Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng cây hoàng đằng fibraurea tinctoria lour tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh

100 9 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng cây hoàng đằng fibraurea tinctoria lour tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria Lour) TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria Lour) TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HUY SƠN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn kế thừa kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thử nghiệm loài thuốc quý Trạm nghiên cứu thực nghiệm Lâm đặc sản huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” giai đoạn 2011-2014, thực Trạm nghiên cứu thực nghiệm Hoành Bồ tác giải chủ nhiệm đề tài Trong đó, Hồng đằng bốn có nhiều triển vọng Được đồng ý Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Lâm sản gỗ, đồng thời giáo viên hướng dẫn khoa học cho phép kế thừa số liệu đề tài để hồn thành luận văn thạc sỹ theo chương trình đào tạo Khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Vì vậy, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Quảng Ninh, ngày 01 tháng năm 2014 Người làm cam đoan Phạm Hữu Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm nghiệp, khóa 20 (2012-2014) Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận qua tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Trạm nghiên cứu thực nghiệm Hoành Bồ - Trung tâm nghiên cứu LSNG cán địa phương huyện Hoành Bồ nơi tác giả thực luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Huy Sơn, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Hữu Hạnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục biểu ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Tài nguyên thuốc công tác bảo tồn giới 1.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng thuốc 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Hồng đằng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.2.1 Tài nguyên thuốc hoạt động bảo tồn Việt Nam 11 1.2.2 Nghiên cứu nhân giống 14 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 16 1.2.4 Tình hình nghiên cứu loài Hoàng đằng 17 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội Dung nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Hoàng đằng 23 iv 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Hoàng đằng 24 2.3.3 Bước đầu đánh giá khả sinh trưởng Hoàng đằng trồng Hoành Bồ - Quảng Ninh 24 2.3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống gây trồng Hoàng đằng24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp chung 24 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Điều kiện dân sinh 37 3.2.2 Điều kiện kinh tế 37 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 38 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 39 3.3.1 Thuận lợi 39 3.3.2 Khó khăn 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đặc điểm lâm phần nơi có Hồng đằng phân bố tự nhiên 41 4.1.1 Đặc điểm tầng cao 41 4.1.2 Đặc điểm tái sinh 45 4.1.3 Đặc điểm đất đai, địa hình nơi Hồng đằng phân bố tự nhiên 48 4.1.4 Khả sinh trưởng Hoàng đằng tự nhiên 49 4.1.5 Đặc điểm vật hậu hình thái phận Hoàng đằng 50 4.2 Kỹ thuật nhân giống 54 4.2.1 Kỹ thuật nhân giống hữu tính 54 4.2.2 Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng hữu tính giai đoạn vườn ươm 57 v 4.2.3 Ảnh hưởng phân bón thúc đến khả sinh trưởng hữu tính giai đoạn vườn ươm 62 4.2.4 Kết nhân giống vô tính phương pháp giâm hom 66 4.3 Kết bước đầu khả sinh trưởng Hoàng đằng trồng Hoành Bồ - Quảng Ninh 70 4.3.1 Đặc điểm đất nơi trồng 70 4.3.2 Đặc điểm thực bì trước trồng độ tàn che xử lý trước trồng 70 4.3.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật trồng 70 4.3.4 Khả sinh trưởng Hoàng đằng 71 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng loài Hoàng đằng tán rừng 74 4.4.1 Nhân giống phương pháp hữu tính vơ tính 75 4.4.2 Kỹ thuật gây trồng Hoàng đằng tán rừng tự nhiên 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt TT Chú giải ABT Axit benzoic; Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; CT Công thức; CTTN Cơng thức thí nghiệm; D00 Đường kính gốc cây; D1,3 Đường kính vị trí 1,3 m; E Kinh độ Đơng; F Tiêu chuẩn kiểm tra Fisher; Hchồi Chiều cao chồi; 10 HSTT Hệ số tổ thành; 11 Hvn Chiều cao vút ngọn; 12 IAA Indol Acetic Acid; 13 IBA Indol Butyric Acid; 14 IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới; 15 KHCN Khoa học công nghệ; 16 LSNG Lâm sản gỗ; 17 N/ha Mật độ; 18 N Vĩ độ Bắc; 19 NAA Naphtalen acctic acid; 20 ODB Ô dạng bản; 21 OTC Ô tiêu chuẩn; 22 PP Phương pháp; 23 PTPS Phân tích phương sai; 24 Sh%, Sd% Hệ số biến động chiều cao, đường kính 25 Sh, Sd Sai tiêu chuẩn chiều cao, đường kính vii 26 Sig Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra; 27 TB Trung bình; 28 VTV Vườn thực vật; 29 WHO Tổ chức y tế giới; 30 WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới; viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bàng STT 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Mật độ tổ thành loài tầng cao rừng có Hồng đằng phân bố Quảng Ninh Mật độ tổ thành loài tầng cao rừng có Hồng đằng phân bố Vĩnh Phúc Đặc điểm tái sinh tán rừng nơi có phân bố Hồng đằng Quảng Ninh Đặc điểm tái sinh tán rừng nơi có phân bố Hoàng đằng Vĩnh Phúc Đặc điểm đất tán rừng nơi có phân bố Hồng đằng tự nhiên Vĩnh Phúc Quảng Ninh Đặc điểm sinh trưởng Hoàng đằng Đặc điểm vật hậu Hoàng đằng Vĩnh Phúc Quảng Ninh năm 2012 Sơ đồ hóa tượng sinh học pha vật hậu Hoàng đằng năm 2012 Tỷ lệ nảy mầm hạt Hoàng đằng theo phương pháp xử lý khác Ảnh hưởng che sáng đến khả sinh trưởng Hoàng đằng giai đoạn vườn ươm Ảnh hưởng phân bón thúc đến khả sinh trưởng Hoàng đằng giai đoạn vườn ươm Trang 35 42 44 46 47 48 50 51 52 55 58 63 Kết giâm hom Hoàng đằng cơng thức thí nghiệm khác 68 Khả sinh trưởng Hoàng đằng Theo định kỳ tháng lần ( từ tháng 6/2012 - 12/2013) 72 74 xu hướng sinh trưởng chiều dài (Hvn) tăng nhanh số năm đầu 4.3.3.4 Hệ số đẻ nhánh Số liệu bảng 4.13 cho thấy Hoàng đằng sau 12 tháng tuổi tuổi bắt đầu đẻ nhánh số nhánh trung bình đạt 1,77 nhánh/cây Hệ số biến động số nhánh/cây giai đoạn cao giao động từ 38,16-39,65%, trung bình 38,71% Sau 18 tháng tuổi số nhánh giao động từ 2,00 – 2,63 nhánh, trung bình 2,31 nhánh/cây Hệ số biến động số nhánh giảm nhẹ giao động từ 33,79-37,14%, trung bình 35,16% Điều cho thấy sau 12 tháng tuổi Hoàng đằng bắt đầu đẻ nhánh Tuy nhiên, số nhánh/cây khơng đều, có đẻ 2-3 nhánh, có có nhánh Sau 18 tháng tuổi hệ số biến động giảm dần chứng tỏ số nhánh/cây dần đồng theo độ tuổi Hình 4.9: Mơ hình trồng Hồng đằng 10 tháng tuổi Hoành Bồ, Quảng Ninh 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng loài Hoàng đằng tán rừng 75 Từ kết