1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính chất của đất dưới tán rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại con cuông nghệ an

75 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI CON CUÔNG - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI CON CUÔNG - NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH THANH Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn, quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học, môn Khoa học đất thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thày cô giáo môn Khoa học đất, môn Lâm sinh trường đại học Lâm nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Công ty TNHHNN MTV Lâm nghiệp Con Cuông - Nghệ An tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Trân trọng cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở Ngoài nước 1.1.1 Những nghiên cứu đất rừng ảnh hưởng đất đến rừng 1.1.2 Những nghiên cứu khả thấm giữ nước đất rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1.Những nghiên cứu đất rừng ảnh hưởng đất đến rừng 1.2.2 Những nghiên cứu khả thấm giữ nước đất rừng 15 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 17 Chương 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thu thập kế thừa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 19 iii 2.4.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 19 2.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 21 2.4.4 Tổng hợp xử lý số liệu 22 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới 23 3.1.2 Địa hình địa 24 3.1.3 Thổ nhưỡng 24 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.2.1 Tình hình dân số, lao động phân bố dân cư 27 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 28 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 3.2.4 Văn hóa, Y tế, Giáo dục 30 3.2.5 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp 32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi vật rơi rụng 35 4.3 Hình thái phẫu diện đất đại diện khu vực 36 4.3.1 Phẫu diện trạng thái rừng trung bình vị trí sườn đỉnh 37 4.3.2 Phẫu diện trạng thái rừng giàu vị trí sườn đỉnh 38 4.3.3 Phẫu diện trạng thái rừng nghèo vị trí sườn đỉnh 38 4.4 Một số tính chất lý học đất 40 4.4.1 Dung trọng 40 4.4.2 Tỷ trọng đất 41 4.4.3 Độ xốp 42 iv 4.4.4 Khả thấm nước đất trạng thái thảm thực vật 43 4.5 Một số tính chất hóa học đất khu vực 45 4.5.1 Độ chua đất 45 4.5.2 Hàm lượng chất hữu (OM%) 46 4.5.3 Đạm tổng số 49 4.5.4 Tỷ lệ C/N đất 50 4.5.5.Hàm lượng chất dễ tiêu 52 4.6 Đề xuất định hướng số giải pháp quản lý lập địa khu vực nghiên cứu 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 58 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D1.3 Đường kính thân 1,3 m Hvn Chiều cao vút Dt OTC Đường kính tán Ơ tiêu chuẩn TC Độ tàn che VRR Vật rơi rụng Ndt Đạm dễ tiêu Pdt Lân dễ tiêu Kdt Ka li dễ tiêu OM Hàm lượng chất hữu C Các bon vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng diện tích loại đất đai sau rà soát loại rừng 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu 26 4.2 Đặc điểm bụi thảm tươi, lượng vật rơi rụng 4.3 Một số tính chất lý học đất tán rừng 36 4.4 Tốc độ thẩm nước ban đầu trạng thái rừng 4.5 Kết phân tích pH KCl khu vực nghiên cứu 44 4.6 Hàm lượng chất hữu tổng số khu vực nghiên cứu 4.7 Hàm lượng đạm tổng số khu vực nghiên cứu 48 4.8 Kết tính tốn hàm lượng chất hữu đạm tổng số đất 4.9 Hàm lượng đạm, lân, Kali dễ tiêu khu vực nghiên cứu 35 40 45 49 51 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Dung trọng đất trạng thái rừng 41 4.2 Tỷ trọng đất trạng thái rừng 42 4.3 Độ xốp đất trạng thái rừng 43 4.4 Biểu đồ pHKCl trạng thái rừng 46 4.5 Hàm lượng chất hữu tổng số trạng thái rừng 48 4.6 Đạm tổng số trạng thái rừng 50 4.7 Tỷ lệ C/N trạng thái rừng 51 4.8 Biểu đồ Đạm dễ tiêu 53 4.9 Biểu đồ Lân dễ tiêu 54 4.10 Biểu đồ Kali dễ tiêu 55 ĐẶT VẤN ĐỀ V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong lĩnh vực khoa học đất cho rằng: “Đất thực thể tự nhiên có nguồn gốc lịch sử phát triển riêng, thực thể với trình phức tạp đa dạng diễn Đất coi khác biệt với đá Đá trở thành đất ảnh hưởng loạt yếu tố tạo thành đất khí hậu, cỏ, khu vực, địa hình tuổi” Theo ơng, đất gọi tầng đá không phụ thuộc vào dạng, chúng bị thay đổi cách tự nhiên tác động phổ biến nước, khơng khí loạt dạng hình sinh vật sống hay chết Đất có vai trị vơ quan trọng loại hình sống Trái đất Đất sống thực vật, đến lượt lồi thực vật mắt xích khởi nguồn cho hầu hết chuỗi ăn, cung cấp oxy hấp thụ điơxít bon Nghệ An tỉnh có diện tích rừng tự nhiên lớn với độ che phủ rừng đạt 50% chủ yếu rừng rộng thường xanh Địa hình đồi núi, độ dốc trung bình từ 250, với tiềm to lớn sản xuất lâm nghiệp rừng đầu nguồn bị tàn phá dẫn tới tình trạng tầng đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh vào mùa mưa làm suy giảm suất trồng đe dọa khả cung cấp lương thực, thực phẩm lâm sản hệ thống canh tác nông - lâm nghiệp Những năm gần đây, công tác bảo vệ phát triển rừng tỉnh trọng Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng, phát triển, suất rừng cịn thấp, rừng tự nhiên tăng trưởng bình qn 2,5 - 3,5%/năm Địa bàn nghiên cứu đề tài chứa đựng mâu thuẫn điển hình sống vốn khó khăn người dân sống gần rừng nghề rừng với việc sử dụng phát triển bền vững vốn rừng, trình độ dân trí thấp 52 tấn/ha, 1,7 lần so với rừng nghèo (3,54 tấn/ha) 1,4 lần so với rừng trung bình (4,2 tấn/ha) Kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trò tác dụng trạng thái rừng đất 4.5.5.Hàm lượng chất dễ tiêu N-P-K nguyên tố quan trọng trình sinh trưởng phát triển thực vật Những nguyên tố lúc dạng dễ tiêu mà chúng biến đổi đất ảnh hưởng nhân tố môi trường, hoạt động vi sinh vật q trình sinh hóa diễn đất Kết phân tích hàm lượng đạm, lân kali dễ tiêu OTC thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Hàm lượng đạm, lân, kali dễ tiêu khu vực nghiên cứu Trạng thái rừng Các chất dễ tiêu (mg/100g đất) Đạm thủy phân P2O5 K2O Giàu 9,34 5,10 6,40 Trung bình 7,86 4,65 5,50 Nghèo 7,00 3,75 4,30 a, Hàm lượng đạm thủy phân Đạm nguyên tố đa lượng trồng Thực vật sử dụng đạm dạng NH4+, NO3-, NO2-, chúng tạo phân giải hợp chất hữu có chứa đạm NO2- khơng có đất nên thực vật chủ yếu sử dụng dạng NH4+ NO3- Ion NH4+ dễ bị hấp phụ đất phần bị hấp phụ chặt, ion NO3- khơng bị hấp phụ dễ sử dụng Qua số liệu bảng cho thấy hàm lượng đạm thủy phân đất trạng thái rừng giàu cao (9,34 mg/100g đất), sau đến trạng thái rừng tung bình (7,86 mg/100g đất), nhỏ trạng thái rừng nghèo (7,0 mg/100g đất) Theo tiêu đánh giá Kononoa Tiurin đất khu vực nghiên cứu có hàm lượng đạm dễ tiêu đạt từ mức đến giàu đạm thủy phân có khác biệt trạng thái rừng nghiên cứu Kết phản ánh 53 điều kiện thực tế kết điều tra: trạng thái thảm thực vật có độ tàn che từ 0,7 - 0,9, độ che phủ lớp vật rơi rụng 100%, với độ dày từ 0,5 - 1,5cm Kết nghiên cứu phản ánh tiềm đạm thủy phân khu vực nghiên cứu lớn, nhân tố có lợi cho sinh trưởng phát triển thực vật Hình 4.8 Biểu đồ đạm thủy phân Qua hình 4.8 ta thấy hàm lượng đạm thủy phân trạng thái rừng giàu cao nhất, thấp trạng thái rừng nghèo b, Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) Lân dễ tiêu dạng lân dễ hoà tan dung dịch đất, cung cấp trực tiếp cho trồng, xác định lân dễ tiêu đất cần thiết biết mức độ cung cấp lân trực tiếp cho trồng loại đất định mức bón lân thích hợp Kết biểu 4.9 cho thấy, hàm lượng lân dễ tiêu trạng thái rừng giàu cao (5,10 mg/100g đất), sau đến trạng thái trung bình (4,65 mg/100g đất), nghèo (3,75 mg/100g đất) Như vậy, đất khu vực nghiên cứu có hàm lượng lân dễ tiêu đạt từ mức nghèo đến nghèo lân Đây chứng tỏ thảm thực vật che phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng lân đất, thực vật có tác dụng trả lại dinh dưỡng cho đất lượng 54 cành khô, rụng đáng kể, qua phân giải vi sinh vật tạo hàm lượng chất hữu khác nhau, khác minh hoạ biểu đồ sau: Hình 4.9 Biểu đồ lân dễ tiêu Qua hình ta thấy hàm lượng lân dễ tiêu trạng thái rừng giàu cao sau giảm dần đến trạng thái rừng trung bình, trạng thái rừng nghèo Từ cho biết rõ tiềm lân dễ tiêu đất làm sở lựa chọn trồng hàm lượng lân cần thiết bón cho trồng c, Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O) Sau đạm lân kali nguyên tố dinh dưỡng quan trọng thứ thực vật Nó thực chức sinh lý quan trọng thể sống Thiếu kali trồng sinh trưởng phát triên biểu quan Kết biểu 4.9 cho thấy hàm lượng kali dễ tiêu đất trạng thái rừng giàu cao (6,40 mg/100g đất), sau đến trạng thái rừng trung bình (5,50 mg/100g đất), nhỏ trạng thái rừng nghèo (4,30 mg/100g đất) Như nơi có thảm thực vật che phủ cao có tác dụng trả lại dinh dưỡng cho đất lượng cành khô, rụng đáng kể, qua phân giải vi sinh vật tạo hàm lượng chất hữu đất cao đất bị tác động hàm lượng kali cao Ngược lại, nơi có thảm thực vật 55 che phủ thấp trả lại chất dinh dưỡng cho đất lượng cành khơ, rụng hơn, đất bị tác động nhiều hàm lượng kali thấp, chênh lệch minh hoạ biểu đồ sau: Hình 4.10 Biểu đồ Kali dễ tiêu Qua hình thấy rõ mức chênh lệch hàm lượng kali dễ tiêu trạng thái rừng khác phản ánh tiềm dinh dưỡng đất khu vực nghiên cứu 4.6 Đề xuất định hướng số giải pháp quản lý lập địa khu vực nghiên cứu Độ phì nhiêu đất tiêu thể mức độ khả sản suất đất, điều chứng tỏ mối quan hệ hữu đất rừng hay nói cách khác ảnh hưởng rừng tới đất ngược lại ảnh hưởng đất tới rừng theo với quan điểm: “đất tốt rừng tốt” “rừng tốt đất tốt” Vậy nên thực số giải pháp sau: - Làm tốt công tác phát triển bảo vệ rừng, vận động tầng lớp nhân dân tham gia công tác bảo vệ rừng - Phải trì trạng nguyên sinh rừng, tránh tác động có ảnh hưởng xấu đến rừng làm cân sinh thái rừng 56 - Khôi phục trồng thêm số rừng để lấp chỗ trống rừng - Trong trình khơi phục, cần trồng loại thích nghi với loại đất để tăng thêm độ che phủ rừng không làm phá vỡ cấu trúc đất - Cần có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài ngun rừng: áp dụng mơ hình rừng định hướng làm sở xây dựng phương án điều chế rừng thay cho phương án điều chế rừng đơn giản, gây xói mịn đất Khai thác kết hợp với trồng rừng mới, không áp dụng phương thức khai thác trắng - Áp dụng biện pháp quản lý vật liệu hữu sau khai thác có tác dụng bồi hồn tồn nguồn dinh dưỡng cho đất, hạn chế thối hóa đất chu kỳ kinh doanh - Trong hoạt động chăm sóc, ni dưỡng rừng không nên phát dọn bụi, vật rơi rụng rừng, là nguồn cung cấp dinh dưỡng lớn cho đất - Mở rộng việc tuyên truyền, phổ biến sách luật đất đai, văn bản, qui định, liên quan đến việc quản lý sử dụng đất đai tới tận người dân - Tăng cường vai trò cấp quyền sở tổ chức cộng đồng địa phương Phát huy cao vai trò nâng cao trình độ quản lý đất đai tổ chức giúp cho việc quản lý, bảo vệ rừng tốt - Người dân địa phương nơi có rừng phải tham gia quản lý, hưởng lợi chia sẻ lợi ích rừng Hầu hết cách quản lý ta bền vững, chưa có sách rõ ràng khả thi người dân địa phương nơi có rừng - Thực bình đẳng giới quản lý sử dụng đất 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu được, luận văn rút số kết luận sau: Rừng khu vực nghiên cứu có đặc điểm: Rừng tầng dạng: (i) rừng sau khai thác hợp lý có thời gian phục hồi tốt từ 20 - 30 năm, độ tàn che cao từ 0,7 - 0,9, trữ lượng bình quân từ 326 - 349 m3/ha (ii) rừng sau khai thác có thời gian phục hồi từ 15 - 20 năm, độ tàn che từ 0,5 - 0,6, trữ lượng trung bình 160 - 205 m3/ha Rừng tầng chủ yếu trạng thái rừng giai đoạn trung niên, rừng non có giai đoạn phục hồi, bị tác động nhiều lần hình thành tầng rõ; tầng cao tiên phong ưa sáng chiều cao trung bình 13 m, tầng tái sinh cao m, trữ lượng bình quân từ 56,9 - 87,4 m3/ha Thành phần lớp bụi thảm tươi phong phú, chiều cao trung bình 0,5 - 0,7 cm, độ che phủ 50 - 85% Đất khu vực nghiên cứu có tầng A biến động từ 18 - 28cm độ dày tầng đất từ trung bình (95cm) đến dày (115cm), màu sắc từ nâu đen đến nâu vàng, thành phần giới từ thịt trung bình đến trung bình - nặng, rễ từ - 30 cái/dm2 - Dung trọng đất dao động từ 1,10 - 1,23 g/cm3; Tỷ trọng đất dao động từ 2,55 – 2,63; Độ xốp đất từ 52,3% – 58,2% - Đất khu vực thuộc dạng chua mạnh (pH KCl từ 3,21 – 4,15) - Đạm tổng số đánh giá mức trung bình đến giàu Đất rừng giàu lớn (0,19%), rừng trung bình 0,15% thấp rừng nghèo 0,12% - Đạm thủy phân mức đến giàu (7,0 - 9,34 mg/100 g đất) Hàm lượng lân từ trung bình đến giàu (3,75 - 5,1 mg/100 g đất) Kali dạng trung 58 bình (4,3 - 6,4 mg/100 g đất) - Hàm lượng chất hữu khu vực nghiên cứu từ 2,08 - 2,58% thuộc loại đất có hàm lượng chất hữu mức trung bình Tồn Do điều kiện nghiên cứu, thời gian kinh nghiệm nên luận văn số tồn sau: - Luận văn chưa nghiên cứu tầng đất sâu hơn, chưa phân tích số tiêu hàm lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi, tổng bazơ, độ no bazơ, - Đối tượng nghiên cứu thực khu vực hẹp nên ảnh hưởng trạng thái rừng tới đất kết bước đầu, có tác dụng tham khảo đối tượng rừng khác Kiến nghị - Từ giới hạn luận văn sâu nghiên cứu số tính chất hố học đất trạng thái rừng tự nhiên khác nhau, nên cần có nghiên cứu giải pháp kinh tế-xã hội, nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất theo hướng bền vững phục vụ cho mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, đất nhân tố - Tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ ảnh hưởng trạng thái rừng tự nhiên tới đất toàn trạng thái rừng có, đầy đủ tính chất lý hóa học đất, làm sở khoa học cho việc đề xuất số định hướng nhằm cải thiện tính chất đất, có tính thuyết phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1970), Sự thay đổi tính chất đất độ phì đất qua q trình diễn thái hóa phục hồi thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội Thẩm Băng, Nông Tấn (1992), Bình luận việc nghiên cứu mơ hình tốn học thuỷ văn đất dốc, (Trần Văn Mão lược dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Hữu Đạt (2002), Nghiên cứu đặc tính lý, hố học đất trạng thái thực bì khác tịa khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ KHLN, trường đại học Lâm Nghiệp năm, Hà Tây Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội Diêu Hoa Hạ (1989), Mơ tốn học hiệu ứng thủy văn rừng, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài KT 02-09, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Ngơ Đình Quế (1991), Nghiên cứu đất trồng rừng Thông ba (Pinus kesiya) ảnh hưởng rừng Thông ba đến độ phì đất vùng núi Lâm Đồng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Đình Sâm (1985), Nghiên cứu diễn biến độ phì đất ảnh hưởng phương thức khai thác, phục hồi cải tạo rừng khác nhau, Báo cáo khoa học viện KHLN, Hà Nội 10 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 11 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thanh (2010), Nghiên cứu sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tán rừng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, luận án tiến sĩ nông nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Thanh (2010), ”Tính chất vật lý, hóa hóa học đất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNT, (số 210 +211) 14 Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), ”Ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNT, (Số 15), tr12-13 15 Nguyễn Trường - Vũ Văn Hiển (1997) “Ảnh hưởng thảm thực vật rừng đến tính chất hóa sinh đất Bắc Sơn, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 18), Tr 16-17 16 Trần Huệ Tuyền (1994), Phân tích chức giữ nước rừng bảo vệ nguồn nước đập Tùng Hoa, Côn Minh (Trần Văn Mão dịch), Thơng tin Lâm nghiệp nước ngồi, Trường Đại học Lâm nghiệp 96 (1), tr 22- 27 17 Hoàng Xn Tý (1973), ”Sự thối hóa đất rừng tre, luồng trồng loài”, Tập san Lâm nghiệp, (Số 5), Tr 8-9 18 Hồng Xn Tý (1995), Nâng cao cơng nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, Keo) sử dụng họ Đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nước KN03.13 (1992 - 1995) Tiếng Anh 19 Brown, J and Pearce, D.W (1994), The economic value of carbon storage in troical forests, in J.Weiss (ed), The Economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, 102-23 20 CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Pietermaritzburg, Kerala, India 21 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New York 22 Merrill R., Kaufmann and Michael G Ryan (1986), Physiographic, stand, and environmental effects on individual tree growth and growth efficiency in subalpine forests, Tree Physiology 2, 47 - 59 (1986) 23 Week J.(1970), The pedological aspects of the re-elimation of tropical and particularly volcanic soil in humid regions, Tropical soil and vegetation, Proceeding of the Abidjian symposium PHỤ LỤC Phụ lục 01 Tính chất lý hóa học đất khu vực nghiên cứu KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Tổng số (%) Kí hiệu mẫu Rừng giàu TB Rừng trung bình TB Rừng nghèo TB pH KCl Dễ tiêu (mg/100g) Dung trọng OM% N P2O5 K2O N P2O5 K2O (g/cm3) Tỷ Độ xốp trọng (%) Độ ẩm 4.29 2.17 0.21 0.061 1.230 9.54 5.30 6.37 1.11 2.65 58.2 35.29 4.19 3.28 0.17 0.095 1.060 9.25 4.98 6.52 1.15 2.67 59.3 34.35 3.97 2.28 0.19 0.089 1.640 9.24 5.01 6.32 1.05 2.56 57.1 36.27 4.15 2.58 0.19 0.082 1.310 9.34 5.10 6.40 1.10 2.63 58.20 35.30 3.75 2.3 0.12 0,083 1.040 7.84 4.59 5.45 1.12 2.57 56.1 32.48 3.87 2.4 0.17 0,079 1,120 7.93 4.70 5.74 1.23 2.54 56.3 32.51 3.72 2.35 0.15 0,069 1,180 7.81 4.67 5.32 1.01 2.55 55.9 32.5 3.78 2.35 0.15 0,077 1,113 7.86 4.65 5.50 1.12 2.55 56.10 32.50 3.27 2.05 0.13 0,049 1,134 6.95 3.89 4.56 1.24 2.61 52 27.56 3.28 2.12 0.12 0,046 1,195 7.09 3.62 4.23 1.25 2.55 52.4 27.71 3.09 2.08 0.11 0,051 1,035 6.96 3.75 4.12 1.21 2.57 52.5 27.54 3.21 2.08 0.12 0,049 1,121 7.00 3.75 4.30 1.23 2.58 52.30 27.60 Phụ lục 02 Đặc điểm cấu trúc tầng cao Tổ thành tầng cao trạng thái rừng giàu Ki = (ni/N) STT Loài ni Ki = (ni/N) × 10 STT Lồi Ni Trám 17 1,6 24 Răng cá 0,1 Táu 12 1,1 25 Trám 0,1 Vạng trứng 0,6 26 Sòi 0,1 Táu nớc 0,6 27 Mít ma 0,1 Re 0,4 28 Đơn nem 0,1 0,4 29 Dung sạn 0,1 Sảng nhung × 10 Dẻ 0,4 30 Sồi phảng 0,1 Gội 0,3 31 Nhãn rừng 0,1 Roi rừng 0,2 32 Cám 0,1 10 Đỏm gai 0,2 33 Côi 0,1 11 Mò gỗ 0,2 34 Mé cò ke 0,1 12 Bời lời 0,2 35 Kháo 0,1 13 Thôi ba 0,2 36 Sồi đá 0,1 14 Sung 0,2 37 Chân chim 0,1 15 Đẻn 0,2 38 Sổ bà 0,1 16 Mò bạc 0,2 39 Sồi 0,1 17 Giổi 0,2 40 Máu chó 0,1 18 Chè rừng 0,2 41 Sòi ghè 0,1 19 sồi dẹt 0,2 42 Sồi đấu to 0,1 20 Sến 0,2 43 Xà nu 0,1 21 Vạng trứng 0,1 44 Lim xanh 0,1 22 Ruối nước 0,1 45 Chè vằng 0,1 23 Trám 0,1 46 Ràng ràng 0,1 106 10,0 Tổng Tổ thành tầng cao trạng thái rừng trung bình Ki = (ni/N) × STT Lồi Ni Ki = (ni/N) × 10 STT Lồi Ni Táu 1,0 23 Nhọ nồi 0,1 Chẹo 0,8 24 Trâm vối 0,1 Re xanh 0,4 25 Dung gừng 0,1 Kháo xanh 0,4 26 Kháo muối 0,1 Táu nước 0,4 27 Sồi Phảng 0,1 Dẻ 0,4 28 Mít ma 0,1 Ngát 0,4 29 Lim Xẹt 0,1 Vàng Tâm 0,4 30 Mắn đỉa 0,1 Sến 0,4 31 Chò nhai 0,1 10 chè dền 0,4 32 Bình Linh 0,1 11 Re 0,4 33 Chè rừng 0,1 12 Dàng dàng 0,3 34 Chè đen 0,1 0,3 35 Bứa 0,1 Dàng dàng 13 mít 10 14 Dẻ cau 0,3 36 Giổi bà 0,1 15 Sồi xanh 0,3 37 Giổi 0,1 16 Dẻ gai 0,3 38 Bồ đề 0,1 17 Chua ngát 0,3 39 SP 0,1 0,3 40 Táu muối 0,1 Trường 18 chua 19 Sấu tía 0,1 41 Lim xanh 0,1 20 Gội trắng 0,1 42 Sả rừng 0,1 21 Trám đen 0,1 43 Sồi 0,1 22 Nhọc 0,1 80 10,0 Tổng Tổ thành tầng cao trạng thái rừng nghèo STT Lồi Ni Ki = (ni/N)×10 Dung giấy 17 3,5 Ràng ràng 1,9 Thôi ba 1,0 Trâm 0,6 Đẻn 0,6 Mỡ 0,4 Cai 0,4 Lọng bàng 0,4 Vàng trướng 0,4 10 Gội gác 0,2 11 Trám 0,2 12 Chẹo tía 0,2 48 10,0 Tổng ... PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI CON CUÔNG - NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN... quan hệ hoàn cảnh rừng đến độ phì đất nào? Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài ? ?Nghiên cứu tính chất đất tán rừng tự nhiên rộng thường xanh Con Cuông Nghệ An? ?? đề xuất thực Kết đề tài góp phần... bì tán rừng (dẫn theo Trần An Phong) [5] 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1.Những nghiên cứu đất rừng ảnh hưởng đất đến rừng Nghiên cứu đất rừng mang đặc trưng rõ nét mà nhà nghiên cứu quan tâm ý mối quan

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w