Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an tỉnh đồng nai

95 8 0
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT * 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẤT BÁN NGẬP TẠI VÙNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÚY * LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÚY Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÚY NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẤT BÁN NGẬP TẠI VÙNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN ĐIỂN Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Nai, ngày 14 tháng năm 2012 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Thúy ii LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành chương trình học tập giai đoạn 2009 - 2011; đồng ý khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thực luận văn tốt nghiệp:"Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập vùng ven hồ thủy điện Trị An, tỉnh Đồng Nai” Trong trình học tập, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám đốc Cơ sở trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, năm qua nhiệt tình truyền đạt cho nhiều kiến thức, đặc biệt phương pháp nghiên cứu khoa học Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm, giúp đỡ qúy báu Hồn thành luận văn cơng sức lớn PGS.TS Phạm Văn Điển Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc dẫn chân tình Thầy suốt trình thực đề tài Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp, đến gia đình người thân giúp đỡ tơi q trình hồn thành chương trình học tập nâng cao kiến thức chuyên môn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 14 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Viêṭ Nam Chương 13 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp kế thừa 14 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiê ̣p 15 2.4.3 Phương pháp phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập 20 2.4.4 Phương pháp chấm điểm nhân tố cấu thành điều kiện lập địa 25 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4.5.1 Công tác chuẩn bị 27 3.4.5.2 Tính diện tích dạng lập địa 28 3.4.5.3 Các bước chuẩn bị trước phân tích đấ t 28 3.4.5.4 Vẽ đồ thành quả, viết thuyết minh đồ dạng lập địa 29 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lí 30 3.1.2 Điạ hình 31 3.1.3 Khí hậu 31 3.1.3.1 Khí hậu miền Đơng Nam Bộ 31 3.1.3.2 Khí hậu Đồng Nai 32 3.1.3.3 Chế độ thủy văn 33 3.1.4 Lưu vực sông Đồ ng Nai và lưu vực sông La Ngà 35 3.1.4.1 Lưu vực sông Đồ ng Nai 35 3.1.4.2 Lưu vực sông La Ngà 37 3.2 Đă ̣c điể m kinh tế , xã hô ̣i 38 3.2.1 Đặc điểm bản xã Mã Đà 38 3.2.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 39 3.2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 3.2.1.3 Sự tác động đấ t bán ngập xã Mã Đà 40 3.2.2 Đặc điểm bản xã Thanh Bình 42 iv 3.2.2.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 43 3.2.2.3 Sự tác động đấ t bán ngập xã Thanh Bình 43 Chương 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Đặc điểm thuỷ văn ta ̣i hồ Tri An ̣ 46 4.2 Đặc điểm điạ hình vùng bán ngâ ̣p 48 4.2.1 Độ dố c 48 4.2.2 Tình trạng đấ t vùng bán ngập 52 4.3 Đặc điểm đấ t vùng bán ngập 53 4.3.1 Thố ng kê, mô tả các loại đấ t điạ bàn nghiên cứu 53 4.3.2 Độ dầy tầng đất tỷ lệ đá lẫn 55 4.3.3 Dinh dưỡng đất 55 4.3.4 Thành phần giới 56 4.4 Đặc điểm thảm thưc̣ vâ ̣t vùng bán ngập 58 4.5 Phân chia điề u kiêṇ lâ ̣p điạ đất bán ngập 60 4.5.1 Thuyế t minh bản đồ dạng lập điạ 61 4.5.1.1 Những thông tin bản bản đồ 61 4.5.1.2 Thuyế t minh bản đồ lập ̣a 62 4.6 Đề xuất ứng dụng sử dụng đất bán ngập 66 4.6.1 Đối với dạng lập địa không thuận lợi 68 4.6.2 Đối với dạng lập địa có tiềm 68 Chương 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.3 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHẦN PHỤ BIỂU xi v VIẾT TẮT Tên đầy đủ TT Chữ viết tắt Cộng tác viên CTV Diê ̣n tích DT Đại học Lâm nghiệp ĐHLN Đấ t bán ngập ĐBN Đô ̣ Gam G Hecta Ha Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam KHLNVN Kilomet Km 10 Kilomet vuông km2 11 Khu bảo tồn Thiên nhiên KBTTN 12 Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai KBTTN - VH ĐN 13 Khí tượng thuỷ văn Lớn KTTV Mét Nhà xuấ t nông nghiêp̣ m NXB 18 Nhà xuấ t bản Nhà xuấ t bản Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t 19 Nhỏ < 20 TPCG 21 Thành phần giới Thứ tự 22 Xã X 23 Centimetes cm 14 15 16 17 > NXBNN NXBKHKT TT vi Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bố trí phẫu diê ̣n phụ ta ̣i khu nghiên cứu Tổ hợp yếu tố cấu thành lập địa khu nghiên cứu Phân chia da ̣ng lâ ̣p điạ đất bán ngập Điểm số xác định cho tiêu chí điều kiện lập địa Xác định cấp tiềm lập địa Đánh giá cấp tiềm dạng lập địa đất bán ngập Lươ ̣ng mưa các năm khu vực nghiên cứu Thớ ng kê các lồi trồ ng đất bán ngâ ̣p xã Mã Đà Thớ ng kê lồi trờ ng đất bán ngập xã Thanh Bình Diễn biế n mực nước hồ Tri ̣An từ (2008 – 2011) Diê ̣n tić h và loa ̣i đất phân theo cấ p độ dố c Thố ng kê các loa ̣i đấ t điạ bàn nghiên cứu Mô ̣t số chỉ tiêu dinh dưỡng đấ t ta ̣i vùng bán ngâ ̣p kết phân tích thành phần giới đất Thống kê dạng lập địa đất bán ngập Đánh giá tiềm da ̣ng lâ ̣p điạ Đề xuấ t hướng sử dụng dạng lập địa Đề xuất trồng nông nghiệp đất bán ngập Đề xuất trồng lâm nghiệp đất bán ngập Trang 18 24 25 26 27 27 34 41 44 46 51 53 56 57 61 62 67 70 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu 2.1 3.1 3.2 4.1 Tên hình, đồ thị Hệ thống phân chia lập địa vùng bán ngâ ̣p Lưu vực sông Đồ ng Nai và sông La Ngà Bản đồ trạng đất bán ngập x: Mã Đà, x: Thanh Bình Bản đồ cấp độ dốc khu nghiên cứu Trang 14 35 38 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Trị An khởi cơng vào năm 1984, hồn thành việc ngăn đập vào năm 1987 Khi chưa ngăn đập mực nước sông Đồng Nai mức thấp 10 mét Năm 1991 nhà máy hoàn thành với tổ máy phát điện, tổng công suất thiết kế 400 MW, sản lượng điện trung bình hàng năm 1,7 tỉ KWh Tại thời điểm thông số kỹ thuật hồ xác định sau: Hồ có dung tích tồn phần 2,765 km³, dung tích hữu ích 2,547 km³, diện tích mặt hồ 323 km² Mực nước cao theo thiết kế cơng trình giới an tồn từ mốc 62 m trở xuống, mực nước chết hồ xác định mức 50 m Sự biến đổi mực nước hồ theo mùa: vào mùa mưa từ tháng đến tháng 10, nước lũ từ thượng nguồn đổ làm nước hồ dâng cao, nhiều năm vượt qua cao trình 62 m; để bảo vệ cơng trình, nhà máy tiến hành xả lũ qua đập tràn Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhà máy thực chế độ tích nước điều tiết lượng nước hồ qua tổ máy phát điện Sự lên xuống mực nước hồ theo chu kỳ hình thành vùng đất bán ngập phân bố độ cao bình quân từ 50 - 62 m Theo kết khảo sát, đánh giá sơ quan chức năng: vùng bán ngập hồ Trị An có khả thực hoạt động canh tác nơng nghiệp xác định từ cao trình 60 - 62 m, thuộc địa bàn huyện: Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán có diện tích tới 1500 Sự hình thành vùng bán ngập quản lý điều tiết người Nằm vùng có đặc điểm tự nhiên mưa nhiều tập trung theo mùa, thảm thực vật ít; vùng bán ngập đứng trước vấn đế cần quan tâm là: - Tiềm lớn chưa quy hoạch sử dụng có sở khoa học 72 Bảng 4.10: Đề xuất trồng lâm nghiệp đất bán ngập TT Loài Tràm úc Melaleuca laucadendra Tre gai Bambusa spinosa Săng mã Caralia brachita Ưu điểm - Khả thích nghi rộng - Sinh trưởng phát triển tốt điều kiện bán ngập - Khả tái sinh hạt tốt - Gỗ làm nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng… Lá trưng cất tinh dầu - Có thể ni ong tán rừng - Diệt trừ lồi Mai dương - Thích nghi rộng, khơng kén đất, sinh trưởng bình thường đất bán ngập - Có rễ phát triển mạnh - Làm nguyên liệu giấy, làm tre đan xuất khẩu - Diệt trừ loài Mai dương - Cây gỗ lớn, địa Đồng Nai, sinh trưởng nơi sinh lầy - Trong điều kiện ngập nước thân mọc nhiều rễ khí sinh - Gỗ làm bao bì sử dụng thông thường Chương Kỹ thuật trồng - Cây giống tạo bầu, trồng từ rễ trần, cao từ - m - Mật độ 10000 c/ha với rễ trần có bầu, trồng nước rút - Được trồng từ thân ngầm bầu - Mật độ trồng 1100 1300c/ha; nước rút tới đâu trồng tới - Trồng từ cao trình 58 - 60 m - Hiện chưa có tài liệu gieo trồng loài này, cần nghiên cứu thử nghiệm môi trường bán ngập 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập vùng ven hồ thủy điện Trị An, tỉnh Đồng Nai, đến kết luận sau đây: (1) Mực nước thấp hồ thường cao trình 53 m tháng Mực nước cao cao trình 62 m thường rơi vào tháng tháng 10 hàng năm; diễn biến mực nước thấp cao hồ thể tính quy luật, q trình diễn biến xẩy nhanh khoảng thời gian từ đến tháng (2) Độ dốc vùng bán ngâ ̣p theo dạng địa hình, hình thành vùng trũng phần đất giáp lịng sơng, sau tới bậc thềm cao nối liền với sườn dông hay sườn đồi Độ dốc vùng khảo sát có biến động từ - 35 độ phân chia thành cấp: cấp I nhỏ 10 độ, cấp II từ 10 - 20 độ, cấp III từ 20 - 30 độ, cấp IV lớn 300 (3) Nghiên cứu thổ nhưỡng vùng bán ngâ ̣p sở kế thừa đồ đất kết hợp với việc phúc tra thực địa phẫu diện phụ để xác định: độ dầy tầng đất tỷ lệ đá lẫn theo cấp độ dốc, danh giới loại đất Lấy mẫu, phân tích tiêu dinh dưỡng đất để có sở đề xuất hướng sử dụng đất bán ngập Kết nghiên cứu xác định diện tích loại đất phân chia theo cấp độ dố là: + Đất feralit vàng đỏ phát triển phù sa cổ có diện tích 7485,7 ha, loại đất có diện tích lớn (97,1%); có 4294,5 thuộc cấp độ dốc nhỏ 10 độ (cấp I); độ dốc cấp II: (10 - 20 độ ) có 784.6 ha; độ dốc cấp III: (20 - 30 độ) có 2291,4 ha; độ dốc lớn 30 độ (cấp IV) có 115,3 + Đấ t bazan xám phát triể n đá bọt núi lửa có diện tích 224,8 ha, chiếm 74 tỷ lệ (2,9%), diện tích có cấp độ dốc: cấp III có 148,8 ha, cấp IV có 76,0 Việc điều tra độ dầy tầng đất tỷ lệ đá lẫn theo cấp độ dốc thực địa; kết phân chia thành cấp độ dầy, ký hiệu 1, 2, 3, 4; cấp có độ đầy tầng đất nhỏ 30 cm, tỷ lệ đá lẫn lớn 50%, đánh giá khơng có tiềm để phát triển nơng lâm nghiệp Từ số liệu phân tích mẫu đất theo cấp độ dốc cho thấy thành phần dinh dưỡng khống đất thích hợp với nhiều loại trồng Thành phần giới qua phân tích cho kết quả: - Đất bazan xám có