Nghiên cứu hệ dơi ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ bắc kạn

129 9 0
Nghiên cứu hệ dơi ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp o0o Đào nhân lợi Nghiên cứu khu hệ dơi khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc kạn Chuyên ngành Mà số : Lâm Học : 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học : GS TS Lê Vũ Khôi Hà Tây 07.2007 Lời cảm ơn Để đánh giá kết sau năm học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học học viên cao học Trường Đại học Lâm nghiệp, trí Khoa sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu khu hệ dơi Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn, với hướng dẫn khoa học GS TS Lê Vũ Khôi - Khoa sinh học- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ®· nhËn ®­ỵc rÊt nhiỊu sù gióp ®ì cđa tÊt thầy giáo, cô giáo, nhà chuyên môn suốt thời gian học tập trường Đặc biệt giúp đỡ trực tiếp thầy Lê Vũ Khôi trình thực hoàn thành luận văn Cảm ơn thầy nhiều! Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội; Trường Đại Học Tây Bắc; Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vËt; Tỉ chøc PRCF, Ban qu¶n lÝ Khu b¶o tồn thiên nhiên Kim Hỷ đồng chí Vương Tân Tú, Nguyễn Văn Dũng , Nông Xuân Lanh đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu, thