1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định biến động của một số chỉ tiêu sản lượng theo kích thước ô mẫu trong điều tra hệ thống rừng tự nhiên

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 911,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LƯƠNG THỊ PHƯƠNG XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG THEO KÍCH THƯỚC Ơ MẪU TRONG ĐIỀU TRA HỆ THỐNG RỪNG TỰ NHIÊN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS Vũ Tiến Hinh Hà Nội – 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tự nhiên nước ta với 10,28 triệu hecta, chiếm 81,52% tổng diện tích rừng (Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020) Tuy nhiên, theo đánh giá Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, rừng nước ta có tăng lên số lượng song chất lượng q thấp, tăng trưởng rừng có tính chất bền vững… sức ép người nhu cầu gỗ tự nhiên không ngừng tăng lên Rừng tự nhiên nước ta bao gồm nhiều loài tổ thành phức tạp, nhiều tầng, tái sinh liên tục Bản thân rừng phức tạp lại cộng thêm tác động liên tục người làm cho đối tượng thêm biến động Từ giá trị rừng sử dụng cách triệt để, có ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế người dân tổ chức việc điều tra để nắm bắt cách xác số lượng chất lượng tài nguyên rừng yêu cầu tất yếu nhằm quy hoạch tổ chức phát triển rừng Cơng tác điều tra rừng nói chung phương pháp điều tra rừng nói riêng có từ lâu trước đối tượng phức tạp biến động người ta nghĩ cách làm để với chi phí thấp đạt u cầu công tác điều tra Trong điều tra, xác định trữ lượng số tiêu khác cho lô rừng tự nhiên nước ta nay, thường sử dụng hai phương pháp, phương pháp tiêu chuẩn điển hình phương pháp ô hệ thống Tuy nhiên, hai phương pháp có hạn chế định Đối với phương pháp ô tiêu chuẩn điển hình, khó khăn chọn vị trí đại diện cho lô rừng để đặt ô tiêu chuẩn, đồng thời khơng xác định sai số điều tra Cịn với phương pháp hệ thống, có tính đại diện cao vấn đề vướng mắc cần phải giải diện tích lớn tỷ lệ diện tích điều tra hợp lý Thông thường điều tra trữ lượng rừng nay, người ta vào tỷ lệ điều tra để tính diện tích đo đếm chi tiết Tiếp tùy theo tính chất, mức độ xác cho trước để lựa chọn phương pháp rút mẫu thích hợp Sau chọn phương pháp rút mẫu hợp lý, vấn đề chọn ô mẫu với diện tích thích hợp cho đối tượng điều tra Khi thống kê trữ lượng rừng mạng lưới hệ thống, diện tích mẫu thường 0,05ha, cịn bố trí điển hình diện tích thường không 0,25ha với rừng tự nhiên 0,1ha trở lên với rừng trồng, cho ô mẫu có khơng 150 Tuy nhiên, khơng có quy trình thống hướng dẫn xác định trữ lượng rừng, thực trạng nước ta điều tra trữ lượng rừng nơi áp dụng phương pháp khác dẫn đến kết khác phản ánh khơng xác trạng rừng Chính vậy, nghiên cứu lựa chọn phương pháp điều tra thích hợp có sở khoa học thực tiễn việc làm cần thiết Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn góp phần bổ sung lý luận việc nghiên cứu lựa chọn phương pháp điều tra trữ lượng rừng tự nhiên, tiến hành thực đề tài “Xác định biến động số tiêu sản lượng theo kích thước ô mẫu điều tra hệ thống rừng tự nhiên” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Hiện có hai phương pháp điều tra ô mẫu để xác định trạng cho lô rừng tự nhiên nước giới sử dụng Đó phương pháp ngẫu nhiên phương pháp hệ thống Bố trí mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên có ưu điểm là: Giá trị ước lượng trữ lượng hay khơng có sai số hệ thống, dung lượng quan sát đủ lớn, phân bố trữ lượng tiệm cận đến phân bố chuẩn Ưu điểm thứ hai ước lượng sai số điều tra Tuy nhiên, việc bố trí mẫu theo phương pháp lại có nhược điểm khó xác định ranh giới, vị trí điều tra thực địa khả đại diện khu vực điều tra khơng cao tồn khả chọn khơng trải diện tích Vì áp dụng phương pháp cho lơ rừng có diện tích lớn, kết điều tra khó đại diện cho tình hình sinh trưởng, cấu trúc rừng tồn lô Từ hạn chế này, phương pháp điều tra mẫu ngẫu nhiên sử dụng lâm nghiệp nói chung điều tra trữ lượng rừng nói riêng So với phương pháp bố trí ngẫu nhiên, phương pháp hệ thống có ưu điểm việc bố trí mẫu hệ thống theo tuyến dễ thực hiện, ô mẫu trải diện tích làm tăng tính đại diện cho kết điều tra Chính vậy, cách bố trí mẫu theo phương pháp hệ thống sử dụng rộng rãi giới Khi điều tra trữ lượng rừng tự nhiên, Loetsch Haller (1973) sử dụng mẫu bố trí theo sơ đồ mạng lưới vng sau dùng cơng thức rút mẫu hệ thống theo tuyến để xác định sai số điều tra (Vũ Tiến Hinh, 2007) [15] K.Jayaraman (2000) sử dụng phương pháp rút mẫu hệ thống để xác định số giá trị bình quân cho số nhân tố điều tra chiều cao, đường kính, thể tích bình qn sau sử dụng cơng thức rút mẫu hệ thống để xác định sai số điều tra (Vũ Tiến Hinh, 2007) [15] Cũng theo phương pháp bố trí mẫu kiểu mạng lưới vng, Loetsch Haller (1973) chia khu điều tra thành mạng lưới ô vuông, xác định sai số trữ lượng bình quân ước lượng khoảng trữ lượng bình quân công thức rút mẫu hệ thống theo tuyến song song cách thường dùng lâm nghiệp (Vũ Tiến Hinh, 2007) [15] Chẳng hạn, khu điều tra bố trí L tuyến song song cách đều, tuyến bố trí n i ( i = 1, 2, 3… L) với giá trị trữ lượng tương ứng xij ( j: số thứ tự ô tuyến), phương sai tính theo cơng thức:   x L S2  ni ij i 1 j 1  xi  j 1  L 2. ni  1 i 1 Sai số số trung bình mẫu tính theo cơng thức: Sx  S 1 f n Trong đó: f tỷ lệ rút mẫu (f = n/N) Để xác định tăng trưởng rừng trồng r ừng tự nhiên người ta thường bố trí nghiên cứu cố định bán cố định Theo D.Alder (1980) rừng đơn giản, diện tích mẫu khoảng 0,04 đến 0,08 ha, cịn với rừng hỗn giao nên từ đến Năm 1962 đoàn chuyên gia Trung Quốc dùng mẫu diện tích 5000 m2 để điều tra lập biểu cấp chiều cao cho vùng Sông Hiếu – Nghệ An Ở Châu Âu trước thường sử dụng phương pháp điều tra tài nguyên rừng truyền thống (Phương pháp điều tra cấp) Thực tế chứng minh, có ưu điểm Hiện nay, phương pháp điều tra tài nguyên rừng cấp sử dụng nước phát triển Châu Âu Bắc Mỹ, nhiên có thay đổi cho phù hợp 1.2 Ở Việt Nam Các chuyên gia FAO Việt Nam thực Dự án VIE/76/014 sử dụng phương pháp hệ thống điều tra tài nguyên rừng Việt Nam Toàn lãnh thổ Việt Nam chia theo kích cỡ 7km x 7km đồ UTM tỷ lệ 1/100.000 Từ ô lựa chọn đến ô cách 7km hệ thống ô tiêu chuẩn sơ cấp đư ợc lựa chọn tồn đối tượng điều tra rừng Kích thước sơ cấp tùy thuộc vào tình hình phân bố, đặc trưng sinh thái, cấu trúc mức độ giàu nghèo rừng thiết kế khác Cụ thể: Đối với rừng rộng thường xanh miền Bắc, kích cỡ sơ cấp 500m x 500m, khu vực Bắc Trung Bộ 750m x 750m Tây Nguyên miền Nam Việt Nam 1000m x 1000m Rừng Khộp kích thước sơ cấp 1000m x 1000m, rừng Ngập mặn 500m x 500m cịn rừng Tre nứa kích thước ô tiêu chuẩn sơ cấp 100m x 100m Trên ô sơ cấp lựa chọn, tiếp tục thiết kế thứ cấp theo kích cỡ hướng khác (ưu tiên hướng qua nhiều đường đồng mức nhất) Hình 2.1 Ơ tiêu chuẩn đặt theo phương pháp hệ thống (7 km x km) Để phục vụ chương trình điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc, Viện điều tra quy hoạch rừng (FIPI) điều tra thu thập số liệu tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan Trên hệ thống ô sơ cấp khu vực dân cư gần sơ cấp bố trí theo mạng lưới vng có kích thước 1km x 1km Tại tâm ô sơ cấp, lập giải vng góc hình chữ L theo hướng Bắc hướng Đông Mỗi giải rộng 20m dài 500m chia thành 20 (diện tích 500m2 = 20m x 25m) Tổng diện tích giải 1ha Mỗi năm điều tra 1/5 số ô sơ cấp phân bố toàn quốc, từ năm thứ điều tra trở lại ô năm thứ để khởi đầu chu kỳ Đồng Sỹ Hiền (1974) [10] sử dụng ô mẫu diện tích 5000m2 để nghiên cứu cấu trúc rừng lập biểu cấp chiều cao, biểu độ thon đứng cho rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam Khi nghiên cứu rừng rộng rụng miền nam Việt Nam, Hoàng Sỹ Động (2002) [7] sử dụng tiêu chuẩn hình vng (ơ sơ cấp) với diện tích 1ha hình chữ nhật (ơ thứ cấp) với diện tích 50 x 20m Ơ sơ cấp 100m 50m Ơ thứ cấp Hình 2.2 Sơ đồ tiêu chuẩn Diện tích tiêu chuẩn thiết kế theo kinh nghiệm B.Rollet (1984) nhà khoa học lâm nghiệp Việt nam nghiên cứu rừng nhiệt đới Độ lớn diện tích ô tiêu chuẩn đủ để phản ánh quy luật cấu trúc rừng, kết cấu hàng hóa chúng tăng trưởng rừng rộng rụng Tây Nguyên Tuy nhiên, nghiên cứu chi tiết cho thấy với lâm phần Cà chít (Shoera obtusa), diện tích tiêu chuẩn cần thiết đủ để phản ánh quy luật cấu trúc không cần lớn 0.5ha Khi điều tra tài nguyên rừng, rừng nhiệt đới, nhà điều tra đặc biệt quan tâm đến số lượng diện tích tiêu chuẩn cho đối tượng nghiên cứu Nếu diện tích tiêu chuẩn q lớn, chi phí cho điều tra ô tăng nhiều, số lượng ô quan sát giảm xuống, dẫn đến thông tin thập không phản ánh đầy đủ tài nguyên rừng Nếu diện tích ô tiêu chuẩn nhỏ, dẫn đến chi phí cho công tác ngoại nghiệp tăng Theo kinh nghiệm nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới, diện tích sơ cấp thích hợp biến động khoảng từ 0,5km2 đến 1km2 rừng tự nhiên Tuy nhiên diện tích dải bên (ơ thứ cấp) cần trải diện tích sơ cấp, với diện tích ô đo đếm 1000m2 (kích thước 40m x 25m) 1000m 1000m 25m 40m Hình 2.3 Sơ đồ bố trí ô thứ cấp ô sơ cấp rừng tự nhiên Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) [13] đề cập đến vấn đề diện tích mẫu điều tra rừng cho thấy: Cùng diện tích phải đo đếm trực tiếp, diện tích mẫu khơng ảnh hưởng đến độ xác mà cịn ảnh hưởng đến chi phí thời gian điều tra Mặt khác, hệ số biến động cho trước 20% độ tin cậy 95% sai số ước lượng tăng theo diện tích mẫu Cũng đề cập phần này, sai số ước lượng khống chế trước ± 5%, diện tích mẫu ảnh hưởng đến tỷ lệ diện tích điều tra, cụ thể diện tích mẫu tăng tỷ lệ diện tích điều tra tăng nhanh (Hệ số biến động cố định) Tuy nhiên, thực tế vậy, thay đổi diện tích mẫu, hệ số biến động lớn diện tích mẫu giảm Từ cho thấy, xác định diện tích mẫu cho đối tượng điều tra, cần tiến hành theo nguyên tắc chung: - Xác định hệ số biến động trữ lượng tương ứng loại diện tích ô mẫu - Căn sai số ước lượng trữ lượng bình qn, tính số cần điều tra cho loại diện tích mẫu có hệ số biến động khác - Tính thời gian chi phí điều tra cho loại mẫu có diện tích khác thời gian chi phí cho điều tra Diện tích mẫu tương ứng với tổng thời gian chi phí thấp xem diện tích hợp lý Tuy nhiên, diện tích mẫu hợp lý thay đổi theo đối tượng điều tra khác Thực tế điều tra rừng nước ta, thống kê trữ lượng rừng theo phương pháp hệ thống, diện tích mẫu thường 0,05ha, cịn bố trí điển hình diện tích thường khơng 0,25ha với rừng tự nhiên 0,1ha trở lên với rừng trồng, cho mẫu có khơng 100 đến 150 Theo Vũ Tiến Hinh (2007) [15] thống kê trữ lượng rừng nước ta thường áp dụng quy trình điều tra, là: - Với rừng trồng: Khi điều tra trữ lượng cho lơ rừng đó, thường bố trí mẫu điển hình với diện tích 1000m2 (25m x 40m) Trường hợp lơ rừng có biến động lớn mật độ kích thước bố trí từ đến hệ thống tuyến, có diện tích 500m2 56 Trạng thái IIB Trạng thái IIIA2 Trạng thái IIIA3 Trạng thái IIIB Hình 3.7 Biến động tổng tiết diện ngang trữ lượng lý thuyết theo trạng thái diện tích 57 Từ hình 3.7 nhận thấy, hệ số biến động tổng tiết diện ngang trữ lượng trạng thái khơng Trong trạng thái, diện tích ô điều tra tăng lên, hệ số biến động tổng tiết diện ngang trữ lượng giảm với tốc độ chậm dần tiến tới ổn định 3.4 Xác định biến động mật độ Mật độ thường định nghĩa s ố cá thể diện tích xác định Nó đặc trưng phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn lồi khác lồi, khả thích ứng rừng với hoàn cảnh sống, tiêu phản ánh mức độ lợi dụng không gian dinh dưỡng lâm phần Mật độ nhân tố thường xuyên biến động theo không gian thời gian Sự biến động mật độ phức tạp đa dạng tuỳ theo yếu tố môi trường sống Nắm quy luật vận động, biến động ta can thiệp điều tiết theo hướng có lợi cho việc phát triển rừng bền vững Trong điều tra rừng, mật độ thường thống kê với tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần, việc xác định biến động mật độ có ý nghĩa Qua số liệu điều tra, đề tài xác định biến động mật độ (S%) theo diện tích Kết cho thấy, với diện tích điều tra, biến động mật độ trạng thái rõ quy luật Biến động mật độ lớn trạng thái IIB, sau biến động trạng thái IIIA2 IIIA3, biến động mật độ trạng thái IIIB nhỏ 58 Hình 3.8 Biến động mật độ theo diện tích 3.5 Phương hướng ứng dụng kết nghiên cứu 3.5.1 Kiểm định giả thuyết luật phân bố chuẩn tổng tiết diện ngang trữ lượng 3.5.1.1 Kiểm định giả thuyết luật phân bố chuẩn tổng tiết diện ngang Phân bố chuẩn phân bố lý thuyết vận dụng rộng rãi sản xuất nghiên cứu nông lâm nghiệp Nếu tổng thể X tuân theo luật chuẩn việc sử dụng giá trị bình quân đại diện cho phần tử tổng thể có tính đại diện cao Giả sử tổng tiết diện ngang hay trữ lượng (trên mẫu diện tích) tuân theo luật chuẩn việc xác định tổng tiết diện ngang hay trữ lượng đơn giản nhiều, lúc cần biết giá trị tổng tiết diện ngang hay trữ lượng ô quan sát nhỏ hay giá trị ô quan sát lớn suy trữ lượng bình qn ô mẫu thông qua sai 59 số tương ứng Vì việc kiểm định giả thuyết luật phân bố chuẩn tổng tiết diện ngang hay trữ lượng vấn đề cần đặt a, Kiểm định luật phân bố chuẩn theo phương pháp sơ đồ Trạng thái IIB Trạng thái IIIA2 Normal P-P Plot of Tong tiet dien ngang Normal P-P Plot of Tong tiet dien ngang 1.0 1.0 0.8 0.8 Expected Cum Prob Expected Cum Prob - 0.6 0.4 0.6 0.4 0.2 0.2 Trạng thái IIIA3 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 Trạng thái IIIB 0.0 0.8 0.0 1.0 0.2 Trạng thái IIIA3 0.6 0.8 1.0 Trạng thái IIIB Normal P-P Plot of Tong tiet dien ngang Normal P-P Plot of Tong tiet dien ngang 1.0 1.0 0.8 0.8 Expected Cum Prob Expected Cum Prob 0.4 Observed Cum Prob Observed Cum Prob 0.6 0.4 0.2 0.6 0.4 0.2 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 Observed Cum Prob 0.8 1.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 Observed Cum Prob Hình 3.9 Kiểm định luật phân bố chuẩn tổng tiết diện ngang theo phương pháp sơ đồ 1.0 60 Kết kiểm tra luật phân bố chuẩn theo phương pháp sơ đồ hình 3.9 cho thấy: Ở tất trạng thái, điểm biểu thị tần suất luỹ tích có xu hướng phân bố tập trung hai bên đường chéo, từ chấp nhận tổng tiết ngang ô 400m2 trạng thái tuân theo luật phân bố chuẩn Phương pháp có tính chất thăm dị dạng phân bố, để có kết luận xác cần kiểm định phương pháp b, Kiểm định luật phân bố chuẩn theo phương pháp Kolmogorov – Smirnov Với mục đích kiểm định nhanh luật chuẩn tổng tiết diện ngang, đề tài sử dụng tiêu chuẩn Kolmogorov – Smirnov Kết kiểm định cho bảng 3.15 Bảng 3.15 Kết kiểm định dạng phân bố chuẩn tổng tiết diện ngang tiêu chuẩn Kolmogorov – Smirnov Trạng thái Kolmogorov - Smirnov Z Sig Kết luận dạng phân bố IIB 0.657 0.989 Chuẩn IIIA2 0.767 0.774 Chuẩn IIIA3 0.703 0.706 Chuẩn IIIB 1.178 0.725 Chuẩn Kết bảng 3.15 cho thấy: Trên tất trạng thái, trị số kiểm tra Z Kolmogorov – Smirnov biến động từ 0.657 (trạng thái IIB) đến 1.178 (trạng thái IIIB) với xác suất từ 0.706 (trạng thái IIIA3) đến 0.989 (trạng thái IIB) Những xác suất lớn 0.05 Từ nói giả thuyết luật phân bố chuẩn tổng tiết diện ngang trạng thái IIB, IIIA2, IIIA3, IIIB chấp nhận 61 3.5.1.2 Kiểm định giả thuyết luật phân bố chuẩn trữ lượng a, Kiểm định luật phân bố chuẩn theo phương pháp sơ đồ Kết kiểm định luật phân bố chuẩn trữ lượng theo phương pháp sơ đồ minh hoạ hình 3.10 Trạng thái IIB Trạng thái IIIA2 Normal P-P Plot of Tru luong Normal P-P Plot of Tru luong 1.0 1.0 0.8 Expected Cum Prob Expected Cum Prob 0.8 0.6 0.4 0.6 0.4 0.2 0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 0.2 1.0 0.4 0.6 0.8 1.0 Observed Cum Prob Observed Cum Prob Trạng thái IIIA3 Trạng thái IIIB Normal P-P Plot of Tru luong Normal P-P Plot of Tru luong 1.0 1.0 0.8 Expected Cum Prob Expected Cum Prob 0.8 0.6 0.4 0.6 0.4 0.2 0.2 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 Observed Cum Prob 0.8 1.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 Observed Cum Prob Hình 3.10 Kiểm định luật phân bố chuẩn trữ lượng theo phương pháp sơ đồ 1.0 62 Hình 3.10 thăm dị luật phân bố chuẩn trữ lượng, kết cho thấy: Trên tất trạng thái, điểm biểu thị tần suất luỹ tích nằm tập trung hai bên đường chéo hình vng Từ chấp nhận trữ lượng ô 400m2 trạng thái tuân theo luật phân bố chuẩn b, Kiểm định luật phân bố chuẩn theo phương pháp Kolmogorov – Smirnov Kết kiểm định luật phân bố chuẩn trữ lượng theo phương pháp Kolmogorov – Smirnov cho bảng sau: Bảng 3.16 Kết kiểm định dạng phân bố chuẩn trữ lượng tiêu chuẩn Kolmogorov – Smirnov Trạng thái Kolmogorov - Smirnov Z Sig Kết luận dạng phân bố IIB 0.780 0.782 Chuẩn IIIA2 0.686 0.734 Chuẩn IIIA3 0.489 0.970 Chuẩn IIIB 0.804 0.838 Chuẩn Kết bảng 3.16 cho thấy: Trên tất trạng thái, trị số kiểm tra Z Kolmogorov – Smirnov biến động từ 0.489 đến 0.804 với xác suất từ 0.734 đến 0.970 > 0.05 Với xác suất chứng tỏ giả thuyết luật phân bố chuẩn trữ lượng trạng thái IIB, IIIA2, IIIA3, IIIB chấp nhận Điều có nghĩa trữ lượng ô mẫu tuân theo phân bố chuẩn 63 3.5.1.3 Hướng ứng dụng kết nghiên cứu luật phân bố chuẩn tổng tiết diện ngang trữ lượng Tổng tiết diện ngang trữ lượng tiêu sản lượng quan trọng điều tra rừng Giả sử X tổng tiết diện ngang hay trữ lượng ô điều tra, X tuân theo luật chuẩn với độ tin 99.73%, X nằm khoảng µ ± 3.δX Trong đó: µ: tổng tiết diện ngang trữ lượng bình quân ô lâm phần δX: sai tiêu chuẩn tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần thay sai tiêu chuẩn mẫu SX Từ đó, ta có: Xmax = µ + 3.SX (3.2) Xmin = µ - 3.SX (3.3) µ = Xmax - 3.SX (3.4) µ = Xmin + 3.SX (3.5) Và ngược lại: Điều có nghĩa là, n ếu biết tổng tiết diện ngang trữ lượng tuân theo luật chuẩn xác định nhanh tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần thông qua tổng tiết diện ngang hay trữ lượng có giá trị cao thấp Trong đó, sai số tổng tiết diện ngang trữ lượng xác định chung cho trạng thái rừng Do hạn chế thời gian nên đề tài chưa có điều kiện kiểm chứng độ xác việc xác định tổng tiết diện ngang hay trữ lượng theo công thức (3.4) (3.5) mà đề xuất hướng vận dụng từ kết nghiên cứu vào điều tra nhanh tổng tiết diện ngang hay trữ lượng lâm phần 64 3.5.2 Xác định trữ lượng cho lô rừng tự nhiên Để xác định trữ lượng cho lô rừng tự nhiên tuỳ theo mục đích độ xác mong muốn mà lựa chọn phương pháp điều tra cho hợp lý 3.5.2.1 Điều tra tỷ mỷ Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy, tiến hành phương pháp điều tra tỷ mỷ xác định trữ lượng cần thực bước sau: - Phân loại trạng thái rừng - Xác định xác ranh giới diện tích lơ - Thiết kế mẫu + Hình dạng mẫu: Hình trịn + Diện tích mẫu: Với trạng thái rừng IIB, IIIA2, IIIA3, IIIB diện tích mẫu hợp lý điều tra trữ lượng 100m2 + Số lượng ô mẫu: Tuỳ thuộc vào trạng thái, diện tích lơ điều tra độ xác cho trước, xác định số lượng ô mẫu cần điều tra (xem bảng 3.11) + Tỷ lệ diện tích điều tra: Tuỳ thuộc vào trạng thái, biến động nhân tố điều tra, diện tích điều tra độ xác, xác định tỷ lệ diện tích điều tra (xem bảng 3.12) - Phương pháp bố trí mẫu Ơ mẫu bố trí tuyến song song cách Căn vào số lượng ô cần điều tra chiều dài tuyến tính khoảng cách Có thể bố trí điều tra trực tiếp ngồi thực địa bố trí trước đồ, sau đối chiếu xác định vị trí cụ thể ngồi thực địa 65 - Điều tra mẫu + Đo đường kính D1.3, HVN tồn diện + Xác định số mẫu + Tính tốn tiêu bình qn: cây/ha, Dbq, Hbq, G/ha, M/ha Trong đó, trữ lượng xác định biểu thể tích hai nhân tố lập chung cho loài 3.5.2.2 Điều tra nhanh Khi xây dựng phương pháp điều tra nhanh, Đồng Sỹ Hiền (1974) sử dụng công thức: M = G.HF (3.6) Trong đó: G: tổng tiết diện ngang HF: hình cao HF xác định thơng qua chiều cao bình quân sở phương trình: HF = a + b.H (3.7) Thay HF phương trình (3.7) vào phương trình (3.6) được: M = G(a + b.H) (3.8) Ở công thức (3.8), tổng tiết diện ngang xác định nhanh thước Bitterlich, chiều cao bình quân xác định thông qua chiều cao số xác định thước đo cao Trong nhân tố điều tra nói việc xác định chiều cao khó Khác với đường kính, chiều cao thân thường xác định gián tiếp gần dụng cụ đo cao việc xác định tốn thời gian Hơn dụng cụ đo cao thông thường trang bị cho đồn điều tra rừng cịn đ ối với hộ dân làm nghề rừng nói chung hộ dân 66 khốn khoanh ni bảo vệ rừng nói riêng khó có dụng cụ đo này, có việc xác định chiều cao khó khăn thư ờng mắc sai số lớn Chính cần nghiên cứu sở để xây dựng phương pháp điều tra nhanh trữ lượng cho lô rừng tự nhiên, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất lâm nghiệp tỉnh miền núi Từ thực tế đó, đề tài thăm dị quan hệ trữ lượng với tổng tiết diện ngang từ số liệu ô thứ cấp 400m2 ô định vị nghiên cứu sinh thái làm sở cho nghiên cứu Với trợ giúp phần mềm SPSS 15.0 Excel 7.0, đề tài thăm dị số dạng phương trình đ ể mơ tả mối quan hệ trữ lượng lâm phần với tổng tiết diện ngang mối quan hệ trữ lượng với tổng tiết diện ngang mật độ lâm phần Kết cho phụ biểu 05 Phương trình đư ợc lựa chọn phương trình có h ệ số xác định cao sai số tương đối nhỏ Phụ biểu 05 cho thấy, phương trình tương quan d ạng đường thẳng dạng hàm mũ mô tả tốt mối quan hệ trữ lượng, tổng tiết diện ngang, mật độ lâm phần Kết lựa chọn phương trình tổng hợp bảng 3.17 Bảng 3.17 Quan hệ trữ lượng lâm phần với tổng tiết diện ngang mật độ Phương trình quan hệ % R2 Sigtb0 Sigtb1 Sigtb2 M = -1.1499 + 10.8105*G (3.9) 19.32 0.905

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w