1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đại dịch covid 19 tới chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử việt nam

75 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  KHÓA LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 TỚI CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Vũ Hà SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đào Thị Vân LỚP: QH2017E-KTQT NGÀNH: Kinh Doanh Quốc Tế CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Chuẩn HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Những nội dung Khóa luận tốt nghiệp thành từ nghiên cứu tác giả thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vũ Hà Khóa luận thực hoàn toàn mới, thành riêng tác giả, khơng chép theo khóa luận tương tự Mọi tham khảo sử dụng Khóa luận trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Đào Thị Vân iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán giảng viên khoa kinh tế kinh doanh doanh quốc tế, cán giảng viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt dạy, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Vũ Hà ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa kinh tế kinh doanh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tạo điều kiện giúp em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, em xin cảm ơn người bạn giúp đỡ trao đổi thêm nhiều thông tin đề tài nghiên cứu q trình thực khóa luận Cuối em vơ biết ơn gia đình bạn bè, người luôn bên cạnh em, động viên, chia sẻ với em suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Tác động đại dịch COVID-19 tới chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ” Do kiến thức hạn chế, báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận lời góp ý từ quý thầy để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện giúp em có thêm kinh nghiệm quý báu Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giảng viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung, thầy Khoa kinh tế kinh doanh doanh quốc tế nói riêng dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực Đào Thị Vân iv MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu chuỗi cung ứng 2.2 Các nghiên cứu chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 2.3 Các nghiên cứu tác động đại dịch COVID-19 đến chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 2.4 Các nghiên cứu chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Khung phân tích phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Khung phân tích 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp Khóa luận 14 Kết cấu Khóa luận 15 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 16 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 16 1.1.1 Ngành công nghiệp điện tử 16 1.1.2 Chuỗi cung ứng 19 1.1.3 Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp diện tử 24 1.2 Tổng quan chung chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử tác động đại dịch COVID-19 29 1.2.1 Tác động Đại dịch COVID-19 tớinền kinh tế giới nói chung 29 1.2.2 Tác động đại dịch COVID-19 tới chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghiệp điện tử 31 v CHƯƠNG II CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 42 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trước xảy đại dịch COVID-19 42 2.1.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp 42 2.1.2 Đóng góp ngành cơng nghiệp điện tử vào kinh tế Việt Nam 43 2.1.3 Vị trí Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử 45 2.2 Tác động đại dịch COVID-19 đế chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 46 2.2.1 Sự sụt giảm nguồn cung ứng ngành công nghiệp điện từ 46 2.2.2 Sự sụt giảm số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp điện từ 47 2.3 Lợi hạn chế ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh 48 2.3.1 Lợi ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 48 2.3.2 Hạn chế ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 50 2.4 Nghiên cứu tình huống: Đại dịch COVID-19 có phải yếu tố then chốt khiến Panasonic dịch chuyển sản xuất từ Thái Lan sang Việt Nam? 50 2.4.1 Tóm tắt động thái dịch chuyển nhà máy sản xuất Thái Lan sang Việt Nam Panasonic 51 2.4.2 Phân tích động thái dịch chuyển nhà máy sản xuất Thái Lan sang Việt Nam Panasonic 52 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI 56 3.1 Cơ hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh 56 3.1.1 Cơ hội ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 56 3.1.2 Thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 58 3.2 Một số kiến nghị phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng việt Tiếng anh ADB ASEAN Ngân hàng Phát triển châu Á Asian Development Bank Hiệp hội quốc gia Đông Nam Association of Southeast Asian Á Nations ARMO Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 Nhà sản xuất theo hợp đồng Công nghiệp Cơng nghiệp điện tử Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CM CN CNDT CPTPP DN EMS EVFTA FDI IMF JETRO JPY GDP GEVC GSO MSX ODM OEM R&D UNCTAP USD VCCI WTO Doanh nghiệp Dịch vụ chế tạo điện tử Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Qũy tiền tệ quốc tế Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Việt Nam Đồng Yên Nhật Tổng sản phẩm nội địa Chuỗi giá trị điện tử toàn cầu Tổng cục Thống kê Việt Nam Mạng sản xuất Nhà sản xuất thiết kế gốc Nhà sản xuất thiết bị gốc Nghiên cứu phát triển Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc Đơ la Mỹ Phịng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN+3 Macroecoomic Research Office Contract Manufacturer Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Electronic Manufacturing Service European-Vietnam Free Trade Agreement Foreign Direct Investment International Monetary Fund The Japan External Trade Organization Japannese Yen Gross Domestic Product Global Electronic Value Chain General Statistics Office of Vietnam Original Design Manufacturer Original Equipment Manufacturer Research and Development United Nations Conference on Trade and Development United States Dollar Vietnam Chamber of Commerce and Industry World Trade Organizatio vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Top 10 ngành có giá trị xuất lớn Trung Quốc năm 2019 333 Bảng 2.1 Số doanh nghiệp hoạt động có kết kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo ngành kinh tế………………………………………….42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình Error! Bookmark not defined.3 Hình 1.2 Chuỗi cung ứng công nghiệp điện tử tổng quát 288 Hình 1.3 Coronavirus in United States -Total Confirmed Cases 355 Hình 1.4 Top 10 quốc gia đóng góp lớn vào sản lượng sản xuất giới năm 2019 377 Hình 1.5 Tỷ trọng đóng góp tổng GDP tồn giới Trung Quốc 38 Hình 2.1 Tình hình nhập siêu từ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 20125T2020…………………………………………………………………………… 47 Hình 3.1 Lương trung bình tháng (USD) quốc gia Châu Á năm 2019 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại dịch COVID-19 khởi nguồn từ Vũ Hán – Trung Quốc từ đầu tháng 12/2019 Tính đến ngày 28/10/2020, COVID-19 lan 210 quốc gia/vùng lãnh thổ, với gần 45 triệu ca nhiễm, gần 1,2 triệu ca tử vong Không cướp sinh mạng hàng triệu người, COVID-19 cịn giáng địn chí mạng vào kinh tế giới Theo dự báo công bố IMF, tăng trưởng tồn cầu năm 2020 -3% mức thấp kể từ đại suy thoái tồi tệ lịch sử vào năm 1929-1930 Ngay khủng hoảng tài 2009, kinh tế toàn cầu giảm 1,68% IMF đưa dự báo cho kinh tế lớn điểm chung tăng trưởng âm: Mỹ (-5,9%), Châu Âu (-7,5%), ASEAN-5 (-0,6%) kinh tế phát triển (-1%)1 Mặt trái tồn cầu hóa dẫn đến ảnh hưởng lẫn quốc gia Nên dịch COVID-19 bùng phát, buộc nước phải thực lệnh phong tỏa, cách ly xã hội Sản xuất tạm ngưng quốc gia khiến nguồn cung ứng nguyên vật liệu bị đứt gãy, làm sản xuất quốc gia khác dừng hoạt động Trong đó, nơi khởi phát dịch COVID-19 Trung Quốc, lại xem công xưởng giới với giá trị xuất năm đạt 2000 tỷ USD Cú sốc cung cầu dẫn đến sụp đổ hàng loạt công ty, doanh nghiệp giới Tác động khiến phủ tập đồn xun quốc gia phải tính đến tốn dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc, định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm hướng đến ổn định để ứng phó với khủng hoảng tương tự xảy tương lai Làn sóng dịch chuyển sản xuất tính tốn đẩy nhanh hầu hết ngành Đặc biệt ngành công nghiệp điện tử mà linh kiện sản xuất rải rác quốc gia khác Những phản ứng tập đồn cơng nghệ điện tử minh chứng rõ nét cho trình dịch chuyển Google, Microsoft tăng tốc nỗ lực chuyển sản xuất phần cứng sang khu vực khác Châu Á Báo cáo triển vọng kinh tế giới năm 2020 IMF Chính phủ Nhật dự tính dành 2,2 tỷ USD hỗ trợ cơng ty Nhật Bản chuyển nhà máy nước đa dạng hóa sở sản xuất đến Đơng Nam Á Cơng ty tư vấn sản xuất tồn cầu Kearney (Mỹ) công bố báo cáo Reshoring Index cho thấy COVID-19 buộc DN nước phải tính đến chuỗi cung ứng từ Mexico Việt Nam, để lấp đầy khoảng trống nhập Trung Quốc giảm Được ví chất xúc tác, COVID-19 dự báo đẩy trình dịch chuyển sản xuất nhanh Và nước Đông Nam Á xem mảnh đất lý tưởng cho thay đổi Trong khi, bối cảnh chung cho kinh tế tăng trưởng âm, Việt Nam coi điểm sáng có mức tăng trưởng dương Các chuyên gia Bloomberg dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 2,8% năm Trong đó, số kinh tế Đông Nam Á khác ảm đạm Về triển vọng năm 2021, nhóm chuyên gia Bloomberg nhận định kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ Đông Nam Á với mức tăng GDP 8,1% Liệu với điểm sáng kinh tế với bối cảnh khủng hoảng chung Việt Nam có điểm đến cho sóng dịch chuyển sản xuất ngành cơng nghiệp điện tử giới? Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đâu chuỗi cung ứng tồn cầu? Thời kỳ hậu Covid-19 liệu có hội bứt phá cho ngành điện tử nước nhà? Từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động đại dịch COVID-19 tới chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động đại dịch COVID-19 tới chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam”, tác giả tổng hợp báo, nghiên cứu nước, phân chia theo mảng vấn đề, nhằm kế thừa phân tích trước đó, đồng thời khoảng trống nghiên cứu 53 Như Panasonic chọn Việt Nam để mở nhà máy sản xuất máy lạnh điều hòa, minh chứng cho xu hướng mở rộng sản xuất quốc gia có cơng tác chống dịch COVID-19 thành công sớm mở cửa kinh tế, có trì ổn định trước biến động mang tính ràng buộc tồn cầu Dịch chuyển dây chuyền sản xuất này, cho thấy tiềm phát triển, yêu cầu khắt khe mà tập đoàn điện tử giới đặt cho ngành điện tử Việt Nam cải thiện Nhất ngành công nghiệp hỗ trợ nước, có bước đột phá định Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp điện tử Thừa nhận khó khăn việc thu mua phận linh kiện nội địa vấn đề lớn công ty Nhật Bản hoạt động Việt Nam, có khoảng 1.600 DN Nhật Bản hoạt động Việt Nam Mặc dù gần nửa số từ khu vực sản xuất, tỷ lệ linh kiện nội địa mà công ty sản xuất Nhật Bản thu mua từ DN Việt Nam thấp Hầu hết linh kiện phục vụ cho hoạt động sản xuất DN Nhật Bản Việt Nam công ty Nhật Bản cung cấp Cụ thể, tỷ lệ thu mua nội địa nhà sản xuất Nhật Bản Việt Nam 34,2% vào năm 2016 Con số hoàn toàn thấp so với tỷ lệ 67,8% Trung Quốc; 57,1% Thái Lan 40,5% Indonesia Như vậy, hội tham gia vào chuỗi hỗ trợ cho doanh nghiệp điện tử nước dù rộng mở, thách thức lớn công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Việc Panasinic chuyển nhà máy sản xuất mát giặt máy lạnh đến Việt Nam, doanh nghiệp nước tham gia vào hỗ trợ hay Panasonic kéo theo công ty hỗ trợ từ Nhật Bản, điều phụ thuộc vào bứt phá doanh nghiệp nước sách hỗ trợ từ phía phủ 54 Lương trung bình tháng (USD) Ấn Độ 168 VN 181 Phil 319 Indo 320 Thái 551 TQ 778 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Hình 2.2 Lương trung bình tháng (USD) quốc gia Châu Á năm 2019 Nguồn: Worlddata.info Bên cạnh đó, chi phí nhân cơng giá rẻ Việt Nam yếu tố góp phần vào lựa chọn Panasonic Hiện nay, nhà máy mà Panasonic đặt Việt Nam quốc gia Châu Á khác, chủ yếu thực cơng đoạn lắp ráp, hồn thiện sản phẩm cuối Độ thâm dụng lao động lớn, nên toán chi phí nhân cơng thách thức khơng nhỏ cần phải giải Về vấn đề Việt Nam có chi phí nhân cơng cạnh tranh, 181 USD/người/tháng 32,85% so với Thái Lan Trung Quốc Thái Lan hai thị trường lao động có chi phí cao khu vực Bằng việc chuyển nhà máy sang Việt Nam, Panasonic nỗ lực tái cấu trúc hoạt động sản xuất với mục tiêu cắt giảm chi phí khoảng 930 triệu USD vào năm 2022 Kết luận chương 2: Chương 2, nghiên cứu thực trạng trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trước xảy địa dịch COVID-19, cho thấy chủ yếu doanh nghiệp lớn DN FDI giá trị gia tăng chủ yếu thuộc doanh nghiệp Tác giả tác động đại dịch COVID-19 đến chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử nước Chủ yếu phân tích đến nguồn cung nguyên vật liệu linh kiện sản xuất Đồng thời, đánh giá trường hợp dịch chuyể sản xuất 55 Panasonic từ Thái Lan sang Việt Nam, tìm nguyên nhân sâu xa định này, bắt nguồn từ chi phí lao động Việt Nam thấp hơn, lợi hiệp định thương mại, nhiên COVID-19 đóng vai trò chất xúc tác quan trọng đẩy nhanh tiến trình 56 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI 3.1 Cơ hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh Nền kinh tế toàn cầu năm gần bắt đầu nhen nhóm xu hướng “Chiến tranh Thương Mại Mỹ - Trung” hay kiện nước Anh rời Liên Minh Châu Âu – Brexit, tất cho thấy khuynh hướng “Bảo hộ sản xuất nước” Những ưu đãi thuế quan dần biến mất, đòn “ăn miếng trả miếng”, đánh trả áp thuế Mỹ Trung Quốc thúc đẩy dịch chuyển sản xuất tồn cầu Chi phí sản xuất tăng cao bị đánh thuế, đặc biệt sức ảnh hưởng Trung Quốc tới chuỗi cung ứng toàn cầu làm cho xu hướng dịch chuyển sản xuất diễn nhanh chóng Châu Á đặc biệt Đông Nam Á, Ấn Độ trở thành tâm điểm đặt nhà máy sản xuất tập đoàn xuyên quốc gia Do lợi thuế quan, chi phí lao động, nguyên vật liệu hiệp định thương mại,… Xu hướng thúc đẩy cú sốc mang tên Covid-19, làm rung chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, đứt gãy sản xuất, liên kết, phụ thuộc nguồn cung nước Đối với ngành cơng nghiệp điện tử rõ nét hơn, đặc điểm mang tính tồn cầu ngành Tất tạo nên cú hích cho đặt lại chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt ngành công nghiệp điện tử Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đánh giá non trẻ, nhiên với lợi sẵn có, với ổn định trì trước Đại dịch COVID-19, đặt bước tiến cho phát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn Cùng phân tích hội cần nắm bắt thách thức cần giải quyết, để Việt Nam đưa ngành công nghiệp điện tử nước nhà lên tầm cao mới, ghi tên đồ chuỗi cung ứng tồn cầu 3.1.1 Cơ hội ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam Trước sóng dịch chuyển sản xuất diễn mạnh mẽ sâu rộng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đứng trước hội cụ thể sau: 57 Thứ nhất, thời điểm để ngành công nghiệp điện tử nước nhìn nhận lại tiềm lực sản xuất hạn chế Tác động đại dịch COVID-19, gây đứt gãy chuỗi cung ứng, với đặc điểm đặc thù linh kiện sản xuất ngành điện tử đặt toán chủ động sản xuất, tránh phụ thuộc sản xuất từ nước Kiểm soát nguồn cung tiền đề tạo đà cho thu hút sóng dịch chuyển đầu tư từ nước ngồi, đẩy mạnh cơng nghiệp hỗ trợ điện tử nước vừa chủ động nguồn cung, vừa thu hút dịng vốn FDI Có thể nói, COVID-19 chất xúc tác vừa để định hình lại, vừa tạo đà bứt tốc cho không riêng ngành công nghiệp điện tử Thứ hai, khả xuất hàng hóa cơng nghệ thơng tin, linh kiện điện tử Việt Nam tăng cao Từ ngày 1/1/2006, cam kết khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) lộ trình giảm thuế mặt hàng điện tử có hiệu lực hồn tồn Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) loạt Hiệp định Thương mại tự hệ (TPP, EVFTA …) tạo điều kiện thuận lợi cho DN ngành Công nghiệp điện tử phát huy tiềm to lớn đưa sản phẩm vươn khu vực giới Trong thời gian qua, doanh số xuất mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại đầu tư lý tưởng tập đồn lớn cơng nghệ thơng tin giới Thứ ba, thu hút vốn đầu tư nước tăng mạnh, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế Với thị trường rộng lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, với hệ thống trị ổn định, Việt Nam ngày trở thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng tập đồn lớn cơng nghệ thơng tin giới Được biết, nhà đầu tư chọn địa điểm đầu tư thường vào hai yếu tố chính, giá th nhân cơng thuế Các nước phát triển vốn có lợi giá thuê nhân công rẻ, tham gia vào WTO, cụ thể Hiệp định Công nghệ thông tin (ITA) có thêm lợi thuế suất mặt hàng này, sức hút với nhà đầu tư nước chắn tăng rõ rệt, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước từ tập đồn lớn giới Đây hội lớn cho Việt Nam Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến 58 nay, lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam thu hút 10 tỷ USD vốn FDI với tên tuổi lớn Samsung, Foxconn, LG, Panasonic, Intel, Electronics, Nokia… Sức hấp dẫn cơng nghiệp điện tử Việt Nam nhà máy sản xuất điện thoại di động quy mơ lớn, Samsung lớn với hai nhà máy 2,5 tỷ USD Bắc Ninh tỷ USD Thái Nguyên Thứ tư, giá sản phẩm điện tử, viễn thông giảm nhiều gỡ bỏ hàng rào thuế quan động lực phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông Thứ năm, hội cho DN Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn nước quốc tế: Việt Nam gia nhập WTO với 150 nước thành viên (Chiếm 90% dân số, 95% GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu); trở thành thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN; hoàn tất Hiệp định Thương mại tự như: TPP, EVFTA… Thứ sáu, hội đưa Việt Nam trở thành “công xưởng thứ hai giới” loạt tập đoàn điện tử, viễn thông lớn tuyên bố rút lui khỏi thị trường Trung Quốc, chuyển sang khu vực Đông Nam Á Sự quan tâm tăng cường đầu tư ba quốc gia hàng đầu công nghệ thông tin Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc tạo đà kéo theo nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào công phát triển Việt Nam… 3.1.2 Thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam đánh giá ngành công nghiệp non trẻ Hàng điện tử công nghiệp bao gồm linh kiện điện tử phụ tùng liên quan chiếm khoảng 3% sản phẩm điện tử tin học Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp nước kỹ thuật thách thức lớn phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam Nguồn nhân lực có khả thiết kế thực quy trình cơng nghệ rào cản khó vượt qua Khu vực tư nhân nước cịn yếu, đầu tư nghiên cứu phát triển khơng đáng kể… Những điều bộc lộ rõ thời điểm dịch COVI-19 bùng phát Theo đó, thách thức đặt cần sớm giải là: 59 Thứ nhất, thách thức giải gián đoạn sản xuất thiếu linh kiện, nguyên vật liệu từ nhà cung ứng nước ngoài, đặc biệt quốc gia mà dịch bệnh diễn biến phức tạp, ví dụ Trung Quốc Các lệnh đóng cửa, phong tỏa đưa nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh đồng nghĩa với việc, sản xuất bị đình trệ Điều này, nhanh chóng gây hiệu ứng domino, khiến hàng loạt nhà sản xuất khác trở nên điêu đứng, thiếu ngun phụ liệu Đối với ngành cơng nghiệp điện tử, với tính đặc thù riêng biệt linh phụ kiện, khó thay nhà cung ứng khiến nhiều công ty phải tạm ngưng sản xuất Nhất cơng ty cịn nhỏ lẻ, khơng đa dạng hóa nguồn cung mà Việt Nam loại hình doanh nghiệp lại chiếm đa số Thứ hai, xu hướng dịch chuyển sản xuất tập đoàn điện tử lớn giưới tạo sức ép cạnh tranh sân nhà: Đây thách thức lớn DN Việt Nam Năng lực cạnh tranh DN Việt Nam yếu Điều thể rõ quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, cơng nghệ, trình độ cán cịn yếu, suất lao động thấp Thứ ba, áp lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngày đè nặng lên hệ thống đại học Việt Nam Việt Nam chưa có đội ngũ đủ mạnh để thích ứng với u cầu trước đón đầu cơng nghệ, khi, “chất xám” DN Việt Nam bị thu hút sang công ty xuyên quốc gia Thứ tư, tầm quy mô DN Việt Nam sân chơi quốc tế hầu hết nhỏ Sự thay đổi cấu sản phẩm từ “cứng” sang “mềm” thách thức lớn DN sản xuất thuộc lĩnh vực Công nghiệp điện tử Thứ năm, hội nhập nhà đầu tư nước chủ yếu quan tâm vào lĩnh vực dịch vụ, DN quan tâm tới sản xuất thiết bị Các nhà sản xuất nước có hội phát triển, nhiên, họ gặp thách thức lớn phải cạnh tranh giá với hàng nhập Không lâu nữa, thuế nhập thiết bị toàn ngang thấp nhập linh kiện, chưa kể đến thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định Công nghệ thông tin mở rộng, lợi nhuận sản xuất cơng nghiệp cịn thấp 60 3.2 Một số kiến nghị phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh Chất xúc tác COVID-19 dặt tốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng, để phân tán rủi ro, đề phòng trường hợp đứt gãy chuỗi cung ứng tương lai, đặc biệt với đặc thù tồn cầu hóa, chun mơn hóa ngành công nghiệp điện tử Để nắm bắt hội tham gia sâu rộng chuỗi cung ứng, đón đầu sóng dịch chuyển sản xuất hiệu đuổi kịp quốc gia tiên tiến khu vực giới ngành công nghiệp điện tử Tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất điện tử mấu chốt vấn đề, điểm yếu cần khắc phục Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực linh kiện, điện thoại, Chính phủ ban hành nhiều sách thúc đẩy phát triển ngành Luật đầu tư sửa đổi năm 2020 quy định công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư; Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế; Nghị định 111/2015/NĐ-CP với 06 ngành nghề hỗ trợ, ưu đãi; Nghị Quyết 115/NQ-CP giải pháp thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Do cần tận dụng triệt để triển khai tích cực sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, để bước đặt chân vào chuỗi cung ứng linh kiện điện tử cho doanh nghiệp FDI Thứ hai, ngành cơng nghiệp điện tử ngành địi hỏi nguồn vốn lớn Đây vấn đề lớn DN Việt Nam, cạnh tranh với DN FDI Do đó, phủ cần có ưu hỗ trợ cho vay vốn miễn thuế năm đầu thành lập DN Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để DN mạnh dạn đầu tư sở vật chất, cơng nghệ đáp ứng đủ yêu cầu DN FDI DN giới Tuy nhiên, cần xây dựng ủy ban