thành phần giới nhẹ có tới xấp xỉ 80% đất thịt - Đất phù sa cổ có thành phần giới sét pha, tỷ lệ sét mức trung bình (4) Nghiên cứu thực vâ ̣t vùng bán ngâ ̣p cho thấy trạng thái thực vật thuộc dạng Ia, gồm số bụi chủ yếu Mai dương mọc xen với loài cỏ họ hòa thảo Poaceae - Diê ̣n tích đấ t có thực bì sinh trưởng và phát triể n đươ ̣c chỉ có 630,0 “chiế m 8%” tở ng số diêṇ tích 7710,5 ha, tính từ cao trình 50 - 62 m (5) Phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập: Trên sở xác định tiêu chí phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập nguồn số liệu điều tra thực địa; kết phân chia thành dạng lập địa sau: Dạng I: Fp Rk (I - II) (1 - 2) a0 (1) [6] Dạng II: Fp Rk (I - II) (1 - 2) a0 (2) [5] Dạng III: Fp Rk (II - III) (2 - 3) a0 (3) [4] Dạng IV: Fp Rk (II - III) (2 - 3) a0 (6) [3] Dạng V: Được phân thành dạng sau: 75 V1: Fp Rk III a0 (5) [2] V2: Fp II a1 (5) [2] Dạng VI: Được phân thành dạng sau: VI1: Fp Rk III a1 (6) [1] VI2: Fp II a1 (6) [1] Dạng VII: Fp Rk IV a0 (1 - 6) [1 - 6] - Trong dạng lập địa V VI thuộc dạng có tiềm sản xuất Để thuận tiện cho việc đề xuất hướng sử dụng lập địa, sở cấp độ dốc hai cấp phân tiếp thành dạng lập địa V1, V2, VI1, VI2 Bốn dạng lập địa I, II, III, IV, VII thuộc dạng không thuận lợi để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp (6) Căn kết điều tra đặc điểm chế độ thủy văn hồ Trị An; sở dạng lập địa phân chia; đề tài đề xuất số ứng dụng trong sử dụng đất bán ngập sau: - Canh tác nơng nghiệp đất bán ngập - Trồng rừng phịng hộ đất bán ngập - Biê ̣n pháp kỹ th ̣t để hạn chế xói mịn sạt lở đất 5.2 Tồn Trong trình thực tác giả có nhiều cố gắng, đến đề tài đạt số kết định Tuy nhiên kinh nghiệm nguồn kiến thức hạn chế nên đề tài số tồn sau: - Diện tích bán ngập hồ Trị An trải rộng phạm vi rộng lớn thuộc huyện Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất Định Quán; phần diện tích nghiên cứu phần nhỏ so với tổng thể vùng có diện tích đất bán ngập - Công việc khảo sát, nghiên cứu thực từ cao trình 50 - 62 76 m, cao trình 50 m chưa thực - Phân cấp độ dốc thực đồ 1/25000, nơi địa hình chia cắt nhiều cịn có sai số nhỏ cấp dộ dốc phân chia - Phương pháp cho điểm có hạn chế mang tính chủ quan, việc phân chia thang điểm cịn mang tính bình qn nên chưa phản ánh hoàn toàn khách quan tiềm sản xuất nhân tố cấu thành dạng lập địa - Thành cơng trình nghiên cứu Bản đồ phân chia điều kiện đất bán ngập có tỷ lệ 1/25000 Bản thuyết minh dạng lập địa phân chia; thành đáp ứng chủ yếu lý thuyết, sở thực tế chưa kiểm định để áp dụng, cần có bước nghiên cứu để có thêm đánh giá khách quan tiềm đất bán ngập 5.3 Kiến nghị - Đối với Ban quản lý hồ Trị An: Trong năm qua đơn vị đã với cấp quyền địa phương xử lý nhiều vụ việc quan trọng như: lấn chiếm, san lấp, đào ao xây dựng cơng trình kiên cố đất bán ngập Việc người dân tự ý canh tác nông nghiệp đất bán ngập nhiều năm đơn vị chưa thống kê đánh giá tác động, đơn vị cần tăng cường công tác quản lý đất bán ngập, đồng thời nghiên cứu chuyển giao cho người dân mơ hình sản xuất có hiệu bảo đảm tính phịng hộ đất bán ngập - Đối với cấp quyền địa phương: Qua thực tế khảo sát cho thấy người dân thuộc xã Mã Đà có tỷ lệ người nghèo cịn cao, sở vật chất thiếu 80% người dân chưa sử dụng điện lưới Quốc gia, giao thông chưa phát triển Đời sống người dân gắn chặt với việc canh tác nông nghiệp khai thác nguồi lợi thủy sản từ hồ, hoạt động ảnh hưởng đến xói mịn đất cạn kiệt nguồn tài nguyên Các cấp quyền địa phương cần 77 ưu tiên quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất: Điện, trường học, giao thông sách an sinh xã hội khác để nâng cao đời sống nhân dân Đời sống người dân cải thiện giảm bớt tác động vùng đất bán ngập, góp phần ổn định an tồn sinh thái cho vùng hồ Trị an Để góp phần tăng tính phịng hộ lịng hồ thủy điện Trị An, tạo nên đa dạng sinh học cần quan tâm ban ngành tỉnh KBTTN - VHĐN; ngồi việc khơi phục nguồn Gen loài địa, cần bổ sung nguồn Gen sinh trưởng phát triển điều kiện bán ngập Phần diện tích khảo sát ngồi thực địa so với tổng thể lịng hồ nhỏ, phần diện tích cịn lại cần khảo sát nghiên cứu, đánh giá tổng thể để từ đề xuất giải pháp đồng phòng hộ tốt cho cơng trình thủy điện Trị An - Các nội dung đề cập luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu, song thành chủ yếu cịn mang tính lý thuyết, sở thực tế chưa thực hiện, để áp dụng triển khai ngồi thực địa cần khảo sát nghiên cứu kỹ vii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bô ̣ Lâm nghiêp̣ (1992), Giáo trình sinh thái rừng (dùng cho trường Trung học Lâm nghiệp) Bộ NN& PTNT (2003), Ban hành Khung hướng dẫn thực dự án trồng rừng Ngân hàng Tái thiết - Cộng hồ Liên bang Đức viện trợ khơng hồn lại Việt Nam (Hướng dẫn điều tra lập địa) Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam Nguyễn Ngọc Bích, Trần Văn Con (2010), Xác định đơn vị lập địa trồng rừng chủ yếu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nô ̣i Báo cáo kết nghiên cứu khoa học Đại học Lâm nghiệp (2001), Hiện trạng sử dụng đất vùng bán ngập ven hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình Ban quản lý KBTTN Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tiñ h (2010), Báo cáo kết trồng thử nghiệm loài tràm Úc “Madlueca leucadendra” đất bán ngập hồ Kẻ Gỗ Catinot.R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng - 1979 Phạm Văn Điển (chủ biên), Ngơ Đình Quế, Nguyễn Thế Nhã, Hồng Thanh Lộc, Dương Thanh Hải (2010), Sổ tay thiế t kế và giám sát công trình lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nơ ̣i Phạm Hồng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II Nhà xuất Trẻ 10 P.S Pogrebnhiax (1968), Hệ thống phân chia lập địa, Giáo trình sinh thái rừng, trường Đại học lâm nghiệp Phùng Ngọc Lan biên dịch 11 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, viii Hà Nội 12 Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiê ̣p (chương Tăng trưởng rừng) 13 Nguyễn Văn Khánh (1976), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa Lâm nghiệp Viết Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Tấn Phương cộng tác viên (2011), Báo cáo Nghiên cứu phân vùng sinh thái Lâm nghiệp Việt Nam (dịch từ tiếng Anh), Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (RCFEE) 15 Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (tháng 12 năm 2010), Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng (2000 – 2010) 16 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Quát (1995), Trồng rừng thâm canh thâm canh trồng rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (2001), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (Vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngơ Đình Quế cộng tác viên (2003), Khơi phục phát triển rừng ngập mặn rừng tràm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Ngơ Đình Quế (2003), Đánh giá độ thích hợp gây trồng đen vùng Đông Nam Bộ Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng của một số loại rừng đế n môi trường ở Viê ̣t Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nô ̣i 22 Ngơ Đình Quế, Đinh Thanh Giang (2009), Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài trồng chủ yếu vùng trọng điểm NXB Nông nghiệp, Hà Nội ix 23 Ngơ Đình Quế (2011), Bài giảng Phân chia điề u kiê ̣n lập ̣a Viện Khoa học Lâm nghiệp 24 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống Kê 25 Đỗ Đình Sâm cộng tác viên (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiê ̣p (chương: Đất dinh dưỡng đất) 27 Shen Guofang (2001), Khoa học trồng chăm sóc rừng, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc; Trần Văn Mão dịch, ( Đại học lâm nghiệp, tháng 10 năm 2004) 28 Sơng ngịi Việt Nam (1983), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Phước (2010), “Báo cáo Nghiên cứu kỹ thuật, xây dựng mơ hình rừng Tràm Melaleuca đất bán ngập ven hồ thuỷ điện Thác Mơ” 30 Phùng Cẩm Thạch (2004) Kỹ thuật trồng tràm Úc đất phèn, Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ 31 Hoàng Văn Thắng, Lê Diện Dực (2005) Hê ̣ thố ng phân loại đấ t ngập nước Viê ̣t Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Tổng cu ̣c Lâm nghiê ̣p (1959), Phân loại rừng theo hiê ̣n trạng (Quy triǹ h chuyên gia CHDC Đức chuyể n giao), Hà Nội 33 Thái Văn Trừng (1970) Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm sinh thái NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Viê ̣n Điề u tra Quy hoa ̣ch rừng (2000), Tài liê ̣u điề u tra về bản đồ lập x ̣a NXB Nông nghiệp, Hà Nô ̣i 36 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1984), Quy trình điều tra lập địa cấp 1, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 37 Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2001), Hiện trạng sử dụng đất vùng bán ngập ven hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học Đại học Lâm nghiệp 38 Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2004), Kết bước đầu phục hồi rừng đất bán ngập lịng hồ Hồ Bình Kỷ yếu hội thảo cục Lâm nghiệp 39 Lê Sỹ việt cộng tác viên (2006), Thử nghiệm phục hồi rừng đất bán ngập ven lịng hồ Hịa Bình, Hà Tây Tiếng Anh: 40 Dent.D & Young A (1981), Soil survey and evaluation, London 41 Girvetz Fri (2011), an evaluation of distributed geospatial, conditions, and 42 Great Lakes (1994) Wetlands Conservation Action Plan 43 Maurand.P (1943), L Indochie foretiere Inst Rech Ago Indochine 3: 185 - 194 44 FAO.1983.Guidelines for land evaluation for rainfed agriculture, No52, FAO, Rome 45 Sofyan Ritung et (2007), Land suitabiliti evaluation whith a case map of Aceh Barat District 46 Thái Văn Trừng (1962), Ecologie et classification de la vegetation forestiere au Vietnam, these de dotorat es sciences biologiques, Lenigrad, USSR 47 University of Hohenheim (2011), the site in Thua Thien Hue province is suitable for forestry sector development xi PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu chương Bảng 1.1: Xác lập tiêu chí đất Chỉ tiêu Tiêu chí Ký hiệu > 100 cm, tỷ lê ̣ đá lẫn < 50% Độ dày tầng đất 50 - 100 cm, tỷ lê ̣ đá lẫn < 50% (cm), tỷ lệ đá lẫn (%) 30 - 50 cm, tỷ lê ̣ đá lẫn < 50% < 30 cm, tỷ lê ̣ đá lẫn > 50% Tỷ lệ đá lẫn nhỏ 50% thuộc cấp tiêu độ dầy tầng đất, tỷ lệ đá lẫn lớn 50% thuộc tầng đất mỏng, nên tiêu gộp lại tiêu chí Bảng 1.2: Các tiêu chí cấp độ dốc TT Cấp độ dốc Đô ̣ dố c (độ) Ký hiệu Điạ điểm Cấp I < 100 I Xa:̃ Mã đà Cấp II 10 đến 200 II Xa:̃ Mã đà Cấp III 20 đến 300 III Xa:̃ Mã đà - Thanh Bin ̀ h Cấp IV > 300 IV Xa:̃ Mã đà - Thanh Bình Tiêu chí cấp độ dốc xác định thực địa; sở đồ địa hình, tọa độ địa lý định vị, tiến hành khoanh vẽ tính diện tích cấp độ dốc xii Bảng 1.3: Tiêu chí thời gian ngập nước Thời gian ngập nước năm TT Ký hiệu - Ngập nước 12/12 tháng (1) - Ngập nước 10 - 11 tháng (2) - Ngâ ̣p nước tháng (3) - Ngâ ̣p nước tháng (4) - Ngâ ̣p nước tháng (5) - Ngâ ̣p nước tháng (6) - Ngâ ̣p nước tháng (7) - Ngâ ̣p nước tháng (8) - Ngâ ̣p nước tháng (9) Tiêu chí thời gian ngập nước xác định từ quy luật nước lên xuống theo chu kỳ từ năm 2008 – 2011, từ nội dung (bảng 4.1) Bảng 1.4: Tiêu chí độ ngập sâu theo cấp cao trình TT Cao trình (m) 62 – 60 62 - 58 62 - 56 62 - 54 62 - 52 62 - 50 Độ ngập sâu (m) Ký hiệu 1-2 3-4 5-6 7-8 - 10 11 - 12 [ 1] [ 2] [ 3] [4 ] [ 5] [ 6] Độ ngập sâu tính từ mốc 62 m tới cấp cao trình thấp hơn: 60 m; 58 m; 56 m; 54 m; 52 m; 50 m Độ ngập sâu tiêu chí quan trọng để xác định tiền đất bán ngập xiii Phụ biểu chương Bảng 2.1: Tổ ng hơ ̣p diêṇ tích ngâ ̣p nước cấp độ cao TT Cao trin ̀ h (m) Diêṇ tích ngâ ̣p (Ha) Xã Mã Đà Xã Thanh Bin ̀ h Tổ ng 50 1944,0 92,4 2036,4 52 2971,0 108,0 3079,0 54 4401,0 155,5 4556,5 56 6990,0 181,8 7171,8 58 8137,0 235,7 8372,7 60 8945,0 250,2 9195,2 62 9468,0 278,9 9746,9 Căn vào đồ địa hình mã hóa, sử dụng phần mềm Mapinfo để tính diện tích ngập nước cấp độ cao Diện tích diện tích dạng lập địa sau phân chia Bảng 2.2: Thố ng kê diêṇ tích ngập nước nước lên Cao trin ̀ h (m) Xã Mã Đà Dưới 50 - > 50 50 - 52 52 - 54 54 - 56 56 - 58 58 - 60 60 - 62 50 - 62 1944,0 963,1 1420,8 2582,0 1140,0 862,0 518,0 7492,9 Diêṇ tích (Ha) Xã Thanh Bin ̀ h 92,4 19,6 49,7 33,3 60,8 20,5 33,7 217,6 Tổ ng DT (Ha) 2036,4 982.6 1477,5 2615,3 1200,9 882,5 551,7 7710,5 Khoảng thời gian nước lên (tháng) Luôn ngâ ̣p nước Thường ngâ ̣p nước - tháng - tháng - tháng Thực trạng vào mùa mưa nước hồ lên nhanh; để có sở đề xuất hướng sử dụng đất việc trồng cấy nông nghiệp, đề tài dựa cở sở (bảng 4.1) để tính diện tích thời gian nước lên theo tháng xiv Bảng 2.3: Thống kê diêṇ tích nước rút thời gian ngập Diêṇ tích ngâ ̣p nước (xã / ha) TT Cấp cao trình (m) Mã Đà Thanh Bin ̀ h DT Thời gian ngập nước cấp (tháng) C.Trình 62 9436,9 310,0 60 8945 250,2 60 8945 250,2 58 8137 235,7 58 8137 235,7 56 6990 181,8 56 6990 181,8 54 4401 155,5 54 4401 155,5 52 2971 108,0 52 2971 108,0 50 1944 92,4 551,7 5-6 822,5 6-7 1200,9 7-8 2615,3 8-9 1477,5 Thường ngập nước 992,6 Luôn ngập nước Thời gian ngập nước tiêu chí cần quan tâm ảnh hưởng lớn đến khả chịu đựng thực vật; sở cho việc định hướng tìm kiếm lựa chọn lồi thích nghi theo khoảng thời gian ngập nước Bảng 2.4: Phân chia độ dày tầng đất TT Cấp độ dày Độ dày (cm) Ký hiệu Tỷ lê ̣đá lẫn Cấp Cấp > 100 50 - 100 Tỷ lệ đá lẫn

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan