Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN THỰC VẬT HỌ HỒ ĐÀO(Juglandaceae) TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG VĂN SÂM HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi,các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố Trong cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố,tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học ĐHLN,ngày tháng… năm2018 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thanh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hồn thành theo Chương trình đào tạo trình độ Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đề tài thực Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa từ tháng 4/2018 đến10/2018 Saumột thời gian nghiên cứu, đến luận vănThạc sỹ hoàn thành.Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệuTrường Đại học Lâm nghiệp,Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học,các thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm viên củaVườn Quốc gia Bến En tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS.HồngVăn Sâm, người trực tiếp hướng dẫn, bảovàgiúp đỡ tác giả chun mơn suốt q trình khảo sát hoàn thiện luậnvăn Cuối xin cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, đồng nghiệp,người thân giúp đỡ tác giả cảvềvật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Do thời gian thực đề tài có hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực hiện.Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, chun gia bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! ĐHLN,ngày tháng năm2018 TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu tổng quát 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu cần thiết tiến hành nghiên cứu 1.2.1 Ở nước 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Tại Vườn quốc gia Bến En 1.3 Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 2.1.2 Địa chất đất đai 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 10 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 11 2.2.1 Dân số lao động 11 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành 13 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu: 15 iv 3.1.1 Mục tiêu chung 15 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Kế thừa tài liệu 16 3.4.3.Điều tra thực địa 19 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1.Thành phần loài họ Hồ đào VQG Bến En 28 4.2 Giá trị bảo tồn loài thực vật Họ Hồ đào khu VQG Bến En 30 4.3 Đặc điểm lâm học loài đại diện họ Hồ đào Vườn quốc gia Bến En31 4.3.1 Chò đãi 31 4.3.2 Cơi 37 4.3.3 Chẹo 39 4.4 Đặc điểm thảm thực vật nơi có loại họ Hồ đào khu vực nghiêncứu 41 4.5 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loại họ Hồ đào Vườn quốc gia Bến En 47 4.5.1 Nghiên cứu khoahọc 47 4.5.2 Quản lý, bảovệ tài nguyên 47 4.5.3 Đánh giá mức độ biến động loài họHồ đào 49 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật họ Hồ đào nói Riêng thựcvật nói chung tạiVQG Bến En 50 4.6.1.Nâng cao nhận thức chocộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học50 4.6.2 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa họcphục vụ bảo tồn 51 4.6.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng 52 4.6.4 Giải pháp công tác thực thi phápluật 53 v 4.6.5 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 54 4.6.6 Bảo tồn nhân giống 55 KẾT LUẬN - TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAN KHẢO vi DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT Kýhiệu Nộidung VQG Vườn quốc gia CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới NĐ Nghị định ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn ĐDSH Đa dạng sinh học PV Phỏng vấn QĐ Quyết định SĐVN Sách đỏViệt Nam STT Số thứ tự UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết điều tra phân bố thực vật họ Hồ đào theo tuyến 28 Bảng 4.2: Hiện trạng bảo tồn loài Họ Hồ đào VQG Bến En 31 Bảng 4.3: Tái sinh tự nhiên Chò đãi tuyến điều tra 34 Bảng 4.4: Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Chị đãi 36 Bảng 4.5: Chất lượng tái sinh loài Chò đãi VQG Bến En 37 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ thay đổi số lượng loại họ Hồ đào VQG năm gần 49 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa Hình 3.1: Bản đồcác tuyến điều tracâyhọHồ đàotạiVQG Bến En 22 Hình 4.1: Thân chị đãi 32 Hình 4.2 Bản đồ phân bố chò đãi VQG Bến En 33 Hình 4.3: Quả chò đãi 35 Hình 4.4 Thân cơi 38 Hình 4.5 Cụm hoa cơi 38 Hình 4.6 Bản đồ phân bố cơi VQG Bến En 39 Hình 4.7 Thân chẹo 40 Hình 4.8 Cụm hoa chẹo 40 Hình 4.9 Bản đồ phân bố chẹo VQG Bến En 41 Hình 4.10 Tán rừng rậm rạp bị tác động 44 Hình 4.11 Tán rừng bị phá vỡ để lộ lâm phần tiểu khu 617 ………….45 Hình 4.12 Thảm tươi bụi tiểu khu 617 46 Hình 4.13 Khai thác gỗ cịn xảy 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề ưu tiên mang tính toàn cầu, vấn đề gia tăng dân số gây sức ép từ nhiều phía tới cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học không Việt Nam mà khắp giới Sự phụ thuộc lẫn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển xã hội thức cơng nhận Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro tháng năm 1992, từ đó, Cơng ước Bảo tồn Đa dạng sinh học đời thực thi nước thành viên Nhận thức giá trị to lớn đa dạng sinh học (ĐDSH) đứng trước suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên này, năm qua công tác bảo tồn ĐDSH quan tâm tạo bước tiến tích cực sách hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn ĐDSH Việt Nam Cụ thể hóa tâm Quốc gia bảo vệ rừng ĐDSH, Việt Nam ban hành luật bảo vệ phát triển rừng, luật đa dạng sinh học khẳng định nỗ lực quốc gia việc tâm thực vấn đề môi trường mang tính tồn cầu Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển tạo phong phú nhiều loài động thực vật nhiều hệ sinh thái khác Theo thống kê "Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích" (của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới- IUCN), Việt Nam có gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 lồi thực vật hạt kín.Các lồi thực vật Họ Hồđào (Juglandaceae) có nhiều giá trị khác phục vụ cho sống người như: giá trị sinh thái, kinh tế, thương mại, bảo tồn văn hóa xã hội sâu sắc Chúng nguồn cung cấp lượng lớn lấy quả, tinh dầu, lấy gỗphụcvụ cho nhu cầu người 45 Cấu trúc:cấu trúc rừng gồm 3tầngbao gồm:tầng tán;tầng câybụi tầng thảm tươi,trong đó: Tầng tán thường bị phá vỡ để lộ khoảng trống lớn lâm phần,các loài ưu thế: Trâm trắng (Syzygium wightianum),Bời lời (Litseabalansae),Thị rừng (Diospyros hirsuta), Đa (Ficus hispida),Thôi ba (Alangiumchinense), Kháo vàng (Machilus bonii), Ba soi (Mallotus paniculatus),Mò trung hoa(Cryptocaryachiensis), Dẻ xanh (Lithocarpus peseudosundaicus),Bời lời tròn (Litsearotundifolia), Trám trắng(Canariumalbum), Lim xanh (Erythrophloeumfordii); +Tầng bụi thường gặp loài:Thị rừng (Diospyroshirsuta) Sưa vẩy ốc (Dalbergialanceolaria) +Tầng thảm tươi chủ yếu loài thuộc họ:họ Gừng(Zingiberaceae),họ Lúa(Poaceae),họ Na(Anonaceae),họ Cà phê (Rubiaceae),họThầu dầu (Euphorbiaceae) Dương xỉ Hình 4.11 Tán rừng bị phá vỡ để lộ lâm phần tiểu khu 617 46 -Kiểu thảm thực vật trảng cỏ bụi núi đất Có thể thấy kiểu thảm nàyở khu vực xã: XuânThái, Đức Lương, Xuân Bình, ĐồngThổ, Xuân Lý Đây hậu trực tiếptừ trình canh tác nương rẫy,chăn thả gia súc khai thác rừng thời gian dài Thực vậtcịn lại nhóm loài bụi (Melastomacadidum),Thẩu như: Bồ cu vẽ (Breyniafleuryi), tấu(Aporosamicrocalyx), Mua bà Sim (Rhodomyrtustomentosa), Cọc rào (Cleistanthus petelotii),Bùm bụp (Mallotus barbatus),Lá nến (Macarangadenticulata), Hà the (Desmodiumheterocarpon) Ở trạng thái cịn gặp ven Hồ Sơng Mực với ưu loài Mai dương (Mimosa pigra) Các lâm phần kiểu rừng phân bố rải rác Vườn,diện tích nhỏ,đặc biệt vùng bán ngập hồ song Mực Trong thời gian tới cần có biện pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy trình tái sinh phục hồi lâm phần chứa mục đích biện pháp xử lý lâm phần bán ngập chứa lồi Mai dương Hình 4.12 Thảm tƣơi bụi tiểu khu 617 47 4.5 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loại họ Hồ đào Vƣờn quốc gia Bến En 4.5.1 Nghiên cứu khoahọc Theo kết điều tra,thống kê tạiVQG Bến En chưa có chương trình,dự án bảo tồn phát triển loại họ Hồ đào Một số chương trình nghiên cứu khoa học điều tra, đánh giá yếu tố đa dạng loài thực động vật VQG, mà chưa tập trung nhiều cho nghiên cứu đánh giá chuyên sâu loài họ Hồ đào (cho đến nghiên cứu này) Gần có số Chương trình Dự án chủ yếu phát triển kinh tế vùng đệm tăng cường hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng, hạn chế thất thoát tài nguyên khỏi VQG 4.5.2 Quản lý, bảovệ tài nguyên Trong thời gian qua, công tác quản lý bảovệ rừng VQG Bến En không ngừng tang cường thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh đó,VQG Bến En gặprất nhiều khó khăn, thách thức nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp, đòi hỏi thời gian tới cần tiếp tục quan tâm giải Do giá trị kinh tế loài họ Hồ đào số loài quý khác có giá trị kinh tế cao, đời sống người dân sống vùng đệm VQG khó khăn, đồng thời nhận thức kiến thức hạn chế nên năm qua người dân lút vào rừng khai thác gỗ trái phép khiến cho tài nguyên rừng bị suy giảm đáng kể *Nạn phá rừng để khai thác gỗ Sau thành lập, Ban quản lýcủaVườn thành lập với mục tiêu nhằm bảo vệ phục hồi lại tài nguyên rừng VQG Từ công tác quản lý bảo vệ rừng quan tâm.Tuy nhiên, điều kiện đặc thù ranh giới tiếp giáp với nhiều khu vực dân cư, tuyến đường Hồ Chí Minh đưa vào sử dụng chạy qua ranh giới VQG, mối đe dọa làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng 48 nói chung tài nguyên thực vật rừng nói riêng Do sức ép phát triển dân số phát triển kinh tế nhu cầu người tài nguyên thiên nhiên ngày gia tăng dẫn đến sức ép cho tài nguyên rừng ngày cao hơn, điển năm 2008 đối tượng dung cưa xăng hạ 78 Lim xanh khu vực vùng lõi Vườn; năm 2012 xử lý gần 30 vụ khai thác VQG thu giữ gần 20m3 gỗ Hàng năm lực lượng kiểm lâm Vườn phát bắt giữ nhiều vụ vi phạm khai thác vận chuyển trái phép động, thực vật Hình 4.13 Khai thác gỗ cịn xảy * Khai thác lâm sản ngồi gỗ Đây hoạt động xảy phổ biến địa bàn Kết vấn cho thấy,lâm sản gỗ chủ yếu dược liệu, loại rau, măng từ rừng Người dân lút vào rừng để khai thác loài thuốc, măng, dược liệu( nấm lim, …) để bán cho thương lái nhằm tăng thu nhập cho gia đình * Chăn thả gia súc Đây hoạt động có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển rừng, tái sinh, bụi, thảm tươi Tuy nhiên, điều tra cho thấy người dân vùng có tập quán chăn nuôi gia súc theo phương thức thả rông Hầu hết đàn trâu, bò thả vào rừng mang nhà có 49 nhu cầu sử dụng.Hoạt động chăn thả ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng tượng gây nên tàn phá diện rộng loài tái sinh Những năm gần đây, Hạt kiểm lâm Bến En kết hợp với Hạt Kiểm lâm Như Thanh, Uỷ ban nhân dân xã vùng đệm phối hợp ký cam kết đưa gia súc khỏi vùng lõi vườn quốc gia đem lại hiệu định 4.5.3 Đánh giá mức độ biến động loài họ Hồ đào Kết điều tra,khảo sát vấn 60 người dân cán Kiểm lâm VQG mức độ thay đổi loại họ Hồ đào năm gần đây.Kết đánh giá tổng hợp bảng 4.6 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ thay đổi số lƣợng loại họ Hồ đào VQG năm gần Nhóm ngƣời đánh giá Số ngƣời đƣợc Đánh giá mức độ thay đổi số lƣợng Tăng Tăng Không Giảm Suy giảm mạnh vấn 22 6 10 Người dân 38 21 15 Tổng cộng 60 27 25 Cán Kiểm lâm mạnh Kết vấn 60 người bao gồm cán kiểm lâm người dân địa phương cho thấy có người trả lời số lượng loài tăng(chiếm 13.3%),27 người trả lời số lượng lồi khơng cósự thay đổi(chiếm 45%),25 người trả lời số lượng loài giảm so với trước (chiếm 41.67%) khơng có trả lời có suy giảm mạnh lồi họ hồ đào Kết điều tra cho thấy số lượng loài họ Hồ đào VQG Bến En có xu hướng giảm nhẹ với số lượng khơng đáng kể, nhìn chung số lượng loại họ Hồ đào khơng có thay đổi nhiều bảo vệ tốt 50 Hiện khu vực vùng lõi VQG Bến En người dân thôn sống tập trung bao gồm thơn: Làng Lúng; Sơn Thủy; Thanh Bình;Sơn Bình;Đức Bình; Roọc Nái;Tân Thành; XuânThành;Xuân Đàm.Dân số thôn lên tới 1.813 nhân 440 hộ gia đình,sinh kế người dân chủ yếu phụ thuộc vào việc khai thác tài ngun rừng.Vì cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài họ Hồ đào VQG Bến En chịu nhiều áp lực từ phía cộng đồng.Đồng thời địa bàn xã vùng đệm VQGBến En cịn có xưởng xẻ, xưởng chế biến lâm sản,các xưởng thường chế biến nguồn tài nguyên én lút khai thác từ VQG Bến En Do việc bảo tồn nguồn tài ngun nói chung lồi thực vật họ Hồ đào nói riêng VQG Bến En thực cấp thiết 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật họ Hồ đào nói Riêng thựcvật nói chung tạiVQG Bến En Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân địa bàn VQG vùng lân cận.Công tác định hướng chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực.Hoạt động bảo tồn có hiệu cao lợi ích thu từ tài nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ,cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Để định hướng cho việc phát triển bảo vệ tài nguyên sinh vật VQG Bến En,theo cần phải thực số giải pháp sau đây: 4.6.1.Nâng cao nhận thức chocộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học Như biết, cộng đồng dân cư sinh sống giáp ranh tạiVQG Bến En chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Mường có trình độ dân trí thấp,phong tục tập quán lạ châu,cuộc sống họ chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn rừng.Nhận thức 51 họ ĐDSH hạn chế.Do cần nâng cao nhận thức người dân ĐDSH,đây việc làm cần thiết, cần có quan tâm đặc biệt cấp,các ngành Để làm điều cần phải làm tốt vấn đề sau: Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nịng cốt có tham gia cộng đồng BQLVQG Bến En phối kết hợp với Hạt kiểm lâm huyện lân cận,UBND xã ven rừng, trường học xã ven rừng tổ chức buổi nói chuyện với trường học vàn gười dân cấp Tuyên truyền thong qua phương tiện truyền thong đại chúng sách báo,áp phích,panơ, phi mảnh, Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn,bản,đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộngđồng Khuyến khích người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia đình,mua sắm phươngtiện thơngtin đài, báo, ti vi Có sách khen thưởng người có thành tích cơng tác bảo vệ xử phạt nghiêm minh đối tượng vi phạm 4.6.2 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa họcphục vụ bảo tồn Một chức quan trọng củaVQG nghiên cứu khoa học, gồm nhiều đối tượng nghiên cứu, cần chất lượng đội ngũ cán có trình độ cao Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác nghiên cứu cần bổ sung, hoàn thiện Do cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết: Nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái, số lượng cụ thể loại họ Dầu làm sở khoa học cho việc bảo tồn loại Xây dựng đề xuất dự án, đề tài khoa học khu vực VQG xã vùng đệm Đẩy mạnh nghiên cứu,tiếp nhận ứng dụng kết đề tài nghiên cứu khoa học để nâng cao hiệu công tác bảo tồn thiên nhiên 52 Xây dựng nhà bảo tang mẫu vật để phục vụ cho công tác lưu trữ mẫu vật, nghiên cứu khoa học,đào tạo giáo dục cộng đồng Xây dựng sở quản lý liệu đa dạng sinh học VQG Bến En,bản đồ phân bố loài động thực vậ quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… Áp dụng công nghệ sinh học việc nhân giống loài quý hiếm, loài địa phục vụ nhu cầu trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật cải tạo rừng nghèo, khoanh nuôi tái sinh rừng Tăng cường đầu tư trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật quản lý VQG Bến En Tăng cường phối hợp với quan khuyến nông, khuyến lâm Tăng cường hợp tác với trường Đại học,các quan nghiên cứu khoa học lâm nghiệp nghiên cứu khoa học thực chương trình dự án khoa học kỹ thuật Áp dụng công nghệ thông tin, thiết bị điện tử phục vụ công tác nghiên cứu, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu, giám sát đa dạng sinh học Quản lý, dự báo PCCCR công nghệ số, sử dụng công nghệ GIS quản lý bảo vệ rừng 4.6.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Đây nhiệm vụ thường xuyên quan trọng VQG Bến En nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng thường xanh núi đá vôi đặc trưng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển tài nguyên sinh vật giữ gìn cảnh quan thiên nhiên VQG loài sinh cảnh theo nhiệm vụ giao, nội dung chương trình tập trung vào hoạt động sau: 53 - Tăng cường lãnh đạo, kiểm tra, giám sát ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cường công tác quản lý khu vực dân cư, đặc biệt quản lý chặt xưởng cưa, mộc, vườn cảnh - Triển khai thực tuần tra, truy quét hành vi vi phạm Luật BV&PTR: Ban quản lý VQG tiếp tục phối hợp với Chính quyền địa phương xã lực lượng chức liên quan xây dựng kế hoạch kiểm tra, truy quét hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, ngăn chặn tượng người dân xâm lấn vào VQG để khai thác, bắt bẫy động thực vật rừng trái phép - Tổ chức diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng - Tập huấn nângcao lực,trình độ chun mơn cho cán Kiểm lâm,cán quyền địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Tuyên truyền cộng đồng thôn nâng cao nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Trang thiết bị phương tiện, nhiên liệu phục vụ công tác tuần tra Thực quy chế phối hợp với lực lượng đóng quân địa bàn huyện - Xây dựng chế sách giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư, quản lý tốt hộ nhận khoán thực nghĩa vụ, quyền lợi hợp đồng khoán - Xây dựng nội quy biển báo, biển cấm nơi có nhiều người dân sinh sống qua 4.6.4 Giải pháp công tác thực thi phápluật - Nâng cao lực thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khoẻ thực có hiệu cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng 54 - Tăng cường tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng, xây dựng phương án bảo vệ sử dụng rừng bền vững - Thường xuyên phối hợp với Chính quyền địa phương, Hạt kiểm lâm, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên cho người Cần kết hợp tuyên truyền giáo dục xử lý với cá nhân cố tình vi phạm săn bắt bn bán lồi động, thực vật mà Nhà nước cấm săn bắt, khai thác buôn bán 4.6.5 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư địa bàn VQG nhằm giảm thiểu phụ thuộc người dân vào rừng việc làm trước tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội VQG Trong điều kiện hồn cảnh VQG Bến En áp dụng số giải pháp sau: - Phối hợp với chương trình phát triển nơng thơn để xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng kêu gọi đầu tư xây dựng làng sinh thái điển hình vùng đệm, góp phần giảm thiểu tác động vào rừng - Tiến hành giao khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, phục hồi rừng, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, thu hút người dân vào hoạt động bảo tồn - Thu hút cộng đồng đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng - Chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, trồng có suất cao cho cộng đồng sản xuất - Xây dựng mơ hình trang trại rừng, thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ gia đình thơn vùng đệm thơng qua việc thành lập nhóm hộ gia đình thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn 55 4.6.6 Bảo tồn nhân giống Do lồi chị đãi VQG Bến En tái sinh từ hạt nên BQL VQG Bến En cần nghiên cứu biện pháp nhân giống để tăng số lượng chất lượng tái sinh lồi Có thể áp dụng biện pháp bảo tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vị Bảo tồn nguyên vị: Cách bảo tồn có hiệu cao loài sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên q trình chọn lọc tự nhiên Tuy nhiên, cách bảo tồn phục hồi, phát triển loài họ Hồ đào chậm, người không chủ động phát triển loài họ Hồ đào Bảo tồn chuyển vị: bao gồm biện pháp di dời lồi khỏi mơi trường sống thiên nhiên chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ Tùy vào loài cụ thể chọn phương pháp nhân giống truyền thống (giâm hom, hạt) phương pháp nhân giống phịng thí nghiệm 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài họ Hồ đào (Junglandaceae)tại VQG Bến En rút số kết luận sau: Tại khu VQG Bến En có 03 lồi thuộc họ Hồ đào (Junglandaceae) lồi chị đãi (Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy, 1950), cơi (Pteracarya tonkinensis Dode), chẹo (Alfaroa roxburghiana (Lindl ex Wall.) Iljinsk) Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy) có giá trị bảo tồn cao thuộc danh lục đỏ giới IUCN 2016 (cấp EN) nằm sách đỏ Việt Nam (cấp EN) Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy, 1950), chẹo (Alfaroa roxburghiana (Lindl ex Wall.) Iljinsk) VQG Bến En có phân bố độ cao 125m so với mực nước biển, phân bố từ 80 đến 100m Cơi (Pteracarya tonkinensis Dode) phân bố rải rác suối Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố cho loài chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy, 1950), cơi (Pteracarya tonkinensis Dode), chẹo (Alfaroa roxburghiana (Lindl ex Wall.) Iljinsk) Thực vật họ Hồ đào (Junglandaceae)tại VQG Bến En có khả tái sinh hạt tốt Thực vật họ Hồ đào (Junglandaceae)tại VQG Bến En phân bố 02 kiểu rừng khu vực nghiên cứu là: Rừng kín thường xanh nhiệt đới rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp với 04 kiểu phụ là: Kiểu phụ rừng kín thường xanh chủ yếu rộng nhiệt đới bị tác động, Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thường xanh nhiệt đới sau khai thác, Kiểu phụ thổ nhưỡng rừng kín thường xanh nhiệt đới núi đá vơi Kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp bị tác động 57 Tại VQG Bến En đến chưa có chương trình nghiên cứu lồi họ Hồ đào Bên cạnh lồi có giá trị kinh tế cao nên chịu nhiều áp lực từ phía người dân Để bảo tồn phát triển loài này, nghiên cứu đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật VQG Bến En nói chung lồi họ Hồ đào nói riêng Tồn - Do giai đoạn nghiên cứu không vào thời kỳ hoa kết loài họ Hồ đào khu vực nghiên cứu, nên không thu mẫu hoa - Chưa nghiên cứu sâu sinh thái động thái cá thể quần thể loài họ Hồ đào thời gian nghiên cứu ngắn Kiến nghị - Nghiên cứu dừng lại nghiên cứu thành phần loài, trạng bảo tồn số đặc điểm lâm học loài thuộc họ Hồ đào khu vực nghiên cứu mà chưa sâu nghiên cứu kỹ thuật nhân gây khả gây trồng phát triển loài thuộc họ - Nghiên cứu chưa phát loài thuộc họ Hồ đào VQG Bến En Kiến nghị - Cần tập thiết lập chương trình, dự án nghiên cứu sâu loài họ Hồ đào VQG Bến En mặt sinh thái, động thái cá thể quần thể loài đặc điểm sinh vật học loài (như hoa kết ) thông qua tra tổng thể thiết lập hộ thống nghiên cứu định vị làm sở cho việc bảo tồn phát triển loài họ Hồ đào khu vực - Cần tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhân giống phát triển loài thực vật họ Hồ đào khu vực nghiên cứu 58 - Thu thấp tiêu mẫu vật loài họ Hồ đào bổ xung vào hệ thống tiêu loài thực vật khu vực cho Ban quản lý VQG Bến En để phục cho công tác nghiên cứu khoa học đào tạo - Cần có chế sách giải pháp đồng để nâng cao trình độ dân trí mức sống người dân sống giáp ranh VQG Bến En nhằm giảm thiểu tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật VQG - Xây dựng đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ, có lực thực thi pháp luật, đồng thời có kỹ tuyên truyền vận động quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vườn Quốc gia Bến En (2013), Quy hoạch bảo tồn Phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bến En đến năm 2020 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - phần II - thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (13/05/2007), Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung (2004), điều tra đánh giá khu hệ thực vật rừng Vườn Quốc gia Bến En Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hồng Văn Sâm, Pieter Baas, Paul A.J Kler (2008), Diversity Of Plants in Ben En National Park VietNam (Đa Dạng Thực Vật Vườn Quốc Gia Bến En Việt Nam), NXB Nông Nghiệp Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất (2003a), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Bài giảng cho Cao học Lâm nghiệp Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Nguyễn Hải Tuất (2003b), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for Windows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995): Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ... thuộc họ Hồ đào (Juglandaceae) tại Vườn quốc gia Bến En, Tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu môt số đặc điểm sinh vật học loài thực vật họ Hồ đào (Juglandaceae) tại Vườn quốc gia Bến En, Tỉnh Thanh Hóa -... đào (Juglandaceae) tại Vườn quốc gia Bến En, Tỉnh Thanh Hóa 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu )tại Vườn quốc gia Bến En, Tỉnh Thanh Hóa 3.2.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu. .. bảo tồn phát triển loài thực vậthọ Hồ đào (Juglandaceae) tại Vườn quốc gia Bến En, Tỉnh Thanh Hóa 3.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Thực vật thuộc họ Hồ đào