Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
11,1 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp phân hiệu Miền Nam, Khoa Công nghệ Hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Lâm Đồng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, phòng ban huyện Bảo Lâm Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Lộc An, Lộc Tân, Lộc Thành– huyện Bảo Lâm tạo điệu kiện cho trình thu thập số liệu địa phƣơng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hồn thành luận văn Đồng Nai, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ 1.1.Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Quan điểm hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu 1.1.1.2 Khái niệm hiệu sản xuất 1.1.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu kinh tế chung 1.2.1 Các tiêu đo lƣờng kết chi phí 1.1.2.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu kinh tế 1.1.3 Cơ sở lý thuyết hiệu kinh tế hoạt động sản xuất 1.1.4 Sản xuất chè nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất chè 1.1.4.1 Đặc điểm, vai trò ý nghĩa phát triển sản xuất chè 1.1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất chè 10 1.2 Cở sở thực tiễn 16 1.2.1 Tình hình sản xuất thị trƣờng tiêu thụ chè giới 16 1.2.2 Tình hình sản xuất thị trƣờng tiêu thụ chè nƣớc 19 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 19 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu trồng chè cho huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 20 Chƣơng 22 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm huyện Bảo Lâm 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 iv 2.1.1.2 Địa hình, khí hậu thủy văn 23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.1.2.1 Dân số, lao động đất đai 25 2.1.2.2 Thực trạng kinh tế 29 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng, văn hóa - giáo dục 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát 34 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 34 2.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 34 2.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 35 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 36 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 39 2.2.4.1 Các tiêu đo lƣờng kết 39 2.2.4.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu 39 Chƣơng 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè địa bàn huyện Bảo Lâm 40 3.1.1 Tình hình chung phát triển sản xuất chè địa bàn toàn huyện 40 3.1.1.1 Về diện tích chè 40 3.1.1.2 Về sản lƣợng chè búp tƣơi 43 3.1.1.3 Tình hình tiêu thụ chè Bảo Lâm 46 3.1.1.4 Tình hình chế biến bảo quản chè Bảo Lâm 47 3.1.1.5 Tình hình sử dụng phân bón 48 3.1.1.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 50 3.1.1.7 Tình hình thực sách khuyến nơng, đào tạo tập huấn 52 3.1.1.8 Tình hình thực sách thị trƣờng, phát triển thƣơng hiệu 54 3.1.2 Hiệu sản xuất chè điểm khảo sát 56 3.1.2.1 Điều kiện sản xuất chè hộ nông dân năm 2015 56 3.1.2.2 Chi phí thời kỳ kiến thiết 57 3.1.2.3 Chi phí đầu tƣ hàng năm 58 3.1.2.4 Các tiêu phản ánh kết hiệu kinh tế HGĐ trồng chè năm 2015 60 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình địa bàn huyện Bảo Lâm 62 3.2.1 Thống kê so sánh mối quan hệ biến mơ hình 62 v 3.2.2 Phân tích mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hỗn hợp hộ gia đình từ việc trồng chè 64 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất chè HGĐ địa bàn huyện Bảo Lâm 68 3.2.3.1 Những thuận lợi 68 3.2.3.2 Khó khăn 70 3.2.3.3 Nguyên nhân 71 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ địa bàn huyện Bảo Lâm 71 3.3.1 Giải pháp phân bón 72 3.3.2 Giải pháp kinh nghiệm 73 3.3.3 Giải pháp trình độ học vấn 74 3.3.4 Giải pháp vốn 76 3.3.5 Giải pháp thuốc bảo vệ thực vật 78 3.3.6 Giải pháp thị trƣờng 80 3.3.7 Giải pháp sở hạ tầng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHAO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm ĐVT Đơn vị tính SL Số lƣợng CC Cơ cấu TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TĐPT Tốc độ phát triển TP Thành phố SX Sản xuất GTSX Giá trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân DT Diện tích BVTV Bảo vệ thực vật TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân BQ Bình quân HGĐ Hộ gia đình CP Chi phí N Mẫu vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình dân số lao động huyện Bảo lâm năm (20132015) 26 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai biến động đất đai huyện Bảo Lâm 28 Bảng 2.3 Một số tiêu kinh tế huyện Bảo Lâm qua năm(2013-2015) 30 Bảng 2.4 Một số tiêu sản xuất ngành nông nghiệp huyện Bảo Lâm 33 Bảng 2.5 Diện tích địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 2.6 Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.1 Diện tích chè huyện Bảo Lâm qua năm (2013-2015) 41 Bảng 3.2 Sản lƣợng chè búp tƣơi huyện Bảo Lâm (2013-2015) 44 Bảng 3.3 Kênh tiêu thụ chè tƣơi huyện Bảo Lâm 47 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng phân bón 49 Bảng 3.5 Số lần sử dụng thuốc BVTV trung bình năm cho chè 51 Bảng 3.6 Kết kiểm tra dƣ lƣợng thuốc BVTV chè búp tƣơi số khu vực địa bàn huyện Bảo Lâm 52 Bảng 3.7 Số lớp tập huấn sản xuất chè an toàn huyện Bảo Lâm 53 Bảng 3.8 Ƣớc tính vốn đầu tƣ cho đào tạo nguồn nhân lực 53 Bảng 3.9 Tình hình hộ điều tra xã huyện Bảo Lâm 57 Bảng 3.10 Chi phí bình qn đầu tƣ trồng chè 58 Bảng 3.11 Chi phí bình quân hàng năm cho chè 59 Bảng 3.12 Kết hiệu kinh tế sản xuất chè xã điều tra 61 Bảng 3.13 Mối quan hệ biến mơ hình với thu nhập hỗn hợp 62 Bảng 3.14 Tầm quan trọng yếu tố 66 Bảng 3.15 Kết mơ hình hồi qui 67 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Bảo Lâm năm 2015 628 Hình 3.1 Cơ cấu chi phí bình quân hàng năm cho chè 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Chè công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa ngƣời, đƣợc trồng phổ biến giới tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu Á nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nƣớc chè thức uống tốt, rẻ tiền cafê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, chữa đƣợc số bệnh đƣờng ruột Một giá trị đặc biệt chè đƣợc phát gần tác dụng chống phóng xạ, điều đƣợc nhà khoa học Nhật thông báo qua việc chứng minh chè có tác dụng chống đƣợc chất Stronti (Sr) 90 đồng vị phóng xạ nguy hiểm, qua việc giám sát thống kê nhận thấy nhân dân vùng ngoại thành Hirơsima có trồng nhiều chè, thƣờng xun uống nƣớc chè, bị nhiễm phóng xạ vùng xung quanh khơng có chè Chính đặc tính ƣu việt trên, chè trở thành sản phẩm đồ uống phổ thơng tồn giới điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất chè ngày phát triển Việt Nam nƣớc có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển, đặc biệt vùng Trung du miền núi có khí hậu điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc trồng chè Trong Lâm Đồng tỉnh miền núi sản xuất nơng lâm nghiệp chè trồng truyền thống đƣợc xác định trồng mũi nhọn tỉnh Lâm Đồng Đối với ngƣời dân nơi chè mang lại nguồn thu nhập hỗn hợp cao ổn định giải việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần quan trọng việc xố đói giảm nghèo, giải ngun liệu cho sở chế biến tỉnh, đồng thời đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Theo niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2014, Tổng diện tích trồng chè tỉnh Lâm Đồng có 21.961 ha, đƣợc trồng tập trung chủ yếu huyện Bảo Lâm, Di Linh, Thành Phố Bảo Lộc Trong diện tích trồng chè có 20.524 chè cho thu hoạch, với suất bình quân 85 tạ chè búp tƣơi/ha thu hoạch hàng năm khoảng 230.000 tấn/ năm Tuy nhiên, suất so với tiềm địa phƣơng việc sản xuất, chế biến kinh doanh chè cịn số tồn Trong tỉnh Bảo Lâm huyện trọng điểm chè tỉnh, có diện tích trồng chè lớn tỉnh với diện tích 12.182 Theo đánh giá hiệu kinh tế huyện chè cho thu nhập hỗn hợp tƣơng đối cao ổn định so với trồng khác Vậy diện tích trồng chè chƣa đƣợc mở rộng nhƣ tiềm đất đai vốn có, suất, chất lƣợng giá chè huyện thấp so với tiềm mạnh vùng Mặt khác việc sản xuất ngƣời dân cịn mang tính nhỏ lẻ thủ công, chƣa áp dụng kỹ thuật công nghệ, máy móc móc thiết bị vào sản xuất, sử dụng phân bón chƣa hiệu quả, chất lƣợng giống thấp chủ yếu gieo hạt nên suất đạt đƣợc không cao Trƣớc thực tế đó, địi hỏi phải có đánh giá thực trạng, xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế chè từ đề giải pháp phát triển sản xuất - chế biến - tiêu thụ chè vùng Vì tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” để làm luận văn tốt nghiệp cao học trƣờng đại học Lâm nghiệp, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp hy vọng góp phần giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề tài Đánh giá thực trạng góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Mục tiêu cụ thể: 73 3.3.2 Giải pháp phân bón Phân bón loại vật tƣ nông nghiệp đƣợc sử dụng nhiều hoạt động sản xuất chè, chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí Vì biến động giá đầu vào yếu tố làm ảnh hƣởng không nhỏ đến thu nhập hỗn hợp hộ gia đình trồng chè Do đó, hộ gia đình phải sử dụng yếu tố phân bón cách hiệu quả, đủ lƣợng đảm bảo tiết kiệm chi phí mà mang lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất chè Qua kết điều tra cho thấy hộ gia đình sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí phân bón đem lại thu nhập hỗn hợp cao so với hộ có chi phí phân bón cao Vì khơng phải đầu tƣ nhiều phân bón sản lƣợng cao, bón nhiều phân có tác dụng ngƣợc lại làm giảm suất, gây dịch bệnh, điều làm giảm thu nhập hỗn hợp Tuy nhiên thực trạng đất ngày bạc màu ta khơng đầu tƣ phân bón ảnh hƣởng trực tiếp đến sản lƣợng chè hộ gia đình Do đầu tƣ cho phân bón yếu tố thiếu đƣợc loại trồng nông nghiệp đặc biệt chè Để tăng sản lƣợng chè thiết phải tăng lƣợng phân bón phù hợp với loại đất phải đảm bảo chất lƣợng Trên thị trƣờng có nhiều loại phân vơ khác nhƣng để tìm đƣợc loại phân tốt phù hợp với loại đất địa phƣơng khơng dễ Điều đặt nhiệm vụ cho nhà khoa học nghiên cứu loại phân bón vơ tốt phù hợp với loại đất có hƣớng dẫn sử dụng liều lƣợng cụ thể cho hộ gia đình, tránh tình trạng bón q nhiều bón q làm ảnh hƣởng đến sản lƣợng chè Và để làm đƣợc điều nhà nƣớc thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho ngƣời dân để nâng cao trình độ hiểu biết, tác dụng cách sử dụng cụ thể cho loại phân cho ngƣời dân Bên cạnh cịn xuất tình trạng phân giả làm cho chi phí sản xuất tăng mà suất, chất lƣợng mang lại không cao ảnh hƣởng đến khâu tiêu thụ Do đó, giải pháp đặt cần phải có cửa hàng chuyên cung cấp phân bón có uy tín, chất lƣợng giúp ngƣời nơng dân n tâm sản xuất, đồng thời suất, 74 chất lƣợng mang lại cao hơn, chi phí giảm, suất cao, chất lƣợng tốt bán đƣợc giá cao thu nhập hỗn hợp ngƣời nông dân tăng lên Và khơng phải hộ gia đình địa bàn xã điều tra có tiền để đầu tƣ cho phân bón Có hộ gia đình mua chịu sau bán chè non cho chủ cửa hàng có hộ gia đình bán chè non cho thƣơng lái với giá thấp nhiều so với thực tế Điều làm giảm cách đáng kể thu nhập hỗn hợp hộ gia đình Để tránh tình trạng cần có hỗ trợ nhà nƣớc: Nhà nƣớc hỗ trợ nông dân thông qua sách tín dụng nhƣ đƣa cá gói tín dụng với lãi suất 0% cho hộ gia đình sản xuất chè với quy mô lớn ngân hàng sách liên kết với chủ cửa hàng bán chịu phân bón mà khơng phải trả lãi Đồng thời phải có kiểm tra giám sát chặt chẽ nhà nƣớc việc thực sách ƣu đãi tới hộ gia đình quan liên quan, thực trạng thực tế sách ƣu đãi hộ nơng dân thƣờng khơng có hiệu quả, khơng đến tay ngƣời dân 3.3.3 Giải pháp trình độ học vấn Kết phân tích hồi quy cho thấy, trình độ học vấn nhân tố làm tăng hiệu kinh tế trồng chè nông hộ Nông hộ có trình độ học vấn cao thu nhập hỗn hợp tăng Do đó, nơng hộ cần tự giác việc nâng cao trình độ, kiến thức nhiều hình thức, đặc biệt phải thƣờng xuyên tham dự lớp tập huấn kỹ thuật trồng chè Nơng hộ cần phải có kiến thức đầy đủ chè, nắm đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng nhằm làm tăng hiệu kinh tế trình sản xuất Và trình độ dân trí trở ngại không nhỏ nghiệp phát triển nông nghiệp, nơng thơn nói chung cho hoạt động sản xuất chè nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Do khả kinh tế nhận thức cƣ dân nơng thơn cịn hạn chế, việc đào tạo nguồn nhân lực cho nông 75 nghiệp, nông thơn cần có trợ giúp nhà nƣớc sách giáo dục, đào tạo riêng cho vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng thơn phục vụ nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - nơng thơn đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng hàng hố Địa phƣơng nên có sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo chƣơng trình 1956 phủ để nâng cao trình độ văn hóa nhƣ nhận thức ngƣời dân vấn đề kinh tế lĩnh vực nông nghiệp Đầu tƣ nâng cấp sở đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề khu vực nông thôn Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, tập huấn, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, kiến thức quản lý; kiến thức kinh tế - thị trƣờng cho nông dân; xây dựng phổ biến mơ hình sản xuất có hiệu phù hợp điều kiện thực tế vùng để nông dân làm theo Cải tiến phƣơng pháp tập huấn cho nông dân; phát huy kiến thức, hiểu biết để ngƣời nông dân phổ biến học hỏi lẫn Thực tốt sách đào tạo, thu hút cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực nơng nghiệp Có sách thu hút, khuyến khích sinh viên đại học tốt nghiệp công tác địa phƣơng Đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành đội ngũ cán chuyên mơn có tính chun nghiệp cao Đi đơi với việc đào tạo bồi dƣỡng, phải bố trí, sử dụng tốt có chế độ đãi ngộ thỏa đáng nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trƣờng lịng nhiệt tình lao động sáng tạo họ để làm sản phẩm có suất, chất lƣợng hiệu kinh tế cao Quản lý sử dụng hợp lý cán ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phù hợp với chuyên môn đào tạo; tăng cƣờng cán xuống sở, đặc biệt tăng cƣờng cán sở trực tiếp hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác cho hộ nông dân Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học, cán quản lý cho ngành nông nghiệp đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng 76 nghiệp hố, đại hố Sử dụng ngƣời, việc để cán phát huy đƣợc trình độ lực 3.3.4 Giải pháp vốn Thời gian qua, việc vay vốn hộ nông dân đạt đƣợc nhiều kết tích cực sau Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đây đƣợc coi bƣớc đột phá tạo sức bật cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân trƣờng hợp vay vốn đề đầu tƣ mở rộng diện tích sản xuất, mua máy móc, thiết bị kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất Tuy nhiên, để mở rộng thị trƣờng nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ hộ nông dân nhiều vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ Thực tế năm qua huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng việc đầu tƣ vốn cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân mang lại rủi ro cao sản xuất chè phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh, giá thƣờng xảy làm thiệt hại không nhỏ tài sản nhân dân, có vốn cho vay tổ chức tín dụng Nhiều hộ nơng dân mùa dẫn đến khó khăn việc trả nợ vay ngân hàng Tuy Nhà nƣớc có sách giãn nợ, khoanh nợ cho có hộ nơng dân gặp thiên tai, mùa hay kéo dài thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay nhƣng nhiều nơi xử lý chƣa kịp thời, khiến ngƣời nông dân chƣa yên tâm sản xuất Tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng nông dân chủ yếu trồng chè, hiệu từ hoạt động sản xuất chè ảnh hƣởng trực tiếp sâu sắc đến khả trả nợ vay ngân hàng nông hộ Khi bị dịch bệnh ép giá ngƣời nơng dân dƣờng nhƣ khơng cịn nguồn thu nhập hỗn hợp khác để tra nợ đành phải tìm đến hộ cho vay bên với lãi suất cao để vay nhằm trả nợ ngân hàng đầu tƣ cho vụ Bên cạnh đó, phận nơng dân ngại việc làm thủ tục vay vốn ngân hàng, không đủ kiên nhẫn chờ ngân hàng duyệt cho vay theo quy trình… hộ tìm cách vay bên 77 với lãi suất cao để đầu tƣ Do đó, số lãi mà ngƣời nơng dân phải trả cho khoản vay thƣờng lớn, góp phần tăng thêm khoản mục chi phí hoạt động sản xuất chè nông hộ làm cho thu nhập hỗn hợp sản xuất chè bị giảm xuống Vấn đề đặt thời gian tới cần đảm bảo nguồn vốn cho nơng hộ Nhà nƣớc cần phải có sách hỗ trợ nhƣ: ngân hàng tăng cƣờng cho nông dân vay đủ vốn để sản xuất, tránh tình trạng ngƣời nơng dân vay bên ngồi, cải thiện điều kiện cho vay, đơn giản thủ tục, thời gian phê duyệt cho vay nhanh chóng, tăng tỷ lệ vay tín chấp, cho vay số lƣợng nhiều để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất Đặc biệt, ngân hàng cần tiếp tục thực sách khoanh nợ, giảm lãi suất trả nợ dần hộ nông dân bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh nhằm giúp ngƣời nông dân khôi phục sản xuất Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nông dân trồng chè tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi Chính phủ từ Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, tích lũy vốn lập quỹ dự phòng rủi ro Tăng cƣờng hỗ trợ Nhà nƣớc thông qua nguồn vốn từ Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nơng thơn mới, tạo điều kiện cho ngƣời nông dân tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn vào hoạt động sản xuất chè Bên cạnh đó, Nhà nƣớc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nông hộ đảm bảo đối tƣợng, mục đích nhằm phát huy tối đa hiệu sử dụng vốn Bên cạnh đó, đại lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cần tạo điều kiện giúp ngƣời nơng dân việc bán chịu phân bón, thuốc trừ sâu… khơng tính lãi suất để ngƣời nơng dân đảm bảo yếu tố đầu vào cho q trình sản xuất Ngồi ra, hộ dân mua trả mua với số lƣợng lớn đại lý cần có sách chiết khấu, giảm giá để khuyến khích, ƣu đãi Đây biện pháp hỗ trợ tích cực đảm bảo cho hoạt động sản xuất đƣợc diễn liên tục, khơng để xảy tình trạng gián đoạn thiếu vốn 78 3.3.5 Giải pháp thuốc bảo vệ thực vật Trƣớc thực trạng cần có biện pháp cụ thể nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết ngƣời dân tác hại việc dùng liều lƣợng, loại thuốc BVTV không theo khuyến cáo sử dụng chi cục BVTV Nhƣ địa phƣơng thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, khuyến khích ngƣời dân tham gia đầy đủ lớp tập huấn Hoặc mời cán kỹ thuật tập huấn cho hộ gia đình có diện tích lớn sau bà tuyên truyền, học hỏi lẫn cách sử dụng thuốc BVTV Đồng thời đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm giải vấn đề giảm thiểu việc sử dụng thuốc BVTV tiết kiệm chi phí tăng thu nhập hỗn hợp cho hộ gia đình cần đƣợc tiến hành hƣớng sau đây: Nghiên cứu biện pháp thay loại thuốc bảo vệ thực vật có độ độc cao, bƣớc thu hẹp dần phạm vi sử dụng thuốc, trƣớc hết thuốc có độ độc cao Nghiên cứu tạo giống trồng có khả chống chịu sâu bệnh cao, kết hợp với cho suất chất lƣợng cao Nghiên cứu biện pháp bón phân tƣới nƣớc thích hợp nhằm ngăn ngừa phát sinh hàng hoạt gây hại nghiêm trọng, phát sinh thành trận dịch sâu bệnh lớn Thông qua việc mở rộng áp dụng biện pháp mà thu hẹp dần phạm vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất chè Nghiên cứu cải tiến chất lƣợng thuốc nâng cao hiệu sử dụng thuốc Tìm xác định quy trình sản xuất thuốc có hiệu kinh tế cao, đảm bảo chất lƣợng thuốc, giảm đến mức thấp độ độc thuốc Hoàn thiện nội dung kỹ thuật bốn (đúng liều lƣợng , thuốc, cách lúc ) áp dụng cụ thể nhóm thuốc bảo vệ thực vật Mở rộng phổ cập hoạt động dự tính, dự báo sâu bệnh đến tất trạm bảo vệ thực vật tỉnh huyện 79 Bên cạnh cần có tham gia quản lý nhà nƣớc trình sản xuất, cung ứng, phân phối, quản lý cửa hàng lẻ thuốc BVTV sở sản xuất nông nghiệp Nhà nƣớc cần kiểm tra chặt chẽ việc nhập nguyên liệu với danh mục đƣợc cấp phép Xử lý kịp thời vi phạm danh mục, khối lƣợng, chất lƣợng nguyên liệu nhập Kiểm tra việc cung ứng sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật đại lý đăng ký chủng loại, khối lƣợng, chất lƣợng thuốc BVTV Việc kiểm tra cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo định kỳ quản quản lý bảo vệ thực vật trung ƣơng địa phƣơng (tỉnh, huyện) thực theo chức đƣợc cấp có thẩm quyền quy định Quản lý cửa hàng lẻ thuốc bảo vệ thực vật sở sản xuất nông nghiệp Các quan nông nghiệp cấp huyện thực việc quản lý Trƣờng hợp đặc biệt phân cơng quyền cấp xã Nội dung chủ yếu cần đƣợc quản lý: Chủ cửa hàng ngƣời bán thuốc BVTV có giấy chứng nhận qua lớp huấn luyện ủy ban nhân dân huyện cấp Danh mục loại thuốc bảo vệ thực vật đƣợc bán Khi có loại thuốc cần đƣợc đăng ký bổ sung với quyền cấp huyện xã Để thực tốt quy định sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu chè đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao suất hiệu kinh tế, thu nhập hỗn hợp cải thiện đời sống ngƣời làm chè, góp phần xây dựng thƣơng hiệu chè Bảo Lâm Trong thời gian tới địa phƣơng, sở sản xuất kinh doanh chè cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời làm chè sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu Thực thâm canh sản xuất chè để cải tạo nâng cao suất, sản lƣợng chất lƣợng chè búp tƣơi đáp ứng nhu cầu cho chế biến nội tiêu xuất Tăng cƣờng quản lý dịch hại tổng hợp IPM sử dụng thuốc BVTV chè Áp dụng đồng giải pháp nhƣ lựa chọn giống, trồng che bóng kỹ thuật, bón phân, tƣới nƣớc Chỉ phun thuốc BVTV tỷ lệ bệnh, mật độ sâu vƣợt ngƣỡng loại thuốc BVTV có danh mục thuốc BVTV đƣợc đƣợc phép sử dụng Việt Nam sử dụng thuốc BVTV theo 80 nguyên tắc Không sử dụng thuốc BVTV có hoạt chất: Fipronil, Acetamiprid, Imidacloprid chè; Đảm bảo an toàn lao động trình sử dụng thuốc BVTV nhằm nâng cao suất, chất lƣợng, giảm chi phí tăng thu nhập hỗn hợp 3.3.6 Giải pháp thị trường Giá yếu tố ảnh hƣởng lớn đến hiệu kinh tế sản xuất, nên giải tốt khâu đầu vào đầu sản xuất đạt hiệu Ở địa phƣơng khơng điểm tiêu thụ chè nhƣng chất lƣợng hoạt động uy tín, tƣ cách pháp nhân điểm tiêu thụ không đƣợc đảm bảo Dễ gây thiệt hại cho nông hộ tới giao dịch, mua bán Vì vậy, cần phải quản lý chặt chẽ điểm thu mua nông sản, quan nhà nƣớc cần phải rà soát cấp giấy phép cho điểm đạt tiêu chuẩn, loại bỏ nhƣ hạn chế phát triển đại lý thu mua không đủ chất lƣợng giúp ngƣời nông dân tránh bị thiệt hại giao dịch Bên cạnh cần phải thƣờng xuyên tiếp cận với phƣơng tiện thông tin truyền thơng để có đƣợc thơng tin kịp thời nhằm có đƣợc kế hoạch sản xuất nhƣ tiêu thụ đƣợc tốt Chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục mở rộng nâng cấp, đầu tƣ sở chế biến, nhà máy gắn với vùng sản xuất tập trung chuyên canh Đây giải pháp việc giải thị trƣờng đầu sản phẩm hộ Muốn thực đƣợc điều hộ doanh nghiệp phải thực ký kết hợp đồng thu mua, bao tiêu sản phẩm Các quan Nhà nƣớc cần phải kiểm sốt chặt chẽ điểm thu mua nơng sản, cấp giấy phép điểm đạt yêu cầu, thu hồi giấy phép hoạt động điểm khơng cịn đạt nhu cầu khơng để tình trạng thị trƣờng trơi nổi, điểm thu mua khơng có giấy phép gây ảnh hƣởng tới tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình Tổ chức xây dựng lại kênh lƣu thơn chè tƣơi thực thí điểm điểm đầu mối Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại tìm kiếm mở rộng thị trƣờng, bạn hàng để có 81 thị trƣờng ổn định, xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; Tập trung hỗ trợ để xây dựng từ 3-5 doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn, có kỹ nghiệp vụ kinh doanh xuất để làm đầu mối tổ chức xuất sản phẩm chè huyện Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp kinh doanh chè xây dựng tổ chức quản lý điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO Sở Thƣơng mại Du lịch chủ trì phối hợp với Sở Nơng nghiệp & phát triển nông thôn ngành xây dựng trang Web chung để giới thiệu quảng bá chè nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, tìm kiếm thị trƣờng giao dịch điện tử 3.3.7 Giải pháp sở hạ tầng Chính quyền địa phƣơng cần hồn chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Không để xảy tƣợng bùng nổ thu hẹp diện tích chè cách tự phát Đầu tƣ hoàn thiện sở hạ tầng nguồn vốn ngân sách huyện, nguồn kiên cố hóa kênh mƣơng giao thơng nơng thơn, nguồn tỉnh ghi danh mục trực tiếp hàng năm cho huyện, nguồn ngành tỉnh đầu tƣ Xây dựng hoàn thiện mạng lƣới điện toàn thị xã, hỗ trợ nông hộ mà đất sản xuất nằm khu vực có nguồn điện chƣa đƣợc hạ đến nơi sản xuất xa khu dân cƣ Nâng cấp xây dựng cơng trình thủy lợi vùng, phục vụ tƣới tiêu chủ động theo mùa vụ, xây dựng hệ thống kênh mƣơng cấp nƣớc vào mùa khô, đảm bảo nguồn nƣớc ổn định cho sản xuất Huy động nguồn vốn tập trung nguồn lực cho phát triển nông thôn hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, cho phát triển nông nghiệp hàng hóa theo nhu cầu thị trƣờng nhƣ: Nguồn vốn trái phiếu; nguồn hỗ trợ tỉnh, nguồn vốn ngân sách huyện, nguồn huy động từ hộ, đóng góp nhân dân… 82 3.3.8 Giải pháp sách * Đối với quan trung ƣơng Cần hoạch định sách kinh tế vĩ mơ nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè phù hợp với thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ sách đất đai với mục tiêu quản lý hiệu tài nguyên thiên nhiên Mở rộng quan hệ ngoại thƣơng với quốc gia khác để tìm đầu cho sản phẩm chè, tránh phụ thuộc nhiều thị trƣờng bất ổn nhƣ Trung Quốc Xây dựng sách phát triển sở hạ tầng giao thơng nông thôn đảm bảo ngày nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn Nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất có từ lâu đời lĩnh vực sản xuất có nhiều rủi ro Vì nhà nƣớc cần hỗ trợ nhiều cách, bình ổn giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tạo điều kiện tiết kiệm chi phí đầu vào cho nơng hộ, góp phần nâng cao thu nhập hỗn hợp Cần ký kết hợp đồng xuất khẩu, tìm đối tác chiến lƣợc lâu dài tạo điều kiện cho đầu nông dân đƣợc ổn định, ổn định giá đầu để họ yên tâm sản xuất * Đối với quan địa phƣơng Tạo điều kiện có kế hoạch hỗ trợ chi phí cải tạo hệ thống thủy lợi, kênh rạch, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao, việc chuyên chở nông sản, chè bán đƣợc thuận tiện, giảm bớt chi phí, tránh tình trạng ngƣời nơng dân bị thƣơng lái ép giá Hỗ trợ có kế hoạch cho trung tâm, viện nghiên cứu giống chè tỉnh lai tạo, sản xuất giống chè chất lƣợng cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng, hạn chế sâu bệnh Làm trung gian hợp tác nông dân với doanh nghiệp, ký hợp đồng với số lƣợng lớn đảm bảo đầu ổn định nâng cao thu nhập hỗn hợp cho ngƣời dân trồng chè địa bàn 83 Vai trò trung gian, thực sách để tạo điều kiện cho nơng dân hợp tác sản xuất Khuyến khích, tuyên truyền thành lập câu lạc nông dân để dễ dàng phổ biến kiến thức tiến khoa học kỹ thuật thông tin kịp thời đến bà nông dân dự báo sâu hại, dịch bệnh để đối phó hạn chế rủi ro sản xuất Trong q trình điều tra có nhiều hộ nơng dân muốn áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nhƣng chƣa nắm thông tin, chƣa cập nhật phƣơng pháp, kỹ thuật canh tác không đƣợc cán khuyến nông tập huấn chuyển giao công nghệ kịp thời Do đó, địa phƣơng cần hồn thiện hệ thống trạm khuyến nơng xã, huyện cách hồn chỉnh, có đội ngũ cán khuyến nơng tâm huyết, nhiệt tình chuyển giao thành tựu cho ngƣời nơng dân Cần có đội ngũ kiểm tra giám sát tránh tình trạng quan liêu, khơng để xảy tình trạng hỗ trợ nhà nƣớc cho ngƣời nông dân đến tay cán xã ngƣời thân họ mà không tới đƣợc hộ khác 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng cần thiết giúp cho huyện tìm yếu tố tác động đến hiệu kinh tế chè từ đƣa giải pháp thiết thực thực tế để nâng cao hiệu kinh tế chè hộ gia đình địa bàn huyện Đề tài nghiên cứu có mục tiêu xây dựng kiểm định mơ hình biểu thị mối quan hệ nhân tố ảnh hƣởng thu nhập hỗn hợp hỗn hợp hộ gia đình trồng chè bàn huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế thực tiễn sản xuất chè Đánh giá thực trạng sản xuất chè hộ gia đình huyện Bảo Lâm, đề tài khảo sát bảng hỏi cho 120 hộ gia đình trồng chè sử dụng hàm Cobb – Douglas để xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hỗn hợp hộ gia đình trồng chè Qua kết khảo sát thực tế thu nhập hỗn hợp bình quân hộ gia đình trồng chè huyện Bảo Lâm mức trung bình thu nhập hỗn hợp bình quân hộ gia đình 31.357.208 đồng/ha/năm Phân tích mơ hình hồi quy đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hỗn hợp hộ gia đình: CP phân bón CP thuốc BVTV Trình độ Kinh nghiệm Nguồn vốn 85 Trên sở nhân tố ảnh hƣởng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chè hộ gia đình địa bàn huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng Để nâng cao hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Bảo Lâm cần thực đồng nhiều giải pháp, ƣu tiên giải pháp sau: Giải pháp phân bón, thuốc BVTV: Sử dụng phân bón, thuốc BVTV hợp lý tránh tình trạng sử dụng nhiều ảnh hƣởng đến suất thu nhập hỗn hợp hộ gia đình Giải pháp trình độ, kinh nghiệm: Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho hộ gia đình nâng cao trình độ nhận thức kỹ thuật trồng chăm sóc chè cho hộ gia đình Giải pháp nguồn vốn: Cải cách thủ tục vay vốn cho hộ gia đình địa bàn huyện dễ tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay để đầu tƣ nâng cao hiệu kinh tế chè Kiến nghị Mặc dù đề tài giải đƣợc mục tiêu đề nhiên số hạn chế chƣa phân tích hiệu kinh tế chè theo chu kỳ kinh doanh Và khuyến nghị cho nghiên cứu sau 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án Qseap tỉnh Lâm Đồng (2012), Báo cáo Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 Trần Xuân Bộ (1997), Một số vấn định hướng phát triển ngành chè Lâm Đồng đến năm 2010, Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM Chi cục Thống kê huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê huyện Bảo Lâm năm 2013, 2014, 2015 Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2013, 2014, 2015 Nguyễn Khánh Doanh (2012), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Thái Ngun Phạm Đình Hải (2014), Hồn thiện tổ chức sách nhằm thúc đẩy thực hành nơng nghiệp tốt (VIETGAP) sản xuất chè búp tươi địa bàn TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hiệp Hội Chè Việt Nam (2007), Nâng cao chất lượng an tồn sản phẩm chè sức khoẻ cộng đồng, Báo cáo hội thảo Hiệp Hội Chè Nguyễn Thị Hoa (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn – Yên Bái, Trƣờng Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động xã hội 11 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Kinh tế phát triển, NXB Thống kế, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Quỹ, Giáo trình chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2000 13 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2011), Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè thời kỳ hội nhập kinh tế nông hộ huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Thái Nguyên 87 14 Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề nâng cao HQKT sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Từ điển bách khoa Việt Nam 2, NXB từ điểm bách khoa Hà Nội – 2002 16 Một số website: http:// www.cuctrongtrot.gov.vn htt:// www.vinanet.com.vn http://www.gso.gov.vn/ http://www.vitas.org.vn http:// www.voer.edu.vn ... xuất chè huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng; + Xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhân tố tới hiệu kinh tế chè huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng; + Đề xuất số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao hiệu. .. trạng sản xuất chè huyện Bảo Lâm - Xây dựng mô hình nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế chè huyện Bảo Lâm - Giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Bảo Lâm – Lâm Đồng 4 Chƣơng... 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ địa bàn huyện Bảo Lâm 71 3.3.1 Giải pháp phân bón 72 3.3.2 Giải pháp kinh nghiệm 73 3.3.3 Giải pháp trình