1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần chăn nuôi phú sơn sau 5 năm cổ phần hoá

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐĂNG NINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI PHÚ SƠN SAU NĂM CỔ PHẦN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐĂNG NINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI PHÚ SƠN SAU NĂM CỔ PHẦN HĨA CHUN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỮU DÀO Đồng Nai, năm 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, với sách kinh tế mở chiến lược tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế thị trường đã, đặt kinh tế nước ta nói chung doanh nghiệp nói riêng đối diện với thách thức, khó khăn trước cạnh tranh ngày khốc liệt mang tính quốc tế nhằm giành giật khách hàng mở rộng thị trường nước giới Trong kinh tế thị trường, khơng cịn bảo hộ Nhà nước, doanh nghiệp nước phải tự điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu để đứng vững thị trường ngày phát triển Mặt khác, mục tiêu quan trọng mà tất doanh nghiệp hướng tới nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bởi nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh điều kiện sống doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn lực hợp lý thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào trình sản xuất kinh doanh Đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng, điều kiện kinh tế thị trường cần phải thật chủ động “đi tắt đón đầu”, việc tiếp cận khoa học kỹ thuật chủ động thị trường, đánh giá thị phần khẳng định trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Là doanh nghiệp hoạt động trọng lĩnh vực nông nghiệp, chuyên sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm số ngành nghề dịch vụ khác, Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn đứng trước hội thách thức to lớn thị trường Từ cổ phần hố đến nay, Cơng ty khơng ngừng mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, hoạt động ngày có hiệu quả, tạo chỗ đứng thị trường trong, nước bạn hàng tin cậy với đối tác nước nước thể khía cạnh doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân đầu người tăng, đặc biệt lực cạnh tranh Công ty ngày lớn mạnh … Tuy nhiên phân tích sâu, đánh giá cách khách quan hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Cơng ty cịn hạn chế, chẳng hạn tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư không cao, doanh số, sản phẩm, tốc độ quay vòng vốn… Đặc biệt giai đoạn môi trường cạnh tranh ngày mạnh mẽ, Công ty không cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi có nguồn lực tài mạnh mẽ hơn, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh tốt hơn… Vì muốn đứng vững thị trường, Cơng ty phải tạo khác biệt so với doanh nghiệp khác giá hay chất lượng hàng hoá, đặc biệt phải nâng cao chất lượng hoạt động Nhằm góp phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để bước nâng cao hiệu hoạt động Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn, tác giả luận văn lựa chọn vấn đề: “Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần chăn ni Phú Sơn sau năm cổ phần hố” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn, ấp Phú Sơn xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất trước cổ phần hóa (năm 2005) sau cổ phần hoá (từ năm 2006 đến 2010) Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn; - Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty sau cổ phần hóa năm từ 2006 - 2010; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu SXKD cho Công ty thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn - Về phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai; + Về thời gian: Trước CPH năm 2005 năm sau CPH từ năm 2006 - 2010 Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn thời gian tới Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, vấn đề cổ phần hoá sau cổ phần hoá DNNN nghiên cứu nhiều đề tài khoa học, số luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Qua tìm hiểu tài liệu, tác giả luận văn hệ thống nêu số cơng trình chủ yếu sau: Bộ Tài (1993), Cơ sở khoa học việc chuyển số DNNN thành công ty cổ phần Việt Nam, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 03.07.05 PTS Nguyễn Ngọc Quang (1996), Cổ phần hoá DNNN sở lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội PTS Đồn Văn Hạnh (1998), Cơng ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Cơng Bảng (1998), Tiến trình triển vọng cổ phần hố DNNN Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển Tạp chí Kinh tế phát triển, số 44 (1994), Cổ phần hoá lối DNNN kinh tế thị trường cạnh tranh Trần Tiến Cường (2001), Các vấn đề tồn phát sinh DNNN sau cổ phần hoá đa dạng sở hữu, Tài liệu Hội thảo cổ phần hoá TS Nguyễn Xuân Hào (2001), Tình hình thực cổ phần hố DNNN Bộ Giao thông vận tải, Tài liệu Hội thảo cổ phần hố, Bộ Giao thơng vận tải Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề cổ phần hoá DNNN, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh cổ phần hố Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề kinh tế - xã hội đặt sau cổ phần hố DNNN ngành chăn ni Đối với ngành chăn ni, để phục vụ cho q trình cổ phần hố, Ngành xây dựng đề án, có báo cáo tổng kết hàng năm tổ chức hội thảo cổ phần hoá DNNN Ngành Tuy nhiên, viết đơn lẻ, đề án triển khai tổng kết có tính liệt kê số liệu; chưa có đánh giá mang tính hệ thống phân tích đầy đủ phương diện khoa học Năm 1999, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thơm bảo vệ Luận án tiến sĩ kinh tế “Cổ phần hoá DNNN Việt Nam” Đây cơng trình nghiên cứu tổng kết cơng phu lý luận thực tiễn cổ phần hoá DNNN Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chung cổ phần hố DNNN năm đầu tiến trình cổ phần hố Vì vậy, kết cổ phần hố cịn khiêm tốn Từ đến 10 năm, vấn đề cổ phần hoá DNNN có nhiều điểm Đặc biệt vấn đề sau cổ phần hoá DNNN trước chưa phát sinh, đến có nhiều nảy sinh phức tạp, chưa nghiên cứu luận án Năm 2002, tác giả Bùi Quốc Anh bảo vệ luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Xã hội chủ nghĩa “Cổ phần hoá DNNN ngành giao thông vận tải Việt Nam” Những vấn đề tác giả đề cập khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ chủ yếu đề cập cổ phần hoá, vấn đề hậu cổ phần hoá chưa xem xét Hơn cơng trình nghiên cứu gần năm Năm 2003, nghiên cứu sinh Lê Văn Hội bảo vệ luận án Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế, quản lý kế hoạch hố kinh tế quốc dân Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài “Cổ phần hố số DNNN ngành Giao thơng vận tải - Thực trạng giải pháp” Đề tài tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hố DNNN ngành Giao thơng vận tải, chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực cổ phần hoá, vấn đề đặt sau cổ phần hoá DNNN chưa luận án nghiên cứu Trên thực tế, sau thực cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội ảnh hưởng khơng đến DNNN cổ phần hố mà ảnh hưởng đến DNNN chưa cổ phần hố Đã có số viết mặt vấn đề kinh tế nảy sinh sau doanh nghiệp cổ phần hoá như: “Các vấn đề tồn phát sinh doanh nghiệp sau cổ phần hố đa dạng hóa sở hữu” TS Trần Tiến Cường; “Một số vướng mắc tài doanh nghiệp sau cổ phần hoá đa dạng sở hữu” Lê Hoàng Hải - Trưởng ban cổ phần hố Cục tài doanh nghiệp Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện vấn đề sau cổ phần hoá DNNN Trước biến động q trình cổ phần hố DNNN nói chung, ngành chăn ni nói riêng, đặc biệt biến động năm gần đây, tác giả luận văn muốn sâu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề diễn q trình cổ phần hố nảy sinh sau cổ phần hoá DNNN, nhằm đưa giải pháp xử lý đáp ứng yêu cầu xúc thực tiễn Đây cơng trình tiếp nối tác giả để đảm bảo tính hệ thống 1.2 Cơ sở lý luận cổ phần hóa đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hóa 1.2.1 Khái quát cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần Quá trình cổ phần hóa phận DNNN nước ta có nhiều nét đặc thù, CPH DN thuộc sở hữu nhà nước, mà thực chất CPH phận thuộc sở hữu xã hội, sở hữu toàn dân Mục tiêu việc chuyển phận DNNN thành CTCP nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu DNNN Cụ thể tìm hình thức quản lý vừa phát huy quyền làm chủ người lao động, vừa bảo đảm quản lý cách có hiệu tài sản DN Do đó, từ sở hữu Nhà nước tài sản DN chuyển sang công ty cổ phần, đa sở hữu, đưa nhiều dạng cơng ty cổ phần, gói gọn lại thành hai nhóm chính: - Nhóm cơng ty cổ phần Nhà nước có tham gia cổ phần như: giữ nguyên giá trị DN, kêu gọi thêm vốn cách phát hành thêm cổ phiếu; bán phần tài sản DN; cổ phần hóa phận DN Tất hình thức cổ phần hóa theo ba dạng có tỷ trọng sở hữu Nhà nước Nhà nước nắm giữ cổ phiếu khống chế (51%), không nắm giữ cổ phiếu khống chế - Loại hình DN cổ phần hóa theo thể thức bán toàn DN cho người lao động, Nhà nước rút vốn Về quan điểm, để Nhà nước tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn sản phẩm dịch vụ chủ yếu; không thiết phải giữ tỷ trọng lớn tất ngành, lĩnh vực, sản phẩm kinh tế Dưới hình thức cơng ty cổ phần loại hình DN đa sở hữu Nghĩa là, người lao động tham gia vật chất vào sở hữu DN thông qua cổ phần lợi ích thiết thân họ gắn liền vào số phận DN, tạo giám sát tập thể trình hoạt động sản xuất kinh doanh q trình tạo chế phân phối hài hòa Nhà nước, DN người lao động Trên sở hiệu sức cạnh tranh DN có điều kiện nâng dần lên Như vậy, chất trình cổ phần hóa phận DNNN khơng phải tư nhân hóa; lẽ số lý do: Thứ nhất, DNNN thời gian dài hình thành tràn lan, Nhà nước nắm ngành, lĩnh vực thật cần thiết, nắm vũ đài huy toàn kinh tế quốc dân Vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước củng cố thêm, chí cịn bị yếu đi, tiếp tục trì DN hiệu thấp, dàn trải lực cạnh tranh Như vậy, bán toàn tài sản áp dụng ngành, lĩnh vực mà nhà nước không cần nắm giữ, lĩnh vực mà khu vực dân doanh hoàn tồn làm tốt DNNN Đó giải pháp hoàn toàn hợp lý Thứ hai, Nhà nước lựa chọn hình thức bán cho phù hợp, bán theo cách người lao động có cổ phần ưu đãi hay cổ phần khơng chia, rõ ràng khơng thể nói tư nhân hóa Từ có chủ trương CPH DNNN Đảng Chính phủ đến nay, q trình CPH phân chia làm giai đoạn: Giai đoạn từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996; giai đoạn từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998; giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 12/2001 giai đoạn từ tháng 1/2002 đến 1.2.2 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp Cổ phần hố (CPH) hình thức chuyển đổi doanh nghiệp từ doanh nghiệp có số chủ sở hữu sang doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu hình thức cơng ty cổ phần (CTCP) Thực chất trình nhằm chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp cũ sang hình thức sở hữu hỗn hợp cổ đông tư nhân, pháp nhân; tư nhân với nhà nước; tư nhân với sở chia nhỏ tài sản công ty thành phần nhau, bán lại cho cổ đơng hình thức cổ phiếu Thơng qua thiết lập hình thức tổ chức quản lý sản xuất theo mơ hình CTCP, hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập Như cổ phần hố thực cho loại hình doanh nghiệp nào, kể doanh nghiệp tư nhân, DNNN loại hình doanh nghiệp khác Mặc dù thực tiễn CPH diễn doanh nghiệp tư nhân song số lượng doanh nghiệp tư nhân CPH không đáng kể, nhắc đến CPH người ta thường hiểu CPH DNNN 80 doanh, hiệu kinh doanh… Đối với Công ty chăn nuôi Phú Sơn, việc giảm chi phí cho hoạt động quản lý cho hiệu phụ thuộc lớn vào việc xác định nhu cầu thị trường Cần thường xuyên phân tích, đánh giá hiệu sử dụng yếu tố trình sản xuất kinh doanh để tìm nhân tố tác động tích cực cần phát huy, yếu tố tác động tiêu cực cần khắc phục, từ có biện pháp phù hợp nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Cần tiếp tục hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên Công ty, quan tâm đầu tư thích đáng kinh phí, sở vật chất phục vụ công tác đào tạo bồi dưỡng; cụ thể hố sách phát hiện, tuyển chọn, đãi ngộ phù hợp Nghiên cứu sách khen thưởng, đãi ngộ hợp lý tạo động lực cho cán có tâm huyết, tài n tâm cơng tác đem lực phục vụ nghiệp chung, góp phần ngăn chặn tượng tiêu cực Cần đổi quan điểm, phương pháp đánh giá đội ngũ cán nhân viên Công ty sở tiêu chuẩn cán vào hiệu cơng tác thực tế Thực quy trình đánh giá, đặc biệt phải kết hợp tốt nhiều nguồn đánh giá để phân loại đắn đối tượng Việc đánh giá phải tiến hành định kỳ hàng năm trước bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển v.v làm để có định việc bố trí, sử dụng đào tạo Lấy kết tổng hợp đánh giá định kỳ hàng năm để phân loại cán trước hết nhiệm kỳ Nâng cao chất lượng tuyển chọn, tuyển dụng lao động vào tiêu chuẩn nhu cầu công việc thực tế Xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình tuyển dụng, điều động cán cơng nhân viên Cơng ty Cần tiếp tục hồn thiện, đổi công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên công ty, tổ chức xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn đảm bảo phù hợp sát yêu cầu thực tế Thực 81 phân cấp quản lý, đào tạo cán cách hợp lý chặt chẽ, từ khâu chọn cử cán học đến giải kinh phí đào tạo, kinh phí hỗ trợ cán học - Hạn chế rủi ro sản xuất, kinh doanh Rủi ro sản xuất kinh doanh yếu tố tránh khỏi Tuy nhiên, trình sản xuất cần đưa biện pháp nhằm hạn chế mức độ rủi ro thấp Với Công ty CP chăn nuôi Phú Sơn, cần đưa biện pháp hạn chế rủi ro trình thực hiên khâu sản xuất như: chế biến sản phẩm, lựa chọn giống… Đảm bảo khâu chăm sóc thú y vơ cần thiết, cần có biện pháp phịng dịch bệnh kịp thời, sử dụng biện pháp phòng dịch tốt Trong trình kinh doanh, cần đưa nhận định kế hoạch cụ thể nhằm có biện pháp kinh doanh hiệu - Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nước Các loại hình chiến lược mở rộng thị trường phát triển quốc tế bao gồm: phát triển thị trường phát triển sản phẩm loại hình chiến lược mà Công ty chăn nuôi Phú Sơn cần biết vận dụng điều kiện thị trường cụ thể - Chiến lược phát triển thị trường: tập trung vào số nước đa dạng hoá đoạn, tức cơng vào nhiều đoạn thị trường số nước Khi thâm nhập thành công vào thị trường nước, Cơng ty tính đến việc mở rộng đoạn thị trường khác (những) nước để khai thác triệt để lợi sẵn có nhằm tăng doanh thu xuất - Chiến lược phát triển sản phẩm: đa dạng hoá theo nước tập trung số đoạn thị trường tại, chiến lược địi hỏi Cơng ty phải có lực phát triển sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu đoạn thị trường riêng biệt Thí dụ Cơng ty thâm nhập thành cơng thị trường heo thịt Nhật Bản tiếp tục nhắm đến đoạn thị trường số 82 nước EU, nhiên phải điều chỉnh sản phẩm heo thịt cho đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng nước EU - Xây dựng thương hiệu bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp Sự hỗ trợ Nhà nước ngành chăn nuôi thuộc diện nhận hỗ trợ thực hình thức chủ yếu sau: - Hỗ trợ phát triển khuếch trương thương hiệu ngành (tới thị trường mục tiêu); hỗ trợ công tác bảo vệ thương hiệu xử lý vi phạm thương hiệu - Hỗ trợ thông tin, xúc tiến thương mại (đặc biệt trọng thương mại điện tử) - Hỗ trợ vốn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh - Tạo điều kiện thuận lợi mặt để mở rộng sản xuất: quyền địa phương cần quy hoạch số khu chế xuất với quy mơ lớn, quy trình sản xuất mang tính cơng nghiệp; doanh nghiệp đầu tư vào khu sản xuất hưởng nhiều ưu đãi tiền thuê đất, thuế, sở hạ tầng quyền đầu tư nhiều hỗ trợ khác để tăng cường lực sản xuất - quản trị kinh doanh đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất - Hỗ trợ phát triển vùng trồng nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho Công ty - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho Công ty: nâng cấp sở vật chất tăng cường, bồi dưng đội ngũ cán nhân viên Cơng ty; có sách hỗ trợ việc mở lớp bồi dưỡng ngắn trung hạn kỹ sản xuất chăn nuôi cho công nhân viên công ty 3.7.2 Những giải pháp dài hạn: Doanh nghiệp cần nghiên cứu nội dung phấn tích giải pháp qua mơ hình để vận dụng: Chiến lược SO: - Tận dụng thương hiệu, lợi đề sách bán sản phẩm ; 83 - Phát huy lực lượng kỹ thuật có sẵn, đâu tư cở sở kỹ thuật đại; - Tranh thủ nguồn vốn đâu tư xây dựng trại theo kỹ thuật tiên tiến Chiến lược ST - Tận dụng lợi chi phí vận chuyển để cạnh tranh giá - Đầu tư xây dựng hệ thống trang trại theo kỹ thuật để tạo suất cao - Tận dụng chinh sát ưu đãi, điều kiện có, sở vật chất, lao động áp dụng kỹ thuật để tạo sản phẩm chất lượng cạnh tranh Chiền lược WO: - Xây dựng trại vùng quy hoạch, theo kỹ thuật mới, tạo sản phẩm với suất cao, ổn định để cung cấp cho khach hàng - Áp dụng tiến KHKT phòng chống dịch bệnh nhằm tạo sản phẩm với chất lượng - Trên sở sách phát triển ngành chăn ni tập trung sản suất thực phẩm để cung ứng cho thi trường sản chất lượng bền vững Chiến lược WT: - Đấu tư xây dựng sở khu vực quy hoạch chăn nuôi , theo hướng đại cải thiển suất chất lượng để cạnh tránh - Đầu tư phải quan tâm tới việc xử lý mơi trường, xa khu dân cư phịng chống dịch bệnh Để thực hiên số đề xuất Công ty CP chăn nuôi Phú Sơn nghiên cứu để thực số giải pháp: + Tận dụng thương hiệu, vị trí địa lý, điều kiện có xây dựng chiến lược bán hàng giá để cạnh tranh; + Tận dụng lợi xây dựng trại chăn nuôi theo kỹ thuật tiên tiến xử lý mơi trường phịng chống dịch bệnh để tạo sản phẩm mang tính bền vững 84 + Hội đồng quản trị Ban giám đốc Công ty đề biện pháp nhằm đẩy mạnh thị trường đặc biệt việc nghiên cứu thị trường nước ngồi, qua thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty + Cần quan tâm tới chất lượng sản phẩm tiêu kinh tế kỹ thuật đàn heo giống nguyên nhân ảnh hưởng tới chi phí quản lý doanh nghiệp + Trong q trình sản xuất kinh doanh, cần đầu tư loại hình kinh doanh, đồng thời nghiên cứu hồn thiện sách kinh doanh, sở gắn với việc tiếp tục củng cố thương hiệu, tầm nhìn tương lai phát triển hình thành chuỗi sản phẩm “sạch”, “từ trang trại đến bàn ăn” khép kín, bên cạnh cần thực sách đãi ngộ cho cơng nhân viên cơng ty cho phù hợp, có sách đào tạo hợp lý, tham khảo thêm số nội dung sách chiến lược đề xuất 85 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận - Cổ phần hóa phận doanh nghiệp nhà nước giải pháp quan trọng khẳng định khuôn khổ cải cách DNNN nói chung DNNN ngành chăn ni nói riêng Giải pháp tạo động lực DN thơng qua thay đổi hình thức sở hữu, cấu tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh; góp phần quan trọng nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp tốt hình thức doanh nghiệp trước CPH, nhờ tăng cường khả cạnh tranh DN thị trường hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, ưu việt CPH bộc lộ có hình thức, bước nội dung thực phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể DN; qua nghiên cứu đề tài luận văn đưa kết luận sau: CPH DNNN biện pháp có tính đặc thù trình đổi DNNN, trình chuyển DNNN thành cơng ty CP Đó biện pháp chuyển DN từ sở hữu nhà nước sang sở hữu nhiều chủ thể, tồn phần sở hữu nhà nước; trình huy động nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất, xử lý khắc phục tồn thời DNNN; tạo điều kiện cho người góp vốn người lao động thực làm chủ DN Tất nhằm mục đích nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN, giảm nhẹ gánh nặng nhà nước DN CPH DNNN có nhiều ưu việt, nảy sinh nhiều vấn đề sau CPH Những vấn đề đặt sau CPH chủ yếu là: Tồn tư tưởng bao cấp chế cũ để lại; xu hướng tư nhân hóa DN; chậm chuyển đổi quản trị điều hành DN vấn đề xã hội nảy sinh Những vấn đề cần lý giải lý luận thực tiễn, làm sở cho việc đề xuất giải pháp xử lý sau CPH Có vậy, ưu việt CPH DNNN phát huy 86 Thực tế q trình CPH DNNN nói chung, ngành chăn ni nói riêng cho thấy: Tuy CPH đạt kết định, tồn Đó là: Nhận thức vấn đề CPH cịn vướng mắc Cơ chế sách cịn bất cập Tính tốn giá trị DN chưa đầy đủ dẫn đến thất thoát nguồn lực Nhà nước Bộ máy thực CPH chưa thực chuyên nghiệp Tiến độ triển khai CPH chậm so với kế họach chủ yếu DNNN có quy mơ nhỏ CPH cịn mang tính khép kín chậm đổi Nhiều vấn đề kinh tế xã hội tiêu cực nảy sinh sau CPH; Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hóa kết hoạt động sản xuất kinh doanh; Phân tích, đánh giá hoạt động SXKD trước sau CPH Công ty CPCN Phú Sơn tiêu đạt hiệu cao; Đánh giá ưu điểm tồn sau CPH, sở cho đề xuất giải pháp Kiến nghị 2.1 Đối với doanh nghiệp - Trong bổi cảnh kinh tế hội nhập quốc tế doanh nghiệp cần tự đổi từ phương thức quản lý đến phong trao thi đua nhằm khuyến khích động viên lao động yên tâm gắm bó với đơn vị cần đổi phương thức trả lương thưởng cho đội ngũ cán quản lý, cải tiến hình thức khốn sản phẩm hình thức thưởng cho người lao động; - Cần soát củng cố lại cơng tác hạch tốn kế tốn phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh; - Cần giảm chi phí sản xuất cho loại mặt hàng nông nghiệp chăn nuôi Cung cấp loại vật tư có giá thành vừa phải phải đạt chất lượng quy trình sản xuất; 87 - Tận dụng lợi thể phát triển thị trường, áp dụng tiến KHKT để đâu tư dự án mới, xử lý chất thải, nước thải theo hướng phát triển bền vững tiếp tục củng cố thương hiệu, hình thành chuỗi sản phẩm “sạch”, “từ trang trại đến bàn ăn” khép kín; Đối với Cơng ty CP chăn ni Phú Sơn, đề xuất cần phải tập trung phấn đấu hoàn thành tiêu kinh tế kỹ thuật đàn heo đàn gà, đơn vị cần định hướng để tận dụng điểm mạnh vị trí địa lý, nguồn vốn, khoa học kỹ thuất để đầu tư phát triển thi cần thường xuyền tiếp cận nguồn thông tin xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho khách hàng thông tin cụ thể nhanh loại sản phẩm 2.2 Đối với Nhà nước - Cần vững ồn định mơi trường trị, kinh tế vĩ mơ; có chiến lược phát triển ngành vùng quy hoạch đảm bảo khoa học, hợp lý; - Cần quan tâm tới chất lượng sản phẩm tiêu kinh tế kỹ thuật đàn heo giống, cần có giải pháp hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông nghiệp đặc thù ngành chăn nuôi, việc nghiên cứu thị trường, thị trường nước ngồi sách bảo hiểm cho sản phẩm; - Tăng cường cung cấp thông tin thị trường xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp thúc đẩy kinh tế thị trường hướng theo mục tiêu cam kết WTO Trong kinh tế ấy, doanh nghiệp nhân vật trung tâm, đối tượng Do đó, doanh nghiệp phải nắm vai trị chủ động, vai trị phủ hỗ trợ Vấn đề có ý nghĩa với công ty cổ phần nhà nước - Tăng cường dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng nông nghiệp chăn ni Vì loại mặt hàng nơng nghiệp chăn ni, việc xâm nhập loại sản phẩm nước vào thị 88 trường Việt Nam gây khó khăn lớn việc sản xuất kinh doanh loại mặt hàng - Nâng cao hiệu hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi thực tiễn khách quan Các quan quản lý cần hiểu rõ bước nhanh chóng nâng cao chất lượng quản lý điều hành hoạt động này; quan chức cần: Tạo lập mơi trường pháp lý tài hoàn chỉnh + Nền kinh tế thị trường quản lý xã hội tùy tiện, tổ chức sản xuất kinh doanh kinh doanh tùy tiện, mà phải vận hành quản lý pháp luật, đặc biệt lĩnh vực tài Các doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu cần mơi trường pháp lý, mơi trường tài thuận lợi (bình đẳng, lành mạnh) + Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước hoạch định thực thi sách tài Các quan quản lý nhà nước kinh tế, tài chính, pháp luật, cần phải có phối hợp đồng từ khâu hoạch định sách thực hiện, có sách thực thi cách hữu hiệu, tránh tình trạng "Trống đánh xi, kèn thổi ngược" phát triển kinh tế - xã hội + Trong xu thời đại khoa học - cơng nghệ, xu "Chính phủ điện tử", "hội nhập", "mở cửa" ngành ngân hàng phải đại hóa bước cho phù hợp với nước khu vực giới Mặt khác, đại hóa hệ thống tài ngân hàng nâng cao lực kinh doanh ngân hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, đồng thời sở quan trọng giúp cho nhà đầu tư nước thuận lợi sản xuất kinh doanh vận chuyển vốn góp phần thu hút nhà đầu tư nước đến với Việt Nam 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Hoàng Anh (1999), “Về sách người lao động doanh nghiệp cổ phần hố” Tạp chí Lao động xã hội (số 148), trang 30-31 Chu Hoàng Anh (2001), Chính sách chế độ người lao động sau cổ phần hoá đa dạng hoá Tài liệu Hội thảo cổ phần hoá Đỗ Trọng Bá (1996), “Doanh nghiệp nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 21), trang 41-45 Trần Công Bảng (1998), “Tiến trình triển vọng cổ phần hố DNNN Việt Nam” Tạp chí kinh tế phát triển, trang 5-8 Trương Văn Bân (1996), Bàn cải cách DNNN, Nxb Chính trị quốc gia Bộ giao thơng vận tải (2001), Báo cáo kết tình hình cổ phần hố DNNN ngành Giao thơng vận tải tính đến 31/12/2000 Ban đổi doanh nghiệp Bộ Giao thơng vận tải Bộ Tài (2001), Viện nghiên cứu tài cơng ty chứng khốn Merrill Lyuch, Tài liệu trình bày Hội thảo cổ phần hoá kinh nghiệm quốc tế Bộ Tài Việt Nam Bộ giao thơng vận tải (2001), Báo cáo đổi doanh nghiệp nhà nước trợ giúp cho ngành Giao thông vận tải, Ban quản lý dự án Biển Đông thuộc Bộ GTVT (tháng 7/2001) Bộ giao thông vận tải (2004), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh công tác xếp, đổi phát triển DNNN Giao thông vận tải năm 2003 kế hoạch năm 2004 10 Bộ giao thơng vận tải (2004), Báo cáo tình hình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Giao thông vận tải sau năm thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị TW 11 Bộ giao thơng vận tải (2005), Báo cáo tình hình xếp đổi DNNN 90 năm 2004, dự kiến kế hoạch năm 2005 giải pháp thực 12 Nguyễn Văn Biên (1994), “Cổ phần hoá lối DNNN kinh tế thị trường canh tranh”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 44), trang 54-55 13 Trần Ngọc Bút (4/1998), “Bức xúc cổ phần hố DNNN”, Tạp chí kinh tế dự báo tháng 4/1998, trang 17-18 14 Bộ Tài (1993), Cơ sở khoa học việc nghiên cứu số DNNN thành công ty cổ phần Việt Nam, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, mã số KX - 0307 - 05 15 “Cổ phần hoá DNNN - văn kiện hành” Nxb Chính trị quốc gia, năm 1998 16 Trần Ngọc Cơn (1995), “Vì cổ phần hố chậm?”, Thời báo Kinh tế Sài Gịn (số 49), năm 1995, trang 16 17 Trần Tiến Cường (2001), Các vấn đề tồn phát sinh doanh nghiệp sau cổ phần hoá, đa dạng sở hữu Tài liệu Hội thảo cổ phần hoá 18 Hà Thị Kim Dung (1996), “Cổ phần hoá biện pháp giải nguồn vốn DNNN”, Tạp chí kinh tế dự báo tháng 1/1996, trang 40-41 19 Đoàn Kim Đan (1999), “Những trở ngại cổ phần hoá DNNN”, Báo Nhân dân ngày 22/2/1999, trang 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, tháng 4/1991 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, tháng 4/1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2006 23 Lê Hoàng Hải (2001), Một số vướng mắc tài doanh nghiệp sau cổ phần hoá đa dạng sở hữu, Tài liệu hội thảo cổ phần hoá DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Hồng Anh (1999), “Về sách người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá” Tạp chí Lao động xã hội, số 148, trang 30-31 Chu Hồng Anh (2001), “Chính sách chế độ người lao động sau cổ phần hoá đa dạng hoá” Tài liệu Hội thảo cổ phần hoá Đỗ Trọng Bá (1996), “Doanh nghiệp nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 21, trang 41-45 Trương Văn Bân (1996), “Bàn cải cách DNNN” Sách dịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ giao thông vận tải (2001), “Báo cáo kết tình hình cổ phần hố DNNN ngành Giao thơng vận tải tính đến 31/12/2000” Ban đổi doanh nghiệp Bộ Giao thông vận tải Trần Cơng Bảng (1998), “Tiến trình triển vọng cổ phần hố DNNN Việt Nam” Tạp chí kinh tế phát triển, trang 5-8 Bộ Tài (2001),“Viện nghiên cứu tài cơng ty chứng khốn Merrill Lyuch”, Tài liệu trình bày Hội thảo cổ phần hoá kinh nghiệm quốc tế Bộ Tài Việt Nam Bộ giao thơng vận tải (2001), “Báo cáo đổi doanh nghiệp nhà nước trợ giúp cho ngành Giao thông vận tải” Ban quản lý dự án Biển Đông thuộc Bộ GTVT ( tháng 7/2001) Bộ giao thông vận tải (2004), “Báo cáo kết sản xuất kinh doanh công tác xếp, đổi phát triển DNNN Giao thông vận tải năm 2003 kế hoạch năm 2004”, Bộ Giao thông vận tải ( tháng năm 2004) 10 Bộ giao thơng vận tải (2004), “Báo cáo tình hình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Giao thông vận tải sau năm thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị TW 3”, Bộ Giao thông vận tải (3/2004) 11 Bộ giao thong vận tải (2005), “Báo cáo tình hình xếp đổi DNNN năm 2004, dự kiến kế hoạch năm 2005 giải pháp thực hiện”, Bộ Giao thông vận tải (01/2005) 12 Nguyễn Văn Biên (1994), “Cổ phần hoá lối DNNN kinh tế thị trường canh tranh”, Tạp chí kinh tế phát triển số 44, trang 54-55 13 Trần Ngọc Bút (4/1998), “Bức xúc cổ phần hố DNNN”, Tạp chí kinh tế dự báo tháng 4/1998, trang 17-18 14 Bộ Tài (1993), “Cơ sở khoa học việc nghiên cứu số DNNN thành công ty cổ phần Việt Nam”, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, mã số KX - 0307 - 05 15 “Cổ phần hoá DNNN - văn kiện hành” Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1998 16 Trần Ngọc Cơn (1995), “Vì cổ phần hố chậm?” Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 49 năm 1995, trang 16 17 Trần Tiến Cường (2001), “Các vấn đề tồn phát sinh doanh nghiệp sau cổ phần hoá, đa dạng sở hữu” Tài liệu Hội thảo cổ phần hoá 18 Hà Thị Kim Dung (1996), “Cổ phần hoá biện pháp giải nguồn vốn DNNN” Tạp chí kinh tế dự báo tháng 1/1996, trang 40-41 19 Đoàn Kim Đan (1999), “Những trở ngại cổ phần hoá DNNN” Báo Nhân dân ngày 22/2/1999, trang 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII” Nhà xuất Chính trị quốc gia, tháng 4/1991 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII” Nhà xuất Chính trị quốc gia, tháng 4/1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X” Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2006 23 Lê Hoàng Hải (2001), “Một số vướng mắc tài doanh nghiệp sau cổ phần hoá đa dạng sở hữu.” Tài liệu hội thảo cổ phần hoá 24 PTS Nguyễn Xuân Hào (1998), “Cải cách DNNN vấn đề lao động dôi dư ngành Giao thông vận tải” Bài viết Hội thảo cổ phần hoá DNNN 25 TS Nguyễn Xuân Hào (2001), “Tình hình thực cổ phần hố DNNN Bộ Giao thông vận tải” Tài liệu Hội thảo cổ phần hoá DNNN 26 Lê Văn Hội (2003), “Cổ phần hố số DNNN ngành Giao thơng vận tải: Thực trạng giải pháp” Luận án tiến sỹ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 Hiến kế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, khắc phục thua lỗ doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ (2005), Vụ tài Bộ Giao thông vận tải 28 Divil Heald (1985), “Tư nhân hố - sách, phương pháp thủ tục”, ADB - Manila năm 1985 29 Athar Hussaiu (1999), “Gánh nặng phúc lợi xã hội DNNN Trung Quốc” Tài liệu dự án Đào tạo quản lý kinh tế Văn phịng Chính phủ Việt Nam phối hợp với Viện Adam Smith, tháng 1/1999 30 Phạm Văn Hùng (1998), “Cổ phần hoá DNNN nước ta nay, thành công bước đầu điều kiện cần tháo gỡ” Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 3/1998, trang 24-25 31 Minh Hương (1998), “Nét xác định giá trị DNNN” Tạp chí Tài 10/1998, trang 24-25 32 Nguyễn Văn Huy (2001), “Cổ phần hoá đa dạng sở hữu DNNN: Thực trạng định hướng tiếp tục đẩy mạnh” Tài liệu hội thảo cổ phần hố DNNN 33 Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc (1998), “Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia tháng 4/1998 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, “Kinh tế nhà nước q trình cổ phần hố DNNN - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” Kỷ yếu khoa học đề tài cấp năm 1999-2000 35 V.I Lenin (1998), “Bàn kiểm kê, kiểm soát” Nhà xuất Chính trị Quốc gia tháng 4/1988 36 Ngơ Xn Lộc (1998), “Cổ phần hoá yêu cầu thiết cải cách DNNN” Tạp chí Cơng sản số 17, trang 21-22 37 Lê Chi Mai (1993), “Vấn đề vốn cổ phần hoá DNNN” Luận án PTS kinh tế chun ngành Tài chính, lưu thơng tiền tệ tín dụng ... phần hóa (năm 20 05) sau cổ phần hoá (từ năm 2006 đến 2010) Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn; - Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty sau cổ phần hóa năm từ 2006 - 2010; - Đề xuất số... triển công ty cổ phần 1.3 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh 1.3.1 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh... Cơng ty trước cổ phần sau cổ phần (từ 2006 - 2010) 3.2.1 Đánh giá kết sản xuất kinh doanh trước sau cổ phần Trên sở lý luận ta phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Phú Sơn trước

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w