1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp trồng rừng keo lai acacia mangium x acacia auriculiformis cung cấp gỗ xẻ bền vững tại ba vì hà nội

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NINH VIỆT KHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH PHÙ HỢP TRỒNG RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) CUNG CẤP GỖ XẺ BỀN VỮNG TẠI BA VÌ – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NINH VIỆT KHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH PHÙ HỢP TRỒNG RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) CUNG CẤP GỖ XẺ BỀN VỮNG TẠI BA VÌ – HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN CON Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp hệ dài hạn, khố học 2009-2011 Trong q trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo sau Đại học, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Con ThS Triệu Thái Hưng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn ban lãnh đạo cán công nhân viên thuộc Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Trung tâm giống rừng, Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, thời gian thực Luận văn tốt nghiệp có hạn, nên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bè bạn đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Ninh Việt Khương ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….… Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng 1.1.1 Khái niệm trồng rừng thâm canh 1.1.2 Khái niệm thâm canh rừng trồng 1.1.3 Một số vấn đề thâm canh rừng trồng 1.2 Nghiên cứu giải pháp thâm canh rừng trồng 1.2.1 Nghiên cứu lập địa chọn loại trồng 1.2.2 Nghiên cứu giống rừng 1.2.3 Nghiên cứu biện pháp KTLS tác động 10 1.3 Nghiên cứu sách thị trường gỗ rừng trồng công nghiệp 12 1.4 Thâm canh rừng trồng Keo lai thị trường gỗ Keo lai 15 1.4.1 Nghiên cứu giống Keo lai 15 1.4.2 Tác độngcủa biện pháp KTLS đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai 17 1.5 Thảo luận xác định nội dung nghiên cứu 20 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Về lý luận 22 2.1.2 Về thực tiễn 22 iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 C4ơ sở khoa học để thiết lập rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ 22 2.2.1 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ 22 2.2.3 Dự đoán hiệu kinh tế đề xuất biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng Keo lai sản xuất gỗ xẻ 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp luận 23 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 Chương 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 31 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 32 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 33 3.2.1 Điều kiện kinh tế, xã hội 33 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ xẻ…………………………………………………………………… 35 4.1.1 Điều kiện khí hậu 35 4.1.2 Điều kiện đất đai địa hình 37 4.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu…………… …… 38 4.1.4 Áp dụng kỹ thuật trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ xẻ…………… 39 4.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ xẻ 40 iv 4.2.1 Ảnh hưởng biện pháp bón phân tỉa thưa 41 4.2.2 Ảnh hưởng cường độ thời điểm tỉa thưa 43 4.2.3 Dự đoán sản lượng lâm phần mơ hình thí nghiệm 44 4.2.4 Ảnh hưởng biện pháp tỉa cành tới chất lượng gỗ xẻ 47 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất biện pháp kỹ thuật rừng trồng Keo lai sản xuất gỗ xẻ 50 4.3.1 Dự báo hiệu kinh tế 4.3.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ xẻ KẾT LUẬT, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Tồn 56 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông lương giới CT Cơng thức thí nghiệm D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút N Ni tơ P Phốt K Kali NPV Giá trị (Net Present Value) IRR Tỷ suất hoàn vốn nội BCR Hiệu suất vốn đầu tư vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Công suất chế biến sản phẩm gỗ Việt Nam 2001-2005 14 2.1 Các cơng thức thí nghiệm bón phân tỉa thưa 25 2.2 Các cơng thức thí nghiệm cường độ thời điểm tỉa thưa 26 2.3 Tiêu chí chọn hình dáng thân 27 3.1 Tổng hợp nhân tố khí hậu năm 2009 trạm Ba Vì 32 4.1 Đánh giá mức độ phù hợp điều kiện khí hậu 36 4.2 Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực thực thí nghiệm 38 4.3 Sinh trưởng CT bón phân tỉa thưa rừng trồng năm 2007 40 4.4 Sinh trưởng CT tỉa thưa thời điểm tỉa thưa rừng trồng năm 2007 42 4.5 Sản lượng mơ hình tỉa thua bón phân 44 4.6 Sản lượng mơ hình tỉa thưa thời điểm tỉa thưa 45 4.7 Kết phân tích ảnh hưởng biện pháp tỉa cành tới độ nghiêng thân 47 4.8 So sánh số lượng khuyết tật gỗ ván xẻ 48 4.9 Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo lai 51 DANH MỤC CÁC BIỂU TT Tên bảng Trang 4.1 Sinh trưởng mơ hình tỉa thưa bón phân 41 4.2 Sinh trưởng mơ hình tỉa thưa bón phân 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm vừa qua ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đóng vai trị quan trọng có bước phát triển vượt bậc với lượng tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 50 - 70% Năm 2004, tổng giá trị kim ngạch xuất sản phẩm đồ mộc hoàn thiện Việt Nam đạt tới 1.6 tỉ USD, nhiên 80% nguồn nguyên liệu dựa vào loại gỗ xẻ nhập khẩu, tính đến tháng 11 năm 2010 đạt 3.037 tỷ USD Mặc dù, Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) lồi trồng Việt Nam có tính chất lý phù hợp cho việc sản xuất gỗ xẻ hồn tồn thay cho số loại gỗ nhập Đến nay, nghiên cứu cải thiện giống kỹ thuật lâm sinh cho Keo lai Việt Nam chủ yếu nhằm phục vụ cho công nghiệp sản xuất bột giấy, ván dăm ván ghép, Mặc dù mang lại lợi nhuận cao cho nhà nước, cho nông dân nghèo cho chủ trang trại nhỏ vùng nông thôn, sản phẩm rừng trồng đạt kích cỡ phù hợp cho việc chế biến sản phẩm gỗ chất lượng cao đồ gỗ dân dụng Các khối gỗ tròn Keo lai có đường kính lớn thẳng bán với giá cao Việc trồng Keo lai hay loài Keo khác theo hướng kinh doanh sản phẩm gỗ xẻ có luân kỳ khai thác từ vài năm đến 10 năm kết hợp với bán sản phẩm tỉa thưa sớm làm gỗ nguyên liệu giấy hướng kinh doanh tạo thu nhập hấp dẫn người nơng dân nghèo Các dịng Keo nói chung Keo lai nói riêng chấp nhận rộng rãi nhà trồng rừng kinh doanh quy mô lớn Tuy nhiên, đến dòng Keo trồng cung cấp ngun liệu có nghiên cứu phát triển theo hướng sản xuất gỗ xẻ, đẻ nâng cao tiềm thơng qua cải thiện tính chất di truyền áp dụng kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng sản xuất gỗ xẻ nâng cao, giúp tăng thêm hội việc làm cho người nông dân tham gia trồng rừng cung cấp nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Đây sở cho nghiên cứu dài hạn liên quan đến tính bền vững suất rừng trồng, điều giúp cho việc sản xuất gỗ nguyên liệu giấy gỗ xẻ tương lai Để góp phần giải vấn đề khó khăn này, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp trồng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) cung cấp gỗ xẻ bền vững Ba Vì – Hà Nội.” 51 nêu trên, lựa chọn đồng hố số nội dung đưa vào tính tốn sau: - Chu kỳ kinh doanh với thời điểm lâm phần đạt D1.3= 25cm; - Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng năm đầu; - Bảo vệ từ năm thứ đến hết chu kỳ kinh doanh (khi khai thác); - Mơ hình nghiên cứu đạt suất cao lựa chọn, gồm: - Năng suất gỗ đứng dự đoán theo kết mục 4.1.3; - Coi tỷ lệ chết công thức ổn định thời điểm điều tra * Mô hình bón phân tỉa thưa * Mơ hình tỉa thưa thời điểm tỉa thưa - Giá bán Keo lai gỗ tròn đáp ứng yêu cầu làm gỗ xẻ đóng đồ mộc Chi phí đầu tư tính tốn đầy đủ theo giá trị thực tế tương ứng với mơ hình khu vực nghiên cứu thời điểm đầu tư với nội dung chi phí từ khảo sát thiết kế - trồng - chăm sóc- bảo vệ đến khai thác không bao gồm thuế sử dụng đất chi phí khai thác - Chi phí tạo rừng (trồng, chăm sóc, bảo vệ) tính dựa đơn giá thực tế thực thí nghiệm (chi tiết khoản chi phụ lục 4) - Lãi suất vay vốn ưu đãi trồng rừng 9,5%/năm 52 Bảng 4.8 Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo lai MH so sánh Thời gian đạt cỡ kính KT (năm) Sản lượng KT (m3/ha) NPV (đồng) BCR (lần) IRR (%) BP07-1 124.394 116,613,538 11 45% BP07-2 130.196 119,673,524 10 44% BP07-3 140.249 126,815,372 11 50% BP07-4 81.600 37,067,501 32% BP07-5 91.200 39,097,500 32% BP07-6 100.800 40,842,785 32% TT2 164.165 141,650,624 13 53% TT4 112.493 83,799,191 41% TT5 109.400 75,162,221 38% TT7 94.723 47,572,880 33% TT8 102.483 50,563,944 33% TT10 68.640 41,671,780 45% TT11 75.913 48,196,076 47% 53 Như vậy, xét cách tổng quát dễ dàng nhận thấy đầu tư thâm canh trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ xẻ đóng đồ mộc Ba Vì tác động biện pháp tỉa cành, tỉa thưa bón phân mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thể vượt trội hiệu kinh tế so với công thức đối chứng so với mơ hình kinh doanh gỗ ngun liệu địa phương - Về giá trị ròng thực (NPV) mơ hình nghiên cứu cho giá trị cao Giá trị NPV cao thuộc Công thức B3 với 126,815,372 đ/ha giá trị thấp thuộc công thức B4 với 37,067,501đ/ha - Về tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) hay cịn gọi hệ số sinh lãi mơ hình nghiên cứu phản ánh chất lượng đầu tư cao Kết nghiên cứu cho thấy hiệu vốn đầu tư kinh doanh rừng trồng Keo lai cao thuộc Công thức T2 với 13 lần (có nghĩa bỏ đồng vốn đầu tư thu 13 đồng giá trị thu nhập tại) sau Cơng thức B1 B3 với 11 đồng thấp công thức B4,B5,B6, T7,T10 đạt lần - Về tỷ suất thu hồi nội (IRR) tiêu mà xét chất thể mức lãi suất tiền vay lớn để đầu tư chấp nhận, nhằm đảm bảo kinh doanh có lãi, IRR phản ảnh mức quay vòng vốn đầu tư nội chu kỳ Qua kết tính tốn IRR đạt cao, tất cơng thức cho IRR cao mức lãi suất hộ dân phải chịu 9,5% /năm Trong IRR cao thuộc công thức T2, B3 Kết đánh giá hiệu kinh tế mơ hình thí nghiệm biện pháp bón phân tỉa thưa cho thấy kết khác biệt so với việc lựa chọn mơ hình sinh trưởng tốt đường kính, chiều cao thể tích thân trường hợp lựa chọn cơng thức T2 cơng thức mang lại hiệu kinh tế lớn nhất, lựa chọn có tương đồng với kết lựa chọn cơng thức có sinh trưởng tốt cơng thức B3, công thức đầu tư 54 bón 50kg phốt hỗn hợp đơn phân, thời gian kinh doanh để đạt đường kính thân đứng đủ cung cấp nguyên liệu gỗ xẻ phục vụ mục tiêu đóng đồ mộc thời gian năm, cao thời gian kinh doanh gỗ keo nguyên liệu áp dụng địa phương năm khơng áp dụng biện pháp bón phân 4.3.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật rừng trồng Keo lai sản xuất gỗ xẻ - Mật độ trồng: thiết lập rừng trồng keo với mật độ ban đầu 1.667 cây/ha diện tích 1,5ha - Kỹ thuật trồng: (i) xử lý tồn diện thực bì trước trồng cách phát trắng sử dụng chất diệt cỏ để khống chế thảm tươi bụi; (ii) hố đào kích thước 40x40x40cm theo mật độ thiết kế; (iii) bón 100g NPK 16:16:8 403g P/hố; (iv) trồng míc dịng Keo lai BV10, 16 32 để giảm thiểu sâu bệnh hại - Chăm sóc: năm đầu tiến hành tỉa cành theo thời điểm (thời điểm tháng tuổi tỉa tạo dáng thân tạo điều kiện cho tập trung sinh trưởng thân chính, thời điểm tháng tuổi tỉa cành có đường kính nhỏ 2cm, thời điểm năm tuổi tỉa 2/3 cành thân Tỉa thua năm thứ mật độ 600 cây/ha Bón thúc 50kg phốt + hỗn hợp đơn phân tùy theo điều kiện mục đích kinh doanh 55 KẾT LUẬT, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về nghiên cứu mức độ phù hợp điều kiện lập địa Dựa đặc điểm khí hậu, đất đai khu vực nghiên cứu nghiên cứu yêu cầu sinh thái loài Keo lai trước Việt Nam cho thấy, Ba Vì vùng phù hợp với trồng Keo lai mức độ vừa phải, số nhân tố sinh thái đặc điểm đất cịn khơng phù hợp gây ảnh hưởng tới sinh trưởng Keo lai, tốc độ sinh trưởng sản lượng gỗ thấp so với số vùng trồng Keo lai nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ xẻ Qua đánh giá sinh trưởng nhóm biện pháp tác động với 18 mơ hình thí nghiệm cho thấy: Bón phân tỉa thưa có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng Keo lai giai đoạn tuổi 4, đó, sinh trưởng thể tích thân chia thành nhóm: BP076 (tỉa thưa để lại mật độ 600 cây/ha bón 50 kg Phốt + Hỗn hợp đơn phân/ha) cơng thức có sinh trưởng thể tích cao nhất, sau BP07-5, BP07-3 nhóm cuối BP07-1, BP07-2, BP07-4 Lâm phần