1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ sinh thái khởi nghiệp tại việt nam và một số cường quốc khởi nghiệp tại châu á kinh nghiệm và kiến nghị dành cho việt nam

74 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 903 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ CƯỜNG QUỐC KHỞI NGHIỆP TẠI CHÂU Á: KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ DÀNH CHO VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn: TS.Hoàng Thị Bảo Thoa Sinh viên: Hoàng Đức Ninh MSV: 17050634 Lớp: QH2017 E KTQT CLC1 Hà Nội, tháng 11 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CỦA SINGAPORE VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn: TS.Hoàng Thị Bảo Thoa Giảng viên phản biện: Sinh viên: Hoàng Đức Ninh MSV: 17050634 Lớp: QH2017E KTQT CLC1 Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Lời cảm ơn Để thực khóa luận này, trước hết em xin cảm ơn thầy cô không khoa kinh tế quốc tế thầy cô khác trường Đại Học Kinh Tế ĐHQGHN Cảm ơn dạy thầy cô năm học vừa qua giúp đỡ em đường học tập Bài khóa luận giúp đỡ nhiều từ Hồng Thị Bảo Thoa, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình làm Cảm ơn giúp đỡ động lực cô mang lại để e hồn thành khóa luận Mặc dù thân em cố gắng hoàn thành viết, hẳn viết nhiều lỗi sai chưa đạt mức độ học thuật cao thân thiếu kinh nghiệm kiến thức Hy vọng thầy góp ý thêm cho viết em để hoàn thiện viết Em xin chân thành cảm hy vọng gặp lại thầy tương lai Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Người thực Hoàng Đức Ninh Mục lục Danh mục viết tắt Mở đầu Tính cấp thiết: Tổng quan tài liệu: 2.1 Những tài liệu hệ sinh thái khởi nghiệp Ấn Độ 10 2.2 Những tài liệu hệ sinh thái khởi nghiệp Hồng Kông 11 2.3 Những tài liệu hệ sinh thái khởi nghiệp Singapore 11 2.4 Những tài liệu hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 12 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 14 Phương pháp nghiên cứu: 15 Những đóng góp khóa luận: 15 Kết cấu nghiên cứu: 15 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP 16 1.1 Khởi nghiệp: 16 1.1.1 Khái niệm: 16 1.1.2 Đặc điểm khởi nghiệp: 17 1.1.3 Các giai đoạn phát triển khởi nghiệp: 17 1.2 Hệ sinh thái khởi nghiệp 19 1.2.1 Khái niệm: 19 1.2.2 Đặc điểm hệ sinh thái khởi nghiệp 21 1.2.3 Vai trò hệ sinh thái khởi nghiệp 24 1.2.4 Các thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp 24 CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP TẠI MỘT SỐ CƯỜNG QUỐC KHỞI NGHIỆP Ở CHÂU Á 31 2.1 Ấn Độ 31 2.1.1 Giới thiệu chung hệ sinh thái khởi nghiệp Ấn Độ 31 2.1.2 Các yếu tố quan trọng thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp Ấn Độ 32 2.1.2.1 Chính sách Chính phủ 32 2.1.2.2 Hỗ trợ khởi nghiệp theo vùng địa lý 35 2.1.2.3 Tập trung vào phát triển công nghệ đổi sáng tạo 36 2.2 Hồng Kông 39 2.2.1 Giới thiệu chung hệ sinh thái khởi nghiệp Hồng Kông 39 2.2.2 Các yếu tố quan trọng thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp Hồng Kơng 40 2.2.2.1 Chính sách phủ 40 2.2.2.2 Tập trung vào lĩnh vực suất cao 43 2.3 Singapore 44 2.3.1 Giới thiệu chung hệ sinh thái khởi nghiệp 44 2.3.2 Các yêu tố quan trọng thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp Singapore 44 2.3.2.1 Chính sách Chính phủ 44 2.3.2.2 Tập trung đầu tư vào giáo dục, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao 47 CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 49 3.1 Giới thiệu chung hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 49 3.2 Thực trạng yếu tố cấu thành hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 50 3.2.1 Khung pháp luật sách 50 3.2.2 Các nguồn hỗ trợ từ thị trường 51 3.2.3 Nguồn nhân lực thị trường nước 54 3.2.4 Chất lượng doanh nghiệp khởi nghiệp 56 CHƯƠNG IV: BÀI KINH NGHIỆM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP DÀNH CHO VIỆT NAM 58 4.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 58 4.1.1 Nhận thức tầm quan trọng Chính Phủ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp 58 4.1.2 Tập trung xây dựng hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp 58 4.1.3 Nhận thức tầm quan trọng vườn ươm tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp 59 4.1.4 Tập trung vào phát triển lĩnh vực công nghệ hiệu cao 60 4.2 Kiến nghị với phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 61 4.2.1 Đối với Chính Phủ 61 4.2.2 Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp 65 Kết luận 68 Danh mục tài liệu tham khảo: 69 Danh mục viết tắt ĐMST ASEAN SHTT Co-founder Co-working SIDBI OECD IPP FDI ODA VMI CED EVFTA SMEDF R&D AI SMUHK IRD Cyberport HKTDC SME Đổi sáng tạo Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Sở hữu trí tuệ Nhà sáng lập (Organizational founder) Làm việc chung Ngân hàng phát triển công nghiệp nhỏ Ấn Độ (Small Industries Development Bank of India) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Chương trình Đối tác đổi sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (Innovation Partnership Program) Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) Sáng kiến cố vấn khởi nghiệp Việt Nam (Vietnam Mentors Initiative) Trung tâm phát triển khởi nghiệp (Center for Entrepreneurship Development) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (European-Vietnam Free Trade Agreement) Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Small & Medium Enterprise Development Fund) Nghiên cứu phát triển (Research & Development) Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) Start Me Up Hong Kong Cục doanh thu nội địa hồng kông (Inland Revenue Department) Một trung tâm thương mại Hồng Kông Hội đồng phát triển thương mại công ty vừa nhỏ Hồng Kông VAT Thuế giá trị gia tăng (Value-Added Tax) CNTT WB Công nghệ thông tin Ngân hàng giới (World Bank) Mở đầu Tính cấp thiết: Khởi nghiệp chủ đề nhận nhiều quan tâm Việt Nam đặc biệt giới trẻ, bối cảnh quốc gia hội nhập mạnh mẽ với việc tham gia vào hàng loạt hiệp ước kinh tế giới Việt Nam Khởi nghiệp kỳ vọng tạo tăng trưởng kinh tế, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao đa dạng xã hội, tạo nhiều việc làm cho cộng đồng xã hội.Với phát triển mạnh mẽ cộng đồng khởi nghiệp mẻ tài năng, vòng năm, Việt Nam phát triển từ hệ sinh thái khởi nghiệp non trẻ yếu ớt, đứng áp chót số quốc gia lớn ASEAN lên vị trí thứ 3, sau Indonesia Singapore Lượng vốn đầu tư số lượng giao dịch công nghệ thực tăng gấp lần giai đoạn nửa đầu năm 2017 cuối năm 2019 Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đánh giá giai đoạn đầu cấp độ (hệ sinh thái phát triển) văn hóa khởi nghiệp, mật độ khởi nghiệp tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp; Cấp độ (hệ sinh thái tảng) sách nhà nước, mơi trường pháp lý nhân lực cho khởi nghiệp Hiện tại, chế sách khuyến khích đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo, chế gọi vốn cộng đồng Việt Nam đến năm 2020 dần hoàn thiện Hiện Việt Nam giới, khởi nghiệp phân hai loại khởi nghiệp truyền thống khởi nghiệp sáng tạo đổi sáng tạo (KNĐMST) , KNĐMST coi hình thức khởi nghiệp mang lại phát triển tiềm lực kinh tế mạnh cho kinh tế, thực tế Việt Nam nước giới chứng minh điều Tuy nhiên, số khởi nghiệp ĐMST Việt Nam đứng sau nhiều nước khu vực giới Singapore, Ấn độ Đi liền chế sách chưa thực làm điểm tựa vững mạnh cho hoạt động khởi nghiệp Thêm vào đó, hệ sinh thái khởi nghiệp non trẻ đà phát triển, nguồn vốn đầu tư hỗ trợ khởi nghiệp chưa thực nhiều Cụ thể: Thứ nhất, thiếu sách ưu tiên cho khởi nghiệp khởi nghiệp ĐMST Chính sách hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân chưa đủ mạnh, cụ thể tình trạng đánh giá “Doanh nghiệp tự bơi” cho thấy yếu ớt khả thúc đẩy từ sách Các doanh nghiệp FDI chưa lan tỏa, cắm rễ sâu vào kinh tế địa phương Có thể nhận định, cộng đồng Starup Việt Nam chưa thật ưu tiên Thí dụ: Thực trạng Việt Nam cho thấy có 20 quỹ đầu tư mạo hiểm có hoạt động đầu tư cho khởi nghiệp ĐMST, nhiên, hầu hết quỹ nước ngồi, có văn phịng đại diện Việt Nam Điều cần suy nghĩ từ góc nhìn sách Nếu khơng xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, tạo mơi trường hấp dẫn nhà đầu tư mạo hiểm nước ngồi khơng lựa chọn Việt Nam mà thay vào nước khác khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, Start-up nước nước ngồi để lập nghiệp Thứ hai, thủ tục chưa phù hợp đặc thù khởi nghiệp ĐMST Việc xin xác nhận sở hữu trí tuệ (SHTT) quyền tốn thời gian, mà xin nước ngồi công nhận Vấn đề bảo hộ quyền SHTT quan trọng doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST Tuy nhiên, Việt Nam, thủ tục đăng ký bảo hộ SHTT đòi hỏi nhiều thời gian, mà khơng có hiệu cao, việc bảo hộ (rất nhiều trường hợp đăng ký mà có đơn vị nhái chí ăn cắp trí tuệ để thương mại quan chức khơng hành động tích cực) Vì vậy, nhiều doanh nghiệp phải tốn công sức tự tạo rào cản công nghệ để cạnh tranh Thứ ba, hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST nhiều hạn chế Mặc dù thực trạng khởi nghiệp Việt Nam năm 2019 có nhiều cải thiện giúp cho tỷ lệ người tham gia khởi kinh doanh tăng lên, nhiên nhiều số mà Việt Nam xa so với nước trình độ phát triển kinh tế nước khu vực, phải kể đến như: lo sợ thất bại kinh doanh, khả kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh yếu tố đổi sáng tạo kinh doanh Trong đó, điểm yếu hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam Chương trình hỗ trợ Chính phủ, Chuyển giao cơng nghệ, Chính sách Chính phủ, không cải thiện nhiều so với năm trước Tâm lý chung doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST cho rằng: đơn vị nhà nước thực công việc chậm chạp, thủ tục “nhiêu khê” hiệu Việt Nam nước phát triển, đánh giá môi trường hấp dẫn cho cơng ty khởi nghiệp Mặc dù phủ dành quan tâm đưa biện pháp, sách để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp nước, song chưa thực hiệu Vậy yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển hệ sinh thái quốc gia, để trả lời câu hỏi cần nhìn vào hệ sinh thái trước để học hỏi từ họ Ấn Độ, Hồng Kông Singapore hệ sinh thái khởi nghiệp hàng đầu Châu Á, không cho nhiều lợi từ vị trí địa lý thị trường Trung Quốc, cường quốc khởi nghiệp khác Châu Á, quốc gia phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cách mạnh mẽ nhờ vào yếu tố nhân tạo, sách đường lối phát triển đắn, từ phát triển thành kinh tế mạnh mẽ giới Việt nam ba quốc gia có nhiều điểm tương đồng nên Việt Nam học hỏi kinh nghiệm trước từ quốc gia thành công xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả không đề cập đến yếu tố tác động lên hệ sinh thái tự nhiên văn hóa, vị trí địa lí, thị trường…, thay vào tập trung làm rõ số tác động tích cực tiêu biểu người thúc đẩy tạo Tổng quan tài liệu: Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng tham khảo nhiều tài liệu nguồn số liệu nước để có nhìn tổng quan đa chiều đề tài 59 công nghệ máy móc, đa phần kỹ sư trải qua hệ thống giáo dục chất lượng cao, từ mà khoa học kỹ thuật quốc gia phát triển, giúp xây dựng sở hạ tầng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cho start-up Đồng thời hệ sinh thái khởi nghiệp cường quốc khởi nghiệp ln có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với phủ, nhờ mà hợp tác phát triển kinh tế hiệu Việt Nam muốn hồn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp cần tập trung xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp có tham gia hỗ trợ Chính phủ mạng lưới liên kết chặt chẽ để phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp bao gồm doanh nghiệp khoa học công nghệ khởi nghiệp, doanh khoa học công nghệ thành công, nhà đầu tư thiên thần, viện nghiên cứu, trường đại học, quỹ đầu tư, sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp khác Đồng thời phải nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nguồn nhân lực, phát triển sở hạ tầng đủ để đáp ứng cho nhu cầu start-up 4.1.3 Nhận thức tầm quan trọng vườn ươm tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp Một yếu tố quan trọng thành công hệ sinh thái khởi nghiệp cường quốc khởi nghiệp hỗ trợ vườm ươm khởi nghiệp Với số lượng vườm ươm khởi nghiệp rào giàu kinh nghiệm, doanh nghiệp khởi nghiệp nhận nhiều hỗ trợ từ gọi vốn, phát triển , đến hỗ trợ kỹ quản lý , coi điểm tựa vững cho doanh nghiệp khởi nghiệp bắt đầu kinh doanh, đồng thời thơng qua vườm ươm, doanh nghiệp cịn mở rộng hoạt động kinh doanh nhờ mối quan hệ, kiến thức Tại Việt Nam vậy, cần hệ thống vườm ươm hoàn chỉnh vững mạnh, tạo tiền đề hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Đồng thời doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng vườm ươm khởi nghiệp trung tâm hỗ trợ, từ hợp tác xây dựng phát triển lẫn 60 Chính phủ cần đưa văn quy định, hướng dẫn doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam, giúp họ hiểu cần nắm bắt hội mà vườn ươm, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp mang lại, không nên dựa vào sức mà phải tập trung hỗ trợ từ bên để phát triển doanh nghiệp cách tốt nhất, tránh rủi tương lai Chỉ việc phát triển vườm ươm thơi chưa đủ, mà phải cịn có liên kết, hợp tác vườm ươm công ty khởi nghiệp, không để xây dựng doanh nghiệp mà cịn góp phần hồn thiện vườn ươm, tạo tiền đề vững cho hệ sinh thái khởi nghiệp tương lai 4.1.4 Tập trung vào phát triển lĩnh vực công nghệ hiệu cao Về phía cường quốc khởi nghiệp nêu trên, họ khơng có khả phát huy ngành nghề công nghệ, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo họ cịn có khả kêu gọi vốn lớn, tạo tảng phát triển vững phát triển công nghệ cao nhờ vào khả chuyên môn tốt nguồn nhân lực hợp tác phủ Có thể thấy để phát triển hiệu ngành nghề cơng nghệ phủ doanh nghiệp cần tập trung vào lĩnh vực này, cách nâng cao trình độ phải có quan tâm, hỗ trợ phủ Khởi nghiệp công nghệ mang lại giá trị kinh tế cao cho phát triển kinh tế đất nước, với thị trường Việt Nam rủi ro ngành cao Thay tham gia đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ “học theo” nước phát triển, nhìn thấy việc tập trung vào lĩnh vực mang lại hiệu nào, điển hình ví dụ ngành tài Hồng Kơng biến nơi thành trung tâm tài tồn cầu từ hướng đến cơng nghệ tài Về lĩnh vực cơng nghệ thơng tin năm gần Việt Nam trở nên thu hút, với nhu cầu thị trường tăng cao kéo theo đời hàng loạt start-up lĩnh vực cơng nghệ tài có Momo, Zalopay, Viettelpay…, ngành đồ ăn Foody, Nowdelivery, Grabfood , Mặc dù đánh giá số lượng start-up công nghệ nước ta chưa nhiều, đặc biệt số lượng start-up công nghệ thành 61 công lại Một số ví dụ thực trạng hoạt động hiệu GoViet hay Ahamove, có giai đoạn khởi đầu bùng nổ mạnh sau thời gian lại gặp nhiều khó khăn trì biến động thị trường, cho thấy bấp bênh start-up công nghệ Việt Nam dễ bị lung lay thiếu hiệu 4.2 Kiến nghị với phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 4.2.1 Đối với Chính Phủ Thứ nhất, cần xây dựng chương trình hỗ trợ, khuyến khích phát triển khởi nghiệp, đặc biệt khởi nghiệp ĐMST Từ nhận thức tầm quan trọng chương trình hỗ trợ phát triển công ty khởi nghiệp từ quốc gia nghiên cứu, Chính phủ cần phải tăng cường việc nghiên cứu, tìm hiểu khó khăn startup, từ đưa giải pháp, cụ thể chương trình, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp Các trung tâm, giải pháp hỗ trợ cần phải xây dựng dựa nhu cầu cụ thể startup, có nhiệm vụ cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động, tạo niềm tin chỗ dựa vững cho doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt khởi nghiệp ĐMST Các sách, chương trình hỗ trợ khơng nên tập trung vào việc khởi nghiệp, thành lập doanh nghiệp mà cần khuyến khích hoạt động khởi nghiệp doanh nghiệp: tuyên truyền, hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp trích lập quỹ phát triển khoa học cơng nghệ; triển khai có hiệu sách ưu đãi doanh nghiệp thực hoạt động đổi sáng tạo Các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp khơng nên phân bổ dàn trải mà có chọn lọc, ưu tiên định hướng khởi nghiệp cho lĩnh vực mũi nhọn Một kinh tế phát triển chuyển sang giai đoạn cao hơn, cần có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng hoạt động kinh doanh lĩnh vực chế biến phục vụ doanh nghiệp, ngành công nghệ thơng tin truyền thơng, dịch vụ tài chính, dịch vụ phát triển kinh doanh Triển khai có hiệu sách hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trường để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao 62 lực hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trường để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, Cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thân thiện với doanh nghiệp khởi nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp ĐMST vào ngành cụ thể Vấn đề quan trọng doanh nghiệp định khởi nghiệp thị trường thuế suất, phủ cần có sách giảm hay ưu tiên mức thuế hấp dẫn cho doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt lĩnh vực khởi nghiệp ĐMST, điều không tạo động lực phát triển cho startups mà cịn giảm áp lực tài lên doanh nghiệp Các sách nên có ưu tiên, hướng doanh nghiệp vào ngành nghề ĐMST, có thúc đẩy kinh tế cao, trước tiên để làm điều này, nhà nước cần tiếp tục kiên định sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, xây dựng lịng tin cho người kinh doanh Các sách phải dễ dự đoán, dễ tiên liệu để người dân dự kiến kế hoạch kinh doanh Bên cạnh phải hướng đến việc tập trung xây dựng ngành nghề, lĩnh vực ĐMST theo hướng cụ thể hóa cho khu vực, xây dựng khu vực, tỉnh thành trọng điểm phát triển loại ngành nghề đó, từ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp muốn khởi nghiệp lĩnh vực dễ dàng tiếp cận chun mơn hóa Để đạt mục tiêu khu vực hóa ngành ĐMST, cần tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ kinh doanh, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải, xử lý nước thải, khu công nghiệp, quan tâm đến hình thành cụm cơng nghiệp, nơi có doanh nghiệp lớn, tập đoàn đa quốc gia làm đầu tàu để thu hút doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ Mặt khác, Việt Nam cần xây dựng ban hành chế sách phù hợp để khuyến khích thành phần tư nhân tham gia đầu tư vào sở hạ tầng, giao thông Xây dựng quan đầu mối tập hợp chương trình hỗ trợ kinh doanh Chính phủ để doanh nghiệp người làm kinh doanh dễ dàng tiếp cận Cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành triển khai có hiệu Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa theo tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn lực xã hội để với Nhà nước hỗ trợ phát triển 63 Thứ ba, Cần đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện nay, môi trường khởi nghiệp Việt Nam trẻ so với giới có nhiều tiềm để khởi dậy tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ Nhà nước cần quan tâm đến sách đẩy mạnh giáo dục như: tài trợ chương trình đào tạo khởi nghiệp, đào tạo miễn phí ngành lên kế hoạch kinh doanh, đào tạo sau đại học khởi nghiệp, học vị Thạc sĩ Ngoài ra, cần thay đổi hệ thống giáo dục, biện pháp giáo dục, thay đổi tổ chức trường đại học toàn hệ thống trường trung học, nâng cao kiến thức khởi nghiệp Cải cách hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học theo hướng gắn với giáo dục – đào tạo với hoạt động thực tiễn, đề cao tinh thần làm chủ, thúc đẩy văn hóa khởi nghiệp điều kiện tiên để thân người hình thành ý chí tự thân lập nghiệp Các hệ sinh thái khởi nghiệp thành công xây dựng thiếu người tài Điều địi hỏi có trường đại học tổ chức giáo dục thu hút sinh viên nhà nghiên cứu đến với hệ sinh thái Từ đó, thu hút doanh nghiệp tương lai lao động chun nghiệp có trình độ cao tham gia vào hệ sinh thái Để vậy, nhà nước tổ chức giáo dục cần phải có sách hỗ trợ đổi hệ thống giảng dạy nhà trường, ví dụ thành lập khóa học đưa số chương trình/cuộc thi khởi nghiệp vào hoạt động giảng dạy Nhằm mục đích cho sinh viên tiếp cận sớm với hệ sinh thái khởi nghiệp từ thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cộng đồng bạn sinh viên, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Các trường đại học, cao đẳng phải đóng vai trị tiên phong việc nghiên cứu ứng dụng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhằm phục vụ cho cộng đồng đời sống xã hội Đồng thời, tiên phong việc tiếp cận thành tựu khoa học tiên tiến giới, thử nghiệm truyền tải kiến thức đến hệ, đưa định hướng phù hợp với tiến giới Thứ tư, mở rộng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Mặc dù tiếp cận nguồn lực quan trọng doanh nghiệp khởi nghiệp, khơng phần quan trọng tiếp cận nguồn lực khác kỹ năng, kinh nghiệm, sở hạ tầng 64 đặc biệt mạng lưới Vì vậy, thiết kế chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, cần ý đặc biệt đến hình thức hỗ trợ quan hệ Điều giải thích phổ biến chương trình ươm tạo, tăng tốc, khơng gian làm việc chung, thi chương trình doanh nghiệp khởi nghiệp khác Nếu chương trình tài trợ quản lý cơng khai điều quan trọng tác động phải đo đếm thành công chương trình phải đánh giá Tuy nhiên, thay giám sát kiểm sốt chương trình với số định trước, phủ cần ưu tiên cách tiếp cận có phối hợp quan hệ đối tác công tư tập trung vào cung cấp dẫn tầm chiến lược, ví dụ, thông qua tham gia ban giám sát Hơn nữa, phủ cần áp dụng hình thức thử nghiệm, chương trình thí điểm (và kiểm định), trước nhân rộng quy mơ lớn Nhà nước nên khuyến khích nhà đầu tư thiên thần, thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm, nhóm biện pháp kêu gọi khu vực tư nhân tham gia vào hoạt động đầu tư mạo hiểm cho khởi nghiệp sáng tạo Xây dựng Quỹ đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo mơ hình hợp tác cơng - tư thuộc Chính phủ nhằm mục đích kêu gọi vốn đầu tư, tài trợ từ thành phần xã hội cho dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo tiềm Quỹ đầu tư đăng ký hoạt động theo mô hình Cơng ty đầu tư tài ủy thác đầu tư Phần lợi nhuận tạo từ nguồn đầu tư Nhà nước nhà tài trợ sử dụng để tái đầu tư cho hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo DNKNST đầu tư trực tiếp cho DNKNST tiềm Cuối cùng, tăng cường tuyên chuyền, tạo cảm hứng xây dựng cộng đồng khởi nghiệp Theo số liệu thống kê tổng cục thống kê, số doanh nghiệp thành lập năm 2019 đạt mức kỷ lục 138,1 nghìn doanh nghiệp, cao từ trước đến tiếp tục trì mức tăng năm trước nữa, có bình qn khoảng 50 nghìn cơng ty ngừng hoạt động/mỗi năm Điều chứng tỏ tinh thần khởi nghiệp giới trẻ Việt Nam có tiềm phát triển, thị trường khởi nghiệp Việt Nam có sức sống Giải pháp biết tới chủ yếu thông qua hoạt động mang tính chất bề nổi, 65 truyền thơng rộng rãi, qua tạo cảm hứng, thúc đẩy tinh thần sáng tạo khởi nghiệp, xây dựng nhận thức, văn hóa tích cực xã hội start-up, lựa chọn start-up mục tiêu để tập trung hỗ trợ hiệu Nhóm biện pháp sử dụng tất nước, với ưu điểm chi phí thấp, lại tạo hiệu lan tỏa rộng: - Các thi, giải thưởng cho start-up - Các hoạt động quảng bá, truyền thông (chuyên mục báo chí… nhằm tăng cường nhận thức cơng chúng start-up - Bảo trợ, thúc đẩy thành lập tổ chức kết nối, đại diện (ví dụ câu lạc bộ, cộng đồng, nhóm tương trợ…) cho start-up Một cộng đồng đông dảo start-up ngày vững mạnh phát triển 4.2.2 Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp Thứ nhất, phải có kế hoạch kinh doanh nghiên cứu thị trường rõ ràng Khởi nghiệp phải việc chọn ngành nghề khởi nghiệp, muốn chọn ngành nghề phù hợp doanh nghiệp cần phải có nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thị trường giúp giảm rủi ro, dự báo biến động thị trường tiềm cung cấp viễn cảnh khách quan cần thiết để định hướng cho start-up Bên cạnh đó, với liệu phù hợp tay, cơng ty khởi nghiệp tìm kiếm khoảng trống chưa đáp ứng thị trường cách hiệu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp Nhờ xác nghiên cứu, cơng ty khởi nghiệp vạch hồ sơ đầy đủ khách hàng tiềm họ từ thực điều chỉnh cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàngThứ ba, nghiên cứu thị trường hỗ trợ công ty khởi nghiệp việc xác định người chơi người gia tăng mà điểm yếu cách tiếp cận đối thủ họ Có nhiều cách khác để thực nghiên cứu thị trường mà không làm hao tốn ngân sách Phương pháp thu thập thông tin, lấy số liệu khảo sát từ nhân viên, người thân khách hàng Các tảng truyền thông xã hội, chẳng hạn Twitter, Facebook Google áp dụng hiệu trường hợp Việc thiếu chuyên môn nghiên cứu thị trường đưa thách thức kỹ thuật to lớn cho công ty khởi nghiệp 66 Việc thiếu kiến thức kỹ thực tạo nên vách ngăn với công ty khởi nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường, điều dẫn đến chiến lược kinh doanh sai lệch hiệu kinh doanh sau Do đó, có kế hoạch kinh doanh rõ ràng từ đầu giúp doanh nghiệp xác định hướng hoạt động hiệu Thứ hai, nâng cao lực quản lý Quản lý chiến lược vấn đề vô quan trọng công ty khởi nghiệp giúp cơng ty khởi nghiệp xác định rõ ràng mục tiêu kinh doanh họ từ đưa chiến lược hiệu để đạt mục tiêu Quản lý chiến lược hiệu giúp start-up phản ứng nhanh với thách thức đồng thời thay ý tưởng thực tiễn lỗi thời quy trình để đáp ứng nhu cầu xuất khách hàng Tuy nhiên, hầu hết công ty khởi nghiệp Việt Nam thường trực tiếp nhảy vào phát triển sản phẩm, mắt sản phẩm sau bán sản phẩm tìm sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu mục tiêu công ty khởi nghiệp Nhìn chung, việc phát triển kỹ quản lý chiến lược cho công ty khởi nghiệp nên xem xét cẩn thận Nó khơng giúp chủ sở hữu khởi nghiệp hiểu cách chuyên sâu giá trị mục tiêu kinh doanh họ, mà cịn có ý nghĩa hướng dẫn việc định qua thời điểm khó khăn cơng ty Tiếp thị khởi nghiệp xây dựng thương hiệu thành phần thiếu phát triển khởi nghiệp chúng hỗ trợ doanh nghiệp việc hình thành thương hiệu cá nhân Tuy nhiên, vấn đề mà công ty khởi nghiệp thường gặp phải giai đoạn đầu phát triển thiếu kiến thức kỹ tiếp thị thị trường, dẫn đến tình trạng khơng xây dựng thương hiệu thị trường kết thất bại Thứ ba, Cần có liên kết, hợp tác phát triển với vườn ươm doanh nghiệp khác Thông qua nghiên cứu hệ sinh thái Ấn Độ, Hồng Kơng, Singapore cho thấy chương trình hỗ trợ, vườn ươm đóng vai trị lớn thúc đẩy phát triển công ty khởi nghiệp Tuy nhiên, công ty khởi nghiệp Việt Nam bỏ qua nhiều hội liên kết hỗ trợ hay đơn giản họ chưa thực tìm đến 67 hộ trỡ vườn ươm không tiếp cận Kết là, nhiều cơng ty khởi nghiệp báo cáo đóng cửa vòng 1-2 năm Việc liên kết hỗ trợ lẫn văn hóa thể sống cịn hệ sinh thái khởi nghiệp thời kì kinh tế phát triển với tốc độ chóng mặt Các doanh nghiệp liên kết với tạo nên hệ sinh thái chặt chẽ có tiềm phát triển mạnh mẽ, doanh nghiệp nên chủ động việc tìm hiểu sách, hỗ trợ từ phía nhà nước trung tâm vườn ươm, từ tìm đến giúp đỡ hợp tác lẫn phát triển, coi q trình trụ vững trước, sau mở rộng sau 68 Kết luận Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam non trẻ đà phát triển, để đạt phát triển cao cần kết hợp nhiều yếu tố khác liên kết phủ doanh nghiệp, toán mà Việt Nam giải cần phải nỗ lực Trong nghiên cứu yếu tố quan trọng việc thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp minh chứng từ cường quốc khởi nghiệp khác Châu Á, cường quốc đạt thành tựu lớn việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Bằng cách nghiên cứu số hệ sinh thái khác nhau, thấy thành cơng hệ sinh thái có điểm chung định sách, trung tâm hỗ trợ, giáo dục, tập trung phát triển lĩnh vực công nghệ ĐMST Từ ta kết luận yếu tố yếu tố quan trọng việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp dù cách hay cách khác, hướng đắn để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế nói chung Bài nghiên cứu thành cơng khái qt yếu tố bật định thành công hệ sinh thái khởi khiệp Ấn Độ, Hồng Kơng Singapore, từ đưa kết luận, nhận xét, kinh nghiệm việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam Đồng thời, thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam thiếu sót, hạn chế Bài nghiên cứu nhiều hạn chế chưa nghiên cứu sâu yếu tố khác hệ sinh thái khởi nghiệp, đặc biệt hạn chế thiếu số liệu dẫn chứng cụ thể Việt Nam -Hết- 69 Danh mục tài liệu tham khảo: Các tài liệu nước: Bùi Nhật Quang (2018), “Khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, năm 2018 Cổng thông tin khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia Bộ khoa học công nghệ (2017), “Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Singapore” Cục thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2018) “Giáo dục đào tạo khởi nghiệp giới” Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tư (2020), “Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo” Dương Ngọc Hồng (2018), “Thực trạng khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam: Khó khăn giải pháp”, Khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Kim Khánh cộng (2019), “Thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo”, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên Nguyên Văn Trưởng (2018), “Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp”, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thu Thủy Cao Thị Minh Hảo (2018), “Hệ sinh thái khởi nghiệp – số kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam (Phần 1)” Vietcetere (2019 ), “Tại hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam cịn chưa bứt phá?” Các tài liệu nước ngồi: Ajit Balakrishna (2019), “Giving Wings to Startups”, Business Standard , 2019 70 Arnaud Bonzom (2017), “Singapore start-up ecosystem & entrepreneur toolbox”, Small Business & Entrepreneurship, 2017 Cục khởi nghiệp Ấn Độ, (http://startupindia.gov.in) Entrelink (2018), “Hong Kong Startup Index Report 2018” Flander Investment & Trade (2019), “The Indian startup ecosystem” Bangalore, December 2019 Fintechnews (2017), “Fintech in Hong Kong 2017 Startup and Ecosystem Report and Infographic” Harichandan Arakali (2019) , “Startup Founders Cheer Withdrawal of Angel Tax; Say Decision Will Boost Ecosystem”, Forbes India, August 26, 2019 Inc42 (2018), “Indian Tech Startup Funding Report” InvestHK (2019) “ANNUAL REPORT 2019” 10 Nguyen Quoc Cuong cộng (2020), “Development of Startup Ecosystem in Vietnam in the context of the Fourth Industrial Revolution”, International journal of advanced smart convergence, 2020 11 NASSCOM (2019), “Co-Innovation: Enterprise Startup Collaboration”, 2019 12 NASSCOM (2015), “Start-Up Report - Momentous Rise Of The Indian Start-Up Ecosystem”, 2015 13 NASSCOM (2014), “NASSCOM 10000 Startups Report”, 2014 14 NASSCOM (2018), “Indian Tech Start-up Ecosystem, Approaching Escape Velocity,” 2018 15 Natalie Robehmed (2013), “ What is a start up?”, Forbes, Dec 19, 2013 16 P Premkumar cộng (2019), “A Study on Startup Ecosystem in India” International Journal of Latest Engineering and Management Research ,2019 71 17 Pooja Singh (2018) “Why Singapore is start-up paradise?”, Entreprenuer Asia Pacific, 2018 18 PwC Strategy (2015), “Singapore's tech-enabled start-up ecosystem” 19 Richmond Business Consultants (2019), “Is Singapore’s Start-up Ecosystem Overrated?” 20 Sabrina Korreck (2019), “The Indian Startup Ecosystem: Drivers, Challenges and Pillars of Support”, ORF Occasional Paper No 210, September 2019 21 Surbhi Jain (2016), “Growth of Startup Ecosystems in India”, International Journal of Applied Research 2016; 2(12): 152-154 22 Sarah Cheah cộng (2016), “Role of Public Science in Fostering the Innovation and Start-up Ecosystem in Singapore” 23 Start Me Up Hong Kong (2019), “Hong Kong: Asia’s Most Dynamic Startup Ecosystem” 24 Tech Collective (2018), “A deep look into Singapore start-up ecosystem” 25 Uruba Andaleeb S.D Singh (2016) , “A study of Financing Sources for Startup Companies in India” International Review of Business and Finance 2016; Volume 8, Number (2016), pp 1-4 26 World Economic Forum (2019), “Future of Consumption in Fast-growth Consumer Markets: India,” 27 Whub (2019), “Hong Kong’s Startup Ecosystem”, FinTech Whitepaper, 2019 28 “Angels & Demon: Decoding the Tax Row that’s Making Startups Nervous”, Economic Times, February 9, 2019 29 11fleet (2019), “ Viet Nam Startup Ecosystem” 72 Phụ lục: Enterprise: Doanh nghiệp, Các công ty cung cấp hỗ trợ B2B, hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp lớn Fintech: Cơng nghệ tài Healthtech: Cơng nghệ sức khỏe EdTech: Công nghệ giáo dục HRTeach: Công nghệ nguồn nhân lực Travel & Hospitality : dịch vụ du lịch Automotive: Ơ tơ Mobility: Di chuyển Real Estate & Construction: Bất động sản xât dựng Retail & Retailtech: Bán lẻ công nghệ bán lẻ Others: bao gồm lĩnh vực khác bao gồm Truyền thông Giải trí, Quảng cáo Tiếp thị, Năng lượng Tiện ích, Trị chơi, Cơng nghệ pháp lý, Hàng khơng vũ trụ Quốc phòng Business To Business (B2B): Mối quan hệ buôn bán doanh nghiệp với doanh nghiệp Start-up “Kỳ Lân”: hiểu doanh nghiệp khởi nghiệp tư nhân có giá trị tỷ la E-commerce / supply chain management / logistics technology: thương mại điện tử / quản lý chuỗi cung ứng / công nghệ giao nhận Information, computer & technology: thông tin, máy tính cơng nghệ Design: thiết kế Professional or consultancy services: dịch vụ chuyên nghiệp tư vấn Data analytics: phân tích liệu Hardware : phần cứng Education & learning : giáo dục học tập 73 Health & medical : sức khỏe y tế Biotechnology : công nghệ sinh học Robotics / smart manufacturing : tự động hóa nhà máy thơng minh Foodtech : Cơng nghệ đồ ăn Social innovation / venture : hợp tác liên doanh Retail technology : công nghệ bán lẻ Sustainable / green technology : Công nghệ xanh Smart city : thành phố thông minh Digital entertainment and gaming : thiết kế giải trí trị chơi ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CỦA SINGAPORE VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM? ?? Giảng viên hướng dẫn: TS.Hoàng... nghiệp 56 CHƯƠNG IV: BÀI KINH NGHIỆM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP DÀNH CHO VIỆT NAM 58 4.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 58 4.1.1 Nhận thức... triển kinh tế nước khu vực, phải kể đến như: lo sợ thất bại kinh doanh, khả kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh yếu tố đổi sáng tạo kinh doanh Trong đó, điểm yếu hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Nhật Quang (2018), “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: Bùi Nhật Quang
Năm: 2018
2. Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới và sáng tạo quốc gia của Bộ khoa học và công nghệ (2017), “Hệ sinh thái khởi nghiệp và sáng tạo ở Singapore” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái khởi nghiệp và sáng tạo ở Singapore
Tác giả: Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới và sáng tạo quốc gia của Bộ khoa học và công nghệ
Năm: 2017
3. Cục thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2018) “Giáo dục và đào tạo khởi nghiệp hiện nay trên thế giới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo khởi nghiệp hiện nay trên thế giới
4. Cổng thông tin điện tử của Bộ kế hoạch và đầu tư (2020), “Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
Tác giả: Cổng thông tin điện tử của Bộ kế hoạch và đầu tư
Năm: 2020
5. Dương Ngọc Hồng (2018), “Thực trạng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam: Khó khăn và giải pháp”, Khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam: Khó khăn và giải pháp
Tác giả: Dương Ngọc Hồng
Năm: 2018
6. Hoàng Thị Kim Khánh và cộng sự (2019), “Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Tác giả: Hoàng Thị Kim Khánh và cộng sự
Năm: 2019
7. Nguyên Văn Trưởng (2018), “Thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp”, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyên Văn Trưởng
Năm: 2018
8. Nguyễn Thu Thủy và Cao Thị Minh Hảo (2018), “Hệ sinh thái khởi nghiệp – một số kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam (Phần 1)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái khởi nghiệp – một số kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam (Phần 1)
Tác giả: Nguyễn Thu Thủy và Cao Thị Minh Hảo
Năm: 2018
9. Vietcetere (2019 ), “Tại sao hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam còn chưa bứt phá?”.Các tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam còn chưa bứt phá
1. Ajit Balakrishna (2019), “Giving Wings to Startups”, Business Standard , 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giving Wings to Startups
Tác giả: Ajit Balakrishna
Năm: 2019
2. Arnaud Bonzom (2017), “Singapore start-up ecosystem & entrepreneur toolbox”, Small Business & Entrepreneurship, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore start-up ecosystem & entrepreneur toolbox
Tác giả: Arnaud Bonzom
Năm: 2017
4. Entrelink (2018), “Hong Kong Startup Index Report 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hong Kong Startup Index Report 2018
Tác giả: Entrelink
Năm: 2018
5. Flander Investment & Trade (2019), “The Indian startup ecosystem” Bangalore, December 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Indian startup ecosystem
Tác giả: Flander Investment & Trade
Năm: 2019
6. Fintechnews (2017), “Fintech in Hong Kong 2017 Startup and Ecosystem Report and Infographic” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fintech in Hong Kong 2017 Startup and Ecosystem Report and Infographic
Tác giả: Fintechnews
Năm: 2017
7. Harichandan Arakali (2019) , “Startup Founders Cheer Withdrawal of Angel Tax; Say Decision Will Boost Ecosystem”, Forbes India, August 26, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Startup Founders Cheer Withdrawal of Angel Tax; Say Decision Will Boost Ecosystem
8. Inc42 (2018), “Indian Tech Startup Funding Report” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian Tech Startup Funding Report
Tác giả: Inc42
Năm: 2018
10. Nguyen Quoc Cuong và cộng sự (2020), “Development of Startup Ecosystem in Vietnam in the context of the Fourth Industrial Revolution”, International journal of advanced smart convergence, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of Startup Ecosystem in Vietnam in the context of the Fourth Industrial Revolution
Tác giả: Nguyen Quoc Cuong và cộng sự
Năm: 2020
11. NASSCOM (2019), “Co-Innovation: Enterprise Startup Collaboration”, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Co-Innovation: Enterprise Startup Collaboration
Tác giả: NASSCOM
Năm: 2019
12. NASSCOM (2015), “Start-Up Report - Momentous Rise Of The Indian Start-Up Ecosystem”, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Start-Up Report - Momentous Rise Of The Indian Start-Up Ecosystem
Tác giả: NASSCOM
Năm: 2015
3. Cục khởi nghiệp Ấn Độ, (http://startupindia.gov.in) Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thị phần start-up tại Ấn Độ tính đến hết năm 2019 - Hệ sinh thái khởi nghiệp tại việt nam và một số cường quốc khởi nghiệp tại châu á kinh nghiệm và kiến nghị dành cho việt nam
Bảng 2.1 Thị phần start-up tại Ấn Độ tính đến hết năm 2019 (Trang 38)
Bảng 2.4: Thị phần khởi nghiệp tại HK - Hệ sinh thái khởi nghiệp tại việt nam và một số cường quốc khởi nghiệp tại châu á kinh nghiệm và kiến nghị dành cho việt nam
Bảng 2.4 Thị phần khởi nghiệp tại HK (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w