1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của hội đồng quản trị đến khẩu vị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẾN KHẨU VỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẾN KHẨU VỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Nghiên cứu tác động hội đồng quản trị đến vị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cám ơn PGS.TS Trần Thị Thanh Tú tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, động viên để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHẨU VỊ RỦI RO CỦA CÁC NG ÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mai rủi ro hệ thống ngân hàng 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc trưng ngân hàng thương mại 10 1.2 Tổng quan vị rủi ro ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Các nghiên cứu quốc tế HĐQT vị rủi ro tài NH 12 1.2.2 Các nghiên cứu nước HĐQT vị rủi ro tài NH 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Phương pháp tiếp cận biến nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 28 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 2.4 Đối tượng phạm vi khảo sát 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HĐQT VỚI KHẨU VỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 30 3.1 Bối cảnh hệ thống TC-NH Việt Nam 30 3.2 Những tham số đánh giá vị rủi ro NHTM 40 3.3 Mô hình biến hồi quy 48 3.4 Kết phân tích, khảo sát cho biến NPL… ………………………………50 3.5 Kết phân tích, khảo sát cho biến DR 53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.2 Một số khuyến nghị để nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng 63 4.2.1 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước 63 4.2.2 Khuyến nghị ngân hàng thương mại 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại HĐQT Hội đồng quản trị TMCP Thương mại cổ phần ĐHĐCD Đại hội đồng cổ đông NHNY Ngân hàng niêm yết CEO Chief Executive Officer ROA Return on assets ROE Return on Equity TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.7 Bảng 3.8 3.3 3.4 3.5 3.6 Nội dung Danh mục ngân hàng thương mại khảo sát luận văn Mô tả biến nghiên cứu Kết chạy số liệu phần mềm Stata 30 NHTM Phân tích biến NPL theo mơ hình FEM Phân tích biến NPL theo mơ hình REM Kết hiệu chỉnh biến NPL mơ hình GLS Kết chạy số liệu cho biến DR theo mơ hình FEM Kết chạy số liệu cho biến DR theo mơ hình REM Kết hiệu chỉnh biến DR mơ hình GLS Trang 45 47 48 50 50 52 53 54 55 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển hội nhập hệ thống ngân hàng, ngân hàng thương mại cổ phần ngày lớn mạnh có vai trò quan trọng hệ thống tài Việt Nam Bên cạnh hoạt động kinh doanh để mang lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tài chính, ngân hàng thương mại cổ phần với đặc trưng riêng phải đương đầu với rủi ro trình hoạt động Và thành – bại, lợi nhuận hay rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần phụ thuộc trước hết vào sách máy lãnh đạo cao – Hội đồng quản trị Vì thế, có nhiều nghiên cứu nước ảnh hưởng hội đồng quản trị lên hiệu hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, vị rủi ro – hiểu tích hợp mức độ thành tố tác động định đến nợ xấu ngân hàng khái niệm mẻ chưa có nhiều nghiên cứu sâu lĩnh vực Trên sở liệu số ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2018, Luận văn khảo sát, phân tích yếu tố chủ yếu tác động đến hiệu hoạt động hội đồng quản trị vị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần, sở đề xuất số khuyến nghị giải pháp với Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần nhằm góp phần nâng cao lực thành viên hội đồng quản trị giảm thiểu rủi ro, phát triển bền vững cho ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Do lực kiến thức hạn chế nên chắn Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận từ thầy cô đồng nghiệp ý kiến đóng góp để hồn thiện bổ sung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHẨU VỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mai đặc trưng 1.1.1 Ngân hàng thương mại khái niệm rủi ro hệ thống ngân hàng Ngân hàng thương mại tổ chức tài hoạt động theo nguyên tắc cổ phần hóa mục đích lợi nhuận Q trình hình thành gây dựng hệ thống ngân hàng tạo ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần, đảm nhiệm việc kinh doanh tiền tệ Hơn nữa, NHTM cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ tài đa dạng tín dụng, tiết kiệm, cho vay, bảo lãnh dịch vụ tốn, tài khác Để xác định đặc trưng NHTM, dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài chính, kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động Ngân hàng Trung ương Thuỵ điển – Bank of Sweden thành lập vào năm 1669 coi Ngân hàng Trung ương giới, tiếp đến Ngân hàng Trung ương Anh – Bank of England, 1694, Ngân hàng Trung ương Mỹ – US Federal Reserve, 1912, cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như cách viết séc hay việc rút tiền điện tử) cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại Khái niệm Ngân hàng thương mại Luật Ngân hàng (Đan Mạch, 1930) vào kết hợp với đối tượng hoạt động: “Những Ngân hàng thiết yếu gồm nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, bảo hiểm,…” Ở Việt Nam, NHTM ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác Luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận (Thơng tư 20/VBHNNHNN ngày 12 tháng 12 năm 2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Như vậy, NHTM tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tài mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán kinh tế Hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thương mại biểu qua chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch lãi suất, chuyển đổi kỳ hạn nguồn vốn – tài sản, chuyển đổi rủi ro nguồn vốn – tài sản, tích tụ tập trung tư Việt Nam có thị trường tài dựa ngân hàng, vốn bị chi phối ngân hàng NHTM Việt Nam dần trở thành nhân tố quan trọng hệ thống tài Tuy nhiên, số điểm yếu NHTM nợ xấu cao, khoản không ổn định, sở hữu chéo, quản trị ngân hàng làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam trải qua thay đổi đáng kể kể từ Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007 Trong hai mươi năm qua, hệ thống tài Việt Nam đặc biệt hệ thống ngân hàng chuyển từ hệ thống độc quyền sang hệ thống đa dạng cho phép tất người tham gia cạnh tranh công hiệu Hệ thống ngân hàng Việt Nam dần phát triển với số lượng tổ chức ngân hàng, quy mô ngành ngân hàng, lượng tín dụng dịch vụ ngân hàng tăng lên Mặc dù phát triển năm gần đây, ngành ngân hàng Việt Nam không tránh khỏi khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Điều đặt thách thức ngành ngân hàng Việt Nam hiệu hoạt động Một vấn đề ngành ngân hàng Việt Nam, đặc biệt NHTM làm để nâng cao hiệu CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bằng cách áp dụng mơ hình định lượng, sử dụng liệu bảng từ Stoxplus 30 NHTM Việt nam giai đoạn 2007-2018, với việc khảo sát biến phụ thuộc, nợ xấu NPL tỷ số nợ tài sản DR để xem xét vị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Kết định lượng cho thấy hầu hết mối tương quan khẳng định tính xác lý thuyết kết nghiên cứu trước có liên quan, số kết đáng ý bao gồm: (i) Khẩu vị rủi ro ngân hàng xem xét mối phụ thuộc vào biến chủ yếu sau: Quy mơ HĐQT; giới tính CEO; tuổi CEO; kiêm nhiệm chức vụ CEO Chủ tịch HĐQT; địn bẩy tài quy mô tổng tài sản ngân hàng (ii) Đối với yếu tố định tới vị rủi ro NHTM, rủi ro tín dụng cao, địi hỏi phải liên tục quản lý rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, quy mơ ngân hàng thị phần ảnh hưởng tiêu cực đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại tác động bất lợi đến sẵn sàng chấp nhận rủi ro hoạt động kinh doanh Ngồi ra, việc mở rộng tín dụng nhanh chóng, sử dụng vốn khơng hiệu quả, kiểm sốt quản lý tín dụng lỏng lẻo gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng (iii) Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố định vĩ mô, số lượng thành viên HĐQT đủ lớn, tham gia nữ giới HĐQT có tác động tích cực tới việc giảm thiểu rủi ro hoạt động NHTM 61 (iv) Độ tuổi trung bình thành viên HĐQT lớn, rủi ro hoạt động điều hành dẫn đến rủi ro tài nhỏ,… (v) Sự kiêm nhiệm Chủ tịch CEO vừa có điểm tích cực có điểm tiêu cực Để xử lý hài hòa hiệu quan hệ Chủ tịch – CEO; HĐQT Ban Giám đốc, ngân hàng cần tăng cường hiệu việc kiểm tra giám sát, thực nguyên tắc tài cơng khai minh bạch xây dựng quy tắc ứng xử cân nhắc số lượng thành viên HĐQT cách hợp lý (vi) Đòn bẩy tài LEV có tác động ngược chiều lên NPL, sử dụng tỷ lệ nợ nhiều NPL giảm Đồng thời, địn bẩy tài tỷ lệ thuận với tham số SIZE, GDP COLL tỷ lệ nghịch với tham số PROF, GROW, đó, để tăng hiệu địn bẩy tài chính, phải xác định xem xét đến yếu tố: quy mô, lợi nhuận tốc độ tăng trưởng Các ngân hàng lớn tỷ lệ tăng trưởng nhanh mạnh dạn sử dụng tỷ lệ đòn bẩy tài cao so với ngân hàng khác Kết phân tích số liệu luận văn cho thấy hiệu việc sử dụng đòn bẩy tài việc kiểm sốt NPL NHTM 10 năm qua Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu chưa tìm thấy mối tương quan xác đáng, cụ thể hiệu quản lý chung, lãi suất cho vay thực tế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 62 4.2 Một số khuyến nghị để nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng Từ kết nghiên cứu, khảo sát đánh giá vị rủi ro qua số liệu 30 NHTM Việt Nam, luận văn mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị sau: 4.2.1 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có sách biện pháp quản lý rủi ro hiệu để phát triển vững mạnh bền vững NHTM, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một giải pháp cần quan tâm mối quan hệ hội đồng quản trị vị rủi ro NHTM để có phương pháp quản lý rủi ro tốt đạt hiệu cao Theo tầm nhìn chiến lược đến 2025, định hướng đến 2030, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải thực nhiệm vụ quan trọng gồm tái cấu hệ thống thực giải pháp chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng Chính phủ Với mục tiêu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng mới, Việt Nam khơng theo đuổi chủ trương tăng trưởng giá, thay vào tăng trưởng chất, theo định hướng "tăng trưởng toàn diện" “tăng trưởng xanh” Sự thịnh vượng ngân hàng kèm với trách nhiệm xã hội ngân hàng Do đó, giải pháp tăng cường lực cho cán ngân hàng cần thiết cần gắn với trình tái cấu yêu cầu chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Trước hết cần cải thiện lực quản trị chiến lược cho đội ngũ cán quản lý lãnh đạo NHTM (thành viên HĐQT, ban giám đốc) 63 Hai là, Từ kết nghiên cứu luận văn cho thấy trình độ, tuổi tác, giới tính, số lượng thành viên, kinh nghiệm thành viên hội động quản trị đóng vai trị quan trọng tới hiệu điều hành hoạt động NHTM Khi yếu tố xem xét cân nhắc sở khoa học, phù hợp với thực tiễn văn hóa Việt Nam, góp phần quan trọng làm gia tăng hiệu lợi nhuận ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có nghiên cứu sâu hơn, để từ ban hành tiêu chí khung với thành viên hội đồng quản trị NHTM, đề cấu hội đồng quản trị phù hợp với quy mô hiệu hoạt động ngân hàng Ba là, Ngân hàng Nhà nước cần có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý điều hành cho thành viên hội đồng quản trị, đặc biệt lực quản trị rủi ro sử dụng địn bẩy sách tài để tăng lợi nhuận, giảm nợ xấu, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh cần xây dựng đội ngũ cán quản trị rủi ro ngân hàng gắn với tăng cường lực tổng hợp đội ngũ cán cấp (bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ đạo đức nghề nghiệp) Tăng cường công tác đào tạo cán NHTM với đánh giá hiệu quy định, chuẩn mực, thông lệ quản trị ngân hàng hành, hội nhập với tiêu chuẩn giới Định hướng đào tạo nhân lực Ngân hàng Nhà nước phải gắn với mục tiêu hoàn thành việc thực thí điểm 10 NHTM áp dụng Basel II, tổng kết rút kinh nghiệm để mở rộng toàn khu vực ngân hàng sau năm 2020 Từ năm 2025, triển khai thí điểm áp dụng Basel III NHTMCP có vốn Nhà nước chi phối số NHTMCP có chất lượng quản trị tốt, phấn đấu sau năm 2030 triển khai áp dụng cho toàn NHTM 64 Bốn là, xây dựng ban hành, hoàn thiện quy định khung, quy định công khai, minh bạch quy tắc ứng xử Hội đồng quản trị Ban lãnh đạo NHTM Việt Nam Năm là, song song với sách người, tăng cường lực đội ngũ, cần có sách tăng nguồn vốn cho NHTM, hỗ trợ khuyến khích NHTM mở rộng đầu tư nước Việc đầu tư nước tạo điều kiện cho ngân hàng nước đa dạng hóa hoạt động, làm giảm rủi ro, tăng thu phí dịch vụ, hiệu hoạt động, nâng cao kinh nghiệm hình ảnh, vị ngân hàng Việt Nam thị trường quốc tế Đáng ý nữa, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần đẩy mạnh tốn cho giao dịch ngoại thương nước sở mở rộng mạng lưới với Việt Nam Việc mở rộng đầu tư tổ chức tín dụng nước ngồi giúp doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nước ngồi có thêm hội hợp tác hỗ trợ mặt tín dụng tài phù hợp, thuận lợi cho giao dịch toán quốc tế Sáu là, qua phân tích số liệu luận văn 30 NHTM cho thấy cần tái cấu trúc, sát nhập NHTM không hiệu quả, xem địn bẩy tài để giảm thiểu rủi ro tác động lên số NPL DR NHTM Bảy là, Hoạt động NHTM chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sách tài Nhà nước Quản lý nợ cơng cải thiện rõ rệt cần linh hoạt Quản lý tỷ giá VNĐ với đồng đô la ngoại tệ khác cần xem giải pháp ổn định thị trường tài nước điều có tác động trực tiếp đến hệ thống ngân hàng nhà nước NHTM Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần có sách điều tiết hữu hiệu liên quan đến hoạt động tín dụng NHTM Chẳng hạn điều tiết khoản vay đầu tư vào bất 65 động sản Việt Nam Theo khuyến cáo IMF, học tăng trưởng tín dụng mức chất lượng cho vay thấp trước 2011-2012, bao gồm cho vay doanh nghiệp nhà nước bùng nổ bất động sản tín dụng, khiến Việt Nam gánh hậu tín dụng ngân hàng cao so với GDP nợ xấu tăng cao (NPL cao) Trong năm gần đây, Việt Nam đưa tăng trưởng tín dụng xuống mức 17,4% năm 2017 13% vào năm 2018 giải lượng lớn nợ xấu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp tìm cách hạn chế cho vay bất động sản cách áp đặt mức độ rủi ro cao hạn chế tài trợ ngắn hạn cho dự án dài hạn Chúng khuyến cáo Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh sát thời gian tới để giữ mức thấp tăng trưởng tín dụng, đặc biệt tín dụng lĩnh vực bất động sản Tám là, Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, xây dựng ban hành chuẩn mực quản trị rủi ro hoạt động tài ngân hàng dựa chuẩn mực quốc tế Đồng thời nghiên cứu hợp lý để thay phân bổ tín dụng hành chế dựa thị trường Chín là, hướng dẫn kịp thời đạo hệ thống ngân hàng đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đào tạo nhân lực xây dựng hành lang pháp lý phù hợp để thích ứng với hình thức kinh doanh tài mới, giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam vượt qua thách thức nắm bắt hội cảnh cánh mạng công nghiệp 4.0 diễn nhanh mạnh toàn giới Mười là, có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, cải thiện lực đội ngũ cán làm công tác kiểm soát, kiểm toán nội ngân hàng 66 Xây dựng chiến lược phát triển ngành Ngân hàng cần có định hướng triển khai sách quy trình nội lành mạnh; Áp dụng định kỳ rà soát, đánh giá, bổ sung, chỉnh sửa phương thức quản trị, điều hành tiên tiến dựa chuẩn mực, thông lệ quốc tế phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam; Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; Thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế; Nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng quản lý, giám sát rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng Do vậy, bên cạnh đổi hồn thiện sách, u cầu đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán ngân hàng lĩnh vực quản lý rủi ro cần thiết 4.2.2 Khuyến nghị ngân hàng thương mại (i) HĐQT có tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động, tồn vong NHTM, vậy, ngân hàng thương mại cần bầu chọn lãnh đạo sáng suốt, giàu kinh nghiệm tham gia HĐQT trọng đặc biệt việc quản lý tài quản lý rủi ro (ii) Các ngân hàng thương mại cần có kế hoạch chiến lược thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ lãnh đạo, thành viên hội đồng quản trị: tạo điều kiện cho thành viên hội đồng quản trị cập nhật kiến thức, kỹ quản lý tài chính, tín dụng quản trị rủi ro; thực tập nhiều quốc gia khác để thu thập thông tin học hỏi kinh nghiệm quý báu nước Quan trọng hơn, bên cạnh hoạt động kinh doanh, cần đầu tư cho nghiên cứu, khảo sát để có sở khoa học thực tiễn nâng cao chất lượng lực điều hành đội ngũ lãnh đạo ngân hàng 67 (iii) Cơ cấu, số lượng thành viên, tuổi tác, giới tính yếu tố văn hóa ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hiệu hoạt động HĐQT Cần xem xét cân nhắc yếu tố việc lựa chọn bổ nhiệm thành viên, cấu HĐQT (iv) Các nghiên cứu thời thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 chuyên gia sứ mệnh lãnh đạo thời đại ngày kiến tạo, nhân viên khách hàng nội Triết lý bao trùm lên toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, đặc biệt NHTM Vì vậy, thành viên HĐQT lãnh đạo NHTM cần quán triệt hiểu, thực việc kiến tạo đạo, để tạo động lực cho nhân viên phát huy hết tài sáng tạo Các NHTM phải đổi cải cách sách làm việc để phát triển, theo kịp với trào lưu giới (v) Bên cạnh yếu tố người, số liệu khảo sát luận văn cho thấy NHTM cần phải thận trọng việc điều tiết tín dụng, quản lý tốt nợ xấu để giảm thiểu vị rủi ro; Bài học Việt Nam thập niên vừa qua cho thấy NHTM cần tăng cường kiểm sốt tăng trưởng tín dụng nóng, đặc biệt khoản vay tín dụng đầu tư cho bất động sản (vi) Qua nghiên cứu khảo sát luận văn cho thấy NHTM cần đặc biệt trọng vào việc phát triển xây dựng uy tín thương hiệu ngân hàng, hiệu phát hành trái phiếu yếu tố địn bẩy tài tích cực để tăng quy mô, tăng nguồn vốn huy động từ khách hàng (vii) Cùng với việc tăng trưởng GDP việc Việt Nam vừa Mỹ đưa khỏi danh sách nước phát triển (2.2020) kéo theo tác động có lợi cho NHTM Các NHTM cần quan tâm đến thị trường bán lẻ hình 68 thức giao dịch tốn điện tử lĩnh vực đầu tư tiềm năng, bền vững hiệu (viii) Các NHTM cần đầu tư đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá phòng ngừa, quản lý, dự báo rủi ro gắn với cải thiện phương pháp tính tốn tỷ lệ an tồn vốn, bảo đảm đủ vốn để bù đắp loại rủi ro trọng yếu tín dụng, thị trường hoạt động theo lộ trình áp dụng Basel II; Trên sở này, HĐQT NHTM chuyển đổi sang nguyên tắc quản lý theo định hướng phòng ngừa rủi ro, gồm: quy định tính tốn tỷ lệ an toàn vốn theo phương pháp chuẩn, theo phương pháp nội bộ; quy định quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ, kiểm tra sức chịu đựng Stress testing; quy định minh bạch thông tin, yêu cầu cung cấp thông tin theo quy định Ủy ban Basel; Bổ sung tỷ lệ an tồn cập nhật theo thơng lệ quốc tế tốt nhất, tập trung vào hệ thống quản trị rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động, lựa chọn áp dụng phù hợp điều kiện Việt Nam; (ix) Các NHTM cần chủ động thực giải pháp cấu lại đội ngũ liên quan đến vị trí việc làm để giảm thiểu chi phí, đồng thời đào tạo đội ngũ quản lý điều hành ngân hàng gắn với quy chuẩn theo định hướng chiến lược phát triển ngành ngân hàng Chính phủ thơng lệ giới Nâng cao lực đội ngũ quản lý điều hành gắn với đổi nâng cấp quy trình quản trị; nâng cấp chức kiểm sốt: quản lý rủi ro, kiểm toán nội bộ, tuân thủ quy định (x) Khẩn trương, chủ động điều kiện nhân lực CSVC, công nghệ để hấp thụ tốt tiến tận dụng thời cơ, thích ứng với hình thức kinh doanh tài kinh tế số hóa CMCN 4.0 Đồng thời, có chương trình đào tạo đội ngũ quản lý chuyên gia để đáp ứng trào lưu Fintech ứng dụng tốt thành tựu CNTT điều hành quản lý, phân tích phòng ngừa rủi ro ngân hàng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.1 Nguyễn Văn Phương (2018) Nâng cao vai trò thành viên độc lập hội đồng quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí ngân hàng, 12(6), 15-20 1.2 Vũ Mai Chi, Trần Anh Qúy (2018) Tình hình xử lý nợ xấu Việt Nam qua giai đoạn-các vấn đề cần quan tâm khuyến nghị Tạp chí ngân hàng, 21(11), 26-33 1.3 Trần thị Vân Anh (2018) Triển khai chứng khoán hoá nợ xấu: vấn đề cần cân nhắc, Tạp chí ngân hàng, 18(9), 20-26 1.4 Lê Thị Thùy Vân (2018) Nỗ lực xử lý nợ xấu trình tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, 6(3), 17-21 1.5 Đinh Xuân Hà, Nguyễn Thị Hương Thanh (2018) Kinh nghiệm Bank of America phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng dựa tảng công nghệ đại số đề xuất hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, 6(3), 49-55 1.6 Thân Thị Thu Thủy (2018) Cấu trúc sở hữu tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, 10(5), 20-27 1.7 Nguyễn Thanh Phương, Dương Ngân Hà (2019) Thị trường chứng khoán Việt Nam-10 năm sau khủng hoảng, Tạp chí ngân hàng, 4(2), 25-33 1.8 Thân Ngọc Minh (2018) Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng bất động sản ngân hàng thương mại từ thực tế thành phố Hờ Chí Minh, Tạp chí ngân hàng số 17(9), 27-32 70 1.9 Nguyễn Đình Lưu (2018) Phát xử lý tổ chức tín dụng có vấn đề: Kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 17(9), 52-54 1.10 Nguyễn Thùy Linh (2018) Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam: Chứng khoán hoá khoản nợ, rủi ro tín dụng tính khoản thị trường, Tạp chí ngân hàng số (4), 30-36 1.11 Trần Thị Thanh Tú, Đào Phương Đông (2018), Vai trị, trách nhiệm hội đờng quản trị ngân hàng thương mại thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, 15(8), 12-17 1.12 Nguyễn Thị Hòa, Trần Thị Thanh Hòa (2018) Phân chia thầm quyền, trách nhiệm quản trị ngân hàng thương mại cổ phần-các vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, 16(8), 23-28 1.13 Hà Thị Sáu (2018) Tổ chức tín dụng Việt Nam hoạt động an toàn phát triển vững theo định hướng xu hội nhập quốc tế, Tạp chí ngân hàng, 16(8), 29-33 1.14 Đặng Cơng Thức (2018) Tăng cường giám sát ngân hàng thương mại cho vay vốn lĩnh vực có nhiều rủi ro, Tạp chí ngân hàng số 12 (6), 21-25 1.15 Châu Đình Linh (2018) Nợ xấu hiệu chi phí: Mơ hình PVAR phân tích quan hệ nhân Granger hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, 12(6), 26-31 Tài liệu tiếng Anh 2.1 Akbar, S., Kharabsheh, B., Poletti-Hughes, J., & Shah, S Z A (2017) Board structure and corporate risk taking in the UK financial sector International Review of Financial Analysis, 50, 101-110 71 2.2 Ahmed, S., Sihvonen, J., & Vähämaa, S (2019) CEO facial masculinity and bank risk-taking Personality and Individual Differences, 138, 133-139 2.3 Aebi, V., Sabato, G., & Schmid, M (2012) Risk management, corporate governance, and bank performance in the financial crisis Journal of Banking & Finance, 36(12), 3213-3226 2.4 Boyd, J.H & De Nicolo, G., (2005) The theory of bank risk taking and competition revisited The Journal of finance, 60(3), 1329-1343 2.5 Berger, A N., Klapper, L F., & Turk-Ariss, R (2009) Bank competition and financial stability Journal of Financial Services Research, 35(2), 99-118 2.6 Brick, I E., Palmon, O., & Wald, J K (2006) CEO compensation, director compensation, and firm performance: Evidence of cronyism? Journal of Corporate Finance, 12(3), 403-423 2.7 Boyd, B K (1995) CEO duality and firm performance: A contingency model Strategic Management Journal, 16(4), 301-312 2.8 Belkhir, M (2009) Board of directors' size and performance in the banking industry International Journal of Managerial Finance, 5(2), 201-221 2.9 Berger, A N., Kick, T., & Schaeck, K (2014) Executive board composition and bank risk taking Journal of Corporate Finance, 28, 48-65 2.10 Boyd, B K., Haynes, K T., & Zona, F (2011) Dimensions of CEO–board relations Journal of Management Studies, 48(8), 1892-1923 2.11 Barth, J R., Caprio Jr, G., & Levine, R (2013) Bank Regulation and Supervision in 180 Countries from 1999 to 2011 Journal of Financial Economic Policy, 5(2), 111-219 72 2.12 Cronqvist, H., Makhija, A K., & Yonker, S E (2012) Behavioral consistency in corporate finance: CEO personal and corporate leverage Journal of financial economics, 103(1), 20-40 2.13 Erkens, D H., Hung, M., & Matos, P (2012) Corporate governance in the 2007–2008 financial crisis: Evidence from financial institutions worldwide Journal of Corporate Finance, 18(2), 389-411 2.14 Elyasiani, E., & Zhang, L (2015) Bank holding company performance, risk, and “busy” board of directors Journal of Banking & Finance, 60, 239251 2.15 Graham, J R., Harvey, C R., & Puri, M (2013) Managerial attitudes and corporate actions Journal of financial economics, 109(1), 103-121 2.16 Gonzalez, F (2005) Bank regulation and risk-taking incentives: An international comparison of bank risk Journal of Banking & Finance, 29(5), 1153-1184 2.17 Gambacorta, L., & Mistrulli, P E (2004) Does bank capital affect lending behavior? Journal of Financial intermediation, 13(4), 436-457 2.18 Griffith, J M., Fogelberg, L., & Weeks, H S (2002) CEO ownership, corporate control, and bank performance Journal of Economics and Finance, 26(2), 170-183 2.19 Hambrick, D C., & Mason, P A (1984) Upper echelons: The organization as a reflection of its top managers Academy of management review, 9(2), 193-206 2.20 Kyereboah-Coleman, A., & Biekpe, N (2006) Do boards and CEOs matter for bank performance? A comparative analysis of banks in Ghana Journal of Corporate Ownership and Control, 4(1), 119-126 73 2.21 Kutubi, S S., Ahmed, K., & Khan, H (2018) Bank performance and risktaking—Does directors' busyness matter? Pacific-Basin Finance Journal, 50, 184-199 2.22 Laeven, L., & Levine, R (2009) Bank governance, regulation and risk taking Journal of financial economics, 93(2), 259-275 2.23 Lückerath-Rovers, M (2013) Women on boards and firm performance Journal of Management & Governance, 17(2), 491-509 2.24 Pathan, S (2009) Strong boards, CEO power and bank risk-taking Journal of Banking & Finance, 33(7), 1340-1350 2.25 Minton, B A., Taillard, J P., & Williamson, R (2014) Financial expertise of the board, risk taking, and performance: Evidence from bank holding companies Journal of Financial and Quantitative Analysis, 49(2), 351-380 2.26 Ntim, C G., Lindop, S., & Thomas, D A (2013) Corporate governance and risk reporting in South Africa: A study of corporate risk disclosures in the pre-and post-2007/2008 global financial crisis periods International Review of Financial Analysis, 30, 363-383 2.27 Nichitean, A L., & Asandului, M (2010) Corporate Governance In Banking Activities Analele Stiintifice ale Universitatii" Alexandru Ioan Cuza" din Iasi-Stiinte Economice, 2010, 135-148 2.28 Rose, C (2007) Does female board representation influence firm performance? The Danish evidence Corporate Governance: An International Review, 15(2), 404-413 2.29 Staikouras, P K., Staikouras, C K., & Agoraki, M E K (2007) The effect of board size and composition on European bank performance European Journal of Law and Economics, 23(1), 1-27 74 2.30 Saghi-Zedek, N., & Tarazi, A (2015) Excess control rights, financial crisis and bank profitability and risk Journal of Banking & Finance, 55, 361379 2.31 Terjesen, S., Couto, E B., & Francisco, P M (2016) Does the presence of independent and female directors impact firm performance? A multi-country study of board diversity Journal of Management & Governance, 20(3), 447483 Tài liệu Internet 3.1 Diễn đàn doanh nghiệp: enternews.vn 3.2 The State Bank of Vietnam: www.sbv.gov.vn 3.3 https://smallbusiness.chron.com/calculate-loan-loss-provision-coverageratio-75569.html 75 ... LINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẾN KHẨU VỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG... trúc sở hữu hội đồng quản trị rủi ro ngân hàng, mối quan hệ quản trị doanh nghiệp rủi ro tài chính, chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng hội đồng quản trị đến vị rủi ro ngân hàng thương mại 1.1.2... ? ?Nghiên cứu mối quan hệ hội đồng quản trị vị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam? ??, Luận văn phân loại nội dung cần phải phân tích “ Thực trạng quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? “Tác

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN