1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGƯỜI đại DIỆN của DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP năm 2020

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 870,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ HOÀI THƯƠNG NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học nghiêm túc nhiệt tình Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Như Phát Những thơng tin, trích dẫn án luận văn trung thực, dẫn từ nguồn tham khảo có thật Các phân tích, bình luận, đánh giá, so sánh, gợi mở kiến nghị cơng trình dựa q trình làm việc, tìm tịi, nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả luận văn Nếu có gian lận nào, học viên Vũ Thị Hoài Thương xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Hoài Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm , đặc điểm người đại diện doanh nghiệp .7 1.2 Vai trò Người đại diện doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp 13 1.3 Mối quan hệ chủ sở hữu người đại diện doanh nghiệp 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến người đại đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 18 1.5 Những vấn đề pháp lý người đại diện doanh nghiệp 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP .25 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam người đại diện doanh nghiệp 25 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện doanh nghiệp 49 CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO THỰC THI HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT, TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP .57 3.1 Nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 57 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2020 58 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện doanh nghiệp 59 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật pháp luật người đại diện doanh nghiệp 61 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày mở rộng hình thức quy mô cách thức hoạt động Để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật doanh nghiệp nước ta khơng ngừng hồn thiện khắc phục qua giai đoạn Pháp luật Việt Nam tạo điều kiện khuôn khổ pháp lý để nhà đầu tư nước tham gia hoạt động kinh doanh lành mạnh, an toàn, minh bạch, đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp, v.v… khuôn khổ pháp luật sở Việt Nam Một văn đưa thông điệp để phát triển doanh nghiệp Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ Nghị nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp với mục tiêu “Đến năm 2020, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có lực cạnh tranh, phát triển bền vững, nước có triệu doanh nghiệp hoạt động, có doanh nghiệp có quy mơ lớn, nguồn lực mạnh” Một chế định không ngừng đổi qua năm “người đại diện doanh nghiệp” nhằm tạo sở pháp lý vững cho nhà đầu tư quản lý doanh nghiệp Người đại diện doanh nghiệp mặt, người thể ý chí thay mặt doanh nghiệp thực giao dịch hoạt động kinh doanh đồng thời đại diện pháp lý doanh nghiệp tham gia hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật Việt Nam Do doanh nghiệp cá nhân người đại diện cần có nhìn tổng quát nắm vững quy định pháp lý điều chỉnh mối quan hệ pháp luật Vì đề tài nghiên cứu “Người đại diện doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp năm 2020” có tính cấp thiết bối cảnh Chính phủ vừa ban hành nghị định hướng dẫn chi tiết Luật doanh nghiệp phổ cập thông tin tới doanh nghiệp cách nhanh nhất, giúp doanh nghiệp áp dụng luật có hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, chế định người đại diện doanh nghiệp nhiều tác giả quan tâm, đề tài nghiên cứu số luận văn, báo, tờ trình quan tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, viết Thời báo tài – Cơ quan Bộ Tài chính, luận văn nghiên cứu thạc sĩ Mỗi nghiên cứu có cách nhìn nhận tiếp cận khía cạnh khác nhau, điển số cơng trình nghiên cứu sau: Phan Thành Nhân (2018), Thực trạng quy định pháp luật NĐDTPL doanh nghiệp hướng hồn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, số Bài nghiên cứu khái quát lý luận người đại diện theo pháp luật theo Luật Doanh nghiệp 2014, nêu lên số vướng mắc phương án giải quyết, hoàn thiện pháp luật Cơng trình nghiên cứu đứng từ khía cạnh doanh nghiệp vấn đề đại diện theo pháp luật điển luận văn thạc sỹ Bùi Thị Tâm (2017), “Đại diện theo pháp luật doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng công ty Thuốc Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Thân Văn Tài (2015) “Một số nội hàm khái niệm đại diện dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật” Nguyễn Vũ Hoàng (2013) “Chế định đại diện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học Nguyễn Ngọc Thanh (2010) “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Kinh tế Kinh doanh.Lê Văn Thiệp (2012), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn đại diện theo pháp luật”, Tạp chí Kiểm sát, số Tân Xuân Ngô Huy Cương (2009)” Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Ngoài ra, vài viết nghiên cứu góc độ quản trị cơng ty theo lĩnh vực cụ thể ngân hàng thương mại, hợp đồng kinh tế TS Nguyễn Ngọc Thanh “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số gợi ý sách cho Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh số 26 năm 2010 Tuy nhiên chưa có luận văn cấp độ Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề cách toàn diện hầu hết viết phân tích thời điểm Luật Doanh nghiệp 2005 2014 có hiệu lực Ngày 17/06/2020, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ban hành, trong điểm bật liên quan đến vấn đề người đại diện doanh nghiệp Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu theo quy định Luật Doanh nghiệp kết hợp với Bộ Luật Dân năm 2015 Chính vậy, tác giả nghiên cứu cách hệ thống khía cạnh pháp luật người đại diện doanh nghiệp, làm rõ điểm Luật Doanh nghiệp năm 2020 giải pháp áp dụng pháp luật vào thực tế cách nhanh chóng hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn xung quanh quy định người đại diện doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Từ rút kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề chưa làm rõ luật doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề quan hệ đại diện người đại diện doanh nghiệp Hai là, phân tích đánh giá quy định Bộ luật Dân năm 2015 Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định người đại diện doanh nghiệp Ba là, từ đánh giá rút kinh nghiệm, đánh giá từ thực tiễn điểm hạn chế từ quy định áp dụng vào doanh nghiệp người đại diện Bốn là, đề xuất số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật Việt Nam người đại diện doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận người đại diện doanh nghiệp, thực trạng pháp luật Việt Nam hành thực tiễn áp dụng luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn quy định pháp luật hành Nghiên cứu nội dung mà Luật doanh nghiệp năm 2020 ban hành so sánh với luật cũ trách nhiệm, quyền nghĩa vụ người đại diện Đại diện doanh nghiệp vấn đề rộng, bao gồm nhiều khía cạnh khác Trong phạm vi đề tài luận văn tốt nghiệp sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận chung đại diện doanh nghiệp, chất đại diện, hình thức phạm vi người đại diện doanh nghiệp Bám sát quy định pháp luật theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 từ phân tích điểm thực trạng áp dụng pháp luật Thực trạng việc thực trách nhiệm quyền, nghĩa vụ người đại diện doanh nghiệp hành vi vi phạm, không thực trách nhiệm người đại diện Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Về mặt lý luận, nghiên cứu dựa tảng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, đề tài sử dụng phối hợp phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn cơng trình nghiên cứu quy định pháp lý người đại diện doanh nghiệp, trách nhiệm, quyền nghĩa vụ người đại diện doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Về mặt lý luận, luận văn đưa nhìn tổng quan địa vị pháp lý người đại diện doanh nghiệp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh áp dụng thực tiễn người đại diện doanh nghiệp luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề đề cập chưa đề cập quy định pháp luật người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2020 Qua vấn đề có giải pháp để góp phần hồn thiện Luật doanh nghiệp, giúp cho việc quản lý người đại diện công ty minh bạch, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu, nhà đầu tư bên liên quan đến doanh nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương là: Chương 1: Những vấn đề lý luận người đại diện doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tăng cười hiệu áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2020 người đại diện doanh nghiệp Tiểu kết Chương Như vậy, chương trình bày quy định pháp luật Việt Nam nói chung Luật Doanh nghiêp 2020 nói riêng chế định người đại diện doanh nghiệp Qua giúp xác định cụ thể xác lập, chấm dứt tư cách pháp lý, số lượng, phạm vi, trách nhiệm nghĩa vụ người đại diện doanh nghiệp Theo đó, xác lập tư cách pháp lý người đại diện thể điều lệ công ty, văn ủy quyền, theo quy định pháp luật định Tòa án Các đầy đủ, khơng bỏ sót trường hợp phát sinh ngồi thực tế, góp phần giúp doanh nghiệp bước đầu quản lý người đại diện cách đầy đủ hiệu Tiếp theo quy định số lượng người đại diện doanh nghiệp, phần chứa đựng số quy định Luật Doanh nghiệp 2020, quy định chi tiết hơn, giải vấn đề khó khăn áp dụng phát sinh Luật Doanh nghiệp 2014 vấn đề phân quyền nhiều người đại diện phân chia trách nhiệm chịu trách nhiệm liên đới Việc phân tích phạm vi nghĩa vụ người đại diện doanh nghiệp nhằm khái quát quy định pháp luật, từ có nhìn tổng quát, để người đại diện thực hiểu chức đại diện Về quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ người đại diện doanh nghiệp tương đối phù hợp, pháp luật cải thiện vấn đề trước Luật Doanh nghiệp 2020 chưa có thời gian áp dụng thực tiễn nhiều, nên chưa xuất vướng mắc hay bất cập nhiều Dưới khía cạnh khách quan, chương luận văn nêu lên số kiến nghị nhằm cải thiện pháp luật hiệu công tác áp dụng thực tiễn người đại diện doanh nghiệp 56 CHƯƠNG ĐẢM BẢO THỰC THI HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT, TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Luật doanh nghiệp năm 2020 bước tiến quan trọng trình phát triển pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp đem lại thuận lợi định cho doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2020 đời thay cho Luật doanh nghiệp năm 2014 phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ doanh nghiệp, đánh giá thay đổi nội dung điểm tiến so với Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật doanh nghiệp ban hành bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục để mang lại hiệu cao Trong năm vừa qua, Việt nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tất phương diện song phương Xuất phát từ nhu cầu phát triển loại hình doanh nghiệp kinh tế - xã hội mở rộng trình đổi trình tăng trưởng, tái cấu kinh tế đề hồn thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Từ nghiên cứu cho thấy cần thiết hoàn thiện pháp luật người đại diện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Đầu tiên là, dựa phương diện lý luận, giải quan hệ đắn chất quan hệ đại diện làm để đảm bảo có 57 người đại diện lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu ln thách thức lớn cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, ràng buộc trách nhiệm người đại diện thông qua quản lí doanh nghiệp Vì cần hồn thiện quy định loại hình cơng ty, cấu tổ chức hoạt động doanh nghiệp cần có chế định riêng người đại diện theo pháp luật nhu cầu cho việc phát triển quyền tự kinh doanh, quyền tự quyết, tự ý chí cơng dân cần thiết Nhằm đảm bảo đa dạng loại hình doanh nghiệp phát triển bền vững xây dựng, hoàn thiện quy định người đại diện doanh nghiệp, đặt giao thoa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia đảm bảo thống đồng bộ, hiệu lực pháp lý cao 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2020 Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2020 sở quán triệt quan điểm mà luật doanh nghiệp năm 2005, luật doanh nghiệp năm 2014 đề qua vấn đề chưa giải quyết, dựa tinh thần củaĐảng pháp luật Nhà nước phát triển doanh nghiệp giai đoạn Thứ hai, hoàn thiện pháp luật người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2020 phải dựa sở sửa đổi, bổ sung luật, nghị định đề cập trước nhận thấy cần bổ sung trước thay đổi luật doanh nghiệp; phát huy quy định luật hành Thứ ba, hoàn thiện pháp luật người đại diện theo luật doanh nghiệp năm 2020 phải đảm bảo dựa nguyên tắc quyền tự kinh doanh người dân, giúp người dân giải vướng mắc cần thiết người đại diện để đảm bảo cho việc thực thi nghị định luật 58 Thứ tư, hoàn thiện pháp luật người đại diện doanh nghiệp năm 2020 phải phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đảm bảo việc đại diện không vượt phạm vi đại diện từ tránh rủi ro khơng đáng có, tổn thất cho doanh nghiệp 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2020 bước tiến lớn, quan trọng tạo nên thay đổi hoàn thiện khung pháp lý nói chung quy định pháp luật người đại diện doanh nghiệp nói riêng Từ đó, doanh nghiệp góp phần thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng khơng phân biệt Q trình phát triền xây dựng Luật doanh nghiệp ln bám sát dựa tư tưởng đạo Chính phủ Ngồi mặt tích cực Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn, thi hành chưa có tương thích rõ ràng: văn thi hành với nhau; Luật doanh nghiệp quy định khác Song song với cịn số quy định Luật doanh nghiệp cịn có cách hiểu khác giải thích áp dụng thực tế Vì vậy, để hồn thiện quy định pháp luật cần phải có giải pháp đồng Luật doanh nghiệp cần có quy định rõ ràng, cụ thể người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Trong Bộ luật dân quy định người đại diện theo pháp luật pháp nhân chưa đầy đủ lĩnh vực công ty dẫn đến địa vị pháp lý người đại diện trở nên khó khăn nhiều so với chức danh quản lý doanh nghiệp Vai trò xuyên suốt người đại diện doanh nghiệp hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp bên thứ ba Đối với trường hợp doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp định sau định gây bất lợi cho 59 doanh nghiệp nên người đại diện theo pháp luật khác lại định phủ định lại định Điều làm giảm uy tín doanh nghiệp mà cịn làm niềm tin bên thứ ba Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật Vì vậy, để tránh tình trạng này, cần có quy định Luật doanh nghiệp theo hướng: “ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp định bên thứ ba mà định ban hành trình tự, thủ tục, thẩm quyền, nội dung theo quy định pháp luật cơng bố thức với bên thứ ba có giá trị pháp lý bên, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Thứ hai, hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật Để hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật chuyên sâu cho doanh nghiệp địa bàn nước quan, tổ chức hoạt động nhiều hình thức nhằm tuyên truyền, khuyến cáo doanh nghiệp thi hành luật Luật doanh nghiệp năm 2020 ban hành Trên thực tế năm qua, ngồi doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ chưa lay hoay hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, thiếu nguồn lực, đội ngũ chưa chuyên nghiệp kỹ cao Qua tác giả nhận thấy cần hồn thiện tăng cường bồi dưỡng cho cán thực mặt pháp lý, tập trung trao đổi kiến thức pháp luật kiến thức pháp luật kinh doanh cho chủ sở hữu, người qản lí doanh nghiệp để hồn thiện kiến thức pháp luật Thứ ba, hoàn thiện tiêu chuẩn, điều kiện người đại diện doanh nghiệp Để hoàn thiện tiêu chuẩn, điều kiện người đại diện doanh nghiệp tác giả kiến nghị bổ sung thêm trình độ, lực người làm đại diện Bởi vì, người đại diện pháp luật nhân danh doanh nghiệp, đại diện mối 60 quan hệ khác nhau, hành vi người đại diện ràng buộc trách nhiệm với giao dịch khác mà họ gia kết Vì vậy, địi hỏi người đại diện doanh nghiệp cần am hiểu tảng kiến thức, hậu pháp lí doanh nghiệp Từ cố gắng quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện đại diện 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật pháp luật người đại diện doanh nghiệp 3.4.1 Nâng cao hiệu xây dựng Điều lệ doanh nghiệp Điều lệ doanh nghiệp quan trọng xác định tư cách pháp lý phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Đối với cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật địi hỏi Điều lệ doanh nghiệp phải xây dựng cách chi tiết, cụ thể cho người đại diện khác nhau, tránh tối đa chồng chéo quyền nghĩa vụ đảm bảo bao trùm tất trường hợp xảy để không ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Hệ thống quản lý doanh nghiệp rõ ràng, rành mạch doanh nghiệp hoạt động cách trôi chảy hiệu quá, giảm bớt gánh nặng quản lý cho doanh nghiệp Tích cực xây dựng điều lệ doanh nghiệp để nắm bắt tình hình, tìm hiểu q trình để đạt hiệu định, đóng góp ý kiến để nâng cao hiệu xây dựng điều lệ cho daonh nghiệp tiến hành khảo sát hay đánh giá cán thực điều lệ doanh nghiệp nhằm đạt hiểu cao 3.4.2 Nâng cao tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin người đại diện Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đăng ký thành lập quản lý doanh nghiệp từ nhận vướng mắc người đại diện công ty làm sáng tỏ nâng công ứng dụng thông tin cho người đại diện 61 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật luật doanh nghiệp năm 2020 nói chung quy định người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2020 nói riêng Qua đó, người đại diện doanh nghiệp cần nắm điều cần biết ứng dụng vào thực tiễn Nâng cao công tác tuyên truyền phương án nội dung trao đổi qua công nghệ thông tin đại chúng đến doanh nghiệp địa bàn nước Tuyên truyền phổ biến kiến thức nhằm bổ sung văn pháp luật cập nhập, lưu trữ mạng tin hịc diện rộng Chính phủ, mạng internet Xây dựng đưa vào sử dụng rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử, củng cố phát huy tính linh hoạt ứng dụng pháp luật Xây dựng phương án tuyên truyền đến nhà đầu tư, doanh nghiệp điểm quan trọng luật doanh nghiệp năm 2020 đổi dấu, người đại diện theo pháp luật hình thức doanh nghiệp khác 3.4.3 Nâng cao trách nhiệm người đại diện doanh nghiệp việc thực quyền nghĩa vụ Trong doanh nghiệp nay, hầu hết người đại diện theo pháp luật làm việc theo thói quen có sẵn từ lâu nên trình thực quyền nghĩa vụ quản lý Trong điều hành hoạt động kinh doanh chưa quan tâm mức đến việc thực quyền nghĩa vụ điều lệ pháp luật doanh nghiệp Chính vậy, cần phải nâng cao hiệu trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhiều cách khác để phịng tránh cách rủi ro xảy cho doanh nghiệp từ hoạt động ngày 62 Tự thân người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tến hành giao kết hợp đồng với doanh nghiệp khác cần phải cần thận, kiểm tra lại giấy tờ quan trọng đối chiếu với điều lệ doanh nghiệp xem xét lại người ký hợp đồng có thẩm quyền để trách cho hợp đồng vô hiệu người ký không thẩm quyền Nếu người đại diện theo pháp luật người đại diện có đủ thẩm quyền ký kết hợp đồng phải tiến hành xem phạm vi đại diện có phù hợp hay khơng Song song với pháp luật doanh nghiệp cần tăng cường chế tài người đại diện theo pháp luật để có ràng buộc định họ để nần cao trách nhiệm người đại diện doanh nghiệp Tiểu kết Chương Luật Doanh nghiệp 2020 đời bước tiến pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Trong đó, quan hệ đại diện doanh nghiệp có đổi đáng kể Tuy nhiên, thời gian áp dụng pháp luật chưa lâu, nên chưa xuất vấn đề nghiêm trọng bất cập pháp luật Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật yếu tố cần trọng Luật doanh nghiệp cần có quy định rõ ràng, cụ thể người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Trong Bộ luật dân quy định người đại diện theo pháp luật pháp nhân chưa đầy đủ lĩnh vực công ty dẫn đến địa vị pháp lý người đại diện trở nên khó khăn nhiều so với chức danh quản lý doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung quy định phân quyền trách nhiệm pháp lý trường hợp doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, việc phân chia doanh nghiệp định đoạt 63 Điều lệ công ty Do đó, trọng nâng cao xây dựng Điều lệ cơng ty u cầu cần thiết Ngồi ra, cần phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp người đại diện để bên có nhìn tổng quát quy định pháp luật, từ trách sai xót q trình áp dụng, bên biết rõ trách nhiệm giúp hiệu đại diện nâng cao, doanh nghiệp đạt thành định 64 KẾT LUẬN Luận văn thạc sỹ phạm vi đề tài “Người đại diện doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020” nghiên cứu phân tích số vấn đề đề tài bao gồm: sở lý luận quan hệ đại diện doanh nghiệp, thực trạng pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng luật số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật, tăng cường hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam Pháp luật ví hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh nhà doanh dân Người đại diện doanh nghiệp cá nhân nhân danh doanh nghiệp, xác lập thực giao dịch lợi ích doanh nghiệp Trong người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng quy định pháp luật nói cịn nhiều vấn đề cần phải hướng dẫn chi tiết tác giả đưa quy định chưa sửa đổi cần sửa đổi nhằm hoàn thiện hạn chế quy định người đại diện doanh nghiệp cần có Những vấn đề pháp lý người đại diện doanh nghiệp tổng thể đặc điểm, vai trò người đại diện Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, doanh nghiệp thành lập ngày nhiều với hình thức, quy mơ cách thức hoạt động khác Do đó, việc nắm rõ quy định pháp luật Việt Nam quan hệ cần thiết Qua thực tiễn áp dụng pháp luật nhận thấy nhiều bất cập nên Pháp luật Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 với số điểm chế địng 65 người đại diện doanh nghiệp giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trước cho phù hợp với thực tiễn áp dụng, hướng dẫn cụ thể quy định pháp luật ban hành Trong phần kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện doanh nghiệp, tác giả có ý kiến định, quan trọng mặt xây dựng hoàn thiện pháp luật, nâng cao vai trò trách nhiệm quan Nhà nước tổ chức trị xã hội nghề nghiệp để xây dựng quy định vấn đề người đại diện doanh nghiệp giai đoạn đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình nghiên cứu, với hạn chế thời gian trình độ nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp ý kiến thầy để luận văn hoàn thiện 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Trần Quỳnh Anh Đại học Luật Hà Nội (2013), Tìm hiểu pháp luật cơng ty cộng hòa liên bang Đức Bùi Đức Giang (2015), Hành lang pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2014, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (326) Bùi Xuân Hải (2011) Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Hải (2007) “Học thuyết người đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007 PGS.TS Bùi Xuân Hải “Một số kiến nghị sửa đổi bổ sung Luật doanh nghiệp 2005 liên quan đến bảo vệ cổ đông, thành viên công ty” Nguồn: http://vibonline.com.vn/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=4281; Hồ Ngọc Hiển (2011), “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Phap luật tr.283 Hồ Ngọc Hiển (2012),“Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội Ngơ Gia Hồng (2014) – Nguyễn Thị Thương (2016), Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo LDN 2014 góc độ quyền tự kinh doanh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (339); Nguyễn Vinh Hưng (2016), Xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn đơn giản Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, năm 2016 10 Nguyễn Duy Lãm, Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1998, tr 190 11 Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Luật Công ty Anh năm 2006 13 Luật công ty trách nhiệm hữu hạn Đức năm 2016 14 Luật Công ty Nhật Bản 15 Luật Công ty Úc năm 2001 16 Phan Thành Nhân – Đỗ Thị Nhung (2018) “ Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp – Thực trạng pháp luật hướng giải quyết”, tạp chí Tịa án điện tử https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nguoidai-dien-theo-phap-luat-cua-doanh-nghiep-thuc-trang-phap-luat-vahuong-hoan-thien 17 Phan Thành Nhân (2018) “Thực trạng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp hướng hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 7) tr.33-39;48 18 Nghị định 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 nghị định đăng ký kinh doanh, Hà Nội; 19 Nghị định 96/2015/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, ngày 19/10/2015, Hà Nội 20 Nghị số 57/2018/QH14 ngày 08/6/2018 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018, Luật doanh nghiệp năm 2014 luật sửa đổi vào năm 2019 21 Lê Thảo Nguyên (2020) “Một số rủi ro pháp lý từ quy định cho phép doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật”, tTạp chí tịa án điện tử https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-rui-ro- phap-ly-tu-quy-dinh-cho-phep-doanh-nghiep-co-nhieu-nguoi-daidien-theo-phap-luat 22 Ngày 28/11/2013, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 23 Nguyễn Như Phát (2001), tldd 24 24 Lê Việt Phương (2014), “ Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc Hội, Luật số: 33/2005/QH11, Bộ Luật Dân 26 Quốc Hội, Luật số: 91/2015/QH13, Bộ Luật Dân 27 Quốc Hội, Luật số: 60/2005/QH11, Luật doanh nghiệp 28 Quốc Hội, Luật số: 68/2014/QH13, Luật Doanh nghiệp 29 Quốc Hội, Luật số: 59/2020/QH14, Luật Doanh nghiệp 30 Quốc Hội, Luật số92/2015/QH13, Luật Tố tụng dân 31 Quốc Hội, Luật số 36/2005/QH11, Luật Thương mại 32 Quách Thúy Quỳnh – Nguyễn Thị Vân Anh (2016), Lại chuyện hợp đồng vô hiệu vi phạm thẩm quyền, https://www.thesaigontimes.vn/148793/Lai-chuyen-hop-dongvo-hieu-do-vi-pham-tham-quyen.html 33 Bùi Sưởng (2020), Nhiều người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-dai-dientheo-phap-luat-can-song-van-vuong-155815.html 34 Lê Thị Thu Thủy Đỗ Minh Tuấn (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Nxb Tài Chính, Hà Nội, tr 157 35 Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “ Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học, Kinh tế Kinh doanh 36 Nguyễn Văn Thắng (2007), “Người đại diện theo pháp luật luật doanh nghiệp 2005” Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Vũ Thị Bích Thủy (2014), “Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 38 Nguyễn Hợp Toàn (2018), “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba Cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật”, Tạp chí Tịa án điện tử, http://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/bao-ve-quyen-loi-cua-nguoi-thuba-trong-cong-ty-co-nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat, truy cập ngày 20/3/2020 39 Bùi Trang (2016) “Kiện lãnh đạo đòi bồi thường: Cổ đơng gặp khó”, , cập nhật ngày 5/2/2019 40 Thương mại Việt Nam thời Nguyễn https://vi.wikipedia.org/wiki/Thương-mại-việt-nam-thời-nguyễn ... mặt người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Các quy định pháp luật đại diện có tác động lên quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Điển hình Bộ luật dân 2015 Luật doanh nghiệp. .. doanh nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm người đại diện doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm người đại diện doanh nghiệp Để hiểu rõ ? ?Người đại diện. .. pháp luật thực tiễn áp dụng người đại diện doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tăng cười hiệu áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2020 người đại diện doanh

Ngày đăng: 24/06/2021, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Đức Giang (2015), Hành lang pháp lý mới về người đại diện theo pháp luật của Luật doanh nghiệp 2014, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6 (326) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành lang pháp lý mới về người đại diện theopháp luật của Luật doanh nghiệp 2014
Tác giả: Bùi Đức Giang
Năm: 2015
3. Bùi Xuân Hải (2011) Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông pháp luật và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ cổ đông pháp luật và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
6. Hồ Ngọc Hiển (2011), “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận và thực trạng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước và Phap luật tr.283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từgóc độ lý luận và thực trạng pháp luật
Tác giả: Hồ Ngọc Hiển
Năm: 2011
7. Hồ Ngọc Hiển (2012),“Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Đại diện cho thương nhân theo pháp luậtthương mại Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Hồ Ngọc Hiển
Năm: 2012
8. Ngô Gia Hoàng (2014) – Nguyễn Thị Thương (2016), Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo LDN 2014 dưới góc độ quyền tự do kinh doanh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7 (339) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp theo LDN 2014 dưới góc độ quyền tựdo kinh doanh
Tác giả: Ngô Gia Hoàng (2014) – Nguyễn Thị Thương
Năm: 2016
9. Nguyễn Vinh Hưng (2016), Xây dựng chế định pháp luật về công ty hợp vốn đơn giản ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chế định pháp luật về công ty hợpvốn đơn giản ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vinh Hưng
Năm: 2016
11. Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam, lý luận và thực tiễn
Tác giả: Võ Đại Lược
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2011
16. Phan Thành Nhân – Đỗ Thị Nhung (2018) “ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp – Thực trạng pháp luật và hướng giải quyết”, tạp chí Tòa án điện tử https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nguoi-dai-dien-theo-phap-luat-cua-doanh-nghiep-thuc-trang-phap-luat-va-huong-hoan-thien Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp – Thực trạng pháp luật và hướng giải quyết
17. Phan Thành Nhân (2018) “Thực trạng quy định của pháp luật về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 7) tr.33-39;48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quy định của pháp luật về ngườiđại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và hướng hoàn thiện
21. Lê Thảo Nguyên (2020) “Một số rủi ro pháp lý từ quy định cho phép doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật”, tTạp chí tòa án điện tử https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-rui-ro- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số rủi ro pháp lý từ quy định cho phépdoanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật
24. Lê Việt Phương (2014), “ Người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Người đại diện theo pháp luật của công tytheo quy định của pháp luật Việt Nam”
Tác giả: Lê Việt Phương
Năm: 2014
32. Quách Thúy Quỳnh – Nguyễn Thị Vân Anh (2016), Lại chuyện hợpđồng vô hiệu do vi phạm thẩmquyền, https://www.thesaigontimes.vn/148793/Lai-chuyen-hop-dong-vo-hieu-do-vi-pham-tham-quyen.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại chuyện hợp"đồng vô hiệu do vi phạm thẩm"quyền
Tác giả: Quách Thúy Quỳnh – Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2016
33. Bùi Sưởng (2020), Nhiều người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat-can-song-van-vuong-155815.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Tác giả: Bùi Sưởng
Năm: 2020
34. Lê Thị Thu Thủy và Đỗ Minh Tuấn (2016), Thể chế pháp luật kinh tế một số quốc gia trên thế giới, Nxb. Tài Chính, Hà Nội, tr. 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế pháp luật kinh tế một số quốc gia trên thế giới
Tác giả: Lê Thị Thu Thủy và Đỗ Minh Tuấn
Nhà XB: Nxb. Tài Chính
Năm: 2016
35. Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “ Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện, một số gợi ý về chính sách cho Việt Nam” , Tạp chí Khoa Học, Kinh tế và Kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện,một số gợi ý về chính sách cho Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thanh
Năm: 2010
36. Nguyễn Văn Thắng (2007), “Người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005”. Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đại diện theo pháp luật trong luậtdoanh nghiệp 2005”
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2007
37. Vũ Thị Bích Thủy (2014), “Đại diện theo pháp luật của công ty cổ phầnở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần"ở Việt Nam”
Tác giả: Vũ Thị Bích Thủy
Năm: 2014
38. Nguyễn Hợp Toàn (2018), “Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba trong Công ty có nhiều người đại diện theo pháp luật”, Tạp chí Tòa án điện tử, http://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/bao-ve-quyen-loi-cua-nguoi-thu-ba-trong-cong-ty-co-nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat, truy cập ngày 20/3/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba trongCông ty có nhiều người đại diện theo pháp luật
Tác giả: Nguyễn Hợp Toàn
Năm: 2018
39. Bùi Trang (2016) “Kiện lãnh đạo đòi bồi thường: Cổ đông gặp khó”,<http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/kien-lanh-dao-doi-boi-thuong-co-dong-gap-kho-164264.html>, cập nhật ngày 5/2/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiện lãnh đạo đòi bồi thường: Cổ đông gặp khó
40. Thương mại Việt Nam thời Nguyễn https://vi.wikipedia.org/wiki/Thương-mại-việt-nam-thời-nguyễn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w