1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và đời sống của lao động nữ 4 xã khu vực phía bắc huyện trấn yên tỉnh yên bái

131 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN HỮU LÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM , NÂNG CAO THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ XÃ KHU VỰC PHÍA BẮC HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN HỮU LÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM , NÂNG CAO THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ XÃ KHU VỰC PHÍA BẮC HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TS Trần Nhĩa Tuấn NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VÕ ĐỊNH Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân xin bày tỏ lịng cảm ơn mình: Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Võ Định tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo Khoa Sau đại học giúp đỡ, dạy bảo q trình học tập vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh, chị UBND huyện Trấn Yên, Trung tâm dạy nghề huyện Trấn Yên, Trường CĐ NN & PTNT Bắc Bộ quan có liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tổ chức quyền, đồn thể lao động nữ xã Tân Đồng, Báo Đáp, Đào Thịnh, Việt Thành nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu để thực đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Hữu Lân ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt .vii Danh mục bảng .viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ nông thôn 1.1.1 Một số vấn đề lao động, việc làm, thu nhập đời sống lao động nông thôn 1.1.1.1 Một số vấn đề lao động, nguồn nhân lực, lao động nông thôn 1.1.1.2 Một số vấn đề việc làm, giải việc làm, thất nghiệp 1.1.1.3 Thu nhập lao động nông thôn 14 iii 1.1.1.4 Lý luận đời sống 16 1.1.2 Sự cần thiết giải việc làm cho lao động nữ 17 1.1.3 Đặc điểm lao động nữ nông thôn 19 1.1.3.1 Giới giới tính 19 1.1.3.2 Đặc điểm lao động nữ thị trường lao động nữ 20 1.1.4 Chủ trương, sách Đảng, nhà nước phát triển nguồn lao động nữ 24 1.2 Cơ sở thực tiễn việc làm, thu nhập, đời sống lao động nữ nông thôn nước giới Việt Nam 26 1.2.1 Kinh nghiệm giải việc làm, thu nhập nâng cao đời sống cho lao động nữ số nước 26 1.2.1.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 27 1.2.1.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 30 1.2.2 Kinh nghiệm giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho lao động nữ nông thôn nước ta 33 1.2.2.1 Thái Bình 33 1.2.2.2 Ninh Bình 35 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ 37 1.4 Bài học kinh nghiệm rút 38 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.1.1 Đặc điểm địa hình 40 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 41 2.1.1.3 Điều kiện đất đai 42 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội 45 2.1.2.1 Tình hình kinh tế 45 2.1.2.2 Dân số, lao động mức sống dân cư 47 2.1.2.3 Y tế, giáo dục 49 2.1.3 Tình hình sở vật chất, kỹ thuật 50 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái tác động đến việc làm cho lao động nông thôn 52 2.1.4.1 Tiềm thuận lợi 52 2.1.4.2 Những khó khăn tồn 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 55 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 59 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 60 2.3 Hệ thống tiêu dùng để nghiên cứu 61 2.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu lao động 61 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá tình hình việc làm thu nhập 61 2.3.3 Chỉ tiêu đời sống sinh hoạt 62 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 Thực trạng việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 63 3.1.1 Phân tích đặc điểm lao động nữ khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 63 3.1.1.1 Số lượng, cấu nhóm tuổi, cấu theo ngành kinh kế lao động nữ khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 63 3.1.1.2 Chất lượng lao động LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên 69 3.1.2 Thực trạng việc làm lao động nữ khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 74 v 3.1.3 Thực trạng thu nhập đời sống LĐN khu vực Bắc Trấn Yên 84 3.1.3.1 Thực trạng thu nhập LĐN khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 84 3.1.3.2 Thực trạng đời sống LĐN khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 91 3.1.4 Một số nhận xét tổng quát kết hạn chế giải việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ xã phía Bắc huyện Trấn Yên 100 3.1.4.1 Một số kết đạt 100 3.1.4.2 Những tồn 101 3.1.4.3 Nguyên nhân 101 3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 102 3.2.1 Định hướng huyện Trấn Yên tạo việc làm, nâng cao thu nhập đời sống LĐN 102 3.2.1.1 Định hướng giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho lao động nữ 103 3.2.1.2 Các mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu 103 3.2.2 Một số giải pháp nhằm góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 106 3.2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, phát triển ngành kinh tế 106 vi 3.2.2.2 Khai thác triệt để nguồn lực, lợi để phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm cho nhiều lao động nữ, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho họ 108 3.2.2.3 Đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn để tạo điều kiện phát triển cho lao động nữ 109 3.2.2.4 Có sách hỗ trợ hợp lý cho lao động nữ 112 3.2.2.5 Thay đổi nhận thức giới phụ nữ, thực thay đổi nhận thức tầng lớp nhân dân, thực bình đẳng giới 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 Kết luận 116 Kiến nghị 119 2.1 Đối với quyền sở 119 2.2 Đối với DN, sở kinh tế địa bàn 120 2.3 Đối với người LĐN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tên đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội CCKT Cơ cấu kinh tế CMKT Chuyên môn kỹ thuật CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp DN Doanh nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KT Kinh tế LĐ Lao động LĐN Lao động nữ 10 PTCS Phổ thông sở 11 PTTH Phổ thông trung học 12 TB Thương binh 13 TM - DV Thương mại – dịch vụ 14 TN Tốt nghiệp 15 TVL Thiếu việc làm 16 VLTX Việc làm thường xuyên 17 XH Xã hội viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu diện tích đất đai khu vực phía bắc huyện Trấn Yên 44 2.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện năm 2009 - 2011 45 2.3 Tình hình dân số huyện Trấn Yên năm 2011 48 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56 2.5 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu năm 2011 57 2.6 Nguồn thông tin số liệu thứ cấp 58 3.1 Tình hình lao động nữ khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 63 3.2 Phân bố nguồn lao động nữ khu vực phía bắc huyện Trấn Yên theo tộc người 64 3.3 Phân bố nguồn lao động nữ khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên 65 3.4 Tổng hợp LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên theo nhóm tuổi 67 3.5 Tổng hợp LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên theo ngành kinh tế 68 3.6 Trình độ văn hố LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn n 70 3.7 Trình độ chun mơn LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên 72 3.8 Tổng hợp việc làm LĐN điều tra theo nghề nghiệp 75 3.9 Thực trạng việc làm LĐN theo mức độ 77 3.10 Số LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên đào tạo nghề (2009-2011) 3.11 Phân mức thu nhập LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên 3.12 Tổng thu tỷ lệ đóng góp gia đình LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên 82 87 89 3.13 Tình trạng nhà khu vực phía bắc huyện Trấn Yên 91 3.14 Cơ cấu chi tiêu LĐN xã khu vực phía bắc huyện Trấn Yên 93 3.15 Đánh giá tiện nghi sinh hoạt gia đình 94 3.16 Đánh giá mức độ làm việc nhà 95 3.17 Tổng hợp tiêu GD, đào tạo, y tế 99 106 đổi đất nông nghiệp thực dự án, quan tâm tạo điều kiện hộ gia đình phát triển trang trại chăn nuôi, trồng trọt hướng - Tăng cường hoạt động trao đổi học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế, điển hình, mơ hình phát triển kinh tế giỏi địa phương, động viên khuyến khích hội viên phụ nữ làm giàu đáng, phấn đấu thu nhập bình quân đầu người đạt từ 15,5 triệu đồng/ năm/ hội viên trở lên Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Xây dựng, phát triển tổ chức hội vững mạnh Mở quan hệ hợp tác quốc tế bình đẳng, phát triển hồ bình 3.2.2 Một số giải pháp nhằm góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Để giải việc làm, nâng cao đời sống thu nhập lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái cần có giải pháp sau: 3.2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, phát triển ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo kinh tế kết hợp tốt ngành Để thực điều đó, cần chuyển dịch kinh tế theo hướng giảm tỷ lệ nông nghiệp xuống 40%, công nghiệp tăng lên 30% dịch vụ 30%, có giải việc làm đưa lao động nữ sang ngành công nghiệp dịch vụ, tăng thu nhập cho kinh tế chung gia đình Phát triển ngành kinh tế địa bàn khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên tạo nhiều việc làm cho LĐN địa phương Hơn nữa, việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành coi hướng để giải tình trạng khơng có việc làm thường xuyên - Ngành nông nghiệp: chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ, đầu tư 107 thâm canh tăng vụ giúp nâng cao sức sản xuất ruộng đất Một số mơ hình trồng trọt đáng ý xã Đào Thịnh trồng rau sạch, rau ngót, sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, cần nhân rộng Mơ hình trồng dâu ni tằm xã Việt Thành mang lại hiệu cao cho người dân, có thị trường tiêu thụ ổn định Khuyến khích phát triển chăn ni, trọng phát triển chăn ni hàng hóa tập trung, quy mơ lớn theo hướng hiệu bền vững, đồng thời sản xuất sản phẩm chăn nuôi “đặc sản” địa phương để tiêu thụ dễ dàng hơn, bên cạnh cần tăng cường mạng lưới thú y, đội ngũ kỹ thuật chăn nuôi, phổ biến kỹ thuật chăn ni cho hộ gia đình, góp phần hạn chế rủi ro chăn nuôi Một số mạnh vùng gà thả đồi, lợn cỏ, - Ngành lâm nghiệp: Đẩy mạnh công tác quy hoạch tăng cường nhiệm vụ trồng rừng nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm trì đảm bảo nước cho phục vụ sản xuất nông nghiệp, mặt khác tận dụng nguồn lực điều kiện tự nhiên dòng thác, suối bên khoảnh rừng có tiềm du lịch để khai thác kinh doanh điểm du lịch sinh thái Đây điều kiện thuận lợi để chuyển đổi phát triển kinh tế tạo việc làm tăng thu nhập Cảnh quan Tân Đồng, Đào Thịnh đồi rừng, số hang động, đầm suối ven rừng tận dụng để phát triển du lịch sinh thái - Ngành công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho tiểu thủ công nghiệp mở rộng sản xuất, phối hợp với đoàn thể tạo ngân sách cho học nghề, đặc biệt nghề phù hợp với LĐN: dệt, may, thêu ren, chổi chít, mây tre đan,… Thúc đẩy công nghiệp chế biến nông lâm sản, sử dụng nhiều LĐN - Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống nhằm góp phần phát triển họat động du lịch Văn hóa lịch sử sinh thái huyện - Ngành dịch vụ - thương mại: Quan tâm phát triển loại hình dịch 108 vụ phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Với LĐN phát triển dịch vụ ăn uống, nhà trọ, kinh doanh du lịch, Các trung tâm đào tạo tin học, ngoại ngữ, đào tạo nghề cho LĐN gần khu cơng nghiệp mở Báo Đáp, Đào Thịnh Mở lớp tập huấn cho LĐN Tân Đồng để chuẩn bị làm hướng dẫn viên cho du khách vùng khai thác mạnh du lịch sinh thái - Ngành xây dựng bản: Thành lập đội xây dựng có tay nghề cao, đầu tư máy móc cho giới hố, đảm bảo hồn thành cơng việc thời hạn có chất lượng tốt, tìm hiểu nhu cầu xây dựng khơng địa phương, mà cịn nơi khác Vì tốc độ thị hố diễn nhanh chóng nên nhu cầu xây dựng lớn Đây hội thu hút thêm lao động làm việc ngành LĐN tham gia đội xây dựng địa phương với công việc sàng cát, rửa sỏi, trộn vữa, chuẩn bị chế biến thực phẩm, phục vụ nhu cầu ăn uống, 3.2.2.2 Khai thác triệt để nguồn lực, lợi để phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm cho nhiều lao động nữ, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho họ + Về đất đai tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên,… cần phải khai hoang sử dụng hết diện tích, thực phụ hóa đồng ruộng, tăng cường đầu tư thâm canh đất sẵn có để nâng cao suất trồng, vật ni Thực giao quyền sử dụng đất cho người lao động, đặc biệt đất rừng, đảm bảo đất có chủ Xã Báo Đáp, Đào Thịnh đẩy mạnh số lao động làm công việc khác, tách rời đồng ruộng kinh doanh buôn bán, phục vụ hành chính, ăn cụm cơng nghiệp, làm công nhân, Vùng nông Tân Đồng phát triển lao động kiêm nghề phụ - Triển khai mơ hình tạo việc làm chỗ cho nông dân, kết hợp sản xuất kinh tế vườn với nuôi cá, kết hợp trồng ăn thả gà bán công 109 nghiệp, Tiếp tục triển khai quy trình sản xuất nơng nghiệp hữu với cà chua, dưa chuột, Các mô hình có tác dụng tích cực giải việc làm cho LĐN thực tế cơng việc phù hợp với tính cách tỷ mỷ, yêu thiên nhiên, quan tâm chăm sóc, phụ nữ - Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống mạnh vùng làm chổi chít, thêu ren, mây giang tre đan, vải nhuộm người dao, Cùng với đó, cần có sách cho vay vốn ưu đãi, miến giảm thuế, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hình thành khu sản xuất làng nghề tập trung - Tiếp tục hoàn thiện tổ chức tốt việc xây dựng khu công nghiệp Báo Đáp, ý nghề thu hút nhiều LĐN may công nghiệp, da giầy, thu hút LĐN vào nhà máy, dịch vụ mới, + Khai thác lợi xã hội: yếu tố lao động, yếu tố thuộc phong tục, tập quán khu vực phía Bắc huyện Trấn n - LĐN có khả làm việc chăm chỉ, tỷ mỉ, khéo tay, nữa, sản phẩm vải nhuộm dân tộc Dao sản phẩm độc đáo nên đẩy mạnh, khôi phục phát triển sản phẩm truyền thống, lâu đời Các nghề truyền thống cần tổ chức lại sở hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức liên kết gia đình nhằm tiến tới thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa - LĐN dễ thích nghi, khơng địi hỏi nhiều tiền cơng đãi ngộ nên họ dễ lịng, họ khơng muốn xa có hội làm việc chỗ Chính vậy, cần đẩy mạnh liên doanh, liên kết với DN địa phương để đầu tư vào huyện có sử dụng LĐN địa phương 3.2.2.3 Đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn để tạo điều kiện phát triển cho lao động nữ Văn hóa có ý nghĩa định hiểu biết lao động, cần 110 phải thực phổ cập văn hóa THCS, phấn đấu đến năm 2020 có 50% lao động nữ 30 tuổi trình độ văn hóa tốt nghiệp THPT Cần phải đẩy mạnh xây dựng hệ thống trường học, trường mẫu giáo đến thôn, Việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho LĐN xem giải pháp mang tính đột phá, đồng thời phải tạo điều kiện phát triển nguồn lực Cụ thể là: + Nâng cao tỷ lệ LĐN đào tạo đào tạo nghề, trọng đào tạo nghề nông lâm nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, mây tre đan xuất - Nâng cao trình độ lao động cấp học, trọng việc đào tạo công nhân lành nghề để giải việc làm cho người lao động, gắn chương trình đào tạo nghề với nhu cầu thực tiễn đảm bảo cho người lao động học nghề có trình độ tay nghề đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thị trường Trên sở đó, xây dựng đầu tư trang thiết bị trường, nâng cao trình độ cán giảng dạy - Nâng cao trình độ LĐN bậc học tạo tiền đề cho em có khả nắm bắt kiến thức trưởng thành Cần mở nhiều nghề phù hợp với sức khoẻ khả LĐN + Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người lao động, đặc biệt LĐN họ lực lượng sản xuất nơng nghiệp - Mở rộng hình thức, mở rộng lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nghiệp vụ cho LĐN, phổ biến kịp thời thông tin kinh tế, thị trường, tiến kỹ thuật đến người lao động - Nên hướng dẫn kỹ thuật kết hợp với mơ hình thực tế, áp dụng nhiều phương pháp để tạo hứng thú cho người tập huấn tổ chức hướng dẫn tập huấn kỹ thuật chuồng trại, hội nghị đầu bờ,… - Đẩy mạnh hoạt động tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên… ), hỗ trợ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm 111 Đồng thời tiến hành tập huấn chuyên sâu vào tháng nông nhàn - Cần chuẩn bị đội ngũ khuyến nơng, khuyến lâm ngư giỏi trình độ, có kinh nghiệm, có lịng nhiệt tình - tận tâm hướng dẫn bà - Xây dựng kế hoạch đào tạo gắn với chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, hướng dẫn giải việc làm cho học viên thời gian học sau học - Tăng cường trách nhiệm ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đồn thể có liên quan việc giám sát, giúp học viên tổ chức sản xuất, dạy nghề gắn với tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường điều tra, nắm thông tin nhu cầu học nghề, tìm kiếm việc làm lao động nông thôn, tư vấn giúp họ lựa chọn nghề việc làm phù hợp thơng qua quyền tổ chức đồn thể cấp; đẩy mạnh cơng tác quản lý lao động, nắm nhu cầu tuyển dụng khu công nghiệp, khu chế xuất ngồi tỉnh để làm cầu nối cung cấp thơng tin thị trường lao động - Tăng cường quy mô ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hóa hình thức, nội dung đào tạo đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề gia đình, sở sản xuất làng nghề, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, trọng nghề mũi nhọn địa phương, đào tạo nghề phục vụ xuất lao động + Về phía cấp hội, cần tập trung ưu tiên dạy nghề theo đề án mơ hình “3 1”, bao gồm: Dạy nghề, thực hành nghề, giới thiệu hỗ trợ việc làm Trong đó, cần trọng biện pháp hỗ trợ tạo việc làm sau đào tạo nghề như: Hỗ trợ sở dạy nghề tham gia ngày tư vấn tuyển dụng trực tiếp, hội chợ việc làm; cần chủ động tiếp cận dự án phát triển đào tạo nghề cho phụ nữ nghèo, phụ nữ vùng quy hoạch đất đô thị, đất xây dựng khu công nghiệp, giải việc làm cho lao động dư thừa + Hồn thiện hệ thống thơng tin, tư vấn nghề nghiệp 112 Các tổ chức XH, đặc biệt hội phụ nữ cần thường xuyên cung cấp thông tin thị trường lao động, khảo sát để biết nguyện vọng, mong muốn chị em, nhu cầu tuyển dụng khả tạo việc làm DN, sở xây dựng kế hoạch giải việc làm hàng năm Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm nhiều hình thức, đa dạng hoá nội dung tư vấn cho LĐN: pháp luật lao động, chọn nơi làm việc, hướng nghiệp nghề phù hợp với chất lượng LĐN địa phương, hướng dẫn xây dựng dự án vay vốn tự tạo việc làm, Cần tuyên truyền thông báo cho người lao động biết quy định lợi ích khoản đóng góp theo quy định, chế độ, sách dành cho LĐN LĐN tham gia xuất lao động 3.2.2.4 Có sách hỗ trợ hợp lý cho lao động nữ Cần có sách phù hợp hướng vào tạo điều kiện hội tốt cho phụ nữ nông thôn thực thiên chức mình; đồng thời, có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hệ thống dịch vụ xã hội nông thôn để vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho người phụ nữ, vừa san sẻ gánh nặng cơng việc nội trợ gia đình Bên cạnh đó, có sách nâng cao trình độ văn hóa, nhận thức hiểu biết xã hội cho phụ nữ nơng thơn, giúp chị em có điều kiện hội thực tốt vai trò chức quan trọng đời sống xã hội trước u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn + Có sách hỗ trợ đào tạo tay nghề cho lao động nữ Người phụ nữ dân tộc thiểu số nghèo, cần hỗ trợ cho họ học hỗ trợ học phí, kinh phí lại phần tiền ăn cho họ + Chính sách hỗ trợ phát triển giao thông sở hạ tầng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện nói chung, LĐN nói riêng đồng thời nâng cao đời sống LĐN địa phương 113 Tập trung đầu tư vào lĩnh vực trọng yếu giao thông, thủy lợi, bệnh viện, trường học Qua nghiên cứu, giao thông xã Tân Đồng vấn đề xúc, đặc biệt thời tiết xấu, dễ sạt lở, ngập lụt Cần có quy hoạch hệ thống, nối liền giao thông xã nghèo Tân Đồng phía Bắc xã Đào Thịnh với tỉnh lộ hướng tới thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hóa Giao thơng phải liên kết vùng kinh tế động lực Báo Đáp với vùng kinh tế nông nghiệp nhằm tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế Đối với thủy lợi, thực thủy lợi hóa đa mục tiêu, ứng dụng cơng nghệ mới, hồn thiện cơng tác dự báo thiên tai, khu vực xã Tân Đồng có hồ Suối Sấu xây đập ngăn, cần quy hoạch quản lý để vận hành hiệu - Có sách hỗ trợ mạng lưới dịch vụ, mua bán tiêu thụ, cung cấp hàng tiêu dùng cho người dân Người dân, đặc biệt phụ nữ vùng cao thường dùng thời gian lớn để chợ, mua bán hàng hóa Thời gian chiếm tỷ lệ tương đối lớn người phụ nữ Vì cần phải tổ chức dịch vụ mua bán, tiêu thụ sản phẩm cho người dân đến thôn, bản, cụm dân cư để tiêu thụ, cung cấp kịp thời hàng hóa thiết yếu, nơng sản phẩm cho người dân - Chính sách tín dụng tài Ưu tiên cho LĐN vay vốn để phát triển sản xuất, tự giải việc làm cho thân cho gia đình Đa dạng hố hình thức tín dụng cho LĐN, đối tượng vay nguồn quỹ khác nhau, LĐN thiếu vốn sản xuất kinh doanh vay ngân hàng, LĐN có khả phát triển ngành nghề dịch vụ tạo việc làm cho vay quỹ quốc gia để giải việc làm với lãi suất ưu đãi Hình thành hệ thống tín dụng nhân dân nông dân vay vốn từ hội phụ nữ, hội nông dân để mở rộng sản xuất nông nghiệp chăn ni, hình 114 thức tín dụng cộng đồng, giúp tạo vốn phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, kịp thời đối tượng Tín dụng ưu đãi thấp giúp cho cá nhân hộ gia đình, chủ DN, tổ chức kinh tế có khả tạo việc làm thu hút thêm nhiều LĐN Các hình thức tín dụng nhân dân đơn giản dễ dàng thủ tục, tổ chức tốt có ủng hộ tích cực lao động nữ Có sách biện pháp trung tâm đào tạo, doanh nghiệp người lao động đầu tư đào tạo, chuẩn bị nguồn LĐN phục vụ cho xuất lao động theo nhu cầu thị trường Tăng cường mối liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp xuất lao động để nâng cao chất lượng đào tạo, bổ túc dạy nghề, ngoại ngữ, phong tục tập quán cho LĐN xuất 3.2.2.5 Thay đổi nhận thức giới phụ nữ, thực thay đổi nhận thức tầng lớp nhân dân, thực bình đẳng giới Nhận thức người phụ nữ đắn vấn đề quan trọng, có thực điều đảm bảo bình đẳng giới, đảm bảo vị người phụ nữ Trước hết, người phụ nữ cần nhận thức đầy đủ vị trí vai trị người chủ, cần có trình độ, nhận thức đắn vai trị làm chủ Mặt khác, người phải nhận thức cách đầy đủ (nhất người chồng) vị trí vai trị người phụ nữ Họ người chủ, người phụ thuộc gia đình nên họ có bình đẳng, tiếng nói chung gia đình xã hội Cần có tác động tích cực vào nhận thức người lao động để họ nhận thấy vai trò quan trọng phụ nữ Những quan điểm cho gái không cần học nhiều, phụ nữ làm chủ gia đình khơng phải người định việc lớn gia đình, làm cản trở cố gắng phấn 115 đấu phụ nữ khơng khuyến khích họ chủ động học tập để tìm kiếm cơng việc phù hợp có thu nhập cao Thay đổi nhận thức giới công việc phức tạp, đòi hỏi phối hợp nhiều ngành, cấp Bản thân người LĐN, chi hội phụ nữ phải tự tin tích cực thay đổi quan niệm, tuyên truyền, giới thiệu để lan rộng tư tưởng tiến tới chị em Đây giải pháp quan trọng, có tính định đến nhóm giải pháp khác Để tun truyền sâu rộng hình thức nội dung sinh hoạt hội phụ nữ phải hấp dẫn Muốn có kết cao cán hội phải đào tạo, có đủ kiến thức kỹ thuyết phục hội viên Và chị em hội viên có trình độ để lĩnh hội nội dung tuyên truyền Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội học nghề, đặc biệt với LĐN, cần thay đổi quan niệm làm nông nghiệp không cần đào tạo nghề Với xã, dòng họ nên thành lập hội khuyến học, quỹ khuyến học để động viên em, giúp đỡ người muốn học, có khả học, hồn cảnh khó khăn tiếp tục học tập, học nghề nâng cao trình độ Hồn thiện hệ thống thông tin, tạo điều kiện cho LĐN thay đổi nhận thức, tích cực, chủ động tìm kiếm thơng tin cần thiết, tự tìm việc làm, tiếp cận thơng tin sách - vốn để tự tổ chức sản xuất 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình phát triển đất nước, phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước luôn quan tâm đến phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân, đặc biệt phụ nữ, “Phụ nữ chiếm phần nửa xã hội Trong nghiệp Cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người, khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Nhưng giai đoạn vừa qua, việc làm phụ nữ chưa ổn định, thu nhập cịn thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Qua trình nghiên cứu việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Đề tài hệ thống hóa sở lý luận việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ để làm sáng tỏ thêm sở lý luận nhằm nâng cao đời sống cho người lao động nữ thời gian tới Trong trình nghiên cứu, thấy lao động nữ nông thôn khu vực phía Bắc huyện Trấn n có số đặc điểm bật như: Lực lượng LĐN dồi dào, chiếm 51,80% lực lượng lao động khu vực phía Bắc huyện Tỷ lệ LĐN hoạt động kinh tế 91,21% Dân tộc Kinh 70,97%, có 22,64% dân tộc Dao, dân tộc Tày 6,39% Nhóm tuổi từ 15 đến 25 15,58%, nhóm tuổi từ 25-35 33,12%, nhóm tuổi từ 35 trở lên chiếm số lượng cao 51,30% Trình độ văn hố lao động nữ cịn thấp, phổ biến trình độ PTCS (51,30%) PTTH (30,42%), số lao động chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 2,05% Chỉ có 22,53% LĐN làm việc qua đào tạo nghề Thực trạng việc làm, thu nhập, đời sống điều kiện sinh hoạt 117 LĐN khu vực phía bắc huyện Trấn Yên biểu qua nhiều tiêu Trong công việc LĐN thường xuyên đảm nhận, tỷ lệ LĐN nông cao, chiếm 63,75%, số lao động kiêm lao động làm công việc khác tương đương: 18,75% 17,50% Tỷ lệ LĐN có VLTX 68,75%, tỷ lệ thiếu việc làm 31,25%, tỷ lệ thất nghiệp hồn tồn khơng nhiều Việc tiếp cận thơng tin thị trường lao động nguồn lực LĐN cịn hạn chế Chính quyền địa phương, tổ chức xã hội trung tâm dạy nghề huyện Trấn Yên có nhiều cố gắng chưa thể vai trò quan trọng giải việc làm cho LĐN khu vực phía Bắc huyện Trấn n Trong q trình điều tra, chúng tơi chia thu nhập LĐN làm mức: Mức thu nhập thấp: nhỏ 520.000 đồng/tháng; Mức thu nhập trung bình: từ 521.000 đến 830.000 đồng/tháng; Mức thu nhập khá: 830.000 đồng/tháng Có 38,12% LĐN nằm nhóm thu nhập thấp, tỷ lệ nhóm thu nhập trung bình 54,38% mức 7,50% Thu nhập thấp chủ yếu vùng nông (Tân Đồng), thu nhập cao tập trung khu vực kinh tế trọng điểm (Báo Đáp) Thu nhập khác theo dân tộc, nhóm tuổi trình độ văn hố, nói chung trình độ văn hố cao có thu nhập bình qn cao LĐN đóng góp khoảng 40 đến 50% ngân sách gia đình chưa quản lý chi tiêu tốt không ghi chép khoản chi cách khoa học Về đời sống, LĐN có nhà ổn định, với 9,80% nhà loại 1, 71,88% nhà loại 18,38% nhà loại Nguồn nước sử dụng giếng tự nhiên Hầu hết hộ gia đình sử dụng điện lưới quốc gia, tiện nghi sinh hoạt khác biệt xã, nhóm tuổi nói chung đủ tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt Thời gian làm việc nhà, khơng tạo thu nhập bình qn LĐN 4,13 giờ/ngày Có 35,93 % LĐN nhận thấy cơng việc nhà cơng việc nặng nhọc LĐN có vai trị định gia đình chồng chia sẻ công việc 118 tham khảo ý kiến cơng việc gia đình Tuy nhiên, họ có nguyện vọng học tập, nâng cao trình độ Chính quyền, đoàn thể địa phương tổ chức nhiều hoạt động nâng cao đời sống cho LĐN Tuy nhiên hoạt động cịn mang nặng hình thức, phô trương chưa thực đem lại hiệu cho LĐN Các sở y tế làm tốt trách nhiệm thăm khám, chị em thường xuyên tham gia hoạt động phong trào, Khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên nên tập trung phát triển số ngành, nghề để khai thác tốt tiềm lao động, nâng cao thu nhập đời sống cho LĐN phù hợp với lợi thế, điều kiện địa phương tận dụng lực lượng LĐN chỗ lúc nơng nhàn Đó là: Triển khai mơ hình tạo việc làm chỗ cho nông dân, kết hợp sản xuất kinh tế vườn với nuôi cá, kết hợp trồng ăn thả gà bán công nghiệp, Tiếp tục triển khai quy trình sản xuất nơng nghiệp hữu Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống mạnh khu vực làm chổi chít, thêu ren, mây giang tre đan, Hồn thiện tổ chức tốt việc xây dựng cụm công nghiệp phía Bắc huyện Trấn Yên, ý nghề thu hút nhiều LĐN may công nghiệp, da giày, Một số xã, khu vực có cảnh quan đẹp, kết hợp suối, ruộng bậc thang, hang động, đồi rừng, để kinh doanh du lịch sinh thái Để giải việc làm, đảm bảo việc làm cho người lao động nữ, tăng thu nhập, đảm bảo nâng cao đời sống, ổn định sống cho người lao động, nâng cao vai trị, vị trí lao động nữ kinh tế, xã hội gia đình cần phải thực giải pháp sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, phát triển ngành kinh tế - Khai thác triệt để nguồn lực, lợi để phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm cho nhiều lao động nữ, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho họ - Đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn để tạo điều kiện phát triển cho lao động nữ 119 - Có sách hỗ trợ hợp lý cho lao động nữ - Thay đổi nhận thức giới phụ nữ, thực thay đổi nhận thức tầng lớp nhân dân, thực bình đẳng giới Tác giả thiết nghĩ rằng: Nếu thực giải pháp góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Kiến nghị 2.1 Đối với quyền sở Cấp huyện, xã cần tăng cường quản lý đất đai, dân số, lao động; Phần lớn LĐN có thơng tin việc làm qua xã tổ chức XH hội phụ nữ Do đó, cần đầu tư phương tiện cho xã để cập nhật thông tin việc làm địa phương Bên cạnh đó, cần tuyển chọn đội ngũ cán xã có trình độ, phẩm chất để thực khâu giới thiệu việc làm, giảm chi phí xin việc cho LĐN tìm việc Trong ngân hàng cho vay vốn ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng sách xã hội, cần đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi tín dụng cho LĐN Đội ngũ cán ngân hàng vừa giỏi nghiệp vụ vừa phải có trách nhiệm thái độ thân thiện với người dân đến vay vốn Chính quyền cấp cần có sách để xã hội hóa giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng đào tạo nghề góp phần giải vấn đề nhận thức pháp luật, nâng cao khả tiếp cận thông tin LĐN Phát triển mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng trường lớp xã vùng sâu, vùng xa Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giải khâu chất lượng giáo viên từ việc tuyển chọn đầu vào.Tăng cường tra kiểm tra công tác dạy học trường, cấp học Quan tâm tới công tác tư vấn hướng nghiệp cho LĐN trường học Chú trọng đào tạo nghề trường phổ thông để sau trường lao động tự kiếm sống nghề học Cần 120 đổi chương trình đào tạo nghề theo hướng phù hợp với yêu cầu chất lượng thị trường lao động hay nói cách khác gắn đào tạo nghề với chương trình giải việc làm cho lao động 2.2 Đối với DN, sở kinh tế địa bàn Các sở kinh tế cần quan tâm để nâng cao hiệu kinh doanh, giảm chi phí Từ đó, phát triển sản xuất, tăng khả tạo việc làm cho lao động nông thôn Các DN, sở địa bàn cần ưu tiên sử dụng lao động địa phương, đồng thời có sách hỗ trợ LĐN, xây dựng nhà tập trung để người lao động yên tâm công tác Cơ sở kinh tế địa bàn kết hợp với trung tâm dạy nghề, sở đào tạo để tư vấn, hướng nghiệp, kết hợp dạy nghề cho người lao động để vừa tiết kiệm chi phí chung XH, vừa có nguồn lao động chất lượng đáp ứng nhu cầu 2.3 Đối với người LĐN LĐN cần nhận thức rõ vai trị tự chủ phát triển kinh tế chung, cần có ý thức nâng cao trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật thông qua việc tự học lẫn nhau, tăng cường học hỏi kinh nghiệm sản xuất qua bạn bè, hàng xóm, Người LĐN cần chủ động, tích cực việc tự tìm kiếm việc làm tạo việc làm cho người lao động khác, nâng cao khả tiếp cận thơng tin LĐN cần mạnh dạn nói lên nhu cầu, nguyện vọng mình, phản ánh vướng mắc sản xuất, phản ánh sai phạm quản lý lên cấp quản lý cao hơn… LĐN cần có cấu chi tiêu khoa học, thực ghi chép lại tình hình thu chi để quản lý tài cách có hiệu LĐN nên tích cực áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất cho trồng, học hỏi kinh nghiệm đầu tư sản xuất để nâng cao hiệu thời gian lao động, tiến tới đa dạng hóa nguồn thu nhập./ ... nhập đời sống lao động nữ - Đánh giá thực trạng việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giải việc làm, nâng cao. .. lao động việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Những thu? ??n lợi khó khăn việc làm, thu nhập đời sống đề xuất giải pháp nhằm góp phần giải việc. .. giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống lao động nữ xã khu vực phía Bắc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w