giữ nguyên mật độ ban đầu 1667 có chiều cao trội ngược lại sinh trưởng đường kính lại thấp so với lâm phần có thực tỉa thưa giữ lại 600 cây/ha; sinh trưởng thể tích đứng cao thuộc CT thực biện pháp thâm canh cao vừa tỉa thưa vừa bón phốt hỗn hợp đơn phân Cường độ tỉa thời điểm tỉa thưa có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng thân Keo lai Ba Vì đường kính, chiều cao thể tích trung bình lâm phần Kết phân tích cho thấy đẻ lại mật độ 600 cây/ha 450 cây/ha với hai thời điểm tỉa năm thứ năm thứ cho kết luận sinh trưởng thể tích thân lớn thuộc cơng thức để lại 450 56 cây/ha thời điểm tỉa năm thứ bên cạnh tỷ lệ gẫy vf đổ bão chiếm tỷ lệ lớn, nên công thức tỉa thưa để lại 600 cây/ha tỉa năm thứ thích hợp với kinh doanh gỗ xẻ Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình thâm canh Keo lai cung cấp gỗ xẻ Về mặt đầu tư hiệu kinh tế, mô hình tác động biện pháp kỹ thuật lựa chọn tối ưu mơ hình khơng tỉa thưa với mật độ 600 cây/ha đầu tư bón 50kg phốt bón hỗn hợp đơn phân Do tác động tỉa thưa thời điểm thỉa thưa tạo tỷ lệ gỗ có đường kính phù hợp cho gỗ xẻ cao nhiều so với không tiến hành tỉa thưa Giá gỗ xẻ thông thường lại cao gấp đôi giá gỗ dăm giấy, nên giá trị bán gỗ tỉa thưa tương đương với khơng tỉa thưa, thâm trí sau năm trồng Nếu bị tỉa thưa bán cho gỗ dăm giấy tổng giá trị ô 600 cây/ cao giá trị đói chứng, tăng lợi nhuận khai thác 7-8 tuổi Tồn Kết nghiên cứu luận văn số hạn chế sau: Chưa có kết nghiên cứu đầy đủ thích hợp ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh trưởng Keo lai Ba Vì để đánh giá xác định loại hình lập địa phù hợp gây trồng Keo lai Kết đánh giá sinh trưởng mơ hình dừng lại tuổi 4, chưa có nghiên cứu giai đoạn tuổi lớn để đánh giá xác tác động biện pháp kỹ thuật tới sinh trưởng Keo lai toàn chu kỳ kinh doanh thâm canh rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ làm đồ mộc Ba Vì Căn để dự đốn chu kỳ kinh doanh mức đầu tư cho mô hình cịn thiếu thực tế tăng trưởng Keo lai giai đoạn tuổi 57 lớn Do vậy, hiệu kinh tế đánh giá lý thuyết chưa kiểm tra thực tế đầu tư kinh doanh địa phương Khuyến nghị Dựa sở tồn nêu trên, luận văn đề xuất số kiến ghị sau: - Cần tiếp tục theo dõi sinh trưởng mơ hình thời gian tới, dài so với chu kỳ kinh doanh để có đầy đủ liệu sinh trưởng đầu tư Keo lai Ba Vì - Trong thời gian theo dõi cần nghiên cứu tăng trưởng Keo lai theo mơ hình sản lượng; nghiên cứu nhân tố lập địa chủ yếu đặc điểm tiểu hồn cảnh, đặc trưng tính chất đất trồng nhằm xây dựng mơ hình sản lượng nhân tố lập địa ảnh hưởng chủ yếu tới sinh trưởng Keo lai Ba Vì - Cần có thêm nghiên cứu đầu tư, hạch toán kinh tế để có mơ hình kinh doanh thâm canh Keo lai cung cấp gỗ xẻ hiệu kinh tế, môi trường phù hợp với điều kiện đầu tư, thị trường gỗ xẻ Ba Vì nhằm phổ biến kết nghiên cứu thực tế sản xuất lâm nghiệp địa phương 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp (1991), 30 năm xây dựng phát triển nghành Lâm nghiệp (1961 -1991), Nhà xuất Thống kê, Hà nội Bộ NN&PTNT (2004 ), Quyết định số 1281/QĐ/BNN-KL Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc cơng bố diện tích rừng đất đồi núi chưa sử dụng tồn quốc năm 2003 Bộ Nơng ngiệp PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nhà xuất bẩn Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình ( 2003), Lập biểu cấp đất biểu thể tích tạm thời rừng Keo lai trồng lồi, Tạp chí Nơng nghiệp &PTNT Đặng Đình Bơi (2005) Một số ý kiến tình hình chế biến lâm sản tỉnh miền Đơng Nam Bộ Hồng Văn Dưỡng (1996), Nghiên cứu sinh trưởng Keo tràm (Acacia auriculiformis Cumn) phục vụ công tác điều tra, kinh doanh rừng, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thế Dũng, Ngơ Văn Ngọc, Nguyễn Thanh Bình (2004), ảnh hưởng bón lót phân đến sinh trưởng dịng Keo lai Tân Lập-Bình Phước, Thơng tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 59 Phạm Thế Dũng Hồ Văn Phúc (2004), Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 10 Ngô Quang Đê cộng (1992), Lâm sinh học tập I, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Thúc Đệ cộng (1994-1999), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván dăm ván bóc, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra, kinh doanh rừng thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đơng Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 16 Bùi Việt Hải(1998), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) vùng miền Đông Nam Bộ, luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 17 Bùi Việt Hải (1998), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) vùng miền Đông Nam Bộ, luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 18 Vũ Tiến Hinh (1996), Lập biểu trình sinh trưởng rừng Keo tràm, Đề tài cấp ngành 19 Vũ Tiến Hinh (1998), Sản lượng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Bảo Huy (1995), Dự đốn sản lượng rừng Tếch Đắc Lắc, Tạp chí Lâm nghiệp 60 22 Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002), Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho Keo lai Keo tai tượng vườn ươm & rừng non nhằm nâng cao suất rừng trồng Báo cáo tổng kết đề tài Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam 24 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải (1993), Hồ Quang Vinh Sinh trưởng dòng Keo lai, Tạp chí Lâm nghiệp 26 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), Chọn lọc nhân giống Keo lai Ba Vì Thơng tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 28 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Tạp chí Lâm nghiệp Số 31 Lê Đình khả (2003), Quy trình nhân giống, trồng khai thác Keo lai suất cao, Bản thảo quy trình 33 Phùng Ngọc Lan (1986), Chọn cấu loại trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng, Tạp chí Lâm nghiệp 34 Phùng Ngọc Lan (1984), Lâm sinh học tập I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 Phùng Ngọc Lan (1985), Về mơ hình tỉa thưa rừng thơng ngựa cung cấp gỗ mỏ, Tạp chí Lâm nghiệp 37 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) chế độ nước số dòng Keo lai (Acacia hybryd) bạch đàn (Eucalyptus urophylla) giai đoạn vườn ươm rừng non Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000-2003 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 38 Phạm Quang Minh (1987) Quy trình trồng rừng thâm canh (Dự thảo), Vụ Lâm nghiệp 61 39 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Các loài keo Acacia, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp 40 Nguyễn Xuân Quát (1995), Trồng rừng thâm canh, Kiến thức Lâm nghiệp xã hội , Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 41 Đinh Văn Quang (2002), Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho số vùng sinh thái Việt Nam thuộc đề tài KC 06.05 NN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 43 Đỗ Đình Sâm cộng tác viên (2001), Nghiên cứu bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Huy Sơn: Cây Keo tràm, Nhà XB Nghệ An, 2003 46 Thủ tướng phủ, Quyết định 661/QĐ - TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng, Hà nội ngày 29 tháng năm 1998 47 Khúc Đình Thành (1999), Xây dựng số mơ hình sản lượng rừng Keo tai tượng (Acacia mangiumn) khu vực ng Bí - Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 48 Đặng Hùng Thắng (1999), Thống kê ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục 49 Lưu Bá Thịnh (1998), Báo cáo khoa học kết khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai tự nhiên tuyển chọn Đông Nam Bộ, Trung tâm KHSXLN Đông Nam Bộ 50 Vụ Khoa học Công nghệ (1996), Thuật ngữ Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 62 Tiếng nước ngồi 51 Nguyễn Xuân Xuyên cộng sự( 1985), Thâm canh rừng trồng, Thông tin chuyên đề Khoa học kỹ thuật Kinh tế, trang 11 (tiếng nước ngoài) 52 Alder D (1980), Forest volume estimation and yield prediction, Vol.2 Yield prediction, Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome 53 Bolstad, P V et al ( 1988), Heigh-growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeae var, hondurensis in eastern Colombia Turrialba, pp38 54 Bowen, M,R ( 1981), Acacia mangium, Anote on seed collection, hsndling and storage techniques including some experrimental data and information on Acacia auriculiformis and probable Acacia mangium x Acacia auriculiformis hybrid (Occasionnal technical and scientific notes seed series) No,3,FAO/UNDP 55 Campinhos, E vµ Ikemori, Y K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E urophylla established at Aracruz for the long term breeding programme, Oxford Forestry Institute, Winrok International 56 Darus, H.A (1991), Micropropagation techniquese for Acacia mangium x A auriculiformis Breeding Technologies for Tropical Acacia ACIAR Proceeding No 37 57 Gan, E and Sim Boon Liang (1991), Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots, Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding No 37 58 Griffin, A, R (1998), Producing and propagating tropical Acacia hybrid Forestry Newsletter, No,6, ACIAR 63 59 Herrero, G et al (1988), Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var caribeae I quartizite ferrallitic soil Agrotecnia de Cuba, 60 Julian Evans(1992), Plantation Forestry in the Tropics Clarendon PressOxford 61 Kiang Tao, Jeng chuan Yang et al(1989), Feroxidase isozyme evidence for natural hybridization betwen A, mangium and A, quriculiformis, Breeding Tropical Trees: Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceeding of Conference Pattaya, Thailand 62 Mello, H A (1976), Management problems in manmade forest of short rotation in South America Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo.Div.2 63 FAO(1984), Land evaluation for forestry PAO 64 Pandey, D(1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics Forest Research Division, FAO, Rom 65 Pinso Cyril and R, Nasi (1991), The potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid in Sabah, Breeding Technologies for Tropical Acacias, ACIAR Proceeding No,37, Ed, by Carron and K, Aken, Canberra 66 Pinyopusarek, K bibliography, (1990), Acacia auriculiformis an annotated Winrock International Instute of Agricultural Developmant and ACIAR, Canberra 67 Rufelds, C,W (1987),Quantitative comparison of Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformis Forest Research Centre Publication No.410, Malaysia 64 68 Rufelds, C,W (1988), Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformisand hybrid, A auriculiformis seedling morphology study Forest Research Centre Publication No.41, Malaysia, 1988 69 Schonau, A P G (1985), Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis South African Forestry Journal No 143 70 Sedgley, M., Harbard J et al(1992), Reproductive Biology and Interspecific Hybridisation of Accia mangium and A auriculiformis Australian Journal of Botany Vol 71 Shukor, N.A.Ab., M., Abd Rashid, K, Itam (1994), Karyotypie compatison of Acacia mangium, A auriculiformis anf their F1 and F2 hybrid Silvae Genetica, 43 N0 2-3 72 Turnbull, J,W; Martensz, P,N (1986), Notes on lesserknown Australian trees and shrubs with potential for fuelwood and agroforestry, Multipurpose Australian tree and shrubs, Canberra ACIAR 73 Welker, J C(1986), Site preparation and regeneration in the lowland humid tropics, plantation experience in northern Brazil In Colon, J et al 65 PHỤ LỤC ... ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp trồng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) cung cấp gỗ x? ?? bền vững Ba Vì – Hà Nội. ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trồng rừng. .. HỌC LÂM NGHIỆP - NINH VIỆT KHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH PHÙ HỢP TRỒNG RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) CUNG CẤP GỖ X? ?? BỀN VỮNG TẠI BA VÌ... rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ x? ?? - Lập địa trồng - Đặc điểm gỗ x? ?? rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 2.2.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng Keo lai cung cấp gỗ x? ?? - Ảnh hưởng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN