1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng tự nhiên khoanh nuôi tại xã cư lễ huyện na rì tỉnh bắc kạn

96 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ THỊ THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN KHOANH NUÔI TẠI Xà CƯ LỄ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ THỊ THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN KHOANH NUÔI TẠI Xà CƯ LỄ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm Học Mã Số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ANH TUÂN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên khoanh ni xã Cư Lễ,huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ”được thực từ tháng 07 năm 2013 đến tháng 03 năm 2014 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Bắc Kạn, ngày 19 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường khoa sau đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa sau đại học nói riêng Trường Đại Học Lâm Nghiệp nói chung dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Anh Tuân người tận tâm hướng dẫn cho em suốt trình từ xây dựng đề cương việc hoàn thiện luận văn Ngoài em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán hộ dân xã Cư Lễ nơi em thực tập cán hạt kiểm lâm huyện Na Rỳ, chi cục lâm ngiệp tỉnh Bắc Kạn hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt qúa trình thực tập thu thập số liệu địa phương Do vốn kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy Bắc Kạn, ngày 19 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Thu iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.3 Một số nghiên cứu khoanh nuôi phục hồi rừng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Đặc điểm tầng cao 15 2.3.2 Đặc điểm lớp tái sinh 16 2.3.3 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 18 iv 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 24 2.5.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 24 2.5.2 Đặc điểm lớp tái sinh 29 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Vị trí địa lí 33 3.1.2 Đặc điểm địa hình 33 3.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 33 3.1.4 Khí hậu thủy văn 34 3.2 Tình hình kinh tế xã hội 36 3.2.1 Thành phần dân tộc, dân số lao động 36 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 37 3.2.3 Y tế, văn hóa, giáo dục 37 3.2.4 Giao thông vận tải 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao năm 2013 42 4.1.1 Tổ thành tầng cao 42 4.1.2 Độ tàn che trạng thái rừng 46 4.1.3 Mật độ tầng cao 47 4.1.4 Phân bố số theo đường kính(N/D) theo chiều cao (H/D) 48 4.1.5 Trữ lượng rừng phục hồi 52 4.2 So sánh đặc điểm cấu trúc tầng cao với thời điểm khoanh nuôi năm 2009 53 4.3 Đặc điểm tầng tái sinh 55 4.3.1 Tổ thành tái sinh 55 4.3.2 Mật độ tái sinh 57 v 4.3.3 Xác định nguồn gốc tái sinh chất lượng tái sinh 58 4.3.4 Tỷ lệ tái sinh triển vọng 59 4.3.5 Mạng hình phân bố 60 4.3.6 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi 62 4.3 Biến động lớp tái sinh theo ảnh hưởng số nhân tố sinh thái 63 4.4 So sánh thay đổi lớp tái sinh với thời điểm khoanh nuôi 2009 65 5.5 Đề xuất số giải pháp tác động thêm trình phục hồi rừng 68 5.5.1 Giải pháp giao đất, giao rừng cho người dân 68 5.5.2 Giải phát hỗ trợ đầu tư cho công tác khoanh nuôi phục hồi rừng 68 5.5.3 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CTV Cây triển vọng Nts Mật độ tái sinh Ntv Mật độ triển vọng OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 3.1 3.2 Một số tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu Tổng lượng mưa tổng lượng bốc tháng có lượng bốc lớn lượng mưa Trang 34 35 3.3 Các loại hình sử dụng đất 39 3.4 Nguồn gốc đối tượng khoanh nuôi 40 4.1 Xác định tổ thành tầng cao 43 4.2 Công thức tổ thành tầng cao 45 4.3 Độ tàn che tầng cao 46 4.4 Mật độ tầng cao 47 4.5 Kết nắn phân bố kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố N/D 48 4.6 Kết nắn phân bố kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố N/H 50 4.7 Trữ lượng rừng trạng thái nghiên cứu 52 4.8 Bảng so sánh đặc điểm cấu trúc tầng cao 53 4.9 Công thức tổ thành tầng tái sinh 56 4.10 Kết tính mật độ tầng tái sinh 57 4.11 Kết đánh giá nguồn gốc chất lượng tái sinh 58 4.12 Tỷ lệ tái sinh triển vọng 59 4.13 Kết phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 5ODB /1OTC vị trí khác trạng thái 60 4.14 Kết phân bố số tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 62 4.15 Đặc điểm bụi thảm tươi 63 4.16 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 64 4.17 Ảnh hưởng bụi đến tái sinh tự nhiên 65 4.18 Bảng so sánh đặc điểm tái sinh 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 17 2.2 Sơ đồ lập ô tiêu chuẩn 20 2.3 Sơ đồ bố trí dạng tiêu chuẩn 22 3.1 Bản đồ trạng rừng xã Cư Lễ - Huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn 41 4.1 Phân bố N/D theo phân bố Weibull vị trí chân đồi trạng thái IIA 49 4.2 Phân bố N/D theo phân bố Weibull vị trí sườn đồi trạng thái IIA 49 4.3 Phân bố N/D theo phân bố Weibull vị trí chân đồi trạng thái IIB 49 4.4 Phân bố N/D theo phân bố Weibull vị trí sườn đồi trạng thái IIB 49 4.5 Phân bố N/D theo phân bố Weibull vị trí chân đồi trạng thái IIIA1 49 4.6 Phân bố N/D theo phân bố Weibull vị trí sườn đồi trạng thái IIIA1 49 4.7 Phân bố N/H theo phân bố Weibull vị trí chân đồi trạng thái IIA 51 4.8 Phân bố N/H theo phân bố Weibull vị trí sườn đồi trạng thái IIA 51 4.9 Phân bố N/H theo phân bố Weibull vị trí chân đồi trạng thái IIB 51 4.10 Phân bố N/H theo phân bố Weibull vị trí sườn đồi trạng thái IIB 51 4.11 Phân bố N/H theo phân bố Weibull vị trí chân đồi trạng thái IIIA1 51 4.12 Phân bố N/H theo phân bố Weibull vị trí sườn đồi trạng thái IIIA1 51 4.13 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 61 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tầng cao * Tổ thành tầng cao Tổ thành tầng cao khu vực nghhiên cứu tăng thêm loài lên sau thời gian khoanh ni năm năm từ 2009 đến nay, có thêm lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Kháo xanh, Thơi ba, Ngát, Ps Tuy nhiên tầng cao chủ yếu loài ưu thế, ưa sáng mọc nhanh số rừng khơng có giá trị kinh tế, ăn cịn sót lại Sau sau, Bứa, Mé cò ke * Mật độ tầng cao Mật độ tầng cao tăng lên cụ thể năm 2009 mật độ trung bình 315 cây/ha đến mật độ tăng lên 433 cây/ha Như sau năm koanh nuôi mật độ tầng cao tăng 118 cây/ha, bình quân năm tăng 24 cây/ha Tuy nhiên nhìn cách tổng thể với mật độ tầng cao rừng khu vực xã Cư Lễ có phục hồi tăng trưởng chưa thể tối đa mức độ lợi dụng không gian dinh dưỡng quần thể * Độ tàn che Rừng khu vực nghiên cứu rừng tự nhiên phục hồi khoanh nuôi sau nương rẫy, sau khai thác kiệt nên đa phần lớp cịn sót lại, cơng thêm q trình phục hồi xuất thêm số loài tái sinh nên rừng có cấu trúc đa tầng Độ tàn che tăng lên gần gấp lần so với thời điểm khoanh ni 2009 đạt mức trung bình rừng chủ yếu rừng non q trình phục hồi, tầng bụi, thảm tươi cịn phát triển mạnh 73 *Phân bố số theo N/D H/D Về phân bố số theo đường kính (N/D1.3) theo chiều cao H/D1.3 trạng thái khu vực nghiên tuân theo quy luật phân bố Weibull đỉnh lệch trái phân bố đối xứng phù hợp chấp nhận với mức ý nghĩa 0,05 rừng giai đoạn phục hồi, số có đường kính lớn khơng nhiều nhiều cấp đường kính khác thể qua biểu đồ ta thấy đường kính giao động từ 8-24cm, cấp chiều cao khác giao động từ 7-32m * Trữ lượng rừng Trữ lượng rừng tăng lên khoảng 49,6% so với thời điểm bắt đầu khoanh nuôi năm 2009 Cụ thể sau năm khoanh nuôi trữ lượng rừng tăng lên 15,03 m3/ha, bình quân năm tăng 3,01 m3/ha Tổng tiết diện ngang tăng lên khoảng 0.9 m2/ha, bình quân năm tăng lên gần 0,2 m2/ha Tuy nhiên mức độ tăng chậm trình khoanh ni ngồi việc bảo vệ phịng chống cháy rừng việc tác động thêm biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng bổ xung, chặt loại bỏ phi mục đích, dây leo để tạo khơng gian dinh dưỡng thực có cơng tác trơng bổ xung khơng nhiều 1.2 Tầng tái sinh * Mật độ tầng tái sinh Mật độ tái sinh 3890 cây/ha năm 2009 đến tăng lên 5407 cây/ha, sau năm khoanh nuôi mật độ tái sinh tăng lên 1517 cây/ha, bình quân năm tăng 303 cây/ha Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu tăng lên điều chứng tỏ việc tiến hồnh khoanh ni, xúc tiến tái sinh rừng khu vực bước đầu cho hiệu tốt, có tăng trưởng số lượng *Nguồn gốc, chất lượng tái sinh 74 Cây tái sinh khu vực nghiên chủ yếu có nguồn gốc từ hạt chiếm 50%, mức độ tái sinh từ chồi cao chiếm 47% Chất lượng tái sinh khu vực nhiên cứu tương đối tốt, tái sinh có phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ từ 37,04% -53,57% * Tỷ lệ tái sinh triển vọng Tỷ lệ triển vọng tăng thêm 9,74% so với thời điểm bắt đầu khoanh nuôi năm 2009 Ở trạng thái khác phân bố tái sinh tán rừng theo cấp chiều cao khác nên tỷ lệ triển vọng trạng thái khác nhau.Tuy nhiên có tăng dần cấp chiều cao lớn.Chứng tỏ lớp tái sinh khu vực giai đoạn tuổi non nên phát triển mạnh tăng trưởng tốt chiều cao * Biến động lớp tái sinh theo ảnh hưởng số nhân tố sinh thái - Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Khi độ tàn che thấp làm cho bụi thảm tươi phát triển mạnh lấm áp lớp tái sinh cho tỷ lệ triển vọng thấp - Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Tầng bụi, thảm tươi có ảnh hưởng rõ rệt đến lớp tái sinh, ta thấy lớp bụi thảm tươi có chiều cao trung bình mét nên lồi tái sinh có chiều cao 1m bị ức chế chèn ép hoàn toàn bụi, thảm tươi, điều lý giải mật độ tái sinh có chiều cao 1m thấp *Đặc điểm bụi thảm tươi Mức độ sinh trưởng phát triển bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu cao chất lượng tốt chiếm 59% điều cho thấy ảnh hưởng bụi thảm tưới đến sinh trưởng phát triển của tái sinh rõ ràng Sinh trưởng phát triển mạnh với loài Cỏ lào, Cỏ giác, lau, Lấu, Mua … Tạo lớp che phủ bề mặt đất góp phần làm giảm sói 75 mịn bề mặt, nhiên lại nguyên nhân làm hạn chế khả phát triển lớp tái sinh 1.4 Giải pháp phục hồi rừng - Tiếp tục tiến hành giao đất giao rừng cho hộ dân chưa có đất rừng - Hỗ trợ đâu tư đầu vào giống, phân bón cho người dân q trình trồng bổ xung, hỗ trợ thêm kinh phí cho hộ dân giao khoán bảo vệ rừng, ban phát triển rừng cộng đồng - Đối với tầng cao cần có biện pháp điều tiết tổ thành hợp lý theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế Tăng cường công tác vệ sinh rừng phát luống, dây leo, bụi thảm tươi tạo không gian dinh dưỡng cho lớp tái sinh - Đối với tầng tái sinh điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh tự nhiên, chăm sóc ni dưỡng tái sinh có giá trị kinh tế, tái sinh gỗ lớn Tăng cường công tác vệ sinh rừng loại bỏ tầng bụi tạo điều kiện thuận lợi cho loài tái sinh từ hạt phát triển Tồn Mặc dù đạt số kết trên, đề tài cịn có tồn sau: - Thời gian phục hồi rừng trình khép kín từ bắt đầu bỏ hố đạt trạng thái rừng tương đối ổn định, nhiên thời gian có hạn nên khơng thể nghiên cứu tất giai đoạn phục hồi mà tiến hành nghiên cứu giai đoạn rừng non nên chưa đánh giá hết hiệu công tác khoanh nuôi phục hồi - Đề tài chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặc điểm lý, hố tính đất khu vực khác nhau, chưa phân tích số tiêu hàm lượng mùn, NPK, pH đất số OTC điển hình - Đề tài chưa nghiên cứu số tiêu đa dạng loài 76 - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hồn cảnh q trình phục hồi rừng Kiến nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy, việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng cần thiết - Nghiên cứu thử nghiệm sâu số mơ hình khoanh ni phục hồi rừng địa phương với thời gian đủ dài -Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác kiệt biến đổi môi trường đất theo thời gian phục hồi rừng, nhằm đề xuất giải pháp nuôi dưỡng rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác kiệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Trần Văn Con (2001), “ Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiến rừng tự nhiên Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội Dương Trung Hiếu (2005), Nghiên cứu Số đặc điểm rừng thứ sinh nghèo đê xuất giải pháp kỹ thuật phục rừng huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu qua trình phục hồi rừng tự nhiên số quần xã thực vật rừng sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi Luận án tiến sỹ sinh học Đặng Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu đặc điểm đánh giá lục tái sinh tự nhiên thảm thực vật bụi trạm đa dạng sinh học Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 10 Triệu Thái Hưng (2002), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên khu vực núi đất vườn quốc gia Cúc Phương, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Hưng (2003), “ Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nhiệp phát triển nông thôn, tr 99-101 12 Đào Công Khanh (1996 ), Nghiên cứu Số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơ, Hà Tính làm sở đề xuất biện pháp đề xuất biện pháp kỹ thuật phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng,Luận án PTS Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, (tậpI) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mai Lan (2011), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng thứ sinh nghèo đề xuất giải pháp tác động thành phố ng Bí, Hà Nội 15 Lý thị Ngân (2006), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lâm phần rừng tự nhiên VQG Bến én – Thanh Hóa, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Hoàng Kim Nghũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình phục hồi rừng tự nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại Sư phạm Thái Nguyên 17 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khơi (2000), “Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy tỉnh Tây Nguyên”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hố phục hồi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn văn Thêm (1992), nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarrpus Dyeri piere) rừng kín thường ẩm xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông Nghiệp,Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện điều tra quy hoạch rừng 1991 -1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh rừng tự nhiên vùng miền Bắc, kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm Nghiệp 1991 – 1995, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 23.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Rừng Việt Nam, Nhà xuất KHKT 24 Phạm Ngọc Thường (2001), Một số mơ hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hóa sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn” Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, tr 480 - 481 25 Phạm Ngọc Thường (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nương rẫy Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 03(1), tr.104,98 26 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Đình Tam (2001), “Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122-128 28 Lê Đông Tấn(2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (3), tr 341-343 29 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc diểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phòng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sự phạm Thái Nguyên 30 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội PHỤ LỤC DANH MỤC TÊN CÁC LOÀI CÂY STT Tên phổ thông Tên khoa học Bứa Garcinia oblongifolia Chẹo tía Engelhardtia roxburghi-ana Dâu da xoan Allospodias lakonensis Dẻ đỏ Lithocarpus ducampii Đinh Markhamia stipulata Gạo Bombax malabarica Kháo xanh Cinndenia paniculata Kháo ngữa Schima wallichii Choisy Lim xanh Erythrophleum fordii 10 Màng tang Lisea cubeba(Lour.) Pes 11 Máu chó Knema conferta Warbg 12 Mác mật 13 Me Rừng Phyllanthus emblica 14 Mé cò ke Microcos pinaculata 15 Nanh chuột Cryptocarya lenticellata H.Lec 16 Núc nác Oroxylum indicum 17 Nghiến Excetrodendron tonkin-ense 18 Ngát Gironniera subaequalis 19 Sau sau Liquidambar formosana 20 Sấu Dracontomelon duperrea - num 21 Sơn ta Toxicodendron succudanea (L.)Moladenke 22 Sẻ gai Zanthoxylum acanthopo -diun 23 Sưa Dalbergia tonkinensis Prain 24 Sung Ficus racemosa 25 Trám Trắng Canarium album 26 Trám đen 27 Trò 28 Trai lý Garcinia fagraeoides 29 Thành nghạnh Cratoxylon polyanthum Korth 30 Thôi Ba Alangium chinense 31 Táu Vatica odorata ssp 32 Vải Litchi chinensis 33 Xoan Melia aze darach Canarium tramdenum Một số hình ảnh rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh ni Xã Cư Lễ Cây keo bà trồng bổ xung năm 2008 Mật độ tầng cao, độ tàn che tầng cao Sự phát triển mạnh lớp bụi, thảm tươi ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ THỊ THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN KHOANH NUÔI TẠI Xà CƯ LỄ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH... độ tái sinh tác động, hiệu rừng sau khoanh nuôi khu vực năm gần Chính tơi tiến hành nghiên cứu thực đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên khoanh nuôi xã Cư Lễ, huyện Na. .. đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên khoanh ni xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ”được thực từ tháng 07 năm 2013 đến tháng 03 năm 2014 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
2. Trần Văn Con (2001), “ Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiến rừng tự nhiên. Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
3. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2000
4. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Đồi
Năm: 2001
5. Dương Trung Hiếu (2005), Nghiên cứu một Số đặc điểm rừng thứ sinh nghèo và đê xuất giải pháp kỹ thuật phục rừng tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một Số đặc điểm rừng thứ sinh nghèo và đê xuất giải pháp kỹ thuật phục rừng tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Dương Trung Hiếu
Năm: 2005
6. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
7. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
10. Triệu Thái Hưng (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên tại khu vực núi đất của vườn quốc gia Cúc Phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên tại khu vực núi đất của vườn quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Triệu Thái Hưng
Năm: 2002
11. Nguyễn Thế Hưng (2003), “ Sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái sinh trong các trạng thái thực bì ở Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nhiệp và phát triển nông thôn, tr 99-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái sinh trong các trạng thái thực bì ở Quảng Ninh”, "Tạp chí Nông nhiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2003
12. Đào Công Khanh (1996 ), Nghiên cứu một Số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơ, Hà Tính làm cơ sở đề xuất các biện pháp đề xuất các biện pháp kỹ thuật phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng,Luận án PTS Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một Số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơ, Hà Tính làm cơ sở đề xuất các biện pháp đề xuất các biện pháp kỹ thuật phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
15. Lý thị Ngân (2006), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các lâm phần rừng tự nhiên ở VQG Bến én – Thanh Hóa, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các lâm phần rừng tự nhiên ở VQG Bến én – Thanh Hóa
Tác giả: Lý thị Ngân
Năm: 2006
16. Hoàng Kim Nghũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Nghũ, Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
18. Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000), “Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy các tỉnh Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy các tỉnh Tây Nguyên”, "Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
19. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá và phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá và phục hồi
Tác giả: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
20. Nguyễn văn Thêm (1992), nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song nàng (Dipterocarrpus Dyeri piere) trong rừng kín thường ẩm xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông Nghiệp,Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song nàng (Dipterocarrpus Dyeri piere) trong rừng kín thường ẩm xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Nguyễn văn Thêm
Năm: 1992
21. Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện điều tra quy hoạch rừng 1991 -1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
22. Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm Nghiệp 1991 – 1995, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò tái sinh rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1995
24. Phạm Ngọc Thường (2001), Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hóa sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr 480 - 481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2001
26. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
27. Phạm Đình Tam (2001), “Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.122-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng”, "Nghiên cứu rừng tự nhiên
Tác giả: Phạm Đình Tam
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w