nghiên cứu đề tài trình bày phần trên, kết hợp với thông tin tham khảo từ cơng trình nghiên cứu ngồi nước, đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống gây trồng Hoàng đằng tán rừng sau: 4.4.1 Nhân giống phương pháp hữu tính vơ tính 4.4.1.1 Kỹ thuật nhân giống phương pháp hữu tính - Thời gian thu hái hạt: Thu hái hạt giống vào cuối tháng tới đầu tháng 11 hàng năm, vỏ chuyển từ màu xanh sang màu vàng tiến hành thu hái Sau thu hái, hạt cho vào bao ủ 2-3 ngày cho chín đều, sử dụng rổ tre rổ nhựa chà lớp vỏ thịt, rửa hạt nước phơi nơi thoáng mát 2-3 ngày, sau gieo cát ẩm - Chuẩn bị luống gieo hạt: Gieo hạt cát ẩm khử trùng Viben – C 50BTN 0,5% Luống gieo có chiều rộng 1m, dài 5-10m phủ li non lưới đen - Gieo hạt: Gieo vãi hạt lên luống sau phủ lớp cát dày lên cho lớp cát mặt hạt dày khoảng 0,5-1cm, tưới đẫm luống, phủ lên mặt luống lớp lưới đen rơm rạ khô - Chăm sóc sau gieo hạt: Hạt sau gieo, hàng ngày tưới nước đủ ẩm hệ thống tưới phun sương khơng tưới vịi bình bơm thuốc sâu Mỗi ngày tưới lần vào buổi sáng chiều tối - Sau gieo hạt khoảng 150-160 ngày, mầm có chiều cao ≥ 7cm có thật tiến hành nhổ cấy vào bầu Chú ý hạt Hồng đằng có thời gian nảy mầm lâu, nên cần theo dõi thường xuyên định kỳ phun thuốc phòng trừ nấm mốc để tránh hạt bị nấm mốc xâm hại giảm sức nảy mầm hạt 4.4.1.2 Kỹ thuật nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom - Thời gian thu vật liệu giống: Thời gian thu vật liệu giống tốt vào khoảng tháng 5-6 hàng năm - Cắt bảo quản hom: Hom lấy đoạn thân già bánh tẻ, đường kính từ 0,2 – 0,3 cm Dùng dao, kéo sắc cắt hom chiều dài 20-30cm, có 4-5 mắt 76 Bỏ hom vào thùng đựng hom chuyên dụng, tránh để hom bị dập va đập đảm bảo giữ ẩm tránh tượng hom bị nước vận chuyển đến địa điểm giâm hom - Làm luống giâm hom: Luống giâm hom rộng 1-1,2m, chiều dài luống tùy theo chiều rộng khu giâm hom, rãnh luống rộng 50cm Giá thể sử dụng cát vàng hạt thô, trước giâm khử trùng Viben-C nồng độ 0,3% thuốc tím (KMnO4) nồng độ 0,1% với lượng phun 10 lít 100m2 phun trước giâm ngày - Hệ thống tưới ẩm: Phun sương hom giâm theo chế độ tự động, bán tự động hay tay Hệ thống phun gồm ống nước đặt luống, vòi phun luống cao 35-40cm đặt cách 1-1,5cm, pép phun 1,0mm - Hệ thống giàn che: Sau cắm hom lên luống, dùng tre uốn thành vòm khung mặt luống dùng sắt chế tạo trước để làm khung, sau phủ kín khung lớp nilon trắng để giữ độ ẩm Phía luống giâm che sáng lưới nilon có độ che sáng 50 -75% - Xử lý hom giâm: Dây Hoàng đằng đem tiến hành làm ngay, bước trình tự sau: - Dùng dao sắc cắt hom, chiều dài hom 10 – 15 cm, cắt bỏ 1-2 phía dưới, để lại 1-2 phía trên, cắt bỏ 1/3 – 2/3 phiến để hạn chế tượng thoát nước Cắt vát gốc gốc hom 450, không để hom bị dập - Khử trùng hom cách ngâm hom dung dịch Viben-C nồng độ 0,3% thời gian 15-20 phút để phịng chống nấm bệnh - Xử lý thuốc kích thích rễ giâm hom: Cành hom sau ngâm dung dịch thuốc chống nấm, vớt vẩy nước sau đem chấm gốc hom vào thuốc kích thích rễ pha sẵn Loại thuốc IAA IBA nồng độ 1500ppm Hom sau xử lý đem cắm vào luống cát xử lý nấm bệnh, khoảng cách cấy 5x3cm Nén chặt cát để cành giâm đứng vững không bị hổng 77 phía Dùng nilon màu trắng che kín tồn luống hom, có điều kiện giâm hom nhà kính tốt - Chăm sóc hom giâm: Đảm bảo độ ẩm lồng giâm hom cao ổn định (từ 85% trở lên) Thời gian phun từ sáng đến chiều Trong 15-20 ngày đầu, lần phun 6-8 giây, thời gian giãn cách 10-15 phút Khi hom rễ dỡ nilon tưới vườn ươm thông thường Chú ý theo dõi điều chỉnh vòi phun đảm bảo tưới phun cho vị trí luống giâm 4.4.1.3 Tạo bầu chăm sóc vườn ươm - Chọn địa điểm vườn ươm: Vườn ươm nên chọn nơi đất phẳng, ẩm thoát nước tốt, có đầy đủ nguồn nước tưới cho Vườn ươm đặt nơi thuận lợi cho việc vận chuyển đem trồng - Làm đất: Đất vườn ươm dọn cỏ, phơi ải khơ để phịng tránh sâu bệnh hại gieo ươm - Tạo bầu: Sử dụng bầu Polyetylen kích cỡ 10x12cm Thành phần ruột bầu 50% đất thịt tầng B có thành phần giới thịt nhẹ đập nhỏ, sàng bỏ tạp vật hạt đất to pha với 45% đất cát 5% phân vi sinh Bầu xếp thành luống rộng 1m, dài 5-10m, rãnh luống rộng 40-50cm Đắp đất xung quanh luống bầu cao 3-4cm - Cấy vào bầu: Đối với gieo ươm từ hạt, sau 150-160 ngày mầm đạt chiều cao ≥7cm, có từ trở lên đem cấy vào bầu Đối với giâm hom, sau 50-60 ngày hom có từ 3-4 đem cấy vào bầu - Giàn che: Sử dụng lưới nilon đen để che sáng Trong tháng đầu cấy vào bầu cần che sáng 75%, từ 4-6 tháng giảm độ che xuống 50%, từ 6-8 tháng giảm độ tàn che 25% trì độ tàn che tới xuất vườn trồng - Chăm sóc con: Trong tháng đầu sau cấy mạ hom rễ vào bầu phải tưới nước đặn Lượng nước tưới 3-4 lít/m2 sau giảm dần Những ngày thời tiết mưa, ẩm cần làm rãnh thoát nước Mỗi ngày tưới 1-2 lần tuỳ theo điều kiện thời tiết Sau 15 ngày sau cấy vào bầu, làm cỏ phá váng tưới nước phân chuồng hoai phân NPK pha loãng 1% 78 Một tháng sau cấy cần làm cỏ, phá váng mặt bầu Định kỳ đảo bầu phân loại con, sinh trưởng tốt xếp bên còi cọc sinh trưởng xếp bên để có chế độ chăm sóc kỹ Theo dõi thường xuyên sâu bệnh hại để có biện pháp phịng trừ thích hợp Phịng bệnh thối cỗ rễ cho thuốc Boocđô pha nồng độ 0,5-1% phun lít/m2 Trước đem trồng tháng cần đảo bầu, cắt rễ ăn bên bầu - Tiêu chuẩn xuất vườn: Cây hữu tính có nguồn gốc từ hạt đạt 12 tháng tuổi, chiều cao >30cm, đường kính cổ rễ 0,3-0,4cm Cây vơ tính phương pháp giâm hom đạt 6-8 tháng tuổi, chiều cao mầm chồi >35cm, đường kính gốc mầm chồi từ 0,3-0,4cm, sinh lực tốt đem trồng 4.4.2 Kỹ thuật gây trồng Hoàng đằng tán rừng tự nhiên - Về chọn vùng đất trồng + Khí hậu: Hồng đằng gây trồng phù hợp với nơi có lượng mưa hàng năm từ 1.500 – 2.500mm; nhiệt độ bình quân/năm 20 - 250C; độ ẩm trung bình 80-85% + Đất đai: Lựa chọn nơi cịn tính chất đất rừng đất feralit phát triển đá sa thạch, phiến thạch, có độ dày tầng đất >50cm, đất có màu nâu, nâu vàng đến nâu đỏ Thành phần giới từ thịt đến sét trung bình, đất chua, lượng đạm, lân đạt trung bình nghèo Kali, độ dốc 10-150, độ cao so với mực nước biển cấp độ cao 300m + Thực bì: Hiện trạng thực bì rừng nghèo kiệt trạng thái IIa-IIIa1 độ tàn che 0,4-0,5 Tầng cao có mật độ từ 400-500 cây/ha, tổ thành gồm số loài như: Dẻ (Castanopsis sp), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Lọng bàng (Dillenia heterosepala), Vạng trứng (Endospermum chinense), Trám trắng (Canarium album), Bứa (Garcinia oblongifolia), Mán đỉa (Archidendron clypearia), Xoan đào (Prunus arborea)… - Về kỹ thuật trồng + Yêu cầu giống: Cây giống nhân giống từ vật liệu giống (hạt hom) thu hái từ mẹ sinh trưởng phát triển tốt, hình thái thân tốt, khuyết tật, đạt độ tuổi thành thục sinh lý 79 + Tiêu chuẩn đem trồng: Cây hữu tính có nguồn gốc từ hạt đạt 12 tháng tuổi, chiều cao ≥30cm, đường kính cổ rễ 0,3-0,4cm Cây vơ tính phương pháp giâm hom đạt 6-8 tháng tuổi, chiều cao mầm chồi ≥35cm, đường kính gốc mầm chồi từ 0,3-0,4cm, sinh lực tốt đem trồng + Thời vụ trồng: Tháng 5-6 + Kỹ thuật xử lý thực bì: Xử lý thực bì tồn diện với tầng thấp, để lại gỗ có giá trị tái sinh 1m gỗ tái sinh tầng cao, thực bì băm ngắn rải Nếu thực bì nhiều tre nứa, dóc sau xử lý băm nhỏ xếp dọn theo băng với băng chặt rộng 2m, băng chừa 3m để dễ thi cơng q trình trồng rừng chăm sóc Do Hồng đằng lồi chịu bóng nhẹ lúc cịn nhỏ Vì vậy, xử lý thực bì nên điều chỉnh độ tàn che cho phù hợp từ 0,2 - 0,3 + Kỹ thuật làm đất: Cuốc hố thủ cơng kích thước hố 40x40x40cm, cuốc trước trồng 30 ngày Cây trồng bố trí theo hàng song song với đường đồng mức Để sinh trưởng phát triển tốt nên tiến hành bón lót trước trồng Mỗi hố bón lót 4kg phân chuồng hoai 0,2kg NPK Việc lấp hố, bón phân đảo phân hoàn thành trước trồng rừng 15 ngày + Kỹ thuật trồng: Chọn đủ tiêu chuẩn để đem trồng, trước trồng xé bỏ túi bầu Sử dụng cuốc đào đất lên để đặt vào, đặt thẳng đứng hố, sau lấy đất mặt lấp xung quanh, dậm chặt xung quanh bầu vun thêm đất vào cổ rễ cao 1-2cm theo hình mâm xôi rộng từ 0,8-1m + Mật độ trồng: Mật độ trồng 2500 cây/ha (cây cách 2m, hàng cách hàng 2m) - Chăm sóc bảo vệ + Năm 1: Chăm sóc lần sau trồng tháng tháng, trồng dặm chết, phát dọn thực bì, làm cỏ cuốc xới, vun quanh gốc với đường kính 0,8-1m Bảo vệ ngăn cấm tác động phá hoại trâu bò người kết hợp phòng chống cháy rừng + Năm 2: Chăm sóc lần vào tháng 3, 6, 9,12 Nội dung gồm trồng dặm chết, phát dọn thực bì cạnh tranh Hồng đằng, làm cỏ cuốc xới, vun quanh gốc 80 với đường kính 0,8-1m bón thúc phân NPK (tỷ lệ 5:10:3) với liều lượng 0,2kg/cây Bảo vệ ngăn cấm tác động phá hoại Điều chỉnh độ tàn che cho đảm bảo khơng vượt q 0,3 Sau chăm sóc lần tiến hành cắm giá thể leo cho cây, giá thể leo tre gỗ đường kính – 4cm, chiều dài – 2,5m Chú ý cọc cắm làm giá thể leo dùng cịn nhỏ Hồng đằng lâu năm nên lớn chủ yếu lợi dụng rừng làm giá thể + Năm 3, 4, năm tiếp theo: Chăm sóc lần vào tháng - 3; 10 - 11 gồm phát dọn thực bì, làm cỏ cuốc xới, vun quanh gốc Bảo vệ ngăn cấm tác động phá hoại 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Đặc điểm lâm học quần thể Hoàng đằng - Cây Hoàng đằng thường phân bố rừng tự nhiên trạng thái IIA – IIIA1 Tổ thành loài gỗ thường đơn giản gồm số lồi như: Mán đỉa (Archidendron clypearia), Ngát (Gironniera subequalis), Dẻ (Castanopsis sp), Xoan đào (Prunus arborea), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Trám trắng (Canarium album), Cứt ngựa (Archidendron chevalierii)… Mật độ tầng cao từ 400 – 450 cây/ha, độ tàn che từ 0,3-0,4 Tuy nhiên, loài Hoàng đằng phân bố khu vực bìa rừng, điều tra mở rộng vào sâu bên rừng gặp Hoàng đằng phân bố - Cây Hoàng đằng tái sinh với số loài địa rộng như: Lim xẹt, Lim xanh, Dẻ, Kháo, Hoắc quang, Sồi phảng, Trám, Xoan đào… với mật độ tái sinh thấp biến động khoảng từ 650 – 750 cây/ha Khả tái sinh loài kém, số có triển vọng chiếm tỷ lệ thấp từ 39,2-54,4% Riêng với loài Hoàng đằng khả tái sinh rải rác, chủ yếu tái sinh chồi sau khai thác - Đất rừng tự nhiên nơi Hoàng đằng phân bố đất feralit phát triển đá sa thạch, phiến thạch, có độ dày tầng đất >50cm, đất có màu nâu, nâu vàng đến nâu đỏ, thành phần giới từ thịt đến sét trung bình, đất chua, lượng đạm, lân đạt trung bình nghèo Kali, độ dốc 10-150, độ cao so với mực nước biển độ cao 300m, lượng mưa hàng năm biến động từ 1.500-2500mm 1.2 Đặc điểm vật hậu hình thái - Hồng đằng chồi non từ cuối tháng đến đầu tháng khu vực Vĩnh Phúc đầu tháng đến cuối tháng khu vực Quảng Ninh Pha nụ, nở hoa kết Quảng Ninh Vĩnh Phúc chênh lệch không nhiều Ở Quảng Ninh đầu tháng (7/3) đến đầu tháng (3/9), Vĩnh Phúc pha đến 82 muộn kết thúc muộn tháng (14/3) đến đầu tháng 10 (5/10) Thời kỳ chín Quảng Ninh đến sớm so với Vĩnh Phúc, Quảng Ninh thời kỳ chín đầu tháng (5/9) đến tháng 10 (10/10), Vĩnh Phúc thời kỳ muộn hơn, đầu tháng 10 đến tháng 11 (15/11) Nhìn chung, pha vật hậu Hoàng đằng kéo dài năm, thường hoa vào tháng 3-5 chín vào tháng 9-11 - Hoàng đằng thuộc loài dây leo thân quấn, đường kính 0,5-1cm, chiều dài từ 1-1,5m Vỏ thân già nứt dọc, màu nâu xám gỗ có màu vàng Thân non nhẵn, màu lục, phân nhánh Lá đơn mọc cách khơng có kèm, cuống dài 4-15cm, phiến hình thn- bầu dục dài cỡ 9- 20cm, rộng 4- 12cm Hoa đơn tính khác gốc; cụm hoa chùm, phân nhánh, dài đến 8-12cm, mọc thân già không lá, mầu vàng chanh Quả mọc cành khơng lá, hạch hình xoan hay trứng thn dài 2-3cm, chín màu vàng, mùi khó chịu Hạt hình thn dẹt dài 2-2,5cm, vách dầy 1- 1,5mm, cứng có màu trắng bạc 1.3 Kỹ thuật nhân giống hữu tính - Thu hái thủ công, trèo lên chủ dùng sào để cắt chùm Quả thu hái đem ủ 2-3 ngày cho chín đều, sử dụng rổ tre nhựa dùng tay chà lớp vỏ thịt, hạt rửa nước phơi nơi thoáng mát 2-3 ngày, hạt sau nên gieo cát ẩm tốt - Hạt Hoàng đằng sau chế biến phơi nắng nhẹ 2-3 ngày đem gieo khơng cần xử lý Hạt gieo luống cát ẩm xử lý Viben C 0,3% Sau 150-160 ngày tỷ lệ nảy mầm đạt cao đạt 82,2% Sau nảy mầm, mầm đạt chiều cao ≥7cm, có từ trở lên đem cấy vào bầu - Nhu cầu ánh sáng giai đoạn vườn ươm: Giai đoạn tháng đầu che sáng mức 50% - 75% tốt nhất, giai đoạn - tháng tuổi giảm độ che sáng xuống 50% giai đoạn - tháng giảm xuống 25% thích hợp - Nhu cầu dinh dưỡng (bón thúc): Sử dụng bầu PE kích thước 10x12cm, hỗn hợp ruột bầu 50% đất thịt tầng B có thành phần giới thịt nhẹ 83 đập nhỏ, sàng bỏ tạp vật hạt đất to pha với 45% đất cát 5% phân vi sinh Định kỳ chăm sóc tưới phân NPK (tỷ lệ 5:10:3) nồng độ 1% cho tỷ lệ sống cao khả sinh trưởng tốt 1.4 Kỹ thuật nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom Hồng đằng lồi nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom Sử dụng thuốc kích thích rễ IAA với nồng độ 1.500ppm cho tỷ lệ rễ, số rễ hom chiều dài rễ đạt cao nhất, tỷ lệ rễ đạt 58,9%, số rễ hom đạt 6,1, chiều dài rễ 3,8cm Sau 50-60 ngày hom có từ 3-4 đem cấy chuyển vào bầu 1.5 Khả sinh trưởng Hoàng đằng Hoành Bồ Sau 18 tháng trồng, tỷ lệ sống Hoàng đằng cao đạt 90,70% Khả sinh trưởng chiều cao nhanh tương đối đồng giao động từ 112,77cm-119,40cm, trung bình đạt 116,46cm Sinh trưởng đường kính chậm đồng giao động từ 0,61-0,62cm, trung bình 0,61cm Sau trồng 12 tháng bắt đầu đẻ nhánh sau 18 tháng tuổi số nhánh giao động từ 2,00 – 2,63 nhánh, trung bình 2,31 nhánh/cây Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn sau: - Số liệu điều tra, nghiên cứu Hoàng đằng tập trung khu vực Quảng Ninh, Vĩnh Phúc trồng Quảng Ninh Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu cụ thể thời gian dài nhiều địa điểm, lập địa vùng khác để kiểm chứng - Thời gian theo dõi vật hậu loài Hoàng đằng ngắn (1 năm) nên chưa xác định ảnh hưởng điều kiện khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa…) đến