giám sát hiệu sử dụng vốn vay, tính khả thi dự án, công nghệ nhập phải đảm bảo chất lượng, bao gồm chất lượng mặt sản xuất môi trường Tránh trở thành bãi rác công nghệ giới Thứ ba, Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành Công nghiệp điện tử lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng sản phẩm phụ trợ, 61 với tham gia có đầu tư, chiến lược phát triển nên có tập trung chuyên sâu vào mặt hàng cụ thể DN Việt Nam hầu hết có tâm lý “sợ lớn”, chủ yếu tham gia vào ngành để sản xuất cho DN nhỏ lẻ khác, chưa có mục tiêu tiếp cận với FDI thị trường nước Các hiệp hội phủ cần làm cầu nối hợp tác FDI DN nhỏ, DN khởi nghiệp để xác định tiêu chuẩn sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu, bước tiến vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử Thứ tư, tiếp tục giữ vững tinh thần phòng chống dịch COVID-19 Trong quốc gia Châu Âu, ngày 29/10/2020 định tái áp đặt lệnh phong tỏa trước diễn biến phức tạp dịch bệnh Khiến cho việc trở lại sản xuất kinh doanh tiếp tục gián đoạn Vậy nên, phủ người dân cần tiếp tục giữu vững tinh thần chống dịch chung, để tạo môi trường đầu tư, sản xuất an toàn Cũng điều kiện quan trọng giúp thu hút đầu tư FDI không riêng ngành công nghiệp điện tử Nhất bối cảnh chuyển dịch sản xuất tăng tường đầu tư quốc gia có cơng tác chống dịch thành công Thứ năm, Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cho lĩnh vực cơng nghiệp điện tử Khuyến khích áp dụng mơ hình đào tạo liên kết bên (doanh nghiệp – viện, trường – quan quản lý Nhà nước) Cần đưa vào chương trình đào tạo Đại học học phần bám sát thực tiễn yêu cầu công việc tương lai Liên kết bổ sung đội ngũ giảng dạy trực tiếp từ DN, để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao theo yêu cầu DN Thứ sáu, phát triển mở rộng thị trường nước xuất cho ngành Công nghiệp điện tử Đối với thị trường nước: Tăng cường công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu sử dụng sản phẩm ngành Công nghiệp điện tử quan Nhà nước, DN xã hội Xây dựng chế khuyến khích tổ chức, quan Nhà nước sử dụng sản phẩm điện tử sản xuất nước; Đối với thị trường xuất khẩu: Xây dựng chương trình quảng bá hình ảnh sản phẩm điện tử “an tồn, chất lượng cao” có xuất xứ Việt Nam thị trường nước Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường độc lập khuôn khổ 62 Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Hỗ trợ DN thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện DN trung tâm thương mại nước ngồi để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường, quảng bá sản phẩm, thương hiệu ký kết hợp đồng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm Như vậy, đặt bối cảnh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đứng trước hội phát triển thách thức không nhỏ Những kiến nghị mà tác giả đưa ra, nhằm mục tiêu giải đề nhức nhối ngành điện tử nước, đồng thời có chuẩn bị sẵn sàng cho sóng dịch chuyển sản xuất tồn cầu Mở hội cho thay đổi cải thiện cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 63 KẾT LUẬN Đại dịch COVID -19 diễn biến phức tạp, gây thiệt hại người kinh tế toàn giới Một khủng hoảng chưa có tiền lệ lịch sử, tương lai mức độ tác động rõ ràng Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế lộ rõ mặt trái hạn chế bối cảnh “thế giới phẳng”, ảnh hưởng lẫn quốc gia Sự phụ thuộc nguồn cung nước gây đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành công nghiệp điện tử Với đặc điểm mang tính tồn cầu hóa, ngun vật liệu, linh kiện đặc thù khó thay thế, khiến cơng ty kinh doanh ngành lao đao việc tìm kiếm nguồn cung mới, mà chuỗi bị đứt gãy Những xu hướng chuỗi cung ứng toàn cầu ngành cơng nghiệp điện tử hình thành trước đại dịch COVID-19 xảy ra, thương chiến Mỹ - Trung, hay xu hướng bảo hộ, khu vực hóa phần định hướng phát triển cho công ty điện tử Tuy nhiên, chất xúc tác COVID-19 thúc đẩy nhanh tiến trình Các tập đồn điện tử nhanh chóng mở rộng sản xuất quốc gia có công tác chống dịch COVID-19 thành công sớm mở cửa kinh; đa dạng hóa nguồn cung linh kiện, nguyên vật liệu dịch chuyển dây chuyền sản xuất để tiết kiệm chi phí, nhằm nhanh chóng khởi động lại trình sản xuất Động thái dịch chuyển dây chuyền sản xuất Panasonic từ Thái Lan sang Việt Nam trường hợp tiêu biểu cho xu hướng phát triển chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử, tác động Đại dịch COVID-19 Từ đây, xác định điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp điện tử nước để đón đầu xu hướng dịch chuyển tới, nhằm củng cố vị trí ngành điện tử đồ chuỗi cung ứng tồn cầu Mặc dù có nhiều cố gắng, song tác giả nhận thức rõ ràng hiểu biết thân chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử cịn nhiều hạn chế Do đó, viết dừng lại việc nghiên cứu định tính, tổng quan Kính mong tham gia góp ý, chỉnh sửa thầy cô Ban Hội đồng để nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thành Hưng (2014), Xây dựng Việt Nam thành nước sản xuất lớn thiết bị điện tử vào năm 2030, Bộ Thông tin Truyền thông Huỳnh Thế Nguyễn (2017), Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế ngành kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Thủy (2016), “Cơ hội thách thức ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam hội nhập”, Tạp chí Tài chính, 2(629), Tr.77-79 Đại học Kinh tế Quốc dân (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam trở thành trung tâm chế biến, chế tạo giới sau năm 2015” Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Thông xã Việt Nam (2020), “Dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu rời bỏ Trung Quốc”, Tạp chí thơng tin đối ngoại Thơng xã Việt Nam (2020), “Kinh tế toàn cầu tháng đầu năm: Những khoảng tối chưa thấy”, Báo điện tử VTV Trung tâm WTO Hội nhâp, Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam VCCI (2020), Báo cáo tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 8/2020 [51] Tiếng Anh Chopra Sunil Pter Meindl, (2007) “Supplychain management: strategy, planing and operation”, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1 10 Ganesham, Ran and Terry P.Harrison (1995), An introduction to supply chain management 11 Guan, D., Wang, D., Hallegatte, S et al (2020), Global supply-chain effects of COVID-19 control measures, Nature Human Behaviour , 3(4), pp 577–587 12 Joel D.Wisner, Keah-Choon Tan G.Keong Leong (2012), Principles of Supply Chain Management: A Balanced Approach 13 Lambert Douglas M, James R Stock Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of logistics management (Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14) 14 Linden G., Kreamer K.L Dedrick J (2007), Who captures value in a global innovation system? The case of Apple's ipod 15 Madhur Jha, Philippe D P (2020), COVID-19 – Impact on global supply chains, Standard Chartered Global Research Report, India 16 Maliszewska, M Aaditya, M & van der Mensbrugghe, D (2020), The Potential Impact of COVID-19 on GDP and Trade: A Preliminary Assessment Policy Research Working Paper No 9211 (World Bank, 2020) 17 Richard Baldwin, Beatrice Weder di Mauro (2020), Economics in the Time of COVID-19, A CEPR Press VoxEU.org eBook, Centre for Economic Policy Research, London 18 Rowan, N J & Laffey, J G (2020), Challenges and solutions for addressing critical shortage of supply chain for personal and protective equipment (PPE) arising from Coronavirus disease (COVID19) pandemic-case study from the Republic of Ireland Sci Total Environ 19 Strurgeon, T.J and Kawakami M (2010), Global value chains in the electronics industry: was the crisis a window of opportunity for developing countries? ... COVID- 19 đến chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, đặt chuỗi cung ứng toàn cầu Về thời gian: Khóa luận phân tích tác động đến chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam từ đại dịch. .. học chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Chương Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ảnh hưởng đại dịch COVID- 19 Chương Một số kiến nghị phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt. .. 19 1.1.3 Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp diện tử 24 1.2 Tổng quan chung chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử tác động đại dịch COVID- 19 29 1.2.1 Tác động Đại dịch COVID- 19

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thành Hưng (2014), Xây dựng Việt Nam thành một nước sản xuất lớn về thiết bị điện tử vào năm 2030, Bộ Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Việt Nam thành một nước sản xuất lớn về thiết bị điện tử vào năm 2030
Tác giả: Nguyễn Thành Hưng
Năm: 2014
2. Huỳnh Thế Nguyễn (2017), Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế ngành kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế
Tác giả: Huỳnh Thế Nguyễn
Năm: 2017
3. Lê Thanh Thủy (2016), “Cơ hội và thách thức của ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam trong hội nhập”, Tạp chí Tài chính, 2(629), Tr.77-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội và thách thức của ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam trong hội nhập”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Lê Thanh Thủy
Năm: 2016
4. Đại học Kinh tế Quốc dân (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam trở thành một trung tâm chế biến, chế tạo mới của thế giới sau năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trở thành một trung tâm chế biến, chế tạo mới của thế giới sau năm 2015
Tác giả: Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2015
6. Thông tấn xã Việt Nam (2020), “Dịch COVID-19 sẽ khiến chuỗi cung ứng toàn cầu rời bỏ Trung Quốc”, Tạp chí thông tin đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch COVID-19 sẽ khiến chuỗi cung ứng toàn cầu rời bỏ Trung Quốc”
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2020
7. Thông tấn xã Việt Nam (2020), “Kinh tế toàn cầu 6 tháng đầu năm: Những khoảng tối chưa từng thấy”, Báo điện tử VTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế toàn cầu 6 tháng đầu năm: Những khoảng tối chưa từng thấy”
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2020
8. Trung tâm WTO và Hội nhâp, Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam VCCI (2020), Báo cáo tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 8/2020. [51]Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 8/2020
Tác giả: Trung tâm WTO và Hội nhâp, Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam VCCI
Năm: 2020
9. Chopra Sunil và Pter Meindl, (2007) “Supplychain management: strategy, planing and operation”, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supplychain management: strategy, planing and operation
11. Guan, D., Wang, D., Hallegatte, S. et al. (2020), Global supply-chain effects of COVID-19 control measures, Nature Human Behaviour , 3(4), pp. 577–587 12. Joel D.Wisner, Keah-Choon Tan và G.Keong Leong (2012), Principles ofSupply Chain Management: A Balanced Approach Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature Human Behaviour" , 3(4), pp. 577–587 12. Joel D.Wisner, Keah-Choon Tan và G.Keong Leong (2012"), Principles of
Tác giả: Guan, D., Wang, D., Hallegatte, S. et al. (2020), Global supply-chain effects of COVID-19 control measures, Nature Human Behaviour , 3(4), pp. 577–587 12. Joel D.Wisner, Keah-Choon Tan và G.Keong Leong
Năm: 2012
13. Lambert Douglas M, James R Stock và Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of logistics management (Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of logistics management
Tác giả: Lambert Douglas M, James R Stock và Lisa M Ellram
Năm: 1998
15. Madhur Jha, Philippe D. P. (2020), COVID-19 – Impact on global supply chains, Standard Chartered Global Research Report, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: COVID-19 – Impact on global supply chains
Tác giả: Madhur Jha, Philippe D. P
Năm: 2020
17. Richard Baldwin, Beatrice Weder di Mauro (2020), Economics in the Time of COVID-19, A CEPR Press VoxEU.org eBook, Centre for Economic Policy Research, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics in the Time of COVID-19
Tác giả: Richard Baldwin, Beatrice Weder di Mauro
Năm: 2020
5. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ Khác
10. Ganesham, Ran and Terry P.Harrison (1995), An introduction to supply chain management Khác
14. Linden G., Kreamer K.L Dedrick J. (2007), Who captures value in a global innovation system? The case of Apple's ipod Khác
16. Maliszewska, M. Aaditya, M. & van der Mensbrugghe, D. (2020), The Potential Impact of COVID-19 on GDP and Trade: A Preliminary Assessment Policy Research Working Paper No. 9211 (World Bank, 2020) Khác
18. Rowan, N. J. & Laffey, J. G. (2020), Challenges and solutions for addressing critical shortage of supply chain for personal and protective equipment (PPE) arising from Coronavirus disease (COVID19) pandemic-case study from the Republic of Ireland. Sci. Total Environ Khác
19. Strurgeon, T.J and Kawakami M. (2010), Global value chains in the electronics industry: was the crisis a window of opportunity for developing countries Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w