Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÃ NGUYÊN KHANG NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG CHỐNG XÓI LỞ VEN SÔNG VÀ KÊNH RẠCH VÙNG NƯỚC LỢ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÃ NGUYÊN KHANG NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG CHỐNG XÓI LỞ VEN SÔNG VÀ KÊNH RẠCH VÙNG NƯỚC LỢ Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học TS PHÙNG VĂN KHOA HÀ NỘI, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Bờ biển Việt Nam nằm trài dài 3.200km với 114 cửa sông lớn nhỏ chia làm vùng tự nhiên Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ Vịnh Thái Lan Hàng năm, nước ta có khoảng ÷ 10 bão đổ vào dải ven bờ mối đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sinh thái đời sống người Trong thập niên qua, tượng xói lở bờ sông, cửa biển tăng quy mô tính chất nguy hiểm, có đến 397 đoạn bờ bị xói lở với tổng chiều dài 920km, tốc độ bình quân ÷ 10m/năm, cá biệt có đoạn 30 ÷ 50m/năm, chí đến 120m/năm Ở vùng châu thổ sông Hồng sông Mê Kông tiếng bồi tụ, xói lở xuất Châu thổ sông Mê Kông, bờ Bồ Đề dài 36km bị xói lở 30 ÷ 50m/năm nhiều năm Ở châu thổ sông Hồng, dải bờ Giao Hải - Văn Lý dài 30km bị xói lở 10 ÷ 15m/năm nửa kỷ qua, có đê kè ngăn chặn (Tiến nnk, 2002) So sánh xói lở bờ biển Hải Hậu nằm cửa Ba Lạt Lạch Giang, qua hai giai đoạn 1965 - 1990 1991 - 2000, chiều dài gần 20km, bão tốc độ xói lở tăng từ 8,6m/năm lên 14,5m/năm diện tích xói sạt tăng từ 17ha/năm lên 25ha/năm (Thanh et al, 2004) Tác dụng dải rừng phòng hộ vùng ven bờ vùng cửa sông đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ phát triển đất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm giảm tốc độ gió, sóng dòng triều vùng có đê ven biển cửa sông Ngoài tác dụng chắn sóng, chắn gió bảo vệ vùng bờ, lắng đọng phù sa , rừng phòng hộ ven bờ có tác dụng cải thiện môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho cư trú, sinh sản hình thành suất nhiều loài hải sản, chim nước, chim di cư, làm phong phú thêm nguồn tài nguyên động vật ven biển Từ thực tế chứng minh vùng ven bờ trì hệ thống rừng phòng hộ ngặn chặn giảm thiểu trình xói lở sa bồi cửa sông, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, điều chứng tỏ dải rừng phòng hộ ven bờ có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường Mặc dù giá trị rừng phòng hộ dải ven bờ lớn chưa có phương thức kỹ thuật quản lý thích hợp mà diện tích rừng phòng hộ, đặc biệt rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh chóng Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, diện tích rừng ngập mặn toàn quốc tính đến hết tháng 12 năm 2008 64.042 So với năm 1999, diện tích rừng ngập mặn 156.608 diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm 92.566 ha, khoảng 59% Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng hoạt động khai phá rừng ngập mặn để lấy đất sản xuất nông nghiệp phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản Tham gia vào khai thác đất rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản hộ gia đình sống vùng rừng ngập mặn, mà có tổ chức cá nhân có lực kinh tế thành phố lớn, chí nước ngoài, họ muốn đầu tư vào Việt Nam với mục tiêu nhanh chóng sinh lời Một nguyên nhân quan trọng khác việc quản lý rừng ngập mặn lỏng lẻo quan Nhà nước, phối hợp không chặt chẽ ngành, cấp địa phương quy hoạch phát triển rừng ngập mặn Nhận thức thiệt hại to lớn bị suy giảm diện tích, chất lượng rừng ngập mặn, năm qua Nhà nước đầu tư nhiều tỷ đồng để xây dựng kiên cố hoá hệ thống kè đê bờ sông, đê biển Nhưng hàng năm nhiều đoạn đê vùng cửa sông, ven biển bị xói lở mạnh mẽ, chí nứt, sạt vỡ, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội địa phương Để giảm thiệt hại thiên tai, năm gần Chính phủ phối hợp với nhiều tổ chức nước đầu tư kinh phí kỹ thuật để khôi phục trồng rừng phòng hộ ven bờ nhiều nơi Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Thanh Hoá Tuy nhiên, việc xây dựng quản lý rừng phòng hộ cho dải ven biển nói chung hay vùng cửa sông, kênh rạch nói riêng thiếu sở khoa học Trên thực tế phần lớn người ta trồng rừng phòng hộ vùng cửa sông, kênh rạch dựa vào kinh nghiệm, họ thường áp dụng biện pháp phân vùng chọn đất, chọn loài cây, kỹ thuật trồng rừng thông thường mà chưa có nhiều luận khoa học để phân chia lập địa thích hợp với loài đem trồng, nên nhiều ảnh hưởng đến suất, chất lượng rừng trồng Nhằm đóng góp sở khoa học cho công tác xây dựng rừng phòng hộ cửa sông, kênh rạch vùng nước lợ thực đề tài “Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa phục vụ trồng rừng chống xói lở ven sông kênh rạch vùng nước lợ” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu lập địa phân chia điều kiện lập địa Lập địa nguyên tiếng Đức Standort, từ gồm hai từ gộp lại “Stand” “Ort”, Stand có nghĩa trạng thái, hoàn cảnh, Ort có nghĩa địa phương Như vậy, Standort có nghĩa hoàn cảnh tự nhiên địa phương hay địa bàn cụ thể Từ Standort nhà khoa học Trung Quốc dịch Li-Ti, Việt Nam dùng theo nguyên âm Hán - Việt lập địa Còn tiếng Anh Site, tiếng Pháp Station Theo nhà lập địa Đức: “Dưới khái niệm lập địa ta hiểu phạm vi địa hình định với tất yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng cối” [51] Ở Liên Xô (cũ), lập địa hiểu điều kiện nơi sinh trưởng rừng, nghĩa yếu tố ngoại cảnh tác động tạo nên kiểu rừng định ảnh hưởng tới sức sinh trưởng rừng Năm 1955, Hills [17] đưa định nghĩa lập địa sau: “Lập địa phức hợp hoàn cảnh khí hậu, địa hình, vật chất tạo đất, đất, nước ngầm, cộng đồng động thực vật người” Năm 1971, dựa theo thuyết lâm hình Sucasep (1958) W.Schwanecker [51] đưa yếu tố hình thành lập địa (bảng 1.1) Bảng 1.1 Các yếu tố hình thành lập địa (W.Schwanecker, 1958) Các yếu tố tĩnh: Khí hậu Địa hình Đất Các yếu tố động: Thế giới động vật Thế giới thực vật Thế giới vi sinh vật Các yếu tố nhân tác: Xã hội người Sinh thái cảnh (lập địa theo nghĩa hẹp) Quần thể sinh vật Sinh địa quần thể tự nhiên (lập địa theo nghĩa rộng) Sinh địa quần thể nhân tác Như vậy, khái niệm lập địa khái niệm sinh thái phát sinh mang tính chất khu vực, không gian thuộc lãnh thổ bất kỳ, toàn trái đất kết thúc khoảnh nhỏ bé Tóm lại, xác đinh lập địa tức xác định yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng định đến hình thành kiểu quần hệ thực vật khác (quần thể tự nhiên thứ sinh) suất sinh trưởng chúng Các nhà lâm nghiệp Đức Krutch (1814, 1849) Pleil (1821, 1829), Ramann (1867, 1885) Valter (1887, 1925) tiến hành nghiên cứu lập địa mối quan hệ hẹp mối quan hệ sinh trưởng thực vật rừng với yếu tố môi trường thông qua khí hậu, địa hình, đất mà không cần ý tới yếu tố địa lý Thực chất phương pháp phương pháp phân kiểu lập địa Sau phương pháp John.R.Fones (1969) [61] sử dụng Sang kỷ 20 phương pháp phân vùng lập địa Krauss (1825, 1835, 1935, 1954) đời việc nghiên cứu mối quan hệ thực vật rừng lập địa không gian định, bao gồm việc mô tả, phân tích, hệ thống hóa vẽ đồ lập địa riêng lẻ Sau ngành lâm nghiệp Đức kết hợp hai phương pháp thành phương pháp điều tra lập địa tổng hợp kết điều tra lập địa lâm nghiệp vùng đồng trung du Cộng hòa dân chủ Đức (cũ) Kopp Schwanecker làm, tương đồng với kết điều tra phân vùng lập địa nông nghiệp Schmidt Dietmann làm năm 1974 Tổng kết kinh nghiệm điều tra lập địa nước, giáo sư H.I.Friedler,W.H Neber W Hunger (1982) (trích dẫn từ Nguyễn Văn Khánh (1996)) [22] biên soạn “Giáo trình điều tra lập địa ý tới vùng nhiệt đới”, giáo trình đưa đơn vị lập địa bản, như: vùng sinh trưởng, khu sinh trưởng, phạm vi khảm dạng lập địa Mỗi đơn vị lập địa có so sánh với đơn vị khí hậu đơn vị cảnh quan cụ thể Trên sở học thuyêt Docuchaep, Nga Liên Xô (cũ) lại có nhiều kiểu phân chia tự nhiên để phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp Trong lâm nghiệp Sucasep cho “Kiểu rừng phân loại nơi có rừng, nơi rừng cần xác định kiểu điều kiện lập địa Kiểu điều kiện lập địa tập hợp khoảnh đất có khả xuất thực vật giống nhau, nghĩa phức hệ giống yếu tố tự nhiên, như: khí hậu, đất đai,…”, thời điểm Pronhepnhiac, chuyên gia trồng rừng đưa phương pháp xác định lập địa phục vụ cho trồng rừng phương pháp ứng dụng rộng rãi Ucraina (1955) Trên sở hai yếu tố độ phì độ ẩm có tham gia thực vật thị, ông chia độ phì nhóm, nhóm ứng với kiểu rừng định Độ ẩm đất chia làm cấp từ khô đến đầm lầy Độ ẩm độ phì kết hợp với điều kiện khí hậu định tạo đơn vị lập địa Sau hướng phân loại lập địa khác thực nhà khoa học Blaglovidop, Buakep (1958, 1959) Trectov (1977, 1981) Blaglovidop Buakep cho đặc điểm quần hệ thực vật rừng hình thành phụ thuộc vào yếu tố khí hậu, đá mẹ hình thành đất, địa hình mức độ thoát nước Theo Trectop (trích dẫn từ Đỗ Đình Sâm,1990) [31] ba yếu tố phản ánh tiềm sản xuất lập địa tác động tổng hợp thông qua hình thành kiểu mùn đất rừng nghĩa kiểu mùn hình thành phản ánh đặc điểm ba yếu tố Ở Trung Quốc, khái niệm lập địa du nhập vào từ năm sau giải phóng (1950) phát triển chậm chạp, đến năm 90 kỷ XX nhà khoa học Trung Quốc thực ý đến Năm 1993, Dương Kế Cảo (trích dẫn từ Nguyễn Văn Khánh, 1996) [22] tiến hành áp dụng phương pháp điều tra phân vùng lập địa Thái Hàng Sơn - khu vực rộng lớn (100.000 km2) thuộc Đông Bắc Trung Quốc Sáu cấp phân vị tác giả sử dụng để điều tra là: (1) Cấp khu lập địa; (2) Cấp khu lập địa: Phân chia theo khác khí hậu có tham khảo địa mạo thực vật; (3) Tiểu khu lập địa: Phân chia theo địa mạo nham; (4) Nhóm kiểu lập địa: Phân chia theo độ cao tuyệt đối, hướng dốc, vị trí dốc, độ dốc (dưới 150 150 ); (5) Kiểu lập địa: Phân chia theo độ dày tầng đất (dưới 30cm ≥ 30cm), chất đất (sét - thịt - thịt pha cát - cát); (6) Kiểu phụ lập địa: Phân chia theo độ dày tầng đất mặt (dưới 15cm ≥ 15cm), độ pH (pH < 6,5; pH: 6,5 ÷ 7,5; pH > 7,5) mức nước ngầm (nông < 0,5m; trung bình: 0,5m ÷ 1,5m; sâu > 1,5m) Ngoài ra, số nghiên cứu khác lập địa giới thực diện tích hẹp, sử dụng kiểu lập địa để đề xuất tập đoàn trồng nghiên cứu Petec.R.Stevens (1986), Úc tiến hành đánh giá độ thích hợp loài cụ thể lập địa cụ thể (trích dẫn từ Nguyễn Văn Khánh, 1996) [22] 1.1.2 Một số đặc điểm vùng nước lợ Nước lợ nước có độ mặn cao nước không cao nước mặn Nước lợ tạo pha trộn nước với nước biển vùng cửa sông bể nước ngầm/tầng ngậm nước bị ảnh hưởng loại hoá thạch lợ Về phương diện kỹ thuật, hàm lượng muối nước lợ dao động khoảng từ 0,5 ÷ 30 g/lít thường biểu thị 0.5 ÷ 30 phần nghìn (ppt ‰) Nhìn chung, nhiều trường hợp, độ mặn nước lợ không cố định mà thay đổi theo không gian thời gian (Wikipedia, 2009) Vì vậy, theo khái niệm toàn vùng cửa sông Hồng Việt Nam thuộc môi trường nước lợ có độ mặn khoảng 9.2 – 26.7‰ (Wösten cộng sự, 2003) [60] Trong tự nhiên, vùng nước lợ thường gặp chủ yếu bao gồm vùng cửa sông, khu vực rừng ngập mặn, biển nước lợ (như biển Baltic - vùng nước lợ lớn giới, biển Đen) hồ nước lợ (như hồ Chillka - Ấn Độ, Hồ Charles - Hoa Kỳ, Hồ de Oviedo Cộng hòa Dominicana) (Wikipedia) Tuy nhiên, vùng nước lợ chủ yếu Việt Nam tập trung vào vùng cửa sông sông Hồng (cửa Ba Lạt - Nam Định), sông Thái Bình (cửa Thái Bình), sông Mã (cửa Hới - Thanh Hoá), sông Cả (cửa Hội - Hà Tĩnh) cửa sông Mekong miền Nam (Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần, 2001) [21] Các vùng cửa sông chia làm loại chính, bao gồm cửa sông ưu sóng (wave-dominated, cửa Ba Lạt (sông Hồng) Nam Định), cửa sông ưu phù sa (fluvial dominated, cửa sông Mekong miền Nam Việt Nam) cửa sông ưu thuỷ triều (tide-dominated) (Maren, 2004) [57] Sự xâm mặn từ biển khơi vào cửa sông sóng biển gây vấn đề nghiêm trọng cho canh tác nông nghiệp thuỷ sản nước lại mang lại nguồn lợi lớn cho canh tác nông ngư nước lợ (Hoanh cộng sự, 2009) [59] Chiều dài vùng nước lợ cửa sông thay đổi tương đối lớn theo không gian thời gian Chẳng hạn, số vùng cửa sông (của Pháp) thường có chiều dài khoảng 25 ÷ 75 km ảnh hưởng sóng thuỷ triều vươn tới cự ly khoảng 133 km tính từ cửa sông phía đất liền (Mikhailova Isupova, 2005) [62] Trong đó, số vùng cửa sông đồng sông Cửu Long Việt Nam có chiều dài vùng nước lợ từ 20 ÷ 30 km tính từ mặt giáp biển phía ngược dòng sông (Nguyen Savenije, 2006) [52] Tại vùng cửa sông khu vực Đông Nam Á, lũ lụt diễn mạnh mẽ gây ảnh hưởng lớn tới tượng xói lở đất ven bờ, ven biển Chẳng hạn, vùng cửa sông Hồng Việt Nam xem ví dụ điển hình, chỗ có trình tích tụ phù sa nhanh chóng chỗ khác lại diễn trình xói lở nghiêm trọng Thậm chí, có nơi thập kỷ có tới km đất bị xói lở trôi có chỗ bồi tụ tới km (Maren, 2004) [57] 1.1.3 Nghiên cứu nhân tố sinh thái thảm thực vật vùng cửa sông, ven biển Nghiên cứu nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thành phát triển thực vật vùng cửa sông, ven biển có nhiều tác giả đề cập đến Theo V.J Chapman (1975) [55], có yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển thực vật vùng là: Nhiệt độ, thể đất bùn, bảo vệ, độ mặn, thủy triều, dòng chảy hải lưu, biển nông V.J Chapman (1975) [55], P.B Tomlinson (1986) [67] cho nhiệt độ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố thực vật Thực vật vùng cửa sông, ven biển sinh trưởng tốt môi trường có nhiệt độ ấm, nhiệt độ tháng lạnh không 200C, biên độ nhiệt theo mùa không vượt 100C P.Saenger cộng (1983) (trích dẫn từ Nguyễn Hoàng Trí, 1999) [41] giải thích có mặt thực vật ngập mặn vùng tùy thuộc nhiệt độ không khí nhiệt độ nước A.N Rao (1986) [64] nhận định nhân tố khí hậu lượng mưa nhân tố quan trọng với vai trò cung cấp nguồn nước cho thực vật tăng trưởng phát triển Trong nhân tố sinh thái độ mặn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỷ lệ sống, phân bố loài thực vật vùng nước lợ De Hann (1931) (trích dẫn từ Aksornkoae, 1993) [53] cho rừng ngập mặn tồn tại, phát triển nơi có độ mặn từ 10 ÷ 30‰ tác giả chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm; nhóm phát triển độ mặn từ 10 ÷ 30‰ nhóm phát triển độ mặn từ ÷ 10‰ Yếu tố giới hạn phân bố rừng ngập mặn thiếu vắng muối đất nước Mỗi loại ngập mặn chịu đựng độ mặn định Khi độ mặn đất tăng tầng bùn giảm còi cọc, cành ngắn, nhỏ dày (A.N Rao, 1986) [64] Nhiều nghiên cứu cho thấy, ngập mặn tồn nước thời gian đó, sinh trưởng giảm dần, sau vài tháng không cung cấp lượng muối thích hợp sinh trưởng kém, có nhiều chấm đen vàng sắc tố bị phân hủy, sớm rụng Hầu hết ngập mặn sinh trưởng tốt môi trường nước có độ mặn từ 25 ÷ 50‰ độ mặn nước biển Khi độ mặn cao sinh trưởng kém, sinh khối rễ, thân thấp dần, sớm rụng (Saenger cộng sự, 1983) (trích dẫn từ Nguyễn Hoàng Trí, 1999) [41] Nhiều tác giả cho đất nhân tố giới hạn tăng trưởng phân bố ngập mặn (Gledhill, 1963; Giglioli King, 1966; Clark Hannonn, 1967; S Aksornkoae cộng sự, 1985) (trích dẫn Aksornkoae, 1993) [53] Đất rừng ngập mặn đất phù sa bồi tụ có độ muối cao, thiếu O2, giàu H2S, rừng ngập mặn thấp cằn cỗi bãi lầy có phù sa, nghèo chất dinh dưỡng A.Karim cộng 75 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: - Đặc điểm khí hậu thủy văn: + Độ mặn trung bình khu vực nghiên cứu ÷ ‰ vào mùa mưa (tháng ÷ 8), độ mặn thuận lợi cho sinh trưởng phát triển thực vật vùng ngập mặn, đặc biệt bần chua – loài phân bố chủ yếu vùng ven sông khu vực nghiên cứu + Chế độ thủy triều ảnh hưởng đến trình bồi lắng, rửa trôi chất hữu Tùy theo vị trí, địa hình, địa khác chịu rửa trôi hay bồi lắng mức độ khác nhau, từ hình thành nên dạng đất khác dẫn đến dạng lập địa khác - Đặc điểm địa hình, địa mạo bồi tụ trầm tích: + Độ cao trung bình biến đổi từ - 2m so với mực nước biển Trong khu vực có nhiều sông, lạch nước nên địa hình có dạng lượn sóng cao dần biển Địa hình có xu hướng nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam + Mức độ bồi tụ trầm tích trung bình khu vực có độ cao khác không Ở khu vực địa hình cao, nước triều vào muộn rút sớm nhất, thời gian ngập triều ngắn, lượng trầm tích lắng đọng so với khu vực có địa hình thấp - Đặc điểm điều kiện thổ nhưỡng: + Đất khu vực nghiên cứu loại đất ngập mặn phèn tiềm tàng + Độ thành thục đất mức thấp: Dạng bùn loãng chiếm 53,74 %, bùn chặt 27,06 %, sét mềm 14,20 % sét cứng 5,01 % + Thành phần cấp hạt vùng bị ngập triều khác không nhau, 76 khu vực ngập triều trung bình có tỷ lệ % hạt sét cao (21,2%), tiếp đến khu vực ngập triều cao (16,2%), khu vực ngập triều thấp (5,2%) thấp khu vực ngập triều thường xuyên, tỷ lệ hạt sét chiếm 4,6% + Hàm lượng nitơ cao (1,24%) vùng ngập triều trung bình, tiếp đến vùng ngập triều cao (0,61%), vùng ngập triều thấp (0,47%) hàm lượng nitơ thấp vùng ngập triều thường xuyên (0,42%) + Vùng ngập triều trung bình có hàm lượng đạm, lân, kali cao với nitơ tổng số 1,24%, P2O5 1,04%, K+ 0,64% Hàm lượng chất dinh dưỡng giảm vùng ngập triều cao, với nitơ tổng số 0,61%, P2O5 0,88%, K+ 0,40% thấp vùng ngập triều thấp, với nitơ tổng số 0,47 %, P2O5 0,87%, K+ 0,34% Vùng ngập triều thường xuyên có hàm lượng dinh dưỡng đất thấp với nitơ tổng số 0,42 %, P2O5 0,82%, K+ 0,29% + Đất có phản ứng trung tính đến kiềm yếu độ pH biến động từ 7,38 đến 7,63 + Độ mặn đất giảm dần từ vùng ngập triều thường xuyên đến vùng ngập triều - Đặc điểm lớp phủ thực vật: + Tổ thành tầng cao rừng ngập mặn chủ yếu Bần chua Vẹt, với mật độ thấp từ 180 cây/ha ÷ 400 cây/ha Tình hình sinh trưởng rừng khu vực khác nhiều Đường kính trung bình biến động từ 16,4 ÷ 20,5cm, chiều cao vút nằm khoảng từ 4,5 ÷ 6m chiều cao cành từ 2,1 ÷ 2,9m + Độ tàn che rừng thấp, dao động khoảng từ 0,33 ÷ 0,55, ngược lại độ che phủ rừng lại tương đối cao, trung bình đạt 80% + Mật độ tái sinh lớn dao động từ 6.000 ÷12.000 cây/ha Cây tái sinh mọc sinh trưởng phát triển tốt, nhiên sau thường bị Hà sun phá hoại, đặc biệt tái sinh vùng bị ngập triều thường xuyên vừng ngập triều thấp 77 - Hiện trạng xói lở - bồi tụ ven sông, kênh rạch vùng nước lợ khu vực nghiên cứu + Hai bên bờ sông, kênh rạch, ven bờ đầm nhiều đoạn với chiều dài từ 100 – 200m dải rừng phòng hộ ven bờ bảo vệ, dẫn đến tượng xói lở bờ sông + Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bồi tụ - xói lở cấu tạo vùng bờ, hướng đường bờ, tác dụng gió, thủy triều, dòng chảy dọc bờ, sóng (trong bão) đặc biệt tác động người + Quá trình bồi tụ hay xói lở liên quan mật thiết với có mặt thảm thực vật ven bờ - Xây dựng đồ lập địa: + Đề tài sử dụng yếu tố để xây dựng đồ lập địa vùng nghiên cứu là: loại đất, độ thành thục đất chế độ ngập triều; + Vùng nghiên cứu có dạng lập địa : MIa, MIIa, MIIb, MIIIb, MIIIc, MIIId, MIVc MIVd; ghép thành nhóm dạng lập địa A, B, C, D đó: + Nhóm A có diện tích lớn 125,7 chiếm 52,48 %, nhóm chủ yếu đất bãi bồi chưa có rừng; vùng đất tiềm trồng rừng năm tiếp theo; + Nhóm B có diện tích 67,4 chiếm 28,14 %, nơi có điều kiện thuận lợi cho trồng rừng phòng hộ ven bờ; + Nhóm C có diện tích 18,5 chiếm 7,72%, diện tích đất rừng có điều kiện phát triển tốt, đoạn bờ chưa có rừng phòng hộ cần xúc tiến trồng rừng phòng hộ thời gian tới + Nhóm D có diện tích 27,9 chiếm 11,65%, diện tích nằm sát chân đê nhiều đất trống cần phải phục hồi phát triển dải rừng phòng hộ 78 - Đề xuất sử dụng lập địa theo hướng bền vững hiệu cách lựa chọn loài có khả phòng chống xói lở xây dựng dải rừng phòng hộ ven bờ: Đề tài nghiên cứu lựa chọn tập đoàn gồm loài có khả trồng rừng phòng hộ chống xói lở ven sông, kênh rạch khu vực Các loài cụ thể bao gồm: Bần chua (Sonneratia caseolaris), Trang (Kandelia candel), Vẹt (Bruiguera gymnorhira), Keo tràm (Acacia auriculiformis ), Hoa hòe (Styphnolobium japonicum ) Các loài trồng nhóm lập địa sau: + Trên dạng lập địa nhóm A: nhóm đất có độ thành thục thấp, thời gian ngập triều nhiều nên việc tiến hành trồng rừng gặp nhiều khó khăn, dạng lập địa thuộc nhóm chưa nên trồng rừng, tiến hành trồng rừng nên thử nghiệm trồng với loài Trang (Kandelia candel) diện tích trồng + Trên dạng lập địa nhóm B: trồng Bần chua, Trang, theo phương thức hỗn loài + Trên dạng lập địa nhóm C: trồng Bần chua, Vẹt Trang, theo phương hỗn loài - Trên dạng lập địa nhóm D: trồng Bần chua, Vẹt theo phương thức hỗn loài Những diện tích có độ thành thục đất sét cứng (diện tích bị ngập triều) thuộc dạng lập địa thuộc nhóm D tiến hành trồng Keo tràm Hoa hòe 5.2 Kiến nghị - Để phát huy hiệu việc trồng rừng chống xói lở ven sông kênh rạch cần phải xây dựng quy hoạch cho toàn vùng địa phương nhằm định hướng phát triển kinh tế – xã hội sở trạng đất đai, đặc điểm kinh tế xã hội vùng - Có thể sử dụng bảng phân chia lập địa đề tài đề xuất áp dụng vào thực tiễn sản xuất phục vụ việc trồng rừng chống xói lở ven sông khu vực nghiên cứu - Xây dựng mô hình (những dải rừng) phòng hộ ven bờ, nơi chưa có rừng xãy tượng xói lở 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ngô An Võ Đại Hải (2001), Một số đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng sản xuất vùng ngập mặn cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Báo cáo quốc gia RNM Việt Nam (2002), UNEF, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp &PTNT (2006), Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm trồng rừng số loài CNM ven biển, Hà Nội Đào Đình Châm, Nguyễn Văn Cư 2007, Hiện trạng nguyên nhân xói lở - bồi tụ bãi biển, bồi lấp sông vùng ven biển cửa sông Cửa Việt, Quảng Trị Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2007 Nguyễn Ngọc Châm (1999), Ảnh hưởng bồi tụ số đặc điểm sinh học rừng Trang (Kandelia candel (L.) Druce), huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Tr 46 – 51 Hoàng Công Đãng (1995), Kết gieo ươm số loại nước mặn Quảng Ninh Hội thảo quốc gia: Phục hồi quản lý hệ sinh thái RNM Việt Nam, Hải Phòng Hoàng Công Đãng, Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba (1997), Nghiên cứu số yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) vườn ươm Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế - xã hội - quản lý giáo dục, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Công Đãng, 2000, Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối loài Bần Chua (Sonneratia caseolaris 80 (L.) Engler) giai đoạn vườn ươm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Hoàng Đức Đạt 2000, Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM cửa sông Đồng Nai Những vấn đề nghiên cứu sinh học-Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học quốc gia - 2000 tr 514-518.TTTTKHCNQG, Vđ 706/2003 11 Fuminori Miyatake, Michio Matsuda, Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ 2003 Một số nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng tràm đất chua phèn huyện Thạch Hoá, Long An Cơ sở liệu KHKTLN năm 2000 – 2003, Phân viện KHLN Nam bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Hà Quang Hải, 2007, Biến động lòng sông Đồng Nai hoạt động khai thác cát, Tạp chí Khoa học Trái đất, 9-2007, 29(3), 261-266 13 Nguyễn Mỹ Hằng Phan Nguyên Hồng (1995), Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ thấp đến sinh trưởng số loài họ Đước (Rhizophraceae) trồng thí nghiệm, Hội thảo quốc gia phục hồi quản lý hệ sinh thái RNM Việt Nam, Hải Phòng 14 Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Lương Phương Hợp (2002), Diễn biến cửa sông vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Xây dựng 15 Huỳnh Minh Hoàng 2005, Về mô hình canh tác đất phèn Tạp chí hoạt động khoa học -2005 - no - tr 40-41 -ISSN 0866-7152 Kí hiệu kho: TTKHCNQG, CVv 16 Hội Khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, hội thảo toàn quốc, vai trò hệ sinh thái RNM rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường Hà Nội, 2005 17 Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thi Sản (1993).,Mangrove of Viet Nam 81 18 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Luận án tiến sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 1999 20 Hoàng Văn Huân 2005, Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ, Đề tài cấp Nhà nước mã số KC0829 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2005 21 Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần, 2001, Địa lý thuỷ văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 22 Nguyễn Văn Khánh, 1996, Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 23 Lê Thị Vu Lan (1998), Nghiên cứu khả sinh trưởng, tái sinh phát tán Trang trồng xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ sinh học 24 Phạm Văn Nghi 2005, Khảo sát khả thích nghi số giống cỏ suất cao vùng đất phèn Tân Lập, Kỷ yếu Đề tài - dự án Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang 2001 - 2005 2006 - no - tr 94-96 Kí hiệu kho: TTKHCNQG, Vd 285/2007 25 Nguyễn Viết Phổ (1984), Dòng Chảy sông ngòi Việt Nam, Nxb KH-KT Hà Nội 26 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb KH-KT Hà Nội 27 Nguyễn Thị Phương 2006, Một số nét mặn vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai Tạp chí Khí tượng thuỷ văn – tháng 12/2006 82 28 Ngô Đình Quế, Ngô An (2001), Tiêu chuẩn phân chia lập địa cho vùng ngập mặn ven biển Việt Nam thuyết minh xây dựng đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển huyện Thạch Phú - tỉnh Bến Tre, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Ngô Đình Quế (chủ biên) (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng Tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Ngô Đình Quế CTV 2006, Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm khôi phục phát triển RNM Việt Nam, Trung tâm NC Sinh thái Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (http://www.fsiv.org.vn) 31 Đỗ Đình Sâm (1990), Cơ sở lâm học sinh thái đánh giá độ phì đất rừng Việt Nam Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Mát – – va 1990 32 Đỗ Đình Sâm 2003, Một số vấn đề quản lý, sử dụng bền vững hệ sinh thái RNM rừng tràm Cơ sở KHKTLN năm 2000-2003, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (http://www.fsiv.org.vn) 33 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 60 Trần Thị Mai Sen (2005), Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Tr 28 34 Đặng Trung Tấn 2003 Hệ thực vật rừng ngập Cà Mau Cơ sở KHKTLN năm 2000-2003, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (http://www.fsiv.org.vn) 35 Đỗ Quang Thiên 2007 Kết nghiên cứu tổng hợp trình xói lở bồi lấp đoạn hạ lưu sông Thu Bồn từ Giao Thuỷ đến Cửa Đại Tạp chí khí tượng thuỷ văn – tháng 9/2007 36 Vũ Xuân Thường 1997 – 1998 Điều tra trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch nuôi trồng bảo vệ - khai thác số sinh vật thuộc 60 nước lợ bãi 83 đê sông Thái Bình, xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ Sở Khoa học va Công nghệ Hải Dương 37 Nguyễn Ngọc Thụy (1984), Thủy triều vùng biển Việt Nam, Nxb KH –KT Hà Nội 38 Nguyễn Sơn Thuỵ Tuyển chọn số loài lâm nghiệp địa hữu thành phố Hồ Chí Minh, vừa có giá trị kinh tế vừa chống sạt lở ven sông rạch thành phố Hồ Chí Minh từ RNM Cần Giờ Tạo tiền đề cho việc khôi phục nhân rộng khả vốn có loài Chi cục phát Lâm nghiệp, Sở NN & PTNT thành phố Hồ Chí Minh 39 Phạm Huy Tiến 2006 Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh Đề tài cấp Nhà nước KC.09-05 Viện Địa lý 2006 40 Trạm Khí tượng Thủy văn Văn Lý, Một số đặc trưng khí tượng thủy văn cửa Ba Lạt, 2008 – 2009 41 Nguyễn Hoàng Trí 1999, Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 42 Phạm Đình Trọng 1996 Động vật đáy hệ sinh thái RNM ven biển phía Tây bắc vịnh Bắc Bộ Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Trung tâm Khí tượng Thủy văn, tỉnh Thái Bình (2009), Một số đặc trưng khí tượng thủy văn huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình 44 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 45 Mai Sỹ Tuấn (1980) Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh thái loài thuộc chi Mắm (Avicennia) môt số vùng ven biển Việt Nam Luận văn cấp I, Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 46 Nguyễn Đức Tuấn (1994), Một số kết nghiên cứu tăng trưởng sinh khối loài CNM trồng Thạch Hà - Hà Tĩnh, Hội thảo quốc gia trồng phục hồi RNM Việt Nam, TP HCM 47 Lê Xuân Tuấn (1995), Ảnh hưởng độ mặn đến nảy mầm, sinh trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris) điều kiện thí nghiệm, Hội thảo Quốc gia trồng phục hồi RNM Việt Nam, Hải Phòng 48 Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Hà Thanh Hương, Trần Quang Tiến 2005 Xây dựng triển khai quy trình tính toán dự báo xói lở bờ biển cửa sông 49 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.2003 Kỹ thuật trồng tràm (Melaleuca leucadendron L.) Thông tin tư liệu 50 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam , 2004 Xác định phương pháp dự báo sạt lở lập hành lang ổn định bờ sông phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Bến Tre 51 W Schwanecker cộng Quy trình lập địa 1971, 1976, 1982, 1984(InRoco) Viện Điều tra quy hoạch - Bộ Lâm nghiệp II Tài liệu tiếng nước 52 A D Nguyen and H H G Savenije 2006 Hydrology and Earth System Sciences Salt intrusion in multi-channel estuaries: a case study in the Mekong Delta, Vietnam This work is licensed under a Creative Commons License (http://www.hydrol-earth-syst-sci.net/10/743/2006/) 53 Aksornkoea, S (1993), Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand, The first training course on mangrove ecosystems 54 Bohorquerz, C (1996), Restorration of Mangroves in Colombia – A case study of Rosario’s Coral Reef National park, Restorration of Mangrove Ecosystem, The International tropical timber Organization and the International Society for Mangrove Ecosystem 85 55 Chapman V J (1975), Mangrove vegetation, Auckland University NewZealand 56 Choudhury, J.K (1994), Mangrove re-afforestation in Bangladesh, Proceedings of the workshop in ITTO project Development and Dissemination of Re-afforestation Techniques of Mangrove Forests, Thailand 57 D S van Maren, 2004, Morphodynamics of a cyclic prograding delta: the Red River, Vietnam, Ph.D Thesis, Utrecht University, The Netherlands, 17 September 2004 58 Havanond, S (1994), Re-afforestation of Mangrove forests in Thailand, Poceedings of the Workshop in ITTO project Development and Dissemination of Re-afforestation Techniques of Mangrove Forest, Thailand 59 C T Hoanh, N D Phong, J W Gowing, T P Tuong, N V Ngoc and N X Hien 2009, Hydraulic and water quality modeling: a tool for managing land use conflicts in inland coastal zones, Water Policy 11 Supplement (2009) 106–120 60 J.H.M Wosten, P de Willigen, N.H Tri, T.V Lien, S.V Smith 2003, Nutrient dynamics in mangrove areas of the Red River Estuary in Vietnam, Estuarine, Coastal and Shelf Science 57 (2003) 65–72 61 John.R.Jones (1969), Reviewand comparison of evaluation methods, USAD Forest service Research Pqfer RM.51 62 M V Mikhailova and M V Isupova 2005, Water and Sediment Dynamics in the Estuary and Mouth Area of the Seine River, Water Problems Institute, Russian Academy of Sciences, ul Gubkina 3, GSP–1, Moscow, 119991 Russia Received October 18, 2005 86 63 Phan Minh Thu, Jacques Populus 2007, Status and changes of mangrove forest in Mekong Delta: Case study in Tra Vinh, Vietnam, Estuarine, Coastal and Shelf Science 71 (2007) 64 Rao, A.N (1986), Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific, Mangrove of Asia and Pacific: Status and management (RAS/79/002) UNDP/UNESCO 65 Siddiqi, N.A., Khan, M.A.S., (1996), Planting techniques for mangroves on new accretions in the Coastal areas of Bangladesh, Restoration of Mangrove Ecosystem, The International Tropical Timber Organization and International Society for Mangrove Ecosystem 66 Soemodihardjo, S., Wiroatmodjo, P., Mulia, F., and Harahap, M.K (1996), Mangrove in Indonesia – A case study of Tembilahan, Sumatra, Restoration of Mangrove Ecosystem, The International Tropical Timber Organization and International Society for Mangrove Ecosystem 67 Tomlinson, P.B (1986), The botany of mangroves, Cambridge university press 68 Untawale, G.A (1996), Restration of Mangrove along the Central West Coast of India, Restoration of Mangrove Ecosystem, The International tropical Timber Organization and International society for Mangrove Ecosystem 87 PHỤ LỤC ii88 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục hình .v Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu lập địa phân chia điều kiện lập địa .3 1.1.2 Một số đặc điểm vùng nước lợ .6 1.1.3 Nghiên cứu nhân tố sinh thái thảm thực vật vùng cửa sông, ven biển 1.2 Trong nước 1.2.1 Những nghiên cứu lập địa phân chia điều kiện lập địa .9 1.2.2 Nghiên cứu thực trạng ven sông, kênh rạch vùng nước lợ 14 1.2.3 Nghiên cứu nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, sinh trưởng thảm thực vật ven bờ vùng nước lợ 17 1.2.4 Loài trồng vùng cửa sông, kênh rạch 18 Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .22 2.2 Đối tượng nghiên cứu .22 2.4 Nội dung nghiên cứu .23 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm lập địa ven sông, kênh rạch vùng nước lợ khu vực 23 2.4.2 Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa phục vụ cho việc trồng rừng chống xói lở ven sông, kênh rạch vùng nước lợ khu vực 23 2.4.3 Nghiên cứu đề xuất hướng sử dụng lập địa ven sông, kênh rạch vùng nước lợ khu vực theo hướng bền vững hiệu 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 23 89 iii 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .24 Chương 3: Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý .32 3.1.2 Khí hậu .32 3.1.3 Thủy văn 34 3.1.4 Biển 35 3.1.5 Điều kiện thổ nhưỡng .35 3.1.6 Tài nguyên rừng .36 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .37 3.2.1 Phát triển kinh tế .37 3.2.2 Dân số, văn hóa – xã hội 38 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận .39 4.1 Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu .39 4.1.1 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 39 4.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo bồi tụ trầm tích 42 4.1.3 Đặc điểm điều kiện thổ nhưỡng 43 4.1.4 Đặc điểm lớp phủ thực vật 50 4.1.5 Hiện trạng xói lở - bồi tụ ven sông, kênh rạch khu vực nghiên cứu 55 4.2 Các yếu tố phân chia lập địa xây dựng đồ phân chia lập địa 58 4.2.1 Các yếu tố phân chia lập địa .58 4.2.2 Kết xây dựng đồ lập địa 63 4.3 Đề xuất hướng sử dụng lập địa ven sông kênh rạch vùng nước lợ khu vực nghiên cứu theo hướng bền vững hiệu 68 4.3.1 Xây dựng dải rừng phòng hộ chống xói lở ven sông, kênh rạch 68 4.3.2 Một số giải pháp hỗ trợ kinh tế, kỹ thuật 73 Chương 5: Kết luận kiến nghi 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị .78 Tài liệu tham khảo .79 Phụ lục .87 ... dụng lập địa phục vụ trồng rừng chống xói lở ven sông kênh rạch vùng nước lợ 2.2 Đối tượng nghiên cứu Điều kiện lập địa vùng nước lợ vùng cửa Ba Lạt - sông Hồng 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm:... - Nghiên cứu đặc điểm lớp phủ thực vật; - Nghiên cứu đặc điểm xói lở ven sông kênh rạch 2.4.2 Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa phục vụ cho việc trồng rừng chống xói lở ven sông, kênh rạch. .. pháp nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa phục vụ cho việc trồng rừng chống xói lở ven sông, kênh rạch vùng nước lợ khu vực - Xác định tiêu chí phân chia điều kiện lập địa: Trên cở sở kết nghiên