trình hoa kết chưa xác định chu kỳ sai - Về xử lý hạt giống chưa có điều kiện nghiên cứu biện pháp bảo quản hạt, ảnh hưởng độ ẩm, thời gian bảo quản, phương pháp bảo quản,… đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống 84 - Về phương pháp nhân giống vô tính giâm hom chưa thí nghiệm ảnh hưởng số yếu tố khác đến tỷ lệ rễ hom vị trí cắt hom, thời vụ giâm, tuổi hom… - Đề tài sử dụng phương pháp nhân giống vơ tính Hồng đằng phương pháp giâm hom mà chưa sử dụng phương pháp nhân giống khác nhân giống nuôi cấy mô - Đề tài nghiên cứu nhân giống vơ tính giới hạn thí nghiệm loại chất điều hoà sinh trưởng IBA IAA với loại nồng độ 500ppm, 1.000ppm 1.500ppm mà chưa mở rộng thí nghiệm với loại thuốc khác nhau, nồng độ khác - Thời gian theo sinh trưởng mô hình rừng trồng thử nghiệm cịn ngắn so với chu kỳ kinh doanh Hoàng đằng nên kết bước đầu, cần phải theo dõi thời gian dài - Mơ hình Hồng đằng trồng hom chưa có nghiên cứu khả sinh trưởng nhân giống hạt chưa có đánh giá khả sinh trưởng độ tàn che khác Kiến nghị - Tiếp tục sâu giải vấn đề tồn nêu để tiến tới có nghiên cứu tồn diện Hoàng đằng từ khâu chọn tạo giống tới gây trồng, khai thác sơ chế sản phẩm - Bổ sung Hoàng đằng vào danh mục lâm sản ngồi gỗ có triển vọng Hồnh Bồ - Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Quyết định việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2012, Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31 tháng năm 2013, Hà Nội Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Cự, Đỗ Đình Tiến (2000), Nhân giống kết bước đầu nghiên cứu nhân giống hom có ích, Tuyển tập Hội thảo Quốc tế Bảo tồn sử dụng bền vững tài gun có ích Vườn quốc gia Tam Đảo, Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc Trần Việt Hà, Bùi Thế Đồi, Kiều Trí Đức (2006), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng dược liệu tán rừng vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Chương trình Trồng triệu rừng, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Võ Đại Hải (2003), Kỹ thuật nuôi trồng số tán rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Ngọc Hải (2004), Kỹ thuật trồng số đặc sản rừng LSNG, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa (2008), Kỹ thuật gây trồng số loài lâm sản gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đào Xuân Hiếu (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis DC) tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Chí Hiểu (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học biện pháp kỹ thuật trồng Bò khai (Erythropalum Scandens Blume) tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hùng (2011), Nghiên cứu nhân giống trồng thử nghiệm Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Vườn quốc gia Bái tử Long, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp tỉnh, Sở KHCN Quảng Ninh 17 Đỗ Tất Lợi (1976), “Một số dẫn liệu bước đầu tốc độ nhân giống, thời vụ trồng suất chủng Bạc hà BH-974 thuộc loài Mentha arvensis Linn miền Bắc nước ta”, Tạp chí Dược học, số 6, tr 28-33 18 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Ngô Quốc Luật, Đinh Văn Mỵ (1995), Điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, thăm dò số phương pháp nhân giống hữu tính vơ tính, xây dựng quy trình trồng Đỗ trọng (Ellcommia ulmoides Oliv) Sa Pa - Lào Cai, Viện Dược liệu, Hà Nội (tài liệu nội bộ) 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính Trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Tạ Quang Nhiệm (1983), “Bước đầu hoá Ba gạc bốn (Rauvolfia vomitoria Afz ex Spreng)”, Thông báo Dược liệu, Tr 3-4 22 Nguyễn Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao sử dụng Vườn guốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Dương Hữu Phùng (1999), Nghiên cứu khả nhân giống rau Bị Khai, ngót rừng, gừng dại tự nhiên trồng trọt gia đình, Báo cáo đề tài NCKH, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 24 Dương Hữu Phùng, Triệu Văn Phú (2003), Nghiên cứu khả nhân giống vơ tính Bị Khai, ngót rừng, gừng dại Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Báo cáo đề tài NCKH, Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun 25 Đỗ Đình Sâm, Hà Quang Khải, Đỗ Thanh Hoa (2002), Giáo trình Đất Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tập (1997), Bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Hội thảo khoa học Bảo tồn đa dạng sinh học thuốc cổ truyền, Viện Dược liệu, Hà Nội 28 Nguyễn Tập cộng (2004), Kết điều tra thuốc Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KC.10.07, Viện Dược liệu, Hà Nội 29 Lê Văn Tri (1997), Hỏi - đáp chế phẩm điều hòa sinh trưởng, tăng suất trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Văn Tuấn (1995), “Vài ý kiến vấn đề nhân giống sinh dưỡng hom khả áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 9, tr 12-13 31 Nguyễn Hải Tuất cộng (2005), Khai thác sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Hải Tuất công (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Viện dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Viện dược liệu (2006), Báo cáo kết điều tra thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Hà Nội B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 36 Tran Van On (2004), Litera ture Review on the trade of medicinal plants in Vietnam and with Tam Dao National Park and bufferzone, 54pp 37 Beer J H and McDermott M J (1996), The economic value of non timber forest products in Southeast Asia, NC-IUCN, Amsterdam, ISBN: 90-5909-01-2 38 Gao-Xiong Rao et al (2009), Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre, Department of Pharmacy, Kunming General Hospital of Chengdu Military Region, 212 Da-Guan Road Kunming 650032, PR China 39 Hoang Sam Van, Pieter Baas and Paul J A Keβler (1998), Uses and Conservation of Plant Species in a National Park, A Case Study of Ben En, Vietnam 40 Lecomte H (1950), Flore Generale de I'Indochine, Tome 1-7, Paris 41 Tran Cong Khanh, Tran Van On (2002), A review on the Research, Conservaion, Use and Development of Medicinal Plants in Vietnam and Laos, CREDEP 42 WHO - IUCN – WWF (1993), Guidelines on the conservation of Madicinal plants 43 WWF (1993), The Vital Wealth of plants ... NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria Lour) TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên... Bồ, tỉnh Quảng Ninh 2.3 Nội Dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Hồng đằng - Đặc điểm hình thái vật hậu Hồng đằng + Đặc điểm hình thái Hồng đằng + Đặc điểm vật hậu Hoàng đằng; ... Hoàng đằng huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng: Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu số đặc điểm sinh học, kỹ thuật nhân

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan