1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

97 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 920,03 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VĂN HÙNG SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH HÀ HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Bình Định, ngày tháng năm 2021 Tác giả Đinh Văn Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm 1.2 Vị trí, vai trị, tổ chức đội ngũ CBCC cấp xã 17 1.3 Chủ thể, đối tượng, nội dung sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã 20 1.4 Các điều kiện đảm bảo việc sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã Việt Nam… 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CBCC CẤP XÃ TẠI HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 25 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã huyện An Lão, tỉnh Bình Định 25 2.2 Các qui định pháp luật việc sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã Việt Nam 29 2.3 Tình hình sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định 33 2.4 Đánh giá chung tình hình sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã huyện An Lão, tỉnh Bình Định 54 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CBCC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 58 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã 61 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBCC Cán cơng chức ANCT An ninh trị CNH, HĐH CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc Cơng nghiệp hóa, đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng Trang 2.1 Số lượng cán công chức từ năm 2016- 2020 34 2.2 Số lượng cấu CBCC theo giới tính năm 2020 35 2.3 Thực trạng CBCC phân theo độ tuổi năm 2020 36 2.4 Thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã huyện An Lão theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ năm 2016 đến năm 2020 37 Thực trạng CBCC cấp xã huyện An Lão đạt chuẩn theo 2.5 trình độ lý luận trị, ngoại ngữ, tin học từ năm 2016- 38 2020 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Thực trạng CBCC cấp xã đảng viên năm 2020 Kết đánh giá, phân loại CBCC cấp xã huyện An Lão từ năm 2016 -2020 Đánh giá CBCC nhân dân công tác đánh giá, phân loại, khen thưởng CBCC cấp xã hàng năm Đánh giá CBCC người dân, doanh nghiệp phẩm chất đạo đức, lối sống CBCC cấp xã Đánh giá CBCC tinh thần thực thi công vụ, thái độ phục vụ nhân dân CBCC cấp xã Đánh giá người dân, doanh nghiệp tinh thần thực thi công vụ, thái độ phục vụ nhân dân CBCC cấp xã 39 40 41 42 43 44 Đánh giá CBCC người dân, doanh nghiệp tinh 2.12 thần đoàn kết thể qua mối quan hệ với đồng nghiệp 45 CBCC cấp xã 2.13 Đánh giá CBCC người dân, doanh nghiệp mức 46 độ phù hợp chức danh cơng tác địa phương (về trình độ, lực, sở trường công tác) 2.14 2.15 2.16 2.17 Đánh giá CBCC đời sống vật chất tinh thần người dân so với trước Đánh giá người dân, doanh nghiệp đời sống vật chất tinh thần người dân so với trước Đánh giá CBCC nhân dân tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội so với trước Đánh giá CBCC nhân dân tình hình chăm sóc sức khỏe nhân dân so với trước 48 49 50 51 Máy móc, thiết bị văn phịng cán bộ, cơng chức, viên 2.18 chức phòng làm việc quan, tổ chức, đơn vị cấp 52 xã Đánh giá CBCC tính khả thi số giải pháp 3.1 nhằm sử dụng có hiệu đội ngũ CBCC cấp xã thời 68 gian đến Đánh giá người dân doanh nghiệp tính khả thi 3.2 số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu đội ngũ CBCC cấp xã thời gian đến 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều 110 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định hệ thống trị nước ta gồm 4: Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Mỗi cấp có vị trí vai trị khác quan trọng tiến trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện nước ta tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” quyền cấp xã trực tiếp đảm bảo thực tế mục đích to lớn nhân văn Bởi cấp xã cấp sở, nơi gần dân nhất, trực tiếp tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương Để cấp xã đảm đương tốt vai trị nhiệm vụ mình, công tác cán khâu quan trọng mang tính chất định Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “cán gốc công việc”.“Công việc thành công hay thất bại cán tốt kém” Để có đội ngũ cán bộ, cơng chức tốt ngồi vấn đề tuyển dụng cán đủ tiêu chuẩn trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, việc sử dụng cán bộ, công chức để cán công chức phát huy trình độ, lực phẩm chất, sở trường cơng tác việc cần phải coi trọng Với công tác sử dụng cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở “dụng nhân dụng mộc”- dùng người người thợ mộc dùng gỗ, người thợ khéo gỗ to, nhỏ, thẳng, cong tùy chỗ mà dùng Trong công tác cán phải “khéo dùng” (hay gọi nghệ thuật dùng người), phải dùng người, việc, lực, sở trường, làm cho cán vui vẻ, thoải mái, yên tâm công tác hăng hái thi đua cống hiến sức cho nghiệp cách mạng Biết tùy tài mà dùng người khơng tránh lãng phí người tài, mà cịn có tác dụng tích cực, làm cho người tài ngày nhiều thêm.Ngược lại, địa phương thực việc dùng người khơng khéo dẫn đến hệ lụy khó lường, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội kéo lùi việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhận thức tầm quan trọng công tác sử dụng cán bộ, công chức địa bàn huyện, cấp xã, năm qua Ban Thường vụ Huyện ủy quan tâm thực công tác tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, bố trí, xếp tính gọn máy, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị địa phương Tuy nhiên qua khảo sát tôi, lực quản lý nhà nước đội ngũ cơng chức cấp xã cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển huyện tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước như: Yếu chất lượng, cấu chưa hợp lý, tư tưởng bảo thủ, ỷ lại, động sáng tạo; phận cán bộ, công chức cấp xã cịn có biểu hội, quan liêu xa rời lý luận thực tiễn, sách nhiễu quần chúng nhân dân, gây số xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng đến uy tín tổ chức Đảng hệ thống trị địa phương Việc đánh giá lại quy trình tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, bố trí cơng tác đội ngũ cán công chức cấp xã địa bàn huyện trở thành vấn đề thiết, nhằm nắm vững phân tích thực trạng hoạt động tìm giải pháp để nâng cao chất lượng, sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực hệ thống trị địa phương Với lý nên tơi xin chọn đề tài “Sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” làm đề tài cho luận văn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã công việc cụ thể phức tạp, đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học, công trình nghiên cứu cơng bố góc độ, mức độ, hình thức thể khác nhau, tiêu biểu tác giả: -Nguyễn Văn Hòa (2019), Xây dựng đội ngũ công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Luận Án Tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.Luận án hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ khái niệm cán bộ, công chức, công chức nhà nước quan niệm Hồ Chí Minh công chứcxây dựng đội ngũ công chức Đồng thời, làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ công chức, bao gồm: Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị đội ngũ công chức, phương pháp xây dựng đội ngũ công chức -Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế.Nghiên cứu làm rõ sở khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành Nhà nước tỉnh Hải Dương; phân tích thực trạng đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh, tìm ưu điểm tồn hạn chế Từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình hình mới, hồn thiện quy hoạch, nhấ phải đảm bảo từ 3- hệ tuổi Giải pháp nâng cao tinh thần đạo đức, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng đội ngũ cơng chức hành nhà nước - Đặng Thế Anh (2018), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 20142016 đề xuất giải pháp 10 năm tới nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa phương Trong đó, đặc biệt quan tâm đến quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; thi tuyển số chức danh cán công chức, đổi chế độ sách thu hút người có cấp, chun mơn nghiệp vụ cao công tác; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc -Ngô Văn Tịnh (2020), sử dụng đội ngũ công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Nghiên cứu đội ngũ công chức chuyên môn cấp xã nhân tố định phát triển kinh tế- xã hội địa phương Cần làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức; tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, nâng cao chất lượng công chức Như vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác có đóng góp định việc hoạch định chủ trương, sách, tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nhà nước nước ta nói chung cán cơng chức cấp xã nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu bàn luận khái niệm cán bộ, cơng chức, cơng chức hành chính, viên chức thường sâu phân tích đánh giá cơng chức hành nói chung, sâu đánh giá phân tích cán bộ, cơng chức cấp xã Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào phương pháp luận nghiên cứu phạm vi rộng cụ thể địa phương Đến nay, địa bàn huyện An Lão với đặc thù huyện miền núi, với 7/10 xã, thị trấn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã cách có hiệu nhằm vực dậy phát triển kinh tế, xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh địa phương Vì tác giả chọn vấn đề để làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thế Anh, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Huế, Huế, 2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XII), Nghị số 18-NQ/TW ngày 25.10.2017 Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bộ Nội vụ, Thông tư số 03/2007/TT-BNV ngày 12/6/2007 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực kỷ luật cán công chức cấp xã Bộ Nội vụ, Bộ Tài Chính, Bộ Lao động TB&XH, Thông tư Liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ- CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Bộ Nội vụ, Thông tư số13/2019/TT-BNV ngày 6/11/2019 Bộ Nội vụ Hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thơn, tổ dân phố Chính phủ, Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Chính phủ, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn 10 Chính phủ, Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập 11 Chính phủ, Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 Chính phủ quy định thơi việc chế độ nghỉ hưu công chức 12 Chi Cục Thống kê huyện An Lão, tỉnh Bình Định, Niên Giám thống kê từ năm 2015, đến năm 2020 13 Chi cục thống kê huyện An Lão, Niên giám thống kê huyện An Lão từ năm 2015- 2019 14 Nguyễn Kim Diện, Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007 15 Trần Thị Kim Dung, Cán công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn Luận văn Thạc sỹ ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 16 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 17 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 18 Nguyễn Văn Hịa, Xây dựng đội ngũ cơng chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Luận Án Tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2019 19 Huyện ủy An Lão, tỉnh Bình Định, Kế hoạch số 09- KH/HU ngày 21/12/2020 luân chuyển, điều động cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý giai đoạn 2021- 2025 20 Nguyễn Đăng Kiên, Phát triển đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận Văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Hà Nội, 2016 21 C Mác ph Angghen, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 22 Quốc Hội, Hiến pháp năm 2013 23 Quốc Hội, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 24 Quốc Hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán công chức Luật viên chức năm 2019 25 Quốc hội, Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 26 Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức phủ Luật tổ chức quyền địa phương năm 2019 27 Nguyễn Thị Thảo, Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị nhân lực, trường Đại học lao động- xã hội, Hà Nội, 2014 28 Thái Vĩnh Thắng & Tơ Văn Hịa.Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – NXB Tư pháp, 2019 29 UBND tỉnh Bình Định, Quyết định số 59/2020/QĐ-UBND ngày 28/8/2020 ban hành Quy chế tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh 30 UBND tỉnh Bình Định, Quyết định số 80/2020/QĐ-UBND ngày 16/12/2020, ban hành Quy định số lượng, chức danh, chế độ, sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, khu phố địa bàn tỉnh PHỤ LỤC Phụ lục QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢNG HỎI KHẢO SÁT Trong trình xây dựng bảng hỏi khảo sát, tác giả tuân thủ quy trình gồm bước cụ thể sau: Bước Xác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu tác giả cần tìm hiểu thực trạng hoạt động tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã; bên cạnh đó, cần phải so sánh, đối chiếu với ý kiến đánh giá người dân doanh nghiệp, từ đề xuất giải pháp nhằm sử dụng hiệu đội ngũ CBCC cấp xã huyện An Lão Bước 2.Xác định cách thức thu thập số liệu Trong trình nghiên cứu, với điều kiện thời gian hạn hẹp, tác giả thành lập nhóm điều tra viên thơng qua nhóm điều tra viên xã người, tiến hành điều tra trực tiếp CBCC, người dân doanh nghiệp theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, lựa chọn ngẫu nhiên CBCC cấp xã người dân, doanh nghiệp địa phương Bước Xác định câu hỏi bảng hỏi Ở bước này, sở mục tiêu cần đạt được, tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi 3.1 Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cơng chức cấp xã nói riêng, tác giả lựa chọn thước đo câu hỏi tình hình đời sống vật chất tinh thần người dân, việc chăm sóc sức khỏe nhân dân; tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương 3.2 Với mục tiêu tìm hiểu mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cán công chức cấp xã, tác giả lựa chọn câu hỏi khảo sát phẩm chất đạo đức lối sống, tinh thần thực thi công vụ thái độ phục vụ nhân dân cán cơng chức cấp xã 3.3 Với mục tiêu tìm hiểu tinh thần đồn kết nội cơng sở, tác giả lựa chọn câu hỏi khảo sát mối quan hệ với đồng nghiệp cán công chức cấp xã thời gian qua 3.4 Với mục tiêu tìm hiểu việc đánh giá phân loại cán bộ, cơng chức hàng năm việc bố trí, xếp cán công chức, tác giả lựa chọn câu hỏi khảo sát tính chân thực, sát đáng việc đánh giá, phân loại phù hợp chức danh cơng chức trình độ, lực, sở trường cơng tác 3.5 Với mục tiêu tìm hiểu giải pháp việc lựa chọn người đứng đầu chủ thể sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã, tác giả lựa chọn câu hỏi khảo sát chủ trương thể hóa chức danh Bí thư Đảng ủy chủ tịch UBND cấp xã, việc bố trí chức danh người đứng đầu (bí thư, chủ tịch) khơng phải người địa phương; ngồi tác giả cịn mạnh dạn đề xuất xin ý kiến khảo sát việc toàn dân bầu trực tiếp chủ tịch UBND cấp xã (như bầu cử trưởng thôn) Bước Sắp xếp thứ tự câu hỏi bảng hỏi Để xếp thứ tự câu hỏi cách khoa học, tác giả đặt câu hỏi để làm rõ thành phần xã hội người hỏi lên trước như: thông tin tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, nghề nghiệp,,…Tiếp đó, đến câu hỏi tình hình nhân dân địa phương, đến câu hỏi tình hình cán cơng chức cấp xã, cuối xin ý kiến khảo sát việc đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hiệu đội ngũ công chức cấp xã thời gian đến Bước Phỏng vấn thử tham khảo ý kiến chuyên gia Sau xây dựng bảng hỏi, tác giả tiến hành họp nhóm điều tra viên, thực hướng dẫn phát phiếu để điều tra viên đánh thử, phát số khó khăn, sai sót điều chỉnh Tiếp đó, chia người vài phiếu điều tra thử, kết gửi để rà soát số khó khăn, bất hợp lý việc trả lời CBCC, người dân doanh nghiệp Bước Điều chỉnh lại bảng câu hỏi Sau nhận phản hồi từ điều tra viên, tác giả tranh thủ ý kiến chuyên gia huyện đồng chí Bí thư, Phó bí thư Huyện ủy giáo viên hướng dẫn nghiên cứu luận văn Từ xây dựng bảng hỏi thức đảm bảo tính thực tiễn, tính ứng dụng tính khoa học Đồng thời tiến hành gửi phiếu cho tổ điều tra viên xã thị trấn tiến hành điều tra, ấn định thời gian thu hồi thực thu hồi Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (dùng nghiên cứu khoa học) Xin chào quý ông, bà! Tôi tên: Đinh Văn Hùng, Học viên cao học ngành Luật Học- Tại Học viện khoa học xã hội, thuộc Viên Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Hiện nghiên cứu đề tài: “sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” cho luận văn tốt nghiệp Sự tham gia ơng, bà vào phiếu điều tra sở quan trọng để tơi có đánh giá đề xuất phù hợp nhằm đưa giải pháp, kiến nghị nhằm sử dụng hiệu đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện; góp phần xây dựng huyện An Lão ngày giàu đẹp, văn minh Tôi cam kết sử dụng số liệu vào mục đích nghiên cứu bảo mật thông tin cho ông, bà Tất câu trả lời ơng, bà hữu ích nguồn tư liệu quý giá đề tài nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ quý ông, bà Xin trân trọng cảm ơn! I Ông, bà cho biết số thông tin thân Tuổi: ……… Giới tính …………… Trình độ học vấn ……………… Trình độ chun mơn ……………… Trình độ lý luận trị …………… Thuộc đối tượng sau đây: a Người dân b Doanh nghiệp c Cán bộ, công chức II Ông, bà cho biết tình hình nhân dân địa phương cơng tác Đời sống vật chất người dân so với trước a Tốt b Khá c Như trước d Khó khăn Đời sống văn hóa tinh thần người dân so với trước a Rất phong phú b Phong phú c Như trước d.Ít phong phú Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội so với trước a Tốt b Khá c Như trước d Bất ổn Tình hình chăm sóc sức khỏe nhân dân so với trước a Tốt b Khá c Như trước d Kém II Ông, bà cho biết tình hình cán bộ, cơng chức địa phương cơng tác Tinh thần thực thi công vụ a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt d Không tốt c Chưa tốt d Không tốt c Chưa tốt d Không tốt c Chưa tốt d Không tốt Thái độ phục vụ nhân dân a Rất tốt b Tốt Phẩm chất đạo đức, lối sống a Rất tốt b Tốt Mối quan hệ với đồng nghiệp a Rất tốt b Tốt Công tác đánh giá phân loại, khen thưởng cán bộ, công chức hàng năm a Rất b Đúng c Chưa d Bệnh thành tích Mức độ phù hợp chức danh công tác địa phương (về trình độ, lực, sở trường cơng tác,…) a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp d Rất khơng phù hợp III Ơng, bà cho biết tính khả thi số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu đội ngũ cơng chức cấp xã thời gian đến Việc thể hóa chức danh Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã a Rất khả thi b Khả thi c Không khả thid Rất không khả thi Thực việc bố trí chức danh người đứng đầu (Bí thư, chủ tịch) người địa phương a Rất khả thi b Khả thi c Không khả thi d Rất khơng khả thi Thí điểm thực tồn dân địa phương bầu cử chức danh chủ tịch UBND cấp xã (như bầu trưởng thôn) a Rất khả thi b Khả thic Không khả thi d Rất không khả thi Đề xuất giải pháp khác …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… ………………………… Hết Phụ lục TỔ CHỨC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Phụ lục 4.1 Xác định lích thước mẫu phương án chọn mẫu điều tra Xác định kích thước mẫu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, với thời gian nguồn lực cho phép, tác giả sử dụng cơng thứcphân tích nhân tố khám phá EFA (Dựa theo nghiên cứu Hair, Anderson, Tatham Black (1998) cho tham khảo kích thước mẫu dự kiến Theo kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát) Đây cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006) n=5*m, với m số lượng câu hỏi khảo sát Qua đó, tiến hành khảo sát 5*20= 100 đối tượng cán công chức cấp xã Đối với người dân doanh nghiệp dùng để tham chiếu nên chọn kích cở mẫu 5*20/4= 25 Tuy nhiên, trình khảo sát không tránh khỏi việc câu hỏi thu không đạt yêu cầu, đánh thiếu, không hợp logic, kích cở mẫu dự phịng tăng lên 50 cán bộ, công chức 25 người dân doanh nghiệp Như vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 150cán công chức, 50người dân, doanh nghiệp Cụ thể sau: Số lượng mẫu khảo sát dự kiến STT Địa bàn khảo sát Cán bộ, Người dân, Tổng công chức doanh nghiệp cộng Số lượng mẫu chất lượng thu An Hòa 15 20 15 An Tân 15 20 15 Thị trấn An Lão 15 20 15 An Trung 15 20 15 An Dũng 15 20 15 An Vinh 15 20 15 An Hưng 15 20 15 An Quang 15 20 15 An Toàn 15 20 15 10 An Nghĩa 15 20 15 Tổng cộng 150 50 200 150 Nguyên tắc chọn mẫu: Để đảm bảo tính khách quan nên trình điều tra, thu thập số liệu cán bộ, công chức cấp xã; người dân doanh nghiệp: nghiên cứu sở chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Phụ lục 4.2 Xử lý liệu điều tra Trên sở bảng hỏi thu về, tác giả nhận thấy 100% phiếu trả lời đầy đủ, hợp logic; qua có kết 200 phiếu, 150 phiếu cán cơng chức, 50 phiếu người dân doanh nghiệp, từ tiến hành tổng hợp phần mềm Excell, kết quả: Đối với phiếu khảo sát cán công chức: Mục II Các xã, thị trấn An An Thị An An An Tổng An An An An Toàn Vinh Hưng trấn Nghĩa Quang Dũng Hòa Tân Trung cộng a 43 a 5 42 a 13 10 57 a 10 10 10 68 a 5 43 a 10 2 7 51 a 4 12 54 a 10 4 10 52 a 1 6 31 a 5 41 a 3 42 a 2 5 42 a 5 5 39 III IV Mục II Các xã, thị trấn An An Thị An An An An An An Tổng An Toàn Vinh Hưng trấn Nghĩa Quang Dũng Hòa Tân Trung cộng 1.b 11 13 10 14 11 9 100 2.b 12 12 13 10 10 10 99 3.b 11 9 11 10 76 4.b 9 12 9 76 1.b 10 13 10 13 13 12 10 104 2.b 10 12 10 13 13 12 96 3.b 14 10 11 14 11 10 96 4.b 13 10 11 13 11 92 5.b 12 10 11 10 11 13 14 9 11 110 6.b 12 13 10 11 11 14 10 8 106 12 10 9 10 80 III IV 1.b 2.b 12 7 10 67 3.b 13 10 11 82 Mục II Các xã, thị trấn An An Thị An An An An An An Tổng An Toàn Vinh Hưng trấn Nghĩa Quang Dũng Hòa Tân Trung 1.c 2.c 3.c 4.c 1 1 cộng 1 III 1.c 2.c 1 3.c 4.c 5.c 6.c 3 IV 1.c 2.c 11 3.c 3 5 2 24 37 20 Mục II Các xã, thị trấn An An Thị An An An Tổng An An An An Toàn Vinh Hưng trấn Nghĩa Quang Dũng Hòa Tân Trung d d cộng 1 d d III d d d d d 2 d 1 IV d d d 1 4 ... thực tiễn chung để làm rõ khái niệm cán bộ, công chức cấp xã, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã + Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng việc sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện. .. sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Chương 2 :Thực trạng sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện An Lão tỉnh Bình Định Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ cán. .. lý sử dụng đội ng? ?cán bộ, công chức cấp xãtại địa bàn huyện, thực tiễn sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện An Lão tỉnh Bình Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian:Nghiên cứu thực

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w