1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam

154 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ================== NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ THẤT BẠI VỚI QUYẾT ĐỊNH TÁI KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NHÂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 34 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia, tiềm phát triển phụ thuộc vào hệ thống doanh nghiệp tại, đồng thời phụ thuộc vào hoạt động khởi nghiệp Các doanh nghiệp khởi nghiệp tạo động lực cho kinh tế với hướng cách làm sáng tạo Vì vậy, khởi nghiệp tái khởi nghiệp trở thành hiệu phát triển quốc gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nơi mà tri thức sáng tạo sức mạnh cạnh tranh định Với mục tiêu trở thành quốc gia khởi nghiệp, đến năm 2020, Việt Nam phải có triệu doanh nghiệp, việc thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đặc biệt ý năm gần Tuy nhiên, hoạt động khởi nghiệp thành công từ ban đầu thành công lâu dài Những hoạt động khởi nghiệp thất bại không ảnh hưởng đến chủ thể khởi nghiệp tâm lý, tài mà cịn ảnh hưởng chung đến xã hội, đến nỗ lực khởi nghiệp Trong bối cảnh nghiên cứu khởi nghiệp thường trọng đến kinh nghiệm thành cơng nghiên cứu chi phí thất bại khởi nghiệp cịn tương đối ỏi Việt Nam Bài học thành cơng đa dạng giá trị áp dụng khơng nhiều học thất bại có điểm chung mà doanh nghiệp khởi nghiệp cần lưu ý tới Chính vậy, nghiên cứu tác động chi phí thất bại đến hoạt động khởi nghiệp có ý nghĩa quan trọng để chủ thể khởi nghiệp lường trước khó khăn sẵn sàng đối mặt với khó khăn bước đường khởi nghiệp để thất bại không làm giảm động lực khởi nghiệp mà ngược lại, làm cho chủ thể khởi nghiệp mạnh mẽ hơn, có động lực cao để tái khởi nghiệp tái khởi nghiệp thành cơng Nghiên cứu chi phí thất bại khởi nghiệp, đồng thời, giúp quan quản lý nhà nước có sách hỗ trợ để giảm thiểu hệ lụy từ chi phí thất bại khởi nghiệp để chủ thể khởi nghiệp chưa thành cơng có định tái khởi nghiệp, tạo nên sức sống, động cho kinh tế Hiện nay, sách, mơ hình hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam thiếu yếu nên chưa tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp Số liệu thống kê gần cho thấy, số lượng công ty thành lập bình quân khoảng 80.000 doanh nghiệp/năm (riêng năm 2016 tăng đến gần 100.000 công ty); nhiên, có bình qn khoảng 50.000 cơng ty ngừng hoạt động năm Điều chứng tỏ tinh thần khởi nghiệp Việt Nam có tiềm phát triển, thị trường khởi nghiệp Việt Nam có sức sống cịn thiếu chế, sách đầu tư mức, hỗ trợ cần thiết từ nhà nước xã hội nên doanh nghiệp khởi nghiệp thất bại với tỷ lệ lớn Tuy nhiên, việc không thành công thất bại kinh doanh thường bị doanh nhân Việt Nam né tránh đề cập đến Chúng ta thường nghe câu chuyện thành cơng nghe câu chuyện thất bại, có thất bại thất bại người thành cơng Chính thế, định khởi nghiệp tái khởi nghiệp, cần phải xác định tâm thất bại thất bại nhiều lần, sẵn sàng chấp nhận thất bại coi thử thách mà cần vượt qua, trải nghiệm giúp có thêm tự tin kinh nghiệm để định tái khởi nghiệp thành cơng Với doanh nhân thất bại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp họ, có chi phí thất bại Việc xác định mức độ ảnh hưởng chi phí thất bại đến định tái khởi nghiệp doanh nhân, với nhân tố ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp doanh nhân, giúp có nhìn tổng quan trực diện ảnh hưởng nó, xác định nhân tố ảnh hưởng định nhiều đến định tái khởi nghiệp doanh nhân Trên sở đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, đồng thời cảnh báo đề xuất giải pháp hữu hiệu để doanh nhân thất bại định tái khởi nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn vô cấp thiết giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu kiểm tra khám phá mối quan hệ chi phí thất bại kinh doanh bao gồm chi phí xã hội, chi phí tâm lý với định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam Cụ thể sau: (1) Khám phá yếu tố (thành phần) khác chi phí thất bại ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp doanh nhân sau thất bại (2) Khám phá yếu tố (thành phần) khác động ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp doanh nhân sau thất bại (3) Khám phá nhân tố (thành phần) khác nhận thức ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp doanh nhân sau thất bại (4) Kiểm định mối quan hệ chi phí thất bại, động cơ, nhận thức đến định tái khởi nghiệp doanh nhân sau thất bại (5) Kiểm định tác động biến tiết chế lực doanh nhân đến mối quan hệ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp doanh nhân 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng chi phí thất bại (chi phí xã hội chi phí tâm lý) đến định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam 2.3 Khách thể nghiên cứu: Doanh nhân người Việt Nam sau thất bại có định tái khởi nghiệp Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu khám phá mối quan hệ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam Quyết định tái khởi nghiệp doanh nhân sau thất bại chịu tác động nhiều nhân tố khác Tuy nhiên, tùy thuộc vào phương pháp nghiên cứu mục đích nghiên cứu mà chia thành nhóm nhân tố xem xét ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp doanh nhân sau thất bại Đã có nhiều nghiên cứu thất bại doanh nhân, chủ yếu tập trung nghiên cứu thất bại liên quan đến tài Các kết nghiên cứu thất bại mặt tài ảnh hưởng mạnh mẽ đến doanh nhân tương đối rõ ràng Do vậy, phạm vi nghiên cứu luận án này, tác giả tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ chi phí thất bại (chi phí xã hội chi phí tâm lý) với động cơ, nhận thức định tái khởi nghiệp họ mà khơng nghiên cứu tác động chi phí thất bại mặt tài Tác giả dựa lý thuyết hành vi mơ hình MOA (động lực – hội – lực) để nghiên cứu khám phá ảnh hưởng chi phí thất bại đến định tái khởi nghiệp doanh nhân sau thất bại Thêm vào đó, khái niệm tái khởi nghiệp khái niệm đa chiều, nghiên cứu tác giả dựa nghiên cứu ; chủ ý tái thành lập công việc kinh doanh để tiếp cận khái niệm nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án Chính lẽ đó, luận án tập trung khám phá rõ tác động tổn thất mà doanh nhân phải chịu đựng sau thất bại ảnh hưởng đến động cơ, với nhận thức họ tiếp thu sau thất bại ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp họ Bên cạnh đó, xem xét ảnh hưởng nhóm nhân tố lực (hay vốn người) ảnh hưởng tiết chế đến tác động chi phí thất bại đến định tái khởi nghiệp doanh nhân 3.2 Phạm vi không gian: Nghiên cứu thành phố trực thuộc trung ương gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh thành phố có hoạt động khởi nghiệp phát triển nước 3.3 Phạm vi thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận kể từ năm 1990 tới Đối tượng nghiên cứu bối cảnh lịch sử nghiên cứu đề tài thay đổi địi hỏi nhanh chóng với sở lý luận liên quan tới đề tài Do vậy, tác giả tập trung làm rõ sở lý luận khoảng thời gian gần 30 năm trở lại nhằm cung cấp sở lý luận đại, sử dụng có giá trị nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm Việt Nam từ giai đoạn năm 2007 tới nay, tập trung vào nghiên cứu thực trạng với doanh nhân Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến Lý tác giả lựa chọn mốc năm 2007 năm 2007 năm Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) giai đoạn từ năm 2007 đánh dấu thay đổi môi trường, điều kiện kinh doanh với doanh nghiệp với đội ngũ doanh nhân Các câu hỏi nghiên cứu (1) Chi phí thất bại có ảnh hưởng đến động tái khởi nghiệp doanh nhân? (2) Chi phí thất bại có ảnh hưởng đến nhận thức (khả học hỏi) doanh nhân sau thất bại? (3) Chi phí thất bại có ảnh hưởng đến định tái khởi nghiệp doanh nhân? (4) Các biến tiết chế liên quan đến lực (vốn người, vốn xã hội) có tác động đến mối quan hệ chi phí thất bại định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam? Khái quát phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp thơng tin thứ cấp từ hệ thống sở liệu giới Việt Nam để hình thành khung lý thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tác giả tiến hành phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp vấn chun gia để nghiên cứu thực trạng tình trạng tái khởi nghiệp Việt Nam phương pháp định lượng thông điều tra xã hội học để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Mặc dù đặt trọng tâm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, trước tiến hành khảo sát diện rộng, tác giả tiến hành khảo sát sơ nhằm mục tiêu kiểm tra chuẩn hóa thang đo bảng hỏi Tính đóng góp Luận án 6.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, kết nghiên cứu luận án hệ thống hóa sở lý luận doanh nhân, chi phí thất bại, định tái khởi nghiệp, động tái khởi nghiệp, nhận thức khởi nghiệp, mối quan hệ chi phí thất bại, động cơ, nhận thức khởi nghiệp định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam Thứ hai, với chủ đề nghiên cứu tái khởi nghiệp, chủ đề nghiên cứu mẻ với học giả (trong nước quốc tế), việc nghiên cứu thực trạng tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam giúp tổng quát tranh chung thực trạng trình tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam, thách thức khó khăn doanh nhân muốn tái khởi nghiệp Thứ ba, luận án xây dựng mơ hình thang đo chi phí thất bại, động cơ, nhận thức sau thất bại ảnh hưởng tới định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ Kết nghiên cứu luận án rõ ảnh hưởng tác động nhân tố chi phí thất bại, động tái khởi nghiệp, nhận thức sau thất bại đến định tái khởi nghiệp doanh nhân 6.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, cung cấp danh mục tài liệu hay doanh nhân thất bại để người có ý định trở thành doanh nhân chuẩn bị tâm sẵn sàng bắt tay vào khởi nghiệp Thứ hai, kết nghiên cứu kinh doanh thất bại xem nguồn kinh nghiệm quý giá cho doanh nhân Do đó, nghiên cứu có hàm ý thực tế việc tạo động lực cho doanh nhân Thứ ba, dựa kết nghiên cứu, luận án đề xuất số gợi ý với tổ chức có thẩm quyền (các quan chức Nhà nước) tạo môi trường cải thiện số nhân tố bên để hỗ trợ cho định tái khởi nghiệp với doanh nhân sau thất bại, gợi ý giải pháp doanh nhân thất bại, tạo động lực khuyến khích họ tái khởi nghiệp Bố cục Luận án Ngoài phần Mở đầu, Luận án kết cấu thành 05 chương: Chương Tổng quan nghiên cứu có liên quan Chương Cơ sở lý luận mối quan hệ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp doanh nhân Chương Thiết kế phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng kết nghiên cứu Chương Khuyến nghị gợi ý giải pháp Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Trong chương này, luận án giới thiệu quan điểm nghiên cứu có liên quan đến luận án ngồi nước, từ để rút quan điểm nghiên cứu có liên quan đến chi phí thất bại, động tái khởi nghiệp, nhận thức (học hỏi sau thất bại), vốn người định tái khởi nghiệp doanh nhân Mục đích chương rõ khoảng trống nghiên cứu lý thuyết tiền đề để đề xuất mơ hình với giả thuyết nghiên cứu 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Doanh nhân Trong khoảng thời gian, có thừa nhận rộng rãi kinh doanh động thúc đẩy kinh tế hầu hết quốc gia Điều dẫn đến nhiều nghiên cứu quan tâm đến vấn đề nhằm phát triển hoạt động kinh doanh Theo quan điểm Friedman (Friedman, 1987) “Kinh doanh (business) nghề nghiệp hoạt động thương mại mưu cầu lợi nhuận việc cung cấp sản phẩm dịch vụ Kinh doanh doanh nhân (entrepreneur) bỏ vốn cho hoạt động chịu rủi ro để kiếm lợi nhuận Cơ sở kinh doanh gọi doanh nghiệp, quy mơ từ hộ kinh doanh chủ sở hữu cá thể đến cơng ty, tập đồn quốc tế có vốn hàng tỉ USD sử dụng hàng nghìn lao động Doanh nhân là: (i) Người hoạt động kinh doanh, đặc biệt người chủ, giám đốc quản lý cao cấp công ty; (ii) Người có tố chất cần thiết để kinh doanh thành cơng” Doanh nhân đóng vai trị quan trọng việc tạo thực thể kinh tế trung tâm cách mạng tổ chức kinh tế Để góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, hoạt động doanh nghiệp có nhiệm vụ quan trọng việc khuyến khích sáng tạo, điều góp phần cải thiện khả cạnh tranh nước quốc tế Trên giới nghiên cứu doanh nhân lĩnh vực nhiều học giả khai thác nghiên cứu Một số hướng nghiên cứu doanh nhân tập trung vào nghiên cứu động thúc trở thành doanh nhân Trở thành doanh nhân hay làm việc cơng nhân bình thường câu hỏi khó mà khơng người phải đối mặt lựa chọn nghiệp cho thân Trở thành doanh nhân, người sáng lập, tổ chức, điều hành chịu trách nhiệm cho công việc kinh doanh mới, mang lại cho thân nhiều hội đương đầu với khó khăn điều mà nhiều người mong muốn trở thành cơng nhân làm th cho chủ Có nhiều lý để người lựa chọn trở thành doanh nhân đề cập hai loại nguyên nhân liên quan mật thiết đến động thúc đẩy trở thành nhà doanh nghiệp, bao gồm lý thuyết “kéo” “đẩy” Những yếu tố tiêu cực từ bên ngồi xem nguyên nhân “đẩy” người trở thành nhà doanh nghiệp, như: việc, vấn đề công việc, không thoải mái với môi trường làm việc, thời gian biểu thiếu linh hoạt, hay chí mức thu nhập khơng đủ, lý thuyết “kéo” đề cập đến yếu tố bên cá nhân bao gồm mong muốn làm việc độc lập, tự hoàn thiện thân, quyền lực, danh tiếng nhiều yếu tố khác Đây yếu tố ảnh hưởng tới định trở thành doanh nhân Hơn thế, trở thành doanh nhân, người ta mong muốn nhận nhiều mức tiền lương từ cơng việc làm th họ kì vọng vào tương lai tốt đẹp , tranh luận yếu tố “kéo” có nhiều ảnh hưởng so với yếu tố “đẩy” việc định trở thành doanh nhân Thêm vào đó, doanh nhân hoạt động họ thu hút nhiều nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố mang lại thành công nghiệp kinh doanh Một số nhà nghiên cứu khác tập trung khai thác tìm hiểu chi tiết thất bại doanh nhân Tuy nhiên mức mức độ tập trung nghiên cứu thất bại doanh nhân chưa thỏa đáng Để hiểu chi tiết doanh nhân, việc tìm hiểu tồn khía cạnh hồn tồn cần thiết Nói cách khác, nhà nghiên cứu không nên tập trung vào yếu tố mang lại thành công cho doanh nhân mà cần dành nhiều nỗ lực cho lĩnh vực thất bại kinh doanh Một số học giả tập trung nghiên cứu lý dẫn đến thất bại doanh nhân Theo nghiên cứu họ phát nguyên nhân thất bại 50 Butler, J S., & Herring, C (1991) Ethnicity and entrepreneurship in America: Toward an explanation of racial and ethnic group variations in self-employment Sociological Perspectives, 34(1), 79-94 51 Cannon & Edmondson, A C (2001) Confronting failure: Antecedents and consequences of shared beliefs about failure in organizational work groups Journal of Organizational Behavior, 22(2), 161-177 52 Cannon, M D., & Edmondson, A C (2005) Failing to learn and learning to fail (intelligently): How great organizations put failure to work to innovate and improve Long Range Planning, 38(3), 299-319 53 Cardon, M., & McGrath, R (1999) When the going gets tough Toward a psychology of entrepreneurial failure and re-motivation Frontiers of Entrepreneurship Research, 29(4), 58-72 54 Cardon, M S., Stevens, C E., & Potter, D R (2011) Misfortunes or mistakes?: Cultural sensemaking of entrepreneurial failure Journal of Business Venturing, 26(1), 79-92 55 Cardon, M S., Wincent, J., Singh, J., & Drnovsek, M (2009) The nature and experience of entrepreneurial passion Academy of Management Review, 34(3), 511-532 56 Cardon, M S., Zietsma, C., Saparito, P., Matherne, B P., & Davis, C (2005) A tale of passion: New insights into entrepreneurship from a parenthood metaphor Journal of Business Venturing, 20(1), 23-45 57 Carr, D (1996) Two paths to self-employment? Women's and men's selfemployment in the United States, 1980 Work and Occupations, 26-53 58 Carter, R., & Auken, H V (2006) Small firm bankruptcy Journal of Small Business Management, 44(4), 493-512 59 Chen, C C., Greene, P G., & Crick, A (1998) Does entrepreneurial selfefficacy distinguish entrepreneurs from managers? Journal of Business Venturing, 13(4), 295-316 139 60 Choo, S., & Wong, M (2006) Entrepreneurial intention: Triggers and barriers to new venture creations in Singapore Singapore Management Review, 28(2), 47-64 61 Claessens, S., Djankov, S., & Klapper, L (2003) Resolution of corporate distress in East Asia Journal of Empirical Finance, 10(1), 199-216 62 Coelho, P R., & McClure, J E (2005) Learning from failure American Journal of Business, 20(1), 1-20 63 Coleman, J S (1988) Social capital in the creation of human capital American Journal of Sociology, 94(0), 95-120 64 Cope, J (2003) Entrepreneurial learning and critical reflection discontinuous events as triggers for „higher-level‟: OM bugs under an OB lens learning Management Learning, 34(4), 429-450 65 Cope, J (2005) Toward a dynamic learning perspective of entrepreneurship Entrepreneurship Theory and Practice, 29(4), 373-397 66 Cope, J (2011) Entrepreneurial learning from failure: An interpretative phenomenological analysis Journal of Business Venturing, 26(6), 604623 67 Cope, J., Cave, F., & Eccles, S (2004) Attitudes of venture capital investors towards entrepreneurs with previous business failure Venture Capital, 6(2-3), 147-172 68 Cope, J., & Watts, G (2000) Learning by doing–An exploration of experience, critical incidents and reflection in entrepreneurial learning International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research, 104-124 69 Corbett, A C., Neck, H M., & DeTienne, D R (2007) How corporate entrepreneurs learn from fledgling innovation initiatives: Cognition and the development of a termination script Entrepreneurship Theory and Practice, 31(6), 829-852 140 70 Davidsson, P (1991) Continued entrepreneurship: Ability, need, and opportunity as determinants of small firm growth Journal of Business Venturing, 6(6), 405-429 71 Davidsson, P., & Honig, B (2003) The role of social and human capital among nascent entrepreneurs Journal of Business Venturing, 301-331 72 Deakins, D., & Freel, M (1998) Entrepreneurial learning and the growth process in SMEs The Learning Organization, 5(3), 144-155 73 Delacroix, J., & Carroll, G R (1983) Organizational foundings: An ecological study of the newspaper industries of Argentina and Ireland Administrative Science Quarterly, 28(2), 274-291 74 Dew, N., Sarasathy, S., Read, S., & Wiltbank, R (2009) Affordable loss: Behavioral economic aspects of the plunge decision Strategic Entrepreneurship Journal, 3(2), 105-126 75 Diener, C I., & Dweck, C S (1978) An analysis of learned helplessness: Continuous changes in performance, strategy, and achievement cognitions following failure Journal of Personality and Social Psychology, 36(5), 451-462 76 Dillon, W R., & Goldstein, M (1984) Multivariate analysis New York: Wiley Douglas, E J., & Shepherd, D A (2002) Self-employment as a career choice: Attitudes, entrepreneurial intentions, and utility maximization Entrepreneurship Theory and Practice, 26(3), 81-90 77 Efrat, R (2005) Bankruptcy stigma: Plausible causes for shifting norms Paper presented at the Emory Bankruptcy Developments Journal, Waikoloa, HI 78 Ellis, S., Mendel, R., & Nir, M (2006) Learning from successful and failed experience: The moderating role of kind of after-event review Journal of Applied Psychology, 91(3), 669-680 79 Evans, D S., & Jovanovic, B (1989) An estimated model of 141 entrepreneurial choice under liquidity constraints The Journal of Political Economy, 97(4), 808-827 80 Evans, D S., & Leighton, L S (1989) Some empirical aspects of entrepreneurship The American Economic Review, 79(3), 519-535 81 Fairlie, R W., & Meyer, B D (1996) Ethnic and racial self-employment differences and possible explanations Journal of Human Resources, 31(4), 757-793 82 Firkin, P (2001) Entrepreneurial capital: A resource-based conceptualisation of the entrepreneurial process Paper presented at the Labour Market Dynamics Research Programme Massey University, Albany and Palmerston North 83 Fitzsimmons, J R., & Douglas, E J (2011) Interaction between feasibility and desirability in the formation of entrepreneurial intentions Journal of Business Venturing, 26(4), 431-440 84 Folkman, S., & Lazarus, R S (1985) If it changes it must be a process: Study of emotion and coping during three stages of a college examination Journal of Personality and Social Psychology, 48(1), 150-170 85 Gaskill, L., Van Auken, H E., & Manning, R A (1993) A factor analytic study of the perceived causes of small business failure Journal of Small Business Management, 31(4), 18-31 86 Gibb, A A (1997) Small firms' training and competitiveness Building upon the small business as a learning organisation International Small Business Journal, 15(3), 13-29 87 Gilad, B., & Levine, P (1986) A behavioral model of entrepreneurial supply Journal of Small Business Management, 24(4), 45-53 88 Gimeno, J., Folta, T B., Cooper, A C., & Woo, C Y (1997) Survival of the fittest? Entrepreneurial human capital and the persistence of underperforming firms Administrative Science Quarterly, 42(4), 750-783 142 89 Greenbank, P (2006) Starting up in business: An examination of the decision-making process The International Journal of Entrepreneurship and Innovation, 7(3), 149-169 90 Greene, P (2000) Self-employment as an economic behavior: An analysis of self-employed women's human and social capital National Journal of Sociology, 12(1), 1-55 91 Guerrero, M., Rialp, J., & Urbano, D (2008) The impact of desirability and feasibility on entrepreneurial intentions: A structural equation model International Entrepreneurship and Management Journal, 4(1), 35-50 92 Hair, J F (2009) Multivariate data analysis Saddle River: Prentice Hall 93 Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., & Anderson, R E (2006) Multivariate data analysis New York: Pearson Publishers 94 Hannafey, F T (2003) Entrepreneurship and ethics: A literature review Journal of Business Ethics, 46(2), 99-110 95 Harris, S G., & Sutton, R I (1986) Functions of parting ceremonies in dying organizations Academy of Management Journal, 29(1), 5-30 96 Hasan, I., & Wang, H (2008) The US bankruptcy law and private equity financing: Empirical evidence Small Business Economics, 31(1), 5-19 97 Hayward, M L., Forster, W R., Sarasvathy, S D., & Fredrickson, B L (2010) Beyond hubris: How highly confident entrepreneurs rebound to venture again Journal of Business Venturing, 25(6), 569-578 98 Headd, B (2003) Redefining business success: Distinguishing between closure and failure Small Business Economics, 21(1), 51-61 99 Henley, A B., Shook, C L., & Peterson, M (2006) The presence of equivalent models in strategic management research using structural equation modeling assessing and addressing the problem Organizational Research Methods, 9(4), 516-535 143 100 Hoetker, G., & Agarwal, R (2007) Death hurts, but it isn't fatal: The postexit diffusion of knowledge created by innovative companies Academy of Management Journal, 50(2), 446-467 101 Holtz-Eakin, D (2000) Public policy toward entrepreneurship Small Business Economics, 15(4), 283-291 102 Hughes, J (2007) The ability-motivation-opportunity framework for behavior research in IS Paper presented at the System Sciences, 2007 HICSS 2007., 40th Annual Hawaii International Conference on System Sciences 103 Huovinen, J., & Tihula, S (2008) Entrepreneurial learning in the context of portfolio entrepreneurship International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research, 14(3), 152-171 104 Huy, Q N (1999) Emotional capability, emotional intelligence, and radical change Academy of Management Review, 24(2), 325-345 105 Keeble, D., Bryson, J., & Wood, P (1992) The rise and role of small service firms in the United Kingdom International Small Business Journal, 11(1), 11-22 106 Keister, L A (2000) Wealth in America: Trends in wealth inequality New York: Cambridge University Press 107 Kim, D H (1998) The link between individual and organizational learning Sloan Management Review, 33(1), 37-50 108 Kim, J.-S., Kaye, J., & Wright, L K (2001) Moderating and mediating effects in causal models Issues in Mental Health Nursing, 22(1), 63-75 109 Kim, P H., Aldrich, H E., & Keister, L A (2003) If I were rich? The impact of financial and human capital on becoming a nascent entrepreneur Paper presented at the Annual Meeting of the American Sociological Association, Atlanta 144 110 Kim, P H., Aldrich, H E., & Keister, L A (2006) Access (not) denied: The impact of financial, human, and cultural capital on entrepreneurial entryin the United States Small Business Economics, 27(1), 5-22 111 Kirkwood, J entrepreneurship (2007) in Tall New poppy Zealand syndrome: Journal of Implications for Management & Organization, 13(4), 366-382 112 Klepper, S (2002) The capabilities of new firms and the evolution of the US automobile industry Industrial and Corporate Change, 11(4), 645666 113 Knott, A M., & Posen, H E (2005) Is failure good? Strategic Management Journal, 26(7), 617-641 114 Kolvereid, L., & Isaksen, E (2006) New business start-up and subsequent entry into self-employment Journal of Business Venturing, 21(6), 866885 115 Krueger Jr, N F., Reilly, M D., & Carsrud, A L (2000) Competing models of entrepreneurial intentions Journal of Business Venturing, 15(5), 411-432 116 Krueger, N F (1993) The impact of prior entrepreneurial exposure on perceptions of new venture feasibility and desirability Entrepreneurship Theory and Practice, 18(1), 5-21 117 Krueger, N F., & Brazeal, D V (1994) Entrepreneurial potential and potential entrepreneurs Entrepreneurship Theory and Practice, 18(3), 91104 118 Kumar, R (1997) The role of affect in negotiations an integrative overview The Journal of Applied Behavioral Science, 33(1), 84-100 119 Latham, G P., & Pinder, C C (2005a, 2005b) Work motivation theory and research at the dawn of the twenty-first century Annu Rev Psychol., 56, 485-516 145 120 Lazear, E P (2004) Balanced skills and entrepreneurship The American Economic Review, 94(2), 208-211 121 Lent, R W., Brown, S D., & Hackett, G (1994) Toward a unifying social cognitive theory of career and academic interest, choice, and performance Journal of Vocational Behavior, 45(1), 79-122 122 Lin, N (2002) Social capital: A theory of social structure and action New York: Cambridge University Press 123 Lin, N., Ensel, W M., & Vaughn, J C (1981) Social resources and strength of ties: Structural factors in occupational status attainment American sociological review, 46(4), 393-405 124 Lindley, P., & Walker, S N (1993) Theoretical and methodological differentiation of moderation and mediation Nursing Research, 276-279 125 Lussier, R N., & Halabi, C E (2010) A three‐country comparison of the business success versus failure prediction model Journal of Small Business Management, 48(3), 360-377 126 MacInnis, D J., Moorman, C., & Jaworski, B J (1991) Enhancing and measuring consumers' motivation, opportunity, and ability to process brand information from ads The Journal of Marketing, 55(4), 32-53 127 Madsen, P M., & Desai, V (2010) Failing to learn? The effects of failure and success on organizational learning in the global orbital launch vehicle industry Academy of Management Journal, 53(3), 451-476 128 Mathieu, J E., Tannenbaum, S I., & Salas, E (1992) Influences of individual and situational characteristics on measures of training effectiveness Academy of Management Journal, 35(4), 828-847 129 McGrath, R G (1999) Falling forward: Real options reasoning and entrepreneurial failure Academy of Management Review, 24(1), 13-30 130 Mellahi, K., & Wilkinson, A (2004) Organizational failure: A critique of 146 recent research and a proposed integrative framework International Journal of Management Reviews, 5(1), 21- 41 131 Mezirow, J (1991) Transformative dimensions of adult learning San Francisco: Jossey-Bass 132 Minniti, M., & Bygrave, W (2001) A dynamic model of entrepreneurial learning Entrepreneurship Theory and Practice, 25(3), 5-16 133 Mogg, K., Mathews, A., Bird, C., & Macgregor-Morris, R (1990) Effects of stress and anxiety on the processing of threat stimuli Journal of Personality and Social Psychology, 59(6), 1230-1237 134 Morris, M H (1998) Entrepreneurial intensity: Sustainable advantages for individuals, organizations, and societies Westport: Quorum Books 135 Orhan, M., & Scott, D (2001) Why women enter into entrepreneurship: An explanatory model Women in Management Review, 16(5), 232-247 136 Pedhazur, E J., & Schmelkin, L P (1991) Measurement, design, and analysis: An integrated approach Lawrence Erlbaum Asociates, Inc 137 Peng, M W., & Barney, J B (2007) Bankruptcy law and entrepreneurship development: A real options perspective Academy of Management Review, 32(1), 257-272 138 Peng, M W., Yamakawa, Y., & Lee, S H (2010) Bankruptcy laws and entrepreneur friendliness Entrepreneurship Theory and Practice, 517-530 139 Peterman, N E., & Kennedy, J (2003) Enterprise education: Influencing students‟: OM bugs under an OB lens perceptions of entrepreneurship Entrepreneurship Theory and Practice, 28(2), 129-144 140 Peters, L H., & O‟: OM bugs under an OB lens Connor, E J (1980) Situational constraints and work outcomes: The influences of a frequently overlooked construct Academy of Management Review, 5(3), 391-397 141 Phillips, D J (2002) A genealogical approach to organizational life 147 chances: The parent-progeny transfer among Silicon Valley law firms, 1946–1996 Administrative Science Quarterly, 47(3), 474-506 142 Politis, D (2005) The process of entrepreneurial learning: A conceptual framework Entrepreneurship Theory and Practice, 29(4), 399-424 143 Politis, D (2008) Does prior start-up experience matter for entrepreneurs' learning? A comparison between novice and habitual entrepreneurs Journal of Small Business and Enterprise Development, 15(3), 472-489 144 Politis, D., & Gabrielsson, J (2009) Entrepreneurs' attitudes towards failure: An experiential learning approach International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research, 15(4), 364-383 145 Prussia, G E., Kinicki, A J., & Bracker, J S (1993) Psychological and behavioral consequences of job loss: A covariance structure analysis using Weiner's (1985) attribution model Journal of Applied Psychology, 78(3), 382-394 146 Rae, D., & Carswell, M (2000) Using a life-story approach in researching entrepreneurial learning: The development of a conceptual model and its implications in the design of learning experiences Education and Training, 42(4/5), 220-228 147 Riggio, R E (1986) Assessment of basic social skills Journal of Personality and Social Psychology, 51(3), 649-660 148 Robinson, P B., & Sexton, E A (1994) The effect of education and experience on self-employment success Journal of Business Venturing, 9(2), 141-156 149 Rosenbusch, N., Brinckmann, J., & Bausch, A (2011) Is innovation always beneficial? A meta-analysis of the relationship between innovation and performance in SMEs Journal of Business Venturing, 26(4), 441-457 150 Rothschild, M L (1999) Carrots, sticks, and promises: A conceptual framework for the management of public health and social issue behaviors 148 The Journal of Marketing, 63(4), 24-37 151 Sarasvathy, S D (2004) Making it happen: Beyond theories of the firm to theories of firm design Entrepreneurship Theory and Practice, 28(6), 519531 152 Schumpeter, J A (2008) Capitalism, socialism, and democracy New York: Harper Brother 153 Segal, G., Borgia, D., & Schoenfeld, J (2005) The motivation to become an entrepreneur International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research, 11(1), 42-57 154 Shane, S (2000) Prior knowledge and the discovery of entrepreneurial opportunities Organization Science, 11(4), 448-469 155 Shane, S., Locke, E A., & Collins, C J (2003) Entrepreneurial motivation Human Resource Management Review, 13(2), 257-279 156 Shane, S., & Venkataraman, S (2000) The promise of entrepreneurship as a field of research Academy of Management Review, 25(1), 217-226 157 Shane, S A (2003) A general theory of entrepreneurship: The individualopportunity nexus The United State of America: Edward Elgar Publishing 158 Shapero, A., & Sokol, L (1982) The social dimensions of entrepreneurship New Jersey: Prentice Hall 159 Shepherd, D A (2003a) Leaning from business failure: Propositions of grief recovery for the self-employed Academy of Management Review, 28(2), 318-328 160 Shepherd, D A (2003b) Learning from business failure: Propositions of grief recovery for the self-employed Academy of Management Review, 28(2), 318-328 161 Shepherd, D A (2004) Educating entrepreneurship students about emotion and learning from failure Academy of Management Learning & 149 Education, 3(3), 274-287 162 Shepherd, D A., & Haynie, J M (2011) Venture failure, stigma, and impression management: A self‐verification, self‐determination view Strategic Entrepreneurship Journal, 5(2), 178-197 163 Shepherd, D A., Patzelt, H., & Wolfe, M (2011) Moving forward from project failure: Negative emotions, affective commitment, and learning from the experience Academy of Management Journal, 54(6), 1229-1259 164 Shepherd, D A., Wiklund, J., & Haynie, J M (2009) Moving forward: Balancing the financial and emotional costs of business failure Journal of Business Venturing, 24(2), 134-148 165 Shook, C L., Ketchen, D J., Hult, G T M., & Kacmar, K M (2004) An assessment of the use of structural equation modeling in strategic management research Strategic Management Journal, 25(4), 397-404 166 Siemsen, E., Roth, A V., & Balasubramanian, S (2008) How motivation, opportunity, and ability drive knowledge sharing: The constraining-factor model Journal of Operations Management, 26(3), 426-445 167 Singh, K A., & Krishna, K (1994) Agricultural entrepreneurship: The concept and evidence Journal of Entrepreneurship, 3(1), 97-111 168 Singh, S., Corner, P., & Pavlovich, K (2007) Coping with entrepreneurial failure Journal of Management & Organization, 13(4), 331-344 169 Sitkin, S B (1992) Learning through failure: The strategy of small losses Research in Organizational Behavior, 14(0), 231-231 170 Smith, R., & McElwee, G (2011) After the fall: Developing a conceptual script-based model of shame in narratives of entrepreneurs in crisis! International Journal of Sociology and Social Policy, 31(1/2), 91-109 171 Stam, W., & Elfring, T (2008) Entrepreneurial orientation and new venture performance: The moderating role of intra-and extraindustry social 150 capital Academy of Management Journal, 51(1), 97-111 172 Steel, P., & König, C J (2006) Integrating theories of motivation Academy of Management Review, 31(4), 889-913 173 Stevenson, H H., & Jarillo, J C (1990) A paradigm of entrepreneurship: Entrepreneurial management Strategic Management Journal, 11(5), 1727 174 Stokes, D., & Blackburn, R (2002) Learning the hard way: The lessons of owner-managers who have closed their businesses Journal of Small Business and Enterprise Development, 9(1), 17-27 175 Subramaniam, M., & Youndt, M A (2005) The influence of intellectual capital on the types of innovative capabilities Academy of Management Journal, 48(3), 450-463 176 Sutton, R I., & Callahan, A L (1987) The stigma of bankruptcy: Spoiled organizational image and its management Academy of Management Journal, 30(3), 405-436 177 Swiercz, P M., & Lydon, S R (2002) Entrepreneurial leadership in hightech firms: A field study Leadership & Organization Development Journal, 23(7), 380-389 178 Tezuka, H (1997) Success as the source of failure? Competition and cooperation in the Japanese economy Sloan Management Review, 83-93 179 Ucbasaran, D., Shepherd, D A., Lockett, A., & Lyon, S J (2013) Life after business failure the process and consequences of business failure for entrepreneurs Journal of Management, 39(1), 163-202 180 Ucbasaran, D., Westhead, P., & Wright, M (2006) Habitual entrepreneurs experiencing failure, overconfidence and the motivation to try again In J Wiklund, D Dimov, J A Katz & D A Shepherd (Eds.), Entrepreneurship: Frameworks and Empirical Investigations from Forthcoming Leaders of European Research Emerald Group Publishing 151 181 Ucbasaran, D., Westhead, P., Wright, M., & Flores, M (2010) The nature of entrepreneurial experience, business failure and comparative optimism Journal of Business Venturing, 25(6), 541-555 182 Uzzi, B (1999) Embeddedness in the making of financial capital: How social relations and networks benefit firms seeking financing American Sociological Review, 64(4), 481-505 183 Van Auken, H., Kaufmann, J., & Herrmann, P (2009) An empirical analysis of the relationship between capital acquisition and bankruptcy laws Journal of Small Business Management, 47(1), 23-37 184 Van Gelderen, M., Brand, M., van Praag, M., Bodewes, W., Poutsma, E., & Van Gils, (2008) Explaining entrepreneurial intentions by means of the theory of planned behaviour Career Development International, 13(6), 538-559 185 Van Praag, C M., & Cramer, J S (2001) The roots of entrepreneurship and labour demand: Individual ability and low risk aversion Economica, 68(269), 45-62 186 Venkataraman, S (2002) The distinctive domain of entrepreneurship research Advances in Entrepreneurship, Firm Emergence and Growth, 3(1), 119-138 187 Warren, E., & Westbrook, J L (1999) Financial characteristics of businesses in bankruptcy American Bankruptcy Law Journal, 499-521 188 Weiner, B (1985) An attributional theory of achievement motivation and emotion Psychological Review, 92(4), 548-573 189 Weiner, B (1986) An attributional theory of achievement motivation and emotion New York: Springer - Verlag 190 Westhead, P., & Wright, M (1998) Novice, portfolio, and serial founders: Are they different? Journal of Business Venturing, 13(3), 173-204 152 191 White, M J (1989) The corporate bankruptcy decision The Journal of Economic Perspectives, 3(2), 129-151 192 Whyley, C (1998) Risky business: The personal and financial costs of small business failure London: Policy Studies Institute 193 Wong, P T., & Weiner, B (1981) When people ask" why" questions, and the heuristics of attributional search Journal of Personality and Social Psychology, 40(4), 650-663 194 Wu, S., & Wu, L (2008) The impact of higher education on entrepreneurial intentions of university students in China Journal of Small Business and Enterprise Development, 15(4), 752-774 195 Wu, Y., Balasubramanian, S., & Mahajan, V (2004) When is a preannounced new product likely to be delayed? Journal of Marketing, 68(2), 101-113 196 Youndt, M A., Subramaniam, M., & Snell, S A (2004) Intellectual Capital Profiles: An Examination of Investments and Returns* Journal of Management Studies, 41(2), 335-361 197 Zacharakis, A L., Meyer, G D., & De Castro, J (1999) Differing perceptions of new venture failure: A matched exploratory study of venture capitalists and entrepreneurs Journal of Small Business Management, 37(1), 1-14 198 Zhao, H., Seibert, S E., & Hills, G E (2005) The mediating role of selfefficacy in the development of entrepreneurial intentions Journal of Applied Psychology, 90(6), 1265-1272 153 ... việc nghiên cứu mối quan hệ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam đề tài mới, đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Nghiên cứu mối quan hệ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp. .. hình quan điểm nghiên cứu trước đây, tác Năng giả xây Chinghiên phí thấtcứu bạivề mối quan hệcơ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp Động khởi doanh nhân sau: nghiệp Chi phí xã hội Quyết định. .. trung nghiên cứu ảnh hưởng chi phí thất bại (chi phí xã hội chi phí tâm lý) đến định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam 2.3 Khách thể nghiên cứu: Doanh nhân người Việt Nam sau thất bại có định tái

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ chính trị (2011), Nghị quyết 09- NQ/TW về “Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoà và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 09- NQ/TW về “Xây dựng và phát huy vaitrò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoà và hội nhập quốc tế
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2011
4. Đỗ Thị Hoa Liên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Đại học Lao động – Xã hội. Tạp chí khoa học và công nghệ, số 24, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học vàcông nghệ
Tác giả: Đỗ Thị Hoa Liên
Năm: 2016
10. Lê Quân (2004), Động cơ khởi nghiệp của thanh niên Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương Mại, số 2/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíKhoa học Thương Mại
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2004
11. Lê Quân (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quyết định khởi nghiệp, Tạp chí Khoa học Thương Mại. http://lequan.net.vn/wp- content/uploads/2016/04/Nghien-cuu-cac-yeu-to-anh-huong-den-qua-trinh-khoi-nghiep.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Thương Mại
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2010
16. Adler, P. S., & Kwon, S.-W. (2002). Social capital: Prospects for a new concept, Academy of Management Review, 27(1), 17-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academy of Management Review, 27
Tác giả: Adler, P. S., & Kwon, S.-W
Năm: 2002
17. Ahmad, N. H., & Seet, P.-S. (2009). Dissecting behaviours associated with business failure: A qualitative study of SME owners in Malaysia and Australia. Asian Social Science, 5(9), 93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Social Science, 5
Tác giả: Ahmad, N. H., & Seet, P.-S
Năm: 2009
18. Ajzen, I. (2001). Nature and operation of attitudes. Annual Review of Psychology, 52(1), 27-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual Review ofPsychology, 52
Tác giả: Ajzen, I
Năm: 2001
19. Aldrich, H., Renzulli, L. A., & Langton, N. (1998). Passing on privilege:Resources provided by self-employed parents to their self-employed children. Research in Social Stratification and Mobility, 16(1), 291-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research in Social Stratification and Mobility, 16
Tác giả: Aldrich, H., Renzulli, L. A., & Langton, N
Năm: 1998
20. Ambrose, M. L., & Kulik, C. T. (1999). Old friends, new faces: Motivation research in the 1990s. Journal of Management, 25(3), 231-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Management, 25
Tác giả: Ambrose, M. L., & Kulik, C. T
Năm: 1999
21. Argote, L., McEvily, B., & Reagans, R. (2003). Managing knowledge in organizations: An integrative framework and review of emerging themes.Management Science, 49(4), 571-582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Science, 49
Tác giả: Argote, L., McEvily, B., & Reagans, R
Năm: 2003
22. Argyris, C. (1976). Theories of action that inhibit individual learning.American Psychologist, 31(9), 638-654 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Psychologist, 31
Tác giả: Argyris, C
Năm: 1976
23. Bagozzi, R. P., Baumgartner, J., & Yi, Y. (1989). An investigation into the role of intentions as mediators of the attitude-behavior relationship.Journal of Economic Psychology, 10(1), 35-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economic Psychology, 10
Tác giả: Bagozzi, R. P., Baumgartner, J., & Yi, Y
Năm: 1989
24. Bagozzi, R. P., & Yi, Y. (1988). On the evaluation of structural equation models. Journal of the Academy of Marketing Science, 16(1), 74-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Academy of Marketing Science, 16
Tác giả: Bagozzi, R. P., & Yi, Y
Năm: 1988
25. Bandura, A. (1991). Social cognitive theory of self-regulation.Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 248-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50
Tác giả: Bandura, A
Năm: 1991
26. Bandura, A. (1994). Self-efficacy. The United State of America: John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-efficacy
Tác giả: Bandura, A
Năm: 1994
27. Baron, R. A., & Markman, G. D. (2003). Beyond social capital: The role of entrepreneurs' social competence in their financial success. Journal of Business Venturing, 18(1), 41-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofBusiness Venturing, 18
Tác giả: Baron, R. A., & Markman, G. D
Năm: 2003
28. Baron, R. M., & Kenny, D. A. (1986). The moderator–mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations. Journal of Personality and Social Psychology, 51(6), 1173-1182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Personality and Social Psychology,51
Tác giả: Baron, R. M., & Kenny, D. A
Năm: 1986
30. Bates, T. (1997). Race, self-employment, and upward mobility: An illusive American dream. Washington: The Woodrow Wilson Center Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Race, self-employment, and upward mobility: An illusiveAmerican dream
Tác giả: Bates, T
Năm: 1997
31. Baumard, P., & Starbuck, W. H. (2005). Learning from failures: Why it may not happen. Long Range Planning, 38(3), 281-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long Range Planning, 38
Tác giả: Baumard, P., & Starbuck, W. H
Năm: 2005
32. Bayton, J. A. (1958). Motivation, cognition, learning: Basic factors in consumer behavior. The Journal of Marketing, 22(3), 282-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Marketing, 22
Tác giả: Bayton, J. A
Năm: 1958

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện các nghiên cứu Bước Khảo sát Phương - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện các nghiên cứu Bước Khảo sát Phương (Trang 65)
Bảng 3.2. Diễn giải biến chi phí thất bại - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.2. Diễn giải biến chi phí thất bại (Trang 70)
Bảng 3.3. Diễn giải biến động cơ tái khởi nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.3. Diễn giải biến động cơ tái khởi nghiệp (Trang 71)
Bảng 3.4. Diễn giải biến quyết định tái khởi nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.4. Diễn giải biến quyết định tái khởi nghiệp (Trang 72)
Toàn bộ bộ câu hỏi được liệt kê như bảng 3.5: - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
o àn bộ bộ câu hỏi được liệt kê như bảng 3.5: (Trang 73)
Bảng 3.6. Diễn giải biến năng lực khởi nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.6. Diễn giải biến năng lực khởi nghiệp (Trang 74)
Bảng 3.7. Kết quả mẫu khảo sát sơ bộ - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.7. Kết quả mẫu khảo sát sơ bộ (Trang 77)
Bảng 3.9. Tiêu chuẩn thang đo nhân tố động cơ tái khởi nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.9. Tiêu chuẩn thang đo nhân tố động cơ tái khởi nghiệp (Trang 79)
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn thang đo điều chỉnh với nhân tố chi phí thất bại - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn thang đo điều chỉnh với nhân tố chi phí thất bại (Trang 79)
Bảng 3.10. Tiêu chuẩn thang đo nhân tố quyết định tái khởi nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.10. Tiêu chuẩn thang đo nhân tố quyết định tái khởi nghiệp (Trang 80)
Bảng 3.11. Tiêu chuẩn thang đo nhận thức khởi nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.11. Tiêu chuẩn thang đo nhận thức khởi nghiệp (Trang 80)
Kết quả thu đượ cở bảng 3.13: - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
t quả thu đượ cở bảng 3.13: (Trang 81)
Bảng 3.13. Bảng nhân tố thành phần biến quan sát - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 3.13. Bảng nhân tố thành phần biến quan sát (Trang 81)
Từ kết quả bảng 3.13 cho thấy biến quan sát ban đầu được nhóm thành 5 nhóm. Giá trị tổng phương sai trích = 66.167 > 50%: đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 5 nhóm nhân tố này giải thích 66.167% biến thiên của dữ liệu - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
k ết quả bảng 3.13 cho thấy biến quan sát ban đầu được nhóm thành 5 nhóm. Giá trị tổng phương sai trích = 66.167 > 50%: đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 5 nhóm nhân tố này giải thích 66.167% biến thiên của dữ liệu (Trang 82)
Bảng 4.1: Tình hình doanh nghiệp giai đoạn 2007–2015 - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 4.1 Tình hình doanh nghiệp giai đoạn 2007–2015 (Trang 89)
4.3. KIỂM ĐỊNH DẠNG PHÂN PHỐI CỦA THANG ĐO - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
4.3. KIỂM ĐỊNH DẠNG PHÂN PHỐI CỦA THANG ĐO (Trang 97)
Bảng 4.3. Thống kê thang đo về chi phí thất bại - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 4.3. Thống kê thang đo về chi phí thất bại (Trang 97)
Thông qua kết quả thu đượ cở bảng 4.3 cho thấy: các giá trị nhỏ nhất (Min) và lớn nhất (Max) của các thang đo nằm trong khoảng từ 1 đến 5, điều này hàm ý không có giới hạn về sự biến động đối với các thang đo được sử dụng - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
h ông qua kết quả thu đượ cở bảng 4.3 cho thấy: các giá trị nhỏ nhất (Min) và lớn nhất (Max) của các thang đo nằm trong khoảng từ 1 đến 5, điều này hàm ý không có giới hạn về sự biến động đối với các thang đo được sử dụng (Trang 98)
của mô hình với pc > 0,5 hoặc pvc > 0,5 (50%); hoặc α≥ 0,6. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
c ủa mô hình với pc > 0,5 hoặc pvc > 0,5 (50%); hoặc α≥ 0,6 (Trang 100)
Kết quả CFA thu được hình 4.1 với các tiêu chuẩn Chi – square/df = 1.709; GFI = 0.925 ; TLI= .967; CFI = .972 ; RMSEA = .046; p =.000 ; df = 160 - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
t quả CFA thu được hình 4.1 với các tiêu chuẩn Chi – square/df = 1.709; GFI = 0.925 ; TLI= .967; CFI = .972 ; RMSEA = .046; p =.000 ; df = 160 (Trang 101)
Bảng 4.5. Tương quan biến - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 4.5. Tương quan biến (Trang 102)
Khi sử dụng dữ liệu điều tra định lượng chính thức để đưa vào mô hình, kết quả các chỉ số ban đầu của mô hình ban đầu chưa đạt yêu cầu, tuy nhiên sau khi kiểm tra sẽ cho gợi ý để điều chỉnh mô hình từ MI (Modification Indices) nhằm đạt được các yêu cầu cầ - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
hi sử dụng dữ liệu điều tra định lượng chính thức để đưa vào mô hình, kết quả các chỉ số ban đầu của mô hình ban đầu chưa đạt yêu cầu, tuy nhiên sau khi kiểm tra sẽ cho gợi ý để điều chỉnh mô hình từ MI (Modification Indices) nhằm đạt được các yêu cầu cầ (Trang 103)
4.6.1. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu chưa có biến kiểm soát - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
4.6.1. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu chưa có biến kiểm soát (Trang 103)
Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ta nhận được kết quả kiểm định như sau: - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
h ân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ta nhận được kết quả kiểm định như sau: (Trang 104)
Kết quả cho thấy toàn bộ sự tác động trong mô hình nghiên cứu lý thuyết chưa có sự ảnh hưởng của biến kiểm soát đều có mức ý nghĩa P – value < 0.05. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
t quả cho thấy toàn bộ sự tác động trong mô hình nghiên cứu lý thuyết chưa có sự ảnh hưởng của biến kiểm soát đều có mức ý nghĩa P – value < 0.05 (Trang 105)
Hình 4.3. Kết quả phân tích (SEM) mô hình nghiên cứu lý thuyết với sự tác động của biến kiểm soát năng lực khởi nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Hình 4.3. Kết quả phân tích (SEM) mô hình nghiên cứu lý thuyết với sự tác động của biến kiểm soát năng lực khởi nghiệp (Trang 109)
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định giả thuyết - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định giả thuyết (Trang 112)
Bảng 5.1. Kết quả của các giả thuyết trong nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí thất bại với quyết định tái khởi nghiệp của doanh nhân việt nam
Bảng 5.1. Kết quả của các giả thuyết trong nghiên cứu (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w