng tiêu dùng (Mua bán lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ 35 nội thất, đồ gia dụng, thiết bị, dụng cụ, đồ trang sức, vật dụng trang trí…) 36 Thương mại gạo 37 Thương mại café 38 Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp 39 Thương mại hàng nông, lâm, ngư nghiệp khác 40 Vận tải đường biển xvi 41 Vận tải đường bộ, đường sông 42 Vận tải hàng không 43 Kinh doanh kho bãi, cầu, cảng, đường hoạt động hỗ trợ cho vận tải 44 Dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí 45 Thông tin truyền thông khác (trừ viễn thông) 46 Dịch vụ viễn thông 47 Dịch vụ cho thuê, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản dịch vụ khác 48 Dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo, công ích Sản xuất hàng tiêu dùng khác (trừ dệt, may mặc, da - giày, đồ gỗ, sản phẩm 49 giấy, sản phẩm điện tử dân dụng, đồ điện dân dụng) 50 Cấp thoát nước xử lý rác thải 51 Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ 52 Thương mại phương tiện vận tải, máy móc thiết bị phụ tùng ... chung xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động Ngân hàng Chương 2: Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng. .. nhỏ vừa Ngân hàng 28 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 31 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thƣơng mại