1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố đối với vụ án xâm phạm sức khỏe của con người từ thực tiễn huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 917,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG TIẾN TRUNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI VỤ ÁN XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số : 8.38.01.02 Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Xuân Hưởng HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Dương Tiến Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS CQĐT : : Bộ luật Hình Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên HĐXX : Hội đồng xét xử KSV : Kiểm sát viên TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 2.1: Số lượng vụ án tội xâm phạm sức khỏe người khởi tố từ năm 2015 – 2019 Bảng số 2.2: Số lượng vụ án tội xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa bị tạm đình chỉ, đình điều tra giai đoạn điều tra từ năm 2015 – 2019 Bảng số 2.3: Số lượng vụ án tội xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa kết thúc điều tra Viện kiểm sát truy tố từ năm 2015 – 2019 Bảng số 2.4: Số lượng vụ án tội xâm phạm sức khỏe người khác địa bàn huyện Hoằng Hóa mà VKS truy tố bị tạm đình chỉ, đình giai đoạn xét xử từ năm 2015 - 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò 1.2 Quy định pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người 1.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật vụ án xâm phạm sức khỏe người CHƯƠNG 2:THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA,TỈNH THANH HÓA 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tổ chức máy, cán VKSND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người 2.1.2 Đặc điểm tình hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 2.2.3 Nguyên hhững hạn chế, bất cập CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 3.1 Giải pháp chung 3.1.1 Phải triệt để tuân thủ pháp luật trình thực hành quyền cơng tố tội xâm phạm sức khỏe người 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật 3.1.3 Tăng cường hướng dẫn việc áp dụng pháp luật liên quan đến giải vụ án xâm hại sức khỏe người khác 3.1.4 Hoàn thiện kỹ áp dụng pháp luật 3.1.5 Một số giải pháp khác 3.2 Giải pháp Viện kiếm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa huyện Hoằng Hóa 3.1 Quan điểm tăng cường áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cải cách tư pháp yêu cầu mang tính cấp thiết Đảng, nhà nước ta với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Các Nghị quyết, Chỉ thị Đảng cải cách tư pháp xác định: “VKS phải chịu trách nhiệm oan, sai việc khởi tố, bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố; phải đảm bảo việc truy tố có cứ, pháp luật, với CQĐT khắc phục vi phạm, tồn trình điều tra, bảo đảm không để lọt tội phạm, người phạm tội không làm oan người vô tội” Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận chức VKSND giai đoạn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp “Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt q trình tố tụng nhằm đảm bảo khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ ” Với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, Nghị Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X thẳng thắn hạn chế quan tư pháp, có VKSND: “…đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn hạn chế trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán có biểu sa sút phẩm chất, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp Tình trạng oan, sai trình điều tra, truy tố xét xử cịn.” Hoằng Hóa huyện đồng ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam Huyện nằm ven biển phía đơng tỉnh Thanh Hóa, chiều dài bờ biển khoảng 12 km Diện tích khoảng 224,56 km² Dân số khoảng 253.450 người Tuyến giao thơng huyện: quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất Huyện Hoằng Hóa có 37 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Bút Sơn 36 xã: Hoằng Cát, Hoằng Châu, Hoằng Đạo, Hoằng Đạt, Hoằng Đông, Hoằng Đồng, Hoằng Đức, Hoằng Giang, Hoằng Hà, Hoằng Hải, Hoằng Hợp, Hoằng Kim, Hoằng Lộc, Hoằng Lưu, Hoằng Ngọc, Hoằng Phong, Hoằng Phú, Hoằng Phụ, Hoằng Phượng, Hoằng Quỳ, Hoằng Quý, Hoằng Sơn, Hoằng Tân, Hoằng Thái, Hoằng Thanh, Hoằng Trạch, Hoằng Thành, Hoằng Trinh, Hoằng Thắng, Hoằng Trung, Hoằng Thịnh, Hoằng Trường, Hoằng Tiến, Hoằng Xuân, Hoằng Xuyên, Hoằng Yến So với địa phương khác tồn quốc, Huyện Hoằng Hóa khu vực chiếm tỷ lệ lớn tội phạm có chiều hướng gia tăng mức độ nguy hiểm ngày cao Công tác thực hành quyền công tố tội Xâm phạm sức khỏe người Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm gần có nhiều chuyển biến tích cực Theo số liệu thống kê, năm qua huyện Hoằng Hố có số lượng án ln đứng thứ tồn tỉnh Số lượng án nhiều ln giải kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vơ tội góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Tuy nhiên, qua thực tiễn công tác cho thấy nhiều hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khác cần khắc phục kịp thời Trước thực trạng nêu trên, việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thực hành công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa cần thiết Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người từ thực tiễn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực hành quyền công tố chủ đề nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, kể đến cơng trình điển hình như: Một số vấn đề quyền cơng tố Phó Giáo sư, tiến sĩ Trần Văn Độ, đăng Tạp chí Luật học số 03/2001 Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố Tiến sĩ Lê Cảm, đăng Tạp chí chuyên ngành, Hà Nội, 2001 Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra Tiến sĩ Lê Hữu Thể chủ biên đồng tác giả, Nhà xuất tư pháp Hà Nội năm 2008 Viện kiểm sát nhân dân cấp cần tập trung làm tốt việc tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Tiến sĩ Trần Công Phàn, đăng Tạp chí kiểm sát, số 8/2012 Thẩm quyền Kiểm sát viên theo quy định luật tố tụng hình Việt Nam Liên Bang Nga, luận án tiến sỹ luật học TS Mai Đắc Biên, Liên bang Nga, 2012 Bàn tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Tiến sĩ Nguyễn Tiến Sơn, đăng Tạp chí kiểm sát, số 9/2013 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Tiến sĩ Lê Hữu Thể Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (năm 2014) Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định số 11/QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoằng Hóa, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Lê Thị Tuyết Hoa: Quyền công tố Việt Nam, luận án Tiến sỹ Luật học… Các cơng trình nghiên cứu viết nêu đề cập góc độ khác bàn hoạt động thực hành quyền cơng tố Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm 10 phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Thời gian nghiêm cứu từ năm 2018 đến 2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoằng Hoá hai phương diện lý luận thực tiễn Trên sở thống mặt nhận thức, kết nghiên cứu luận văn nhằm tìm khó khăn vướng mắc, tồn tại, bất cập nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết hoạt động áp dụng pháp luật Trên sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoằng Hố góp phần với quan bảo vệ pháp luật khác đấu tranh phòng, chống hiệu với loại tội phạm thời gian tới Luận văn cần giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận áp dụng pháp luật để thực chức thực hành quyền công tố điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân - Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người VKSND huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá 05 năm, từ năm 2015 - 2019 - Đề xuất phương hướng, xây dựng giải pháp nâng cao áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người thời gian tới đồng thời khẳng định vị trí, vai trị Viện kiểm sát hoạt động bảo vệ pháp luật Phương pháp nghiên cứu Luận văn học viên dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, đặc biệt quan điểm đạo Đảng chiến lược cải cách tư pháp đề ngày 02/01/2002 (Nghị số 08 - NQ/TW) Nghị số 49 NQ/TW Bộ trị ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Ngoài ra, trình triển khai nghiên cứu đề tài, học viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, thể tính đặc thù khoa học tố tụng 62 hợp bất khả kháng hay khơng? quy định cụ thể nghĩa vụ này cần thiết Nghĩa vụ người bị hại quy định chung theo đó, “Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải” 16 Có thể thấy việc người bị hại từ chối giám định rõ ràng để khởi tố vụ án không đảm bảo, chưa nói đến việc khơng xử lý trách nhiệm hình người phạm tội So với hành vi từ chối khai báo người làm chứng, hành vi từ chối giám định người bị hại cịn mang tính chất định đến việc bỏ lọt tội phạm Do cần nghiên cứu để sửa đổi quy định BLHS theo hướng, người bị hại phải chịu TNHS cố tình trốn tránh việc giám định dẫn đến tội phạm bị bỏ lọt Hơn nữa, lâu dài cần nghiên cứu trường hợp xâm phạm sức khỏe dẫn đến thương tích nặng mà mắt thường xác định áp dụng biên pháp cưỡng chế người thực hành vi mà không bắt buộc phải có kết giám định 3.1.3 Tăng cường hướng dẫn việc áp dụng pháp luật liên quan đến giải vụ án xâm hại sức khỏe người khác Hiện hệ thống văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm sức khỏe hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình cơng tác THQCT cịn tồn để đáp ứng nhu cầu thực tiễn biến động loại tội phạm này, tính khả thi pháp luật cịn thấp… Việc khắc phục tồn chậm chạp Thực trạng địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải tăng cường văn hướng dẫn áp dụng tội xâm phạm sức khỏe , công tác THQCT,KSSĐT số lượng chất lượng, quy định cụ thể, chi tiết, thống nhất, khoa học, chặt chẽ logic để đáp ứng tốt yêu cầu đặt Trong đó, trước mắt liên ngành tư pháp trung ương cần sớm ban hành hướng dẫn áp dụng pháp luật số nội dung sau đây: - Trường hợp có nhiều thương tích mà có thương tật khơng phải trực tiếp 16 khoản Điều 62 BLTTHS 63 hành vi phạm tội gây bị hại có mối quan hệ nhân với hành vi gây thương tật người phạm tội tỷ lệ thương tật cộng với tỷ lệ thương tật ban đầu hành vi phạm tội gây để làm định tội định khung hình phạt Ví dụ: A có hành vi chém làm B bị thương tật 20 % làm đứt tĩnh mạch B, để kịp thời cứu chữa nhân viên y tế khơng cịn cách khác phải mổ để nối tĩnh mạch làm B tổn hại thêm 20 % sức khỏe, tỉ lệ thương tật để tính TNHS A phải tổng hai thương tật nêu - Trường hợp cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người ni dưỡng Trong đề nghị liên ngành tư pháp hướng dẫn theo hướng áp dụng tình tiết thỏa mãn ba điều kiện: Nạn nhân người nuôi dưỡng người phạm tội; quan hệ nuôi dưỡng phải pháp luật thừa nhận; việc nuôi dưỡng phải thực khoảng thời gian định sở tổng kết thực tiễn đảm bảo tính hợp lý để liên ngành định - Cần hướng dẫn cụ thể để quan tiến hành tố tụng có phân biệt rõ ràng hành vi giết người (với lỗi cố ý gián tiếp) tội cố ý gây thương tích, đặc biệt cần cụ thể hóa tiêu chí để đánh giá ý thức chủ quan người phạm tội thông qua biểu hành vi khách quan để làm sở định tội danh Trong đó, thân Kiểm sát viên cần nhận thức 17 “Tội phạm thể thống yếu tố khách quan chủ quan; đó, hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm thực thực tế khách quan quy cho chủ thể bao hàm yếu tố chủ quan người đó" để từ có phương pháp nghiên cứu, đánh giá cho phù hợp - Cần hướng quy định “…đối với người chữa bệnh cho mình…” điểm d khoản Điều 134 BLHS năm 2015 để khắc phục cách hiểu áp dụng khác với quan điểm người chữa bệnh cho minh Bác sỹ, Y tá… phải chữa bệnh cho đối tượng thực hành vi cố ý gây thương tích… hay cần người “đã chữa bệnh cho mình”, “chuẩn bị chữa bệnh cho mình” hành vi xâm hại thầy thuốc “dân 17 Trần Văn Độ (1994) “Lỗi luật hình sự” Mục II Ch¬ương IV – Trong sách: Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn (Tập thể tác giả TSKH Đào Trí Úc chủ biên) Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.59 64 gian” có thuộc đối tượng áp dụng khơng bị gây thương tích Mặt khác cần nghiên cứu để quy định hành vi “gây thương tích người chữa bệnh cho người thân mình” vào tình tiết tăng nặng định khung để có tác dụng răn đe nhiều hành vi xảy thực tế trình khám chữa bệnh y, bác sĩ - Cần giải thích rõ khái niệm "Cố tật" để giải triệt để vụ án gây thương tích, đặc biệt vụ việc xảy trước năm 2018 thời điểm bị phát hiện, xử lý Trong xây dựng theo hướng thương tật thể nạn nhân hành vi phạm tội gây mà khắc phục (như cụt tay, mù mắt, khơng cịn khả sinh đẻ ) “Theo tài liệu y học có khái niệm “cố tật”, cịn nặng, nhẹ tuỳ thuộc vào tật có tỷ lệ thương tật % ví dụ: khoét bỏ mắt có tỷ lệ thương tật 45% coi cố tật nặng tật có tỷ lệ thương tật 61% cố tật nặng tật có tỷ lệ thương tật 81% trở lên cố tật đặc biệt nặng” 18 Cố tật tật thể người không chữa khỏi Cố tật nhẹ tật thể người khơng chữa khỏi có tỷ lệ thương tật xác định nhẹ Về nguyên tắc, cố tật nặng cố tật có tỷ lê thương tật từ 61% trở lên - Cần giải thích rõ khái niệm "Gây tổn hại cho sức khỏe người khác" theo hướng trường hợp khơng gây thương tích (như gãy tay, mù mắt, cụt chân) làm ảnh hưởng (suy giảm) đến sức khỏe nạn nhân, thể qua tỷ lệ thương tât (như đẩu độc thuốc độc dẫn đến trụy thai, suy kiệt sức khỏe, gây bệnh tâm thẩn) - Đối với việc xác định phạm tội trạng thái tinh thần bị kích động mạnh cần giải thích cụ thể so với Điểm b Mục Chương Nghị số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Theo để đánh giá tình thần có bị kích động mạnh hay khơng cần 18 Xem Đinh Văn Quế, Tình tiết “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” vấn đề áp dụng tình tiết xét xử tội cố ý gây thươngtíchhoặcgâytổnhạichosứckhoẻcủangườikháctạiđịachỉ http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=10 931244&article_details=1, cập nhật ngày 31/05/2016 65 tổng thể, toàn diện vào yếu tố thời gian, hoàn cảnh, địa điểm; diễn biến hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân; nguyên nhân sâu xa trực tiếp việc; mối quan hệ nạn nhân với người phạm tội mối quan hệ người phạm tội với người thân thích bị xâm hại; nhân thân người phạm tội; nghề nghiệp, uy tín, trình độ văn hóa, trị, tính tình, cá tính bên; điều kiện sống; hoạt động xã hội biểu sau thực hành vi phạm tội…Bởi lẽ, “giới hạn phản ứng người sống điều kiện khác không giống dù xuất phát từ biểu làm phát sinh phản ứng” 19 “tinh thần bị kích động mạnh” kết tác động qua lại yếu tố bên bên người phạm tội, đó, nguyên nhân gây kích động khoảnh khắc bột phát, cách hành vi lặp lặp lại, gây âm ỉ, nhiên hệ - “tinh thần bị kích động mạnh” dẫn đến “có hành vi nhằm giận” lại trạng thái mang tính thời, thời điểm phạm tội, người khơng cịn nhận thức đầy đủ hành vi lúc bình thường, chưa hẳn khả nhận thức Đối với quy định trình tự thủ tục, cần có văn hướng dẫn trường hợp để giải dứt điểm tin báo tạm dừng thời gian áp dụng BLTTHS năm 2003 để công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đạt hiệu hạn chế thấp tình trạng bỏ lọt tội phạm Mặt khác Vụ nghiệp vụ - VKSND tối cao cần quan tâm, hướng dẫn, đạo kịp thời công tác giải vụ án xâm phạm sức khỏe người Phải kịp thời ban hành hướng dẫn nghiệp vụ khâu công tác, hướng dẫn điểm BLTTHS Bộ luật Hình năm 2015; kịp thời giải đáp vướng mắc giúp cho nhận thức Viện kiểm sát cấp thống nhất, tạo niềm tin thực áp dụng pháp luật hướng dẫn chi tiết, cụ thể tình thao tác nghiệp vụ trình Kiểm sát viên thực nhiệm vụ 19 Trần Đình Hải (2021), “Căn xác định hành vi thỏa mãn tinh thần bị kích động mạnh”, Khoa học Kiểm sát (01), Hà Nội, tr 25 66 Viện kiểm sát nhân dân tối cao viện kiểm sát địa phương phải tăng cường mở nhiều hội nghị tập huấn để trao đổi, học tập làm sáng tỏ điểm quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, giám định tư pháp Những hoạt động góp phần nâng cao nhận thức Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên giao nhiệm vụ giải án xâm phạm sức khỏe người Các Hội nghị tập huấn THQCT vụ án xâm phạm sức khỏe người cần ban hành nhiều kết luận giúp toàn Ngành thống nhận thức áp dụng pháp luật Bên cạnh cần nghiên cứu phát triển hệ thống án lệ để áp dụng giải vụ án xâm phạm sức khỏe người Bởi án lệ mang tính thực tiễn cao Nghĩa dựa vào thực tiễn, tập trung vào việc giải vấn đề cụ thể đời sống thực tế giải vấn đề lý thuyết chung chung trừu tượng 20 Hơn án lệ có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời, đảm bảo tính cơng khách quan 3.1.4 Hồn thiện kỹ áp dụng pháp luật Để thực giải pháp này, Kiểm sát viên cần lưu ý số vấn đề sau: Viện kiểm sát cấp phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với Cơ quan điều tra, quan hữu quan cấp để nắm đầy đủ nguồn tin tội phạm xâm phạm sức khỏe người; ý theo dõi nắm bắt thông tin tội phạm xâm phạm sức khỏe người phương tiện thông tin đại chúng, môi trường không gian mạng Đảm bảo tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền phải thụ lý, giải kịp thời, thời hạn Khi nhận định khởi tố bị can, tài liệu có liên quan, Kiểm sát viên phải vào tài liệu tội phạm, đối chiếu kĩ với quy định BLHS để xác 20 Xem: Đỗ Thanh Trung- ThS Luật học, Giảng viên khoa Luật Hành chính,Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, địa http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/154? idMenu=120 cập nhật ngày 31/05/2016 67 định hành vi có tội hay khơng có tội Và phải vào yếu tố cấu thành lội phạm cụ thể để xác định hành vi có cấu thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình (thuộc điều từ Điều 134 đến Điều 140 BLHS) hay không phải tiến hành trao đổi với CQĐT quan điểm pháp luật quan điểm phối họp, đồng thời phải nhận thức rõ vị trí, vai trò việc kiểm sát việc khởi bị can, để đưa định pháp luật Trong đặc biệt thường xảy xung đột quan điểm trường hợp có ranh giới hành vi cố ý gây thương tích với hành vi phịng vệ đáng, với hành vi giết người, với cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng, cố ý gây thương tích trạng thái tinh thần bị ích động mạnh Trong vụ án xâm phạm sức khỏe người, việc giám định bắt buộc có ý nghĩa vơ quan trọng việc giải vụ án nên Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ nội dung định trưng cầu giám định, đảm bảo quy định pháp luật hướng dẫn liên ngành tố tụng Trung ương Nếu kết luận giám định có điểm chưa rõ mâu thuẫn với tài liệu, chứng khác phát hoạt động giám định có vi phạm pháp luật phải u cầu quan giám định giải thích trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; không tự ý luận giải, cắt xén lựa chọn nội dung theo ý chủ quan để làm giải vụ án Nếu tài liệu, chứng Cơ quan điều tra cung cấp để sử dụng làm xét phê chuẩn khởi tố bị can chưa đầy đủ, phải yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung Trong trường hợp người bị khởi tố bị can không thừa nhận hành vi phạm tội, kêu oan Kiểm sát viên phải trực tiếp tham gia lấy lời khai để làm rõ nội dung hồ sơ, phục vụ việc đánh giá tài liệu chứng thu thập; thuận lợi chủ động tạo điều kiện để luật sư, người bào chữa tham gia việc lấy lời khai, hỏi cung bị can Trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình xâm phạm sức khỏe người, Viện kiểm sát cấp phải yêu cầu Kiểm sát viên thụ lý nghiên cứu hồ sơ đề yêu cầu điều tra vụ án, vụ án phải ban hành 01 yêu cầu điều tra, yêu cầu bắt buộc Khi thực nhiệm vụ THQCT, kiểm sát điều tra, Kiểm sát viên cần ý yêu cầu Cơ quan điều tra không tập trung vào việc làm rõ hành vi 68 phạm tội bị can mà phải ý đến việc xác minh, làm rõ thiệt hại bị hại, lý xin rút yêu cầu khởi tố (nếu có) để làm giải Khi vụ án kết thúc điều tra đề nghị truy tố, Kiểm sát viên phải tiếp tục nghiên cứu toàn hồ sơ, thực trích cứu hồ sơ số hóa hồ sơ, xây dựng báo cáo tổng hợp, đánh giá phân tích chứng buộc tội, gỡ tội; tiến hành phúc cung, trường hợp bị can không nhận tội, thay đổi lời khai lời khai mâu thuẫn mà chưa làm rõ, trường hợp thuận lợi, cần có luật sư (nếu có) tham gia tiến hành hỏi cung; tổng hợp xây dựng báo cáo đề xuất, dự thảo cáo trạng truy tố; việc truy tố phải bảo đảm người, tội trình tự thủ tục quy định pháp luật Trong giai đoạn xét xử, Viện kiểm sát cấp cần thực đầy đủ quy định quy trình thủ tục kỹ nghiệp vụ cơng tác THQCT, kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, chủ động xét hỏi tranh luận với luật sư, bị cáo; tham gia tranh tụng đến nhằm bảo vệ quan điểm truy tố cáo trạng Q trình xét xử, Hội đồng xét xử triệu tập Điều tra viên, Giám định viên đến phiên tòa để làm rõ vấn đề liên quan Kiểm sát viên phải chủ động phối hợp tốt với Điều tra viên, Giám định viên để chuẩn bị nội dung cần cung cấp cho tòa 3.1.5 Một số giải pháp khác Một là, cần đẩy mạnh mối quan hệ phối hợp Kiểm sát viên Điều tra viên bảo đảm nắm tiến độ điều tra; tăng cường trách nhiệm cá nhân, phát huy tính chủ động Kiểm sát viên việc giải vụ án đặc biệt việc đề xuất Lãnh đạo Viện ban hành định tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra Chủ động tiến hành hoạt động điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình (hỏi cung, lấy lời khai ) cần thiết từ hạn chế đến mức thấp việc phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, để lọt tội phạm, lọt người phạm tội cao xảy oan sai, phải đình điều tra không chứng minh tội phạm Hai là, cần đảm bảo cấp đủ kinh phí để xây dựng trụ sở làm việc, đầu tư trang thiết bị cho cán bộ, kiểm sát viên cho hoạt động phối hợp công tác THQCT với 69 quan khác Tiếp tục nghiên cứu áp dụng chế độ sách phù hợp cho cán làm cơng tác THQCT vụ án hình đảm bảo chế độ cơng tác phí, ưu tiên phương tiện giao thơng điều kiện vật chất khác Ngành KSND cần đảm bảo tổ chức thi tuyển Kiểm sát viên cách hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động thi tuyển nguồn KSV theo hướng công khai chặt chẽ, minh bạch để tuyển dụng cán thực tốt cho ngành 3.2 Giải pháp Viện kiếm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa huyện Hoằng Hóa Qua thực tiễn cơng tác THQCT tội xâm phạm sức khỏe người với điều kiện đặc thù địa phương đơn vị, thời gian tới VKSND thân cán bộ, Kiểm sát viên VKSND Thanh Hóa nói chung huyện Hoằng Hóa nói riêng cần làm tốt nhiệm vụ sau đây: * Đối với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa cần làm tốt cơng tác tổ chức cán có vấn đề chọn lọc, đào tạo, bồi dưỡng đề bạt cán liên quan trực tiếp đến VKSND huyện Hoằng Hóa Trong cơng tác cán cần có đánh giá sử dụng cán cách khoa học hợp lý; cần phải bố trí cán có kiến thức, có chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt làm cơng tác hình sự; phải làm tốt nghiêm túc công tác phân loại cán bộ, Kiểm sát viên, sở có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Trong việc bổ nhiệm Kiểm sát viên phải đặt tiêu chí lực nghiệp vụ lên hàng đầu, cần phải có kế hoạch đào tạo lâu dài, đào tạo có chiều sâu trọng chất lượng, khơng nên nóng vội, chạy theo hình thức số lượng Cần yêu cầu công tác đánh giá cán đơn vị cấp huyện hàng năm phải nghiêm túc, công bằng, dựa sở chất lượng công việc Định kỳ nên có thi sát hạch để đánh giá chất lượng cán bộ, Kiểm sát viên toàn tỉnh 70 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa cần có sách khuyến khích tài tạo điều kiện cho cán bộ, Kiểm sát viên có ý thức học tập nâng cao trình độ để tạo lực lượng cán khoa học có lý luận, có lực phục vụ cho ngành; gắn kết học tập, giá trị văn chứng với chế độ đãi ngộ cán bộ, Kiểm sát viên; cần có sách thưởng phạt nghiêm minh sở kết công tác chuyên môn nhằm khích lệ, phát huy nhân tố tích cực Ngồi ra, cần ý có sách giải đãi ngộ chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán bộ, Kiểm sát viên ngành, tạo điều kiện để họ yên tâm công tác chuyên tâm, đầu tư cho công tác chuyên môn Bên cạnh VKSND tỉnh Thanh Hóa cần phối hợp với quan đào tạo ngành nghiên cứu tiến hành đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cán bộ, KSV làm cơng tác THQCT Trong cần trọng đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ đốì tượng đào tạo, bồi dường, chương trình đào tạo, bồi dưỡng tập trung hướng tới kỹ nghề nghiệp; cập nhật kiến thức pháp luật, tăng cường tổ chức thảo luận, thực hành diễn án tình huống, vấn đề liên quan đến nội dung thực hành quyền công tố hoạt động điều tra nhằm chia sẻ kinh nghiệm giải án Ngoài ra, cần tăng cường tổ chức tập huấn chuyên sâu công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra tội xâm phạm sức khỏe người theo hướng tổng kết thực tiễn, giải khó khản, vướng mắc, bất cập nảy sinh từ thực tiễn; đồng thời, phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm toàn tỉnh Thường xuyên yêu cầu đpưn vị VKSND tỉnh huyện Thanh Hóa quan tâm đẩy mạnh việc nghiên cứu, tổng hợp biện pháp giải khó khăn vướng mắc thực tế đạo địa phương; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kinh nghiệm kỹ phương pháp thực hành quyền công tố đối loại án phổ biến * Đối với Viện kiếm sát nhân dân huyện Hoằng Hóa 71 Thứ nhất, Kiểm sát viên THQCT, kiểm sát điều tra vụ án xâm phạm sức khỏe người cần phải nắm vững quy định BLHS, BLTTHS, Thông tư số 04/2018/TTLT quy định phối hợp hoạt động tố tụng hình sự, thơng tư số 01/TTLT/2017 Liên ngành tư pháp Trung ương Quy chế số 111/QC-VKSTC Trong trình thực nhiệm vụ phải tuân thủ quy định, không để xảy vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Đặc biệt thủ tục như: Đảm bảo tham gia luật sư bào chữa cho bị cáo, người bảo vệ quyền lợi bị hại Việc giao định tố tụng, thông báo kết luận giám định cho bị cáo, bị hạị Thực việc ghi âm, ghi hình hỏi cung bị can; Việc giải thích cho bị can quyền chép tài liệu…phải thực quy định BLTTHS Thứ hai, Trong hoạt động nghiệp vụ cần ý thực tốt vấn đề trọng tâm sau: (1) kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can; kiên thận trọng, không chấp nhận việc khởi tố vụ án không khởi tố vụ án khơng có trái pháp luật; u cầu khởi tố bị can đủ phạm tội kiên từ chối phê chuẩn định khởi tố bị can khơng có pháp luật (2) kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm thời hạn chế quyền tự do, dân chủ công dân người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam biện pháp cưỡng chế (3) bám sát hoạt động điều tra, kịp thời đề yêu cầu điều tra, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét hỏi cung bị can (4) trước kết thúc điều tra phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, chủ động phối hợp chặt chẽ với Điều tra viên rà soát, đánh giá chứng thủ tục, biện pháp tố tụng áp dụng (5) quản lý chặt chẽ việc thụ lý, giải vụ án, không để án tồn đọng, kéo dài khơng có định xử lý Đối với vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận huyện quan tâm, Viện kiểm sát phải phối hợp với CQĐT chủ động sơ kết, đánh giá toàn diện kết điều tra vụ án, đạo điều tra giải vấn đề mâu thuẫn, tồn định việc kết thúc điều tra, hướng xử lý vụ án theo quy định pháp luật Thứ ba, trường hợp THQCT vụ việc có dấu hiệu dễ gây nhầm lẫn tội danh, Kiểm sát viên cần nhận diện loại tội phạm từ phân loại thụ 72 lý tin báo, tố giác tội phạm Cần nắm bắt tình hình trường, nắm bắt thơng tin tình trạng thương tích nạn nhân, xác định vị trí thương tích vùng nạn nhân; tác động loại khí , yêu cầu CQĐT khám nghiệm trưởng thận trọng, tỉ mỉ, khách quan, tiến hành giám định có dấu vết, đồ vật, công cụ phương tiện phạm tội Bên cạnh cần tích cực nghiên cứu chế hình thành thương tích vật tác động, trường hợp có đơng đối tượng tham gia gây án, dấu vết thương tích có đặc điểm khác nhau, cần u cầu Cơ quan giám định tách tỷ lệ thương tật vết thương để làm cá thể hóa tính chất, mức độ đối tượng sau ; trưng cầu giám định dấu vết sinh học, xác định dấu vết liên quan đến tội phạm Mặt khác, cần chủ động phối hợp với CQĐT Bệnh viện Hoằng Hóa để sớm xây dựng quy định phối hợp cơng tác Trong Bệnh viện có trách nhiệm theo dõi diễn biến tình hình sức khỏe nạn nhân Kiểm sát viên phải nắm bắt thông tin qua việc đôn đốc Điều tra viên để kịp thời đề xuất hướng điều tra tiếp theo, giám sát chặt chẽ, tránh trường hợp đối tượng từ chối giám định, gây khó khăn, xung đột quan điểm đánh giá hậu vụ án Bản thân Kiểm sát viên phải tăng cường học tập để đề yêu cầu giám định cách có cứ, phù hợp, giúp cho việc làm sáng tỏ tình tiết quan trọng liên quan đến vụ án Thứ tư, cần tích cực tham gia góp ý xây dựng pháp luật; tổng hợp vướng mắc, kiến nghị liên quan đến giải vụ án xâm phạm sức khỏe với quan thẩm quyền hướng dẫn thi hành luật Rà sốt, tổng hợp khó khăn, vướng mắc để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định, quy trình nghiệp vụ bảo đảm chế thực thông suốt lĩnh vực công tác thực chức năng, nhiệm vụ Ngành Thứ năm, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoằng Hóa cần tiếp tục tăng cường cơng tác tự đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, yêu cầu Kiểm sát viên giỏi, vững nghiệp vụ, thâm niên công tác thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ cán bộ, Kiểm sát viên lại Coi khâu đột phá để thực tốt chức nhiệm vụ quan Bên cạnh việc tự đào tạo đơn vị cần tạo điều kiện cho cán nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ, lý luận trị, cán thuộc diện quy hoạch, có nhiều 73 đóng góp cho đơn vị, khuyến khích tham gia lớp đào tạo sau đại học VKSND huyện Hoằng Hóa cần gắn nội dung kiểm điểm, bình xét, phân loại đảng viên hàng năm với nhận xét đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn giải vụ án, đặc biệt loại án phổ biến địa phương Thường xun tổ chức sinh hoạt chun mơn, khuyến khích có chế đảm bảo cán bộ, KSV VKSND huyện đầu tư nghiên cứu nghiệp vụ theo định kỳ theo chuyên đề cụ thể, góp phần nâng cao nhận thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn cho cán bộ, tích cực tổ chức rút kinh nghiệm hoạt động thực tiễn quan đảm bảo có chế khen thưởng, kỷ luật hoạt động giải loại án Thứ sáu, Việc nhận xét, đánh giá công chức phải thật nghiêm túc, khách quan (tránh hình thức) việc đánh giá phân loại công chức, đảm bảo chặt chẽ với trình độ lực, dựa hiệu cơng việc, đảm bảo tính cơng bằng, tránh cào Ngồi ra, VKSND tỉnh Thanh Hóa cần bố trí nguồn kinh phí hợp lý, tạo điều kiện tối đa phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật cho Kiểm sát viên trực tiếp giải án hình nói chung Hoằng Hóa nói riêng thực nhiệm vụ TIỂU KẾT CHƯƠNG III Viện kiểm sát nhân dân với chức THQCT nhằm đảm bảo truy tố người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, không làm oan người vô tội Trên địa bàn huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa năm qua, nhờ thực tốt công tác áp dụng pháp luật THQCT nói tạo sở cho hoạt xử lý tội phạm xâm phạm sức khỏe người đạt hiệu cao Song thực tiễn cho thấy nhận thức thực thi việc áp dụng pháp luật giải vụ án bộc lộ số mặt tồn tại, hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung Để khắc phục tồn tại, hạn chế cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tế hoạt động chức ngành KSND nói chung Hoằng Hóa nói riêng 74 Trên sở đó, nội dung chương đề cập đế giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật THQCT vụ án xâm phạm sức khỏe xảy địa huyện sở khắc phục tiến tới loại trừ nguyên nhân tồn tại, hạn chế phân tích trước Các giải pháp vừa có ý nghĩa tạo khuôn khổ cho hoạt động VKSND huyện Hoằng Hóa, vừa góp phần vào nhiệm vụ trị địa phương tồn ngành KSND 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa- Nxb Tư pháp.tr.188 Bùi Văn Thịnh, Đặc điểm, nguyên nhân tội phạm cố ý gây thương tích hoạt động phòng ngừa lực lượng Cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr.11 Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009), “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, Nxb, Hà Nội tr.45 Đỗ Thanh Trung- ThS Luật học, Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, địa http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/154?idMenu=120 cập nhật ngày 31/05/2016 Đinh Văn Quế, Tình tiết “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” vấn đề áp dụng tình tiết xét xử tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid =1751909&item_id=10931244&article_details=1, cập nhật ngày 31/05/2016 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.835 Hội đồng thẩm phán Tóa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình sự, Hà Nội Kuđriavtxev V N Lý luận chung định tội danh Nxb Sách pháp lý, Maxcơva, 1972, tr.8 (tiếng Nga) Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11(6)/2006, tr.15 10 Lê Thị Tuyết Hoa (2001), “Bàn quyền công tố”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.62 – 67 11 Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.147 12.Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.288 13.Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Quyền người lĩnh vực Tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015, tr.37 76 14 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.tr.153 15 Nhà xuất Khoa học xã hội, (1994), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, tr.973 16 Phạm Tuấn Khải (1999), "Vài ý kiến quyền công tố thực quyền công tố", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, VKSNDTC, Hà Nội, tr 95103 17 Quốc hội (2015), Bộ luật TTHS, Điều 206, Hà Nội 18.Trần Văn Độ (1994) “Lỗi luật hình sự” Mục II Ch¬ương IV – Trong sách: Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn (Tập thể tác giả TSKH Đào Trí Úc chủ biên) Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.59 19.Trần Đình Hải (2021), “Căn xác định hành vi thỏa mãn tinh thần bị kích động mạnh”, Khoa học Kiểm sát (01), Hà Nội, tr 25 20 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2020), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần Chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 130 ... dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương... luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người. .. nghiệp vụ kiểm sát 37 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe người 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án xâm phạm sức khỏe Hoằng

Ngày đăng: 24/06/2021, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Văn Thịnh, Đặc điểm, nguyên nhân của tội phạm cố ý gây thương tích và hoạt động phòng ngừa của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm, nguyên nhân của tội phạm cố ý gây thương tích vàhoạt động phòng ngừa của lực lượng Cảnh sát nhân dân
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009), “Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người”, Nxb, Hà Nội. tr.45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền conngười
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
10. Lê Thị Tuyết Hoa (2001), “Bàn về quyền công tố”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10), tr.62 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về quyền công tố
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hoa
Năm: 2001
18.Trần Văn Độ (1994). “Lỗi trong luật hỡnh sự”. Mục II Chơương IV. – Trong sách: Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay (Tập thể tác giả do TSKH Đào Trí Úc chủ biên). Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr.59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi trong luật hỡnh sự
Tác giả: Trần Văn Độ
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 1994
19.Trần Đình Hải (2021), “Căn cứ xác định hành vi thỏa mãn tinh thần bị kích động mạnh”, Khoa học Kiểm sát (01), Hà Nội, tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn cứ xác định hành vi thỏa mãn tinh thần bị kích động mạnh
Tác giả: Trần Đình Hải
Năm: 2021
4. Đỗ Thanh Trung- ThS Luật học, Án lệ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tại địa chỉ http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/154?idMenu=120cập nhật ngày 31/05/2016 Link
1. Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa- Nxb Tư pháp.tr.188 Khác
6. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.835 Khác
7. Hội đồng thẩm phán Tóa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự, Hà Nội Khác
8. Kuđriavtxev V. N. Lý luận chung về định tội danh. Nxb. Sách pháp lý, Maxcơva, 1972, tr.8 (tiếng Nga) Khác
9. Lê Cảm, Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11(6)/2006, tr.15 Khác
11. Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.147 Khác
12.Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.288 Khác
13.Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Quyền con người trong lĩnh vực Tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015, tr.37 Khác
14. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.tr.153 Khác
20. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2020), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần Chung), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 130 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLH S: Bộ luật Hình sự - Áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố đối với vụ án xâm phạm sức khỏe của con người từ thực tiễn huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
lu ật Hình sự (Trang 3)
Bảng 2.2 - Áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố đối với vụ án xâm phạm sức khỏe của con người từ thực tiễn huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.2 (Trang 39)
Bảng 2.3 - Áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố đối với vụ án xâm phạm sức khỏe của con người từ thực tiễn huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.3 (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w