Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tất nội dung số liệu đề tài tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường quy định pháp luật Ngày … Tháng 11 năm 2012 Tác giả Trương Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Phòng Đào tạo – Trường Đại học Lâm Nghiệp, Cục Thống kê, Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Sơn La, UBND Tỉnh Sơn La Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ q báu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hà với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp quý báu cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Ngày … Tháng 11 năm 2012 Tác giả Trương Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài : Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Tiêu thức phân loại đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò tầm quan trọng việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trình hội nhập kinh tế 11 1.2 Khái quát chung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 13 1.2.2 Những quan điểm sách Đảng Nhà nước hỗ trợ phát triển DNNVV 16 1.2.3 Những đóng góp tích cực doanh nghiệp nhỏ vừa cho kinh tế Việt Nam 20 iv 1.2.4 Một số thách thức mà doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam phải đối diện trình phát triển kinh tế 22 1.3 Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 25 1.3.1 Kinh nghiệm số nước phát triển DNNVV 25 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương phát triển DNNVV 30 Chương 38 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội Tỉnh Sơn La 38 2.1.2 Cơ sở hạ tầng 41 2.1.3 Tiềm phát triển 42 2.1.4 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế Tỉnh Sơn La 44 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Sơn La 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 48 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 49 2.2.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 50 Chương 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 51 3.1.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 51 3.1.2 Các tiềm lực doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh 56 v 3.1.3 Kết kinh doanh đóng góp cho ngân sách Tỉnh DNNVV 65 3.2 Thị trường lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 70 3.3 Sự quản lý sách nhà nước tác động đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 70 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sơn La 74 3.5 Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 78 3.5.1 Phương hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 78 3.5.2 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sơn La 92 3.5.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp 93 3.5.2.2 Xúc tiến, vận động đầu tư khuyến khích đầu tư 97 3.5.2.3 Chính sách thuế 98 3.5.2.4 Chính sách tín dụng Error! Bookmark not defined 3.5.2.5 Thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 103 2.1 Với mục tiêu kinh tế phát triển cao, nước cơng nghiệp trung bình vào năm 2020 103 2.2 Bộ Kế hoạch Đầu tư cần: 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Cổ phần CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa VAT Thuế giá trị gia tăng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UB Ủy ban UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng 10 CN Công nghệ 11 CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông 12 VN Việt Nam 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 KH&CN Khoa học cơng nghệ 15 ĐTNN Đầu tư nước ngồi 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Quy định doanh nghiệp nhỏ vừa Chính Phủ 1.2 Tiêu chí phân loại DNNVVcủa số quốc gia 1.3 Đánh giá vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa VN 13 3.1 Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sơn La (2009 – 2011) 50 3.2 DNNVV địa bàn Tỉnh Sơn La theo ngành nghề hoạt động 54 3.3 Phân bổ DNNVV Tỉnh Sơn La theo địa bàn hoạt động 53 3.4 Tổng số vốn kinh doanh DNNVV Tỉnh Sơn La 54 3.5 Trình độ kỹ thuật CN DNNVV năm 2011 59 3.6 Số lao động bình quân doanh nghiệp 60 3.7 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV tỉnh Sơn La 61 3.8 3.9 Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh DNNVV Tỉnh Sơn La năm 2011 Khả tiếp cận với khoản vay ngân hàng 63 93 DANH MỤC CÁC BIỂU TT Tên biểu Trang 3.1 Số lượng DNNVV Tỉnh Sơn La (2009 – T9/2012) 51 3.1 Sự phân bố DNNVV Tỉnh Sơn La 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng nhà nước phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, năm qua Nhà nước ban hành nhiều chế sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Trong có phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Với quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chiến lược lâu dài, quán xuyên suốt Chương trình hành động phủ trọng tâm sách phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đóng vai trị quan trọng tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo đất nước Tại nước phát triển phát triển, phủ nước xác định vai trò quan trọng, lâu dài doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế công cụ xúc tiến, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa coi nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia Tuy có lợi tính động, tổ chức máy gọn nhẹ, dễ thích ứng với biến động thị trường, dễ thay đổi công nghệ sản phẩm, hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mơ nhỏ nên phải đối diện với khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn, đất đai mặt sản xuất, mở rộng thị trường, trình độ quản lý cịn yếu trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu Chính việc trợ giúp cho DNNVV phát triển trở thành mối quan tâm lớn Bộ, ngành địa phương nhằm thúc đẩy DNNVV Việt Nam, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh nghèo với đa số dân người dân tộc, trước chủ yếu sống nghề nông với mức sống thấp, lao động nhàn rỗi dư thừa nhiều Tuy nhiên Sơn La nơi có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế, đồng thời nhận quan tâm Đảng nhà nước, Sơn La đầu tư nhiều nhiều nguồn vốn khác nhằm thay đổi diện mạo Cùng với thành phần kinh tế khác, DNNVV có đóng góp tích cực cho kinh tế chung tỉnh Vì việc hỗ trợ phát triển phát huy nội lực doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh cần thiết quan trọng Bởi đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Xuất phát từ khó khăn thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La, định chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu Với mục đích để có nhìn đầy đủ, có hệ thống phát triển doanh nghiệp khó khăn tồn Từ tìm định hướng giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Sơn La làm sở đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Tình hình phát triển hoạt động số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động phát triển số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La + Phạm vi không gian: Một số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La + Phạm vi thời gian: Chủ yếu tìm hiểu thực trạng số doanh nghiệp nhỏ vừa địa Tỉnh Sơn La từ năm 2009 – 2011 định hướng phát triển kinh tế Tỉnh Sơn La đến năm 2015 để từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế - Thu thập số liệu, tình hình hoạt động phát triển số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La từ năm 2009 – 2011 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV - Trên sở quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển DNNVV từ nhằm đề giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sơn La năm 96 Bảng 3.9: Khả tiếp cận với khoản vay ngân hàng Mức độ tiếp cận với vốn ngân hàng Rất đơn giản Bình thường Khó Rất khó Tổng Doanh nghiệp Tỷ trọng 6.67% 20.00% 15 50.00% 23.33% 30 100.00% (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hỗ trợ mặt sản xuất, sở hạ tầng: Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng, thị…Sớm hồn thành cơng trình hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Mai Sơn cụm công nghiệp Mộc Châu, Phù Yên, Mường La…để thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất Tổ chức tư vấn tháo gỡ khó khăn cho DN tìm kiếm mặt sản xuất kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp thuê đất để đầu tư sản xuất, kinh doanh Khu công nghiệp Mai Sơn Cụm công nghiệp, Khu du lịch quốc gia Mộc Châu Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình địa bàn tỉnh Hỗ trợ khoa học công nghệ áp dụng công nghệ vào DNNVV: Thực có hiệu chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiến tới tới DNNVV, khuyến khích hợp tác chia sẻ cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa với DN lớn Khuyến khích DN tham gia liên kết ngành, liên kết vùng phát triển công nghệ hỗ trợ Tiếp tục hồn thiện hệ thống chế, sách hỗ trợ tạo điều kiện cho DN hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Phát triển sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, ưu tiên phát triển sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng 97 cao, áp dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, sử dụng tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích DN đầu tư đổi trang thiết bị; nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa lực cạnh tranh DN Trong đó, trọng khuyến khích doanh nghiệp khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thay công nghệ lạc hậu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất, đăng ký bảo hộ, chuyển giao quyề sở hữu trí tuệ, áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến Chính sách hỗ trợ tạo nguồn nhân lực: hỗ trợ phần kinh phí cho học viên từ doanh nghiệp tham gia lớp học tỉnh tổ chức để nâng cao nghiệp vụ quản lý, thống kê, kế tốn, chương trình tư vấn sản xuất kinh doanh Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV đào tạo nâng cao lực, trình hộ, kiến thức pháp luật, quản trị doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh, ý thức trách nhiệm với xã hội, kiến thức hội nhập quốc tế cho doanh nhân, doanh nghiệp Thực sách đào tạo giám đốc doanh nghiệp quản lý hành chính, quản lý sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho nhà quản lý doanh nghiệp tham quan, học hỏi sở ngồi nước Khuyến khích doanh nghiệp ngành, lĩnh vực hợp tác thành lập tập đoàn kinh doanh, hội nghề nghiệp hỗ trợ phát triển Khuyến khích doanh nghiệp thành lập liên kết với sở dạy nghề đào tạo giải việc làm Phát triển đồng thị trường lao động 3.5.2.4 Xúc tiến, vận động đầu tư khuyến khích đầu tư Tạo điều kiện cho DNNVV tiến hành đầu tư qua việc mở rộng chủ thể đầu tư sang người Việt nam định cư nước ngoài, người nước 98 cư trú lâu Việt nam Bên cạnh việc thành lập quỹ hỗ trợ Quỹ hỗ trợ đầu tư cho vay với lãi suất ưu đãi, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ Tận dụng có hiệu nguồn vốn từ bên nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nguồn vốn viện trợ phát triển tổ chức tài quốc tế có vai trị quan trọng Và Chính phủ có sách, quan điểm khẳng định tầm quan trọng nguồn vốn bên Tất tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ tối đa để thu hút nguồn vốn từ bên Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường xuất nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất 3.5.2.5 Chính sách thuế Hồn thiện sách thuế DN: cần đổi theo hướng mở rộng đối tượng ưu đãi thuế, tăng mức độ ưu đãi thuế… như: Mở rộng đối tượng ưu đãi: đến sách thuế Nhà nước, loại đối tượng ưu đãi thuế không nhiều, doanh nghiệp vùng núi, hải đảo số doanh nghiệp ngành chế biến nông sản Như sách ưu đãi thuế chưa quan tâm đến yếu ớt doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp đứng vững kinh doanh có hiệu Do sách thuế cần mở rộng đối tượng nữa, nuôi dưỡng nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô Tăng mức độ ưu đãi cho DN: thời gian qua, mức ưu đãi tăng lên dè dặt, miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp 1-2 năm, mức ưu đãi thuế nhiều nước từ 4-5 năm Hơn mức giảm thuế thấp, số đối tượng miễn giảm thuế cịn Do đó, để doanh nghiệp có tích lũy ban đầu cho phát triển sản xuất cần thiết phải tăng mức ưu đãi thuế từ đến năm Miễn thuế cho doanh nghiệp đầu tư công nghệ 99 đại, công nghệ Miễn thuế cho khâu chi phí đào tạo công nhân chủ doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất sản phẩm Có hình thức mức độ ưu đãi thuế cho doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, huy động nhiều vốn Hiện có tình trạng doanh nghiệp huy động nhiều lao động (chi phí biên tăng lên) mức thuế cao Như khơng khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mô Các nước phát triển có sách để mở rộng qui mơ doanh nghiệp, quy mơ q nhỏ khơng có hiệu 3.5.2.6 Thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thành lập quỹ hỗ trợ: huy động nguồn vốn để thành lập quỹ hỗ trợ DN Các nguồn là: từ ngân sách Nhà nước trung ương, địa phương, từ doanh nghiệp lớn, từ tổ chức nước Quỹ Nhà nước quản lý thuê trung tâm chuyên trách quản lý Việc sử dụng quỹ Nhà nước quản lý với trí nhà tài trợ thơng qua trung gian người chuyên trách vốn (thường ngân hàng ) Quỹ hỗ trợ cho hoạt động như: đào tạo chủ doanh nghiệp, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, trung tâm tư vấn cho doanh nghiệp, hoạt động cung cấp thông tin kinh tế, khoa học, công nghệ… cần thiết cho DN Thành lập trung tâm bảo lãnh: DN, khó khăn lớn khơng có tài sản chấp để vay vốn ngân hàng Do cần tổ chức trung gian làm cầu nối doanh nghiệp ngân hàng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn Một hình thức quỹ bảo lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn, vừa hình thức ràng buộc chặt chẽ người vay (doanh nghiệp) người cho vay (ngân hàng ), tổ chức trung gian (các cơng ty bảo lãnh) Nhà nước, nhờ mà giảm bớt mức độ rủi ro vay vốn 100 3.5.2.7 Phát huy nội lực, nâng cao khả cạnh tranh DNNVV Tỉnh Đây hướng bản, lâu dài, thường xuyên chủ doanh nghiệp như: + Chủ động xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh, nghiên cứu áp dụng công nghệ, đổi trang thiết bị, tăng suất lao động nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Chấp hành pháp luật, để cao văn hóa kinh doanh Có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý DN, nâng cao nhận thức xu hội nhập cạnh tranh quốc tế; xây dựng thương hiệu, đặt chỗ đứng thị trường Có thể nhóm DNNVV xây dựng nhóm thương hiệu để tạo sức mạnh thị trường, DNNVV có thương hiệu mạnh chia sẻ với DNNVV chưa có thương hiệu thông qua hợp đồng phụ công nghiệp, đơn đặt hàng, + Phát huy nội lực DNNVV tỉnh, hỗ trợ nhà nước hành lang pháp lý, nguồn vốn gián tiếp nhiều “bà đỡ” DNNVV cần tranh thủ tối đa trông đợi Thực tế chứng minh DNNVV phát triển ổn định bền vững lớn mạnh tự phát huy nội lực tranh thủ hội kinh doanh, liên kết với cộng đồng doanh nghiệp, bám sát phát triển thị trường + Các DNNVV cần chấp hành pháp luật cam kết Cùng với hoạt động phát triển, trường hợp DNNVV cần tránh vi phạm pháp luật, vi phạm cam kết để hình ảnh, thương hiệu có uy tín cạnh tranh hội nhập quốc tế Những thiệt hại vi phạm pháp luật, thất tín với khách hàng lớn người tiêu dùng khơng tổn thất kinh tế (do xử phạt) mà cớ để doanh nghiệp cạnh tranh loại khỏi thị trường + Doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa kinh doanh, giá trị văn hóa đúc kết thành sáu chữ “hợp tác, cạnh tranh, phát triển” Biểu văn 101 hóa đa dạng, phong phú nên DNNVV vừa có nét chung vừa có nét riêng biệt để tạo hành ảnh uy tín thị trường Như xây dựng nội quy nơi làm việc, cụ thể phận, vị trí cơng tác phải có mơ tả chức nhiệm vụ mối quan hệ công việc; xây dựng quy trình sản xuất theo chứng chất lượng để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ đưa thị trường có chất lượng ổn định 3.5.2.8 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước DNNVV Tăng cường công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp bảo đảm hoạt động sản xuất kinhd oanh định hướng, có hiệu quy định pháp luật; công tác triển khai dự án sau cấp giấy chứng nhận đầu tư; thực tốt công tác hậu kiểm tra doanh nghiệp, kịp thời xử lý vi phạm, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư theo quy định pháp luật nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh, công khai, minh bạch Tiếp tục triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tự pháp đến năm 2020 Thực hiệu công tác hỗ trợ tư pháp, đẩy mạnh công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến kiến thức pháp luật kinh doanh, kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế cho doanh nghiệp giúp chủ doanh nghiệp nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, phịng chống rủi ro pháp lý tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Tỉnh nên thường xuyên xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị đối thoại, tham vấn với doanh nghiệp, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh; lấy ý kiến tham gia đóng góp doanh nghiệp q trình xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng 102 Nên thiết lập đường dây nóng, cổng thơng tin lãnh đạo tỉnh, huyện ngành để doanh nghiệp trực tiếp gặp gỡ, trao đổi thông tin với lãnh đạo cao cấp ủy, quyền ngành Phải xây dựng quy định công tác kiểm tra, giám sát quan hệ quan chức năng, công chức, việc chức nhà nước việc thực thi công vụ liên quan đến doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa hành vi trục lợi, gây khó khăn, phiền hà doanh nghiệp tiêu cực khác Thực tốt quy chế quản lý tổ chức xét tôn vinh doanh hiệu trao giải thưởng cho doanh nhân doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 51//2010/QĐ-TTg ngày 28/07/2010 Thủ tướng Chính phủ; tơn vinh, khen thưởng kịp thời doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu cao, chấp hành tốt quy định pháp luật có nhiều đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vào dịp đầu xuân ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 hàng năm 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu chiến lược đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, bước phát triển kinh tế tri thức, nâng cao khả phát triển, cạnh tranh kinh tế Đồng thời rút ngắn thời gian phát triển so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Để hướng vào mục tiêu nói phải phát huy tiềm thành phần kinh tế, tập trung tháo gỡ vướng mắc, xoá bỏ trở ngại để khơi dậy nguồn lực dân, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước Trong tiến trình doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp vai trị quan trọng Chính việc đánh giá vai trị quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, tháo gỡ số khó khăn đường hoạt động kinh doanh chúng giải pháp góp phần nâng cao hiệu suất tính linh hoạt kinh tế, thực chiến lược đến năm 2020 Xuất phát từ khó khăn thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Sơn La, đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sơn La” phân tích cách đầy đủ, có hệ thống phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn, khó khăn tồn tại, phát nguyên nhân hạn chế từ đưa định hướng số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Sơn La Khuyến nghị 2.1 Với mục tiêu kinh tế phát triển cao, nước cơng nghiệp trung bình vào năm 2020 104 Do đó, Đảng Nhà nước kỳ vọng lớn vào nguồn lực nước, phát huy tối đa nguồn lực nước địi hỏi đóng góp DNNVV lớn Trước mắt, Nhà nước cần thực số công việc nhằm hỗ trợ DNNVV như: - Hướng dẫn tổ chức hệ thống quan giúp UBND tỉnh thực chức quản lý Nhà nước (giám sát trợ giúp doanh nghiệp) hoạt động doanh nghiệp, quan cấp tỉnh phịng ban phận thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư - Kiện toàn lại hệ thống quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp huyện, bổ trí cán phục vụ cơng tác đăng ký kinh doanh quản lý hồ sơ đăng ký kinh doanh, đặc biệt cập nhật thông tin doanh nghiệp, tiêu chất lượng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, định biên chế cán theo số lượng doanh nghiệp - Sửa đổi Nghị định 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 Chính phủ xử lý vi phạm hành kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 02/NĐ-CP đăng ký kinh doanh, Thông tư số 08/TT-BKH hướng dẫn quy trình đăng ký kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn qua mười năm thi hành Luật Doanh nghiệp - Nhanh chóng ban hành quy định việc bảo hộ tên doanh nghiệp nước doanh nghiệp có xu hướng mở rộng phạm vi kinh doanh toàn quốc khơng riêng tỉnh 2.2 Chính phủ cần Các giải pháp Chính phủ đưa tập trung chủ yếu vào ba nhóm: giảm chi phí đầu vào, giảm lãi suất, qua hỗ trợ DN giảm chi phí, giá thành sản xuất; hai là, hỗ trợ DN giải quất khó khăn vốn lưu dộng, tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng; ba là, hỗ trợ DN tiêu thụ sản phẩm, giảm hàng tồn kho…Mục tiêu trước mắt giúp DN chống đỡ, vượt qua giai đoạn khó khăn nay, qua đó, tận dụng hội phát triển 105 Đồng thời với giải pháp nói trên, Chính phủ có động thái tăng them chi tiêu, kích cầu đầu tư tiêu dùng như: tăng nhanh tốc độ giải ngân tháng lại để đảm bảo giải ngân hết số vốn đầu tư theo kế hoạch Đồng thời; cho ứng thêm 30.000 tỷ đồng chi đầu tư năm 2013; hủy lệnh cấm mua sắm quan quản lý nhà nước Do tín dụng tăng thấp nhiều lần so với dự kiến, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh, tăng hạn mức tín dụng cho hàng chục tổ chức tín dụng với mong muốn đạt mức tăng đến cuối năm khoảng từ -10% so với cuối năm 2011 Tuy nhiên; quy mơ giá gói hỗ trợ nhỏ so với mức độ khó khăn DN người dân Các giải pháp giảm, giãn nộp thuế lý thuyết có giá trị khoảng 36.000 tỷ đồng, giảm, hoãn nộp thuế Nói cách khác giảm gánh nặng có tính thời điểm cho DN; hệ chất thêm gánh nặng thuế cho năm sau năm Việc giảm lãi suất coi giải pháp giúp DN giảm chi phí vốn, tăng khả tiếp cận vốn DN Tuy vậy, DN cho thực tế chi phí phải tốn để vay vốn thực tế cao khả tiếp cận vốn chưa cải thiện Điều đáng nói là, giải pháp hỗ trợ DN chưa phát huy hết tác dụng mong muốn, chi phí sản xuất giá thành chưa giảm được, giá xăng, dầu, điện lại điều chỉnh tăng liên tục Trong tháng đầu năm, giá xăng tăng them 2.200đ/lít, ngày 01/07/2012 giá điện điều chỉnh tăng them 5% Rõ ràng, điều chỉnh tăng giá nói chắc làm tăng them chi phí sản xuất, khiến cho DN vốn yếu lại yếu thêm, chí đẩy thêm nhiều DN đến tình trạng thua lỗ, tiếp tục sản xuất Như giải pháp sách cịn thiếu qn theo hướng giải khó khăn DN Do Chính phủ cần đưa giải pháp có quán, kiên định để giúp giải khó khăn cho DN 106 2.3 Bộ Kế hoạch Đầu tư cần: - Có kế hoạch bố trí kinh phí để tập huấn cán ngành, cấp cộng đồng doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, văn hướng dẫn thi hành, Chỉ thị, Nghị Trung ương Chính phủ đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân Hợp tác xã - Tăng cường hỗ trợ cấp tỉnh sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác đăng ký kinh doanh quản lý hồ sơ doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh - Nhanh chóng triển khai việc nối mạng thông tin quản lý đăng ký kinh doanh tồn quốc - Đề nghị với Chính phủ có chế sách tỉnh miền núi để xử lý dứt điểm tình hình tài Nơng, lâm trường Cụ thể khoản nợ khơng có khả tốn thực khơng có hiệu chương trình dự án, đặc biệt khoản nợ dân khơng có khả thu hồi - Tại thông tư số 05/2011/TTLT-BKH ĐT – BTC ngày 31/3/2011 hướng dẫn trợ giúp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV Trong quy định chế tài Nhà nước hỗ trợ 50%, DN đóng góp 50% Thực tế tỉnh Sơn La chủ yếu doanh nghiệp nhỏ hoạt động vùng đồng bảo dân tộc khó khăn Qua nhiều năm đào tạo Nhà nước hỗ trợ 100% vốn đào tạo việc tổ chức lớp học cịn nhiều khó khăn Đề nghị Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài xem xét lại cấu hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa 2.4 Các Bộ, ngành Cần nhanh chóng hồn thiện văn bản, quy định việc thi hành Luật chuyên ngành có liên quan đến Luật Doanh nghiệp để có thống quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp doanh nhân quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh 2.5 Bộ Tài cần 107 Nghiên cứu chế định để lại 100% lệ phí đăng ký kinh doanh cho quan đăng ký kinh doanh sử dụng phục vụ công tác đăng ký kinh doanh chi phí tiến hành khảo sát doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nguyệt Ánh, “Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, (Tháng 4/2007) Lê Xuân Bá (2007), Doanh nghiệp nhỏ vừa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Nghị quyết, Quyết định Chính phủ Thông tư Bộ phát triển DNNVV Cục Thống kê Tỉnh Sơn La (2009), Niêm giám thống kê Tỉnh Sơn La 2009, Nxb Thống kê, Sơn La Cục Thống kê Tỉnh Sơn La (2010), Niêm giám thống kê Tỉnh Sơn La 2010, Nxb Thống kê, Sơn La Ngô Văn Giang, Kinh nghiệm phát triển DNNVV Nhật Bản, Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương Tổng Cục Thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng Cục Thống kê (2010), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2007,2008,2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng Cục Thống kê (2011), Kết sản xuất kinh doanh DN Việt Nam phân theo ngành kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Tổng Cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê tóm tắt, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Cục phát triển DNNVV, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tình hình hoạt động DNNVV 12 Phạm Văn Hồng,(2008), Phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân 109 13 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến, “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số nước châu Á học Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo (Số 19/2010) Tr45- 48 14 Đào Duy Huân & Đào Duy Tùng, “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số (Tháng 3-4/2012) Tr29-35 15 Đào Duy Huân, “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam phù hợp với tái cấu trúc hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số (Tháng 5-6/2012) Tr8-12 16 Hồng Đình Phi, “Lựa chọn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam vượt qua khủng hoảng”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 48 (Tháng 7-8/2012) 17 Đinh Văn Ân, “Phát triển loại hình hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần”, Tham luận Hội thảo “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp” 18 Lê Thị Mỹ Linh,(2009), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế”; Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 19 Nguyễn Thị Thảo, (2011), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Hịa Bình giai đoạn nay”, Luận án Thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 20 Bộ Kế hoạch đầu tư, Cục phát triển Doanh nghiệp, (2012), “Sách trắng – Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2011”, Nxb Thống kê, Hà Nội 110 PHỤ LỤC ... nghiệp nhỏ vừa - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 3 - Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La Đối... triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 78 3.5.1 Phương hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La 78 3.5.2 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp. .. Xuất phát từ khó khăn thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Sơn La, định chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sơn La? ?? làm đề tài nghiên cứu Với