1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 299,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG Ngành: Tài – ngân hàng PHẠM VĂN LIÊN Hà Nội- 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Phạm Văn Liên Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh An Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đoan luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực ,có nguồn gốc rõ ràng Những quan điểm trình bày luận văn quan điểm cá nhân.Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Phạm Văn Liên LỜI CẢM ƠN Trước tiên.em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn –TS Nguyễn Thị Thanh An tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long tạo điều kiện cho em hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Phạm Văn Liên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BĐS Bất động sản CBNV Cán nhân viên CN Cá nhân DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro HĐTC Hợp đồng chấp HTTD Hỗ trợ tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp 10 TP Bank Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam 11 TP Bank-Chi nhánh Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam Thăng Long Chi nhánh Thăng Long 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 PGD Phòng giao dịch 15 QHKH Quan hệ khách hàng 16 QLTD Quản lý tín dụng 17 RRTD Rủi ro tín dụng 18 TCTD Tổ chức tín dụng 19 TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài luận văn: “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong-Chi nhánh Thăng Long” Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 8340201 Học viên: Phạm Văn Liên Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh An Kết nghiên cứu luận văn: Thứ nhất: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Thứ hai: Nghiên cứu phân tích đánh giá chung hoạt động tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng Tiên Phong bank - chi nhánh Thăng Long Thứ ba: Nghiên cứu phân tích cách hệ thống, tồn diện khách quan thực tế tình hình rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong bank-Chi nhánh Thăng Long để thấy thực trạng khó khăn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng năm từ 2017 đến 2019 Ngân hàng Thứ tư: Trên sở tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, đề tài đưa biện pháp kiến nghị để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng để Ngân hàng TMCP Tiên Phong bank-Chi nhánh Thăng Long có tăng trưởng cách ổn định, an tồn, bền vững hoạt động tín dụng 10 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình kinh tế giới nước có nhiều biến động với nhiều khó khăn đặc biệt với diễn biến khó lường dịch bệnh Covid – 19 Theo Ngân hàng Nhà Nước, tổng dư nợ bị ảnh hưởng dịch Covid – 19 theo thống kê sơ từ tổ chức tín dụng lên tới khoảng 900 ngàn tỷ đồng Đại dịch Covid – 19 bùng phát làm hàng hóa trở lên ách tắc ,sản xuất kinh doanh đình trệ, hàng xuất khơng bán có đầu khơng có nguồn cung nguyên liệu đầu vào thị trường nhập nguyên vật liệu dừng hoạt động Như thấy, với việc kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, chuỗi cung ứng bị dán đoạn, doanh nghiệp tất ngành nghề gặp khó khăn, người lao động việc làm từ ảnh hưởng đến khả trả nợ vay cho ngân hàng Tính đến thời điểm tại, số lượng doanh nghiệp ngừng kinh doanh chờ giải thể tăng vọt so với kì năm ngối dẫn đến tình trạng khách hàng khơng có khả trả nợ hạn, từ gia tăng tỷ lệ nợ hạn ,gia tăng nợ xấu Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày có vai trị to lớn ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế quốc dân.Hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động quan trọng hệ thống ngân hàng thương mại, mang lại 60-80% thu nhập cho ngân hàng Vì để tồn nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại cần nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng vấn đề quan trọng hàng đầu khơng với nhà lãnh đạo ngân hàng mà nhà đầu tư ,khách hàng gửi tiền Hạn chế rủi ro tín dụng mục tiêu cấp thiết ngân hàng thương mại, đặc biệt giai đoạn tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng cao ảnh hưởng dịch Covid – 19 gây hậu không nhỏ cho kinh tế tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống ngân hàng biện pháp hữu hiệu để xử lý hạn chế nợ xấu tương lai.Xuất phát từ thực tế em lựa chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong –Chi nhánh Thăng Long” đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ 101 có đồng ý ngân hàng, tránh tượng tiền tốn khách hàng khơng trả nợ mà sử dụng vào việc khác, nợ đến hạn khơng có khả trả nợ 3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ sau cho vay Việc kiểm tra sau cho vay nguyên tắc hoạt động cấp tín dụng ngân hàng, rõ ràng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động sau giải ngân chi nhánh phần khơng thể thiếu việc đảm bảo chất lượng tín dụng Do vậy, cần thiết phải tăng cường vai trò giám sát phận quản lý rủi ro tín dụng phận kinh doanh, phận giải ngân kiểm tra sau cho vay Chi nhánh nên thành lập tổ quản lý rủi ro tín dụng riêng, thành viên lựa chọn từ cán xuất sắc, có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng có khả nhạy bén trước tình bất ngờ xảy ra, không thiết phải cấp lãnh đạo Phòng/ban chi nhánh hay lãnh đạo PGD Thực kiểm soát xem xét định kỳ tất loại hình cho vay, ví dụ kiểm tra theo chu kỳ 30, 60 hay 90 ngày với khoản cho vay lớn đồng thời tiến hành kiểm tra bất thường khoản vay quy mơ nhỏ Tổ chức q trình kiểm sốt cẩn thận nghiêm túc để đảm bảo xem xét đánh giá tất đặc tính quan trọng khoản cho vay (Trích dẫn rút gọn: Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại tr 645) Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng phải đảm bảo định kỳ đánh giá nội dung sau: - Chất lượng hiệu công tác cán QHKH khâu thẩm định giám sát khoản vay (theo định kỳ hàng ngày hàng tuần); - Chất lượng công việc cán hậu kiểm (cán HTTD) việc nhập liệu, lưu trữ thông tin, hồ sơ; - Việc tuân thủ quy tắc rủi ro hạn mức (hàng ngày) Bên cạnh phận quản lý rủi ro tín dụng trọng kiểm tra TSBĐ, đặc biệt TSBĐ phương tiện vận tải hàng hóa Các tài sản có biên độ giao động lớn giá trị Trong thời gian qua việc kiểm tra TSBĐ chưa trọng, không thực kiểm tra việc kiểm tra TSBĐ qua loa, mang 102 tính hình thức khơng có đánh giá cẩn thận giá trị, mức độ giảm giá TSBĐ có xảy Các nhiệm vụ thực trước hết dựa báo cáo hàng ngày/hàng tuần kiểm tra trực tiếp đột xuất Trường hợp nhận thấy có sai sót hạn chế, phận quản lý rủi ro cần thiết phải có báo cáo lên ban lãnh đạo chi nhánh, có nêu cụ thể giải pháp khắc phục có ý kiến đề xuất chỉnh sửa Bên cạnh đó, chế độ lương thưởng, đãi ngộ phân công hợp lý công việc khác cho phận cần cân nhắc xem xét, để đảm bảo phận chuyên tâm thực công việc quản lý rủi ro tín dụng 3.3.8 Nâng cao hiệu cơng tác xử lý nợ hạn Khi khoản nợ bị chuyển hạn, ngân hàng phải đối mặt với vấn đề làm để thu hồi khoản nợ đó, đảm bảo lợi ích cao cho ngân hàng Trước hết, cần xem xét đánh giá lại khoản vay, bao gồm: - Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn, cần xem xét đến nguyên nhân từ phía khách hàng nguyên nhân từ việc thẩm định, phê duyệt khoản vay từ phía ngân hàng - Thực đánh giá tình hình khách hàng, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh khả cân đối nguồn trả nợ khách hàng Cần xem xét thái độ khách hàng cố tình khơng trả nợ, chây ỳ trì hỗn việc trả nợ cho ngân hàng hay chất hoạt động kinh doanh khách hàng có khó khăn để từ đưa phương án xử lý phù hợp, thực theo dõi sát để đảm bảo phương án thực đắn  Một số phương án xử lý lựa chọn áp dụng, bao gồm: - Thực phương án cấu/ gia hạn nợ: phương án áp dụng cho khách hàng có tình hình kinh doanh gặp khó khăn tạm thời dẫn đến nguồn trả nợ tạm thời bị gián đoạn lịch trả nợ khách hàng ngân hàng đưa không hợp lý yếu tố khác khách hàng ảnh hưởng đến dòng tiền trả nợ - Bàn giao hồ sơ sang Phòng Thu hồi nợ Hội sở phối hợp giải quyết, 103 trường hợp cần thiết, đề xuất lên Hội đồng tín dụng/ Hội đồng quản trị ngân hàng thực thủ tục mua bán nợ Ưu điểm phương án chuyển tồn rủi ro sang đơn vị khác nhiên giá bán thấp toàn dư nợ gốc lãi khoản vay - Thực thủ tục phát mại TSBĐ yêu cầu khách hàng bán tài sản khác để trả nợ: với khách hàng có thiện chí trả nợ nhiên hoạt động kinh doanh gặp khó khăn nguồn trả nợ không đảm bảo, cán QHKH trao đổi với khách hàng đề xuất bán tài sản khác có giá trị để trả nợ cho khoản vay Phương án có ưu điểm khả toán nhanh với mức độ rủi ro thấp Tuy nhiên khó khăn gặp phải khách hàng khơng có tài sản khác có giá trị/ tài sản chấp tổ chức tín dụng khác/ tài sản gặp trở ngại giao dịch thị trường Mặt khác, nguyên tắc, khách hàng không trả nợ vay đến hạn mà không cấu nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ) khơng cịn nguồn trả nợ, bên cho vay (bên nhận bảo đảm – ngân hàng) có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng quy định pháp luật  Có nhiều hình thức xử lý tài sản đảm bảo, chi nhánh áp dụng như: Ngân hàng chủ sở hữu phối hợp bán tài sản bảo đảm: Ðể tránh khiếu nại/khởi kiện từ phía khách hàng việc ngân hàng tự bán/ủy quyền cho tổ chức có chức bán đấu giá tài sản bảo đảm, ngân hàng phối hợp với bên vay vốn để bán tài sản bảo đảm Hai bên thỏa thuận thuê tổ chức có chức định giá để xác định giá trị tài sản bảo đảm Trên sở giá tài sản bảo đảm xác định tổ chức định giá, ngân hàng bên vay vốn ký hợp đồng với tổ chức có chức bán đấu giá tài sản (trung tâm dịch vụ bán đấu giá, doanh nghiệp bán đấu giá chuyên nghiệp…)  Ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ: Trong nhiều trường hợp, việc ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng chấp/cầm cố tiết kiệm thời gian chi phí Cụ thể, trường hợp khách hàng khơng cịn tồn khách hàng khơng hợp tác với ngân hàng để xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng đề nghị xử 104 lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp/cầm cố tài sản Tuy nhiên, trình xử lý tài sản bảo đảm, hạn chế tư cách bán/chuyển nhượng tài sản bảo đảm nêu trên, ngân hàng gặp khơng khó khăn, vướng mắc để khắc phục chi nhánh thực sau: Thu giữ tài sản bảo đảm: Ðể xử lý tài sản bảo đảm động sản (chủ yếu phương tiện vận tải đường đường thủy: ô tô, tàu thủy, xà lan…), trước hết ngân hàng thông báo cho bên bảo đảm thực nghĩa vụ bàn giao tài sản bảo đảm Do pháp luật giao dịch bảo đảm không quy định, nên thu giữ tài sản bảo đảm, ngân hàng vận dụng quy định tương tự thi hành án, biên thu giữ tài sản bảo đảm ký xác nhận quyền địa phương và/hoặc quan chức nơi tiến hành thu giữ tài sản chấp, cầm cố nêu rõ việc bên bảo đảm không chịu ký biên bên bảo đảm chứng kiến việc thu giữ Đối với phương tiện vận tải lưu thông, ngân hàng thu giữ tài sản có phối hợp, hỗ trợ tích cực cơng an quyền địa phương Làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua Ðối với tài sản bảo đảm động sản, phần lớn ngân hàng tự tổ chức bán tài sản công khai thị trường sở vận dụng phương thức bán đấu giá tài sản theo quy định pháp luật bán đấu giá (đăng báo, niêm yết thông báo bán tài sản trụ sở, website ngân hàng nơi có tài sản) Sau tài sản bảo đảm bán cho người mua, bên nhận bảo đảm phối hợp với người mua làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Tuy nhiên, thực tế quan công chứng yêu cầu ngân hàng ký hợp đồng với tư cách bên bán tài sản bảo đảm phải có văn ủy quyền hợp pháp chủ sở hữu tài sản quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, khơng chấp nhận ngân hàng xuất hóa đơn giá trị gia tăng tài sản chưa thuộc sở hữu ngân hàng Ðây nguyên nhân dẫn đến tài sản bảo đảm tồn đọng nhiều, khơng xử lý được, có giá trị lớn nợ xấu chưa giảm nhanh, điều kiện bên bảo đảm không hợp tác, phối hợp với ngân hàng để xử lý tài sản bảo đảm, trả nợ  Xử lý tài sản bảo để thu nợ thông qua khởi kiện, thi hành án 105 Trong bối cảnh tư pháp Việt Nam nay, thủ tục khởi kiện bên vay/bên bảo đảm Tòa án để yêu cầu giải việc trả nợ thường kéo dài – năm phát sinh nhiều chi phí Cho nên, ngân hàng quan ngại với phương thức thu nợ biện pháp khởi kiện khách hàng Tòa án Hầu hết ngân hàng cho rằng, khởi kiện khách hàng Tòa án biện pháp “cực chẳng đã”, khơng cịn lựa chọn khác để xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ Thế nộp đơn khởi kiện bên vay và/bên bảo đảm Tòa án, quyền khởi kiện ngân hàng chưa bảo đảm, có án, định có hiệu lực Tịa án, việc xử lý tài sản bảo đảm người phải thi hành án khơng dễ dàng Những khó khăn cho thấy, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phức tạp, qua nhiều giai đoạn, nhiều thời gian chi phí cho ngân hàng Đây điều không mong muốn ngân hàng Hơn nữa, việc phát mại tài sản bảo đảm lại không đủ bù đắp cho khoản vay giá thị trường tài sản thay đổi, phát mại khơng có người mua, thủ tục pháp lý chặt chẽ gây khó khăn cho ngân hàng thiếu thiện chí hợp tác từ khách hàng, … Trong trường hợp đó, chi nhánh dùng số giải pháp linh hoạt tạm thời để thu kết có lợi cho ngân hàng như: dùng tài sản bảo đảm thuê, dùng tài sản có địa điểm kinh doanh thuận lợi để đề xuất Hội sở làm địa điểm giao dịch, … Như vậy, ngân hàng vừa có thêm khoản thu để giảm bớt nợ hạn đồng thời lại bớt chi phí bảo trì, quản lý tài sản bảo đảm Đối với khách hàng có biểu chây ỳ, thối thác trách nhiệm trả nợ kiên thực biện pháp pháp lý để đảm bảo việc thu hồi nợ tốt - Khởi kiện khách hàng tòa án có thẩm quyền (có thể xem xét với khoản nợ thuộc nhóm 4, nhóm 5) : phương án áp dụng khoản vay khó địi, tồn đọng áp dụng biện pháp xử lý, có biện pháp xử lý tài sản chấp không thu hồi nợ; Xảy tranh chấp ngân hàng Khách hàng vay với bên thứ ba, giải qua đường thương lượng không đạt kết quả; khoản vay có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ; việc thu hồi nợ ngân hàng biện pháp thông thường không thực Khi đó, chi nhánh cần thu thập đầy đủ chứng từ theo quy định ngân hàng Pháp luật, phối hợp Phòng Thu hồi nợ Hội sở để tiến hành thủ tục khởi kiện 106 nợ để thu hồi nợ theo trình tự tố tụng Pháp luật Như vậy, có nhiều giải pháp để thu hồi nợ hạn khách hàng, tùy vào đặc điểm khoản vay hạn, tình hình kinh doanh khả trả nợ khách hàng mà cán QHKH lãnh đạo Phịng ban, chi nhánh xem xét để thực Theo đó, chi nhánh cần lập kế hoạch hành động cụ thể, phân công trách nhiệm rõ thực kiểm tra, giám sát trình thực kế hoạch 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Hội Sở Tiên Phong bank Thiết lập quy trình cấp tín dụng rõ ràng phân rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đến khoản cấp tín dụng từ tiếp cận khách hàng khoản vay tất toán: Mặc dù ngân hàng thiết lập quy trình cấp tín dụng quy định trách nhiệm phận quy định chưa chặt chẽ, sai phạm thẩm định tín dụng xảy mà nguyên nhân chủ yếu yếu tố người Do vậy, cần thực số giải pháp sau: - Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng: Xác minh rõ nhân thân khách hàng trình thầm định: Thận trọng với khách hàng khơng q tin tưởng khách hàng có uy tín quan hệ tín dụng với ngân hàng mà bỏ qua nguyên tắc nghiệp vụ Thực hệ thống kiểm soát chặt chẽ trước, sau cho vay Ngừng giải ngân thu hồi nợ trước hạn phát có dấu hiệu gian dối khách hàng - Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ cán quan hệ khách hàng tín dụng: Thiết lập hệ thống kiểm tra độc lập việc thực nghiệp vụ cán quan hệ khách hàng Việc kiểm tra thực thường xuyên, định kỳ đột xuất phận Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội 107 Quy định rõ trách nhiệm cán quan hệ khách hàngvề tính xác thực thơng tin nêu báo cáo thẩm định, trách nhiệm kiểm tra, giám sát khoản vay thẩm định phân công theo dõi Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm có chủ ý cán quan hệ khách hàng để làm gương cho toàn hệ thống ngân hàng Luân chuyển cán quan hệ khách hàng phụ trách khách hàng, ví dụ phụ trách khách hàng tối đa năm, sau phải chuyển hồ sơ sang người khác tiếp tục thẩm định quản lý Có quy chế rõ ràng khen thưởng, kỷ luật tiến trình nghề nghiệp nhân viên -Kiểm soát kết định giá tài sản bảo đảm, xác minh tình trạng thực tế tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp chủ tài sản tài sản tính chân thực hợp lệ tài sản Cán QHKH tiến hành kiểm tra thực tế trạng tài sản thực định giá tài sản bảo đảm Đa dạng hố danh mục cấp tín dụng nhằm phân tán kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả: -Căn vào kết kinh doanh tín dụng thời gian qua TP bank nói chung riêng Tpbank chi nhánh Thăng Long nói riêng, đề xuất Ngân hàng nên đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng theo hướng sau: Ưu tiên phát triển tín dụng nhóm khách hàng kinh doanh có độ an tồn cao Hướng tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn định: Điện, dầu khí, viễn thơng, dược phẩm Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng thời gian qua, phân tích kỹ nguyên nhân gây nợ xấu định hướng phát triển kinh tế địa bàn ngành hàng, lĩnh vực, đối tượng khách hàng có tiềm lớn mục tiêu đầu tư chi nhánh Trên sở Hội sở điều chỉnh giảm/loại bỏ ngành có nhiều rủi ro khỏi 108 danh mục, mở rộng đầu tư ngành có sức phát triển mạnh rủi ro, đồng thời điều chỉnh bổ sung ngành tiềm vào danh mục đầu tư Sau đó, Hội sở phân bổ danh mục đầu tư đến chi nhánh với tỷ trọng đầu tư cho loại hình doanh nghiệp, ngành hàng cụ thể Để làm điều này, đòi hỏi chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng, mức độ cập nhật thơng tin yêu cầu nghiêm ngặt trách nhiệm báo cáo, giải trình cấp có liên quan Chi nhánh Phòng giao dịch Định kỳ hàng quý, thị trường có biến động bất thường, Hội sở làm việc với chi nhánh để điều chỉnh danh mục đầu tư cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương, bảo đảm kiểm sốt rủi ro tín dụng hạn mức cho phép tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước  Xem xét nới thời hạn cấu lại nợ Việc triển khai chủ trương, sách Chính phủ NHNN TCTD cách thức có khác nhìn chung tinh thần liệt TCTD Đối với quy định cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ với khách hàng nên kéo dài thời gian hơn, chưa xác định hết dịch Một điểm thực tế có khách hàng có hai nợ TCTD khác nhau, hết thời gian cấu lại nợ mà khách hàng không trả hai nợ có cấu lần tiếp khơng? Do cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề  Linh hoạt trích lập dự phịng rủi ro Ngay NHNN ban hành Thông tư 01, TCTD ban hành văn bản, tổ chức họp trực tuyến toàn hệ thống để đạo đạo thực việc tới tất chi nhánh, đơn vị hệ thống Để triển khai Thơng tư 01 hiệu đề xuất NHNN xem xét việc trích lập dự phịng rủi ro khoản nợ mà cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ Bên cạnh đó, NHNN xem xét thời hạn tái cấu khoản nợ kéo dài đến WHO công bố hết dịch Bởi thực 109 tế nhiều DN Việt Nam tham gia chuỗi toàn cầu Dù Việt Nam có kiểm sốt dịch tốt đầu thị trường quốc tế DN chưa hết dịch nên ảnh hưởng nặng nề NHNN xem xét giãn tiến độ giảm tỷ lệ cho vay vốn huy động (LDR) xuống 85% để ngân hàng có dư địa sử dụng vốn cho vay  Nghiên cứu điều chỉnh thời gian xét duyệt hồ sơ Việc cấu lại thời gian nhiều địi hỏi quy định pháp luật cấu lại phải đảm bảo đối tượng khách hàng phù hợp với mức độ ảnh hưởng dịch bệnh Thời gian xét duyệt hồ sơ theo quy định Thông tư 01 kéo dài 10 ngày nên ngân hàng khó thực Do vậy, kiến nghị NHNN xem xét lại thời gian xét duyệt hồ sơ  Cần có quy định cấu nợ cho vay qua thẻ Đối với cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng, khách hàng mở thẻ nhiều ngân hàng Nếu khoản vay qua thẻ ngân hàng mà nhảy hạn cho dù khách hàng cấu nợ ngân hàng bị chuyển nhóm nợ ngân hàng khác Trong tháng, số nợ cần cấu từ thẻ tín dụng TCTD lên tới ngàn tỷ đồng, khiến ngân hàng phải gọi lòng vòng cho ngân hàng khác để phối hợp xử lý Nhưng, Thông tư 01 chưa đề cập tới cho vay qua thẻ tín dụng, khiến TCTD gặp khó triển khai hỗ trợ khách hàng  Cần hồn thiện văn bản, quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Hiện việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro hoạt động tín dụng thực theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 25/4/2007 Theo định này, khoản nợ thuộc nhóm trích lập 10% dự phịng, nhóm trích lập 20% dự phịng, nhóm trích lập 50% dự phịng, nhóm trích lập 100% Việc qui định tỷ lệ trích lập dự phịng cứng nhắc, linh hoạt, ví dụ khơng có sở để đảm bảo khoản tín dụng nhóm có mức độ tổn thất Do văn quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 110 chưa rõ ràng, chặt chẽ thiếu linh hoạt Điều gây khó khăn cho ngân hàng việc xử lý nợ hạn để làm lành mạnh hố tình hình tài thân ngân hàng Chính vậy, việc hồn thiện văn bản, quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng cần thiết  Tăng cường nâng cao hiệu công tác tra, kiểm sốt Cần tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại sở pháp luật hành, phù hợp với thơng lệ quốc tế tình hình thực tế ngân hàng Công tác tra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu NHNN, mục tiêu công tác tra nhằm phát kịp thời, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật NHTM Nhưng thực tế, NHNN thực việc kiểm tra, theo dõi giai đoạn sau phát sinh rủi ro, chưa thực cơng tác giám sát từ xa để phịng ngừa ngăn chặn kịp thời Cần phải xây dựng số điều luật nhằm tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát NHNN hoạt động tín dụng NHTM  Cần đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Việc hình thành phát triển hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam năm qua bước khách quan tất yếu, phù hợp với tiến trình phát triển đáp ứng đòi hỏi hoạt động tiền tệ tín dụng kinh tế thị trường Hệ thống TTTD thị trường tài góp phần làm giảm không cân xứng thông tin người vay người cho vay, cho phép người cho vay đánh giá rủi ro xác cải thiện chất lượng đầu tư, dễ dàng tư vấn chọn lựa phương án giảm chi phí tín dụng cho người vay tốt, từ tăng khối lượng tín dụng góp phần phát triển kinh tế Hoạt động TTTD ngân hàng Việt Nam thời gian qua đạt số thành đáng khích lệ, hỗ trợ hiệu cho hoạt động tín dụng nói chung Tuy nhiên, TTTD Việt Nam giai đoạn đầu, cịn có khó khăn, tồn tại, chất lượng thông tin chưa thực tốt, chưa đảm bảo thông tin nhanh nhạy, kịp thời xác Vì vậy, cần phải có phối hợp tích cực NHNN NHTM để tiếp tục hoàn thiện phát triển hoạt động TTTD 111 NHNN cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng TTTD theo hướng: + Cần trang bị cho trung tâm CIC thiết bị mới, đại đáp ứng nhu cầu cơng việc như: xử lý phân tích thơng tin cách nhanh chóng, xác + Cần phải đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên CIC khơng mặt nghiệp vụ mà cịn phải trọng đào tạo tin học ngoại ngữ + Cần tuyên truyền để NHTM nhận thức vai trò to lớn trung tâm CIC từ NHTM có hợp tác với trung tâm để chia sẻ thông tin 112 KẾT LUẬN Trong bối cảnh dịch Covid-19 tồn cầu cịn diễn biến phức tạp, hầu hết ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2020 thấp so với mức tăng trưởng thực tế đạt năm 2019, đó, ngân hàng nhỏ đặt mục tiêu cao NHTM có vốn nhà nước.Nhu cầu tín dụng thấp dẫn đến tăng trưởng cho vay huy động thấp toàn ngành.Trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục cải tiến toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý nhân lực, kể từ thức thành lập Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long đạt kết tiến đáng ghi nhận mặt kinh doanh, bao gồm hoạt động tín dụng Cùng với gia tăng số lượng khoản vay, tăng dư nợ tín dụng, phát triển hàng loạt sản phẩm dịch vụ Khi gặp biến động bất lợi kinh tế vĩ mơ nói chung ngành ngân hàng nói riêng năm qua làm chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng, biểu tỷ lệ nợ xấu gia tăng, tỷ lệ trích lập dự phịng cao, giảm thu nhập ngân hàng Tình hình địi hỏi chi nhánh nói chung Chi nhánh Thăng Long nói riêng phải hành động nhanh chóng để hạn chế rủi ro tín dụng, kiềm chế rủi ro tín dụng mức độ thích hợp đem lại lợi nhuận nhiều cho chi nhánh ngân hàng Với kiến thức học, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng yếu tố tác động tới hiệu công tác Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long để làm rõ mức độ hạn chế rủi ro tín dụng mặt lý luận, phân tích thực trạng, tìm hiểu ngun nhân làm sở cho đưa giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đơn vị Bên cạnh đó, tơi có kiến nghị với Hội sở – Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam rủi ro tín dụng ngân hàng lĩnh vực cần quan tâm phối hợp đồng toàn hệ thống ngân hàng, NHNN nhiều ban ngành, cấp quản lý, nhà khoa học liên quan đến ổn định phát triển hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung 113 Do kiến thức củ tác giả thời gian nghiên cứu có hạn, Luận văn khơng thể tránh sai sót, mong nhận bảo Quý Thầy giáo, Q Cơ giáo góp ý chân thành bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện có tính thực tiễn 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2006 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 Giao dịch bảo đảm Hà Nội Frederic S.Mishkin, 2011 Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phan Thị Thu Hà, 2007 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Lưu Thị Hương, 2005 Tài doanh nghiệp chuyên ngành Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Kiều, 2007 Giáo trình Tín dụng thẩm định tín dụng Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Ngân hàng nhà nước, 2002 Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/04/2002 NHNN Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng nhà nước, 2007 Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro tín dụng Hà Nội Ngân hàng nhà nước, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nước, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội 115 11 Ngân hàng nhà nước, 2014 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Báo cáo nội hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019 Chi nhánh Thăng Long 13 Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam –2018 Quy trình xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng Tiênphongbank Hà Nội 14 Peter S.Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất tài 15 Quốc hội, 2005 Bộ luật dân năm 2005 Hà Nội 16 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 Hà Nội 17 Quốc hội, 2005, 2014 Luật doanh nghiệp năm 2005, 2014 Hà Nội 18 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định quy chế cho vay TCTD khách hàng Hà Nội 19 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 thống đốc NHNN Việt Nam phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 21 “Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Vũng Tàu”, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Hải Đăng năm 2011 22 ThS Huỳnh Thị Hương Thảo, “Quản lý rủi ro tín dụng thơng qua hợp đồng phái sinh tín dụng cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, tháng 09/2014 23 “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương năm 2012 ... nhằm hạn ché rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long 17 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương. .. đến rủi ro tín dụng, đề tài đưa biện pháp kiến nghị để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín. .. Chương 1: Các vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng - thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân - hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long Chương 3: Các giải

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. “Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Vũng Tàu”, luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Hải Đăng năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông ThônChi Nhánh Vũng Tàu
22. ThS. Huỳnh Thị Hương Thảo, “Quản lý rủi ro tín dụng thông qua các hợp đồng phái sinh tín dụng cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, tháng 09/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro tín dụng thông qua các hợp đồngphái sinh tín dụng cho Việt Nam
23. “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam
1. Chính phủ, 2006. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/2006 về Giao dịch bảo đảm. Hà Nội Khác
2. Frederic S.Mishkin, 2011. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội:Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
3. Phan Thị Thu Hà, 2007. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
4. Lưu Thị Hương, 2005. Tài chính doanh nghiệp chuyên ngành. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Khác
5. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Giáo trình Tín dụng và thẩm định tín dụng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Khác
7. Ngân hàng nhà nước, 2002. Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/04/2002 của NHNN về Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng. Hà Nội Khác
8. Ngân hàng nhà nước, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro tín dụng. Hà Nội Khác
9. Ngân hàng nhà nước, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội Khác
11. Ngân hàng nhà nước, 2014. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội Khác
12. Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long. Báo cáo nội bộ hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019. Chi nhánh Thăng Long Khác
13. Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam –2018. Quy trình xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng của Tiênphongbank. Hà Nội Khác
14. Peter S.Rose, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính Khác
17. Quốc hội, 2005, 2014. Luật doanh nghiệp năm 2005, 2014. Hà Nội Khác
18. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. Hà Nội Khác
19. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam về phân loại nợ và trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng. Hà Nội Khác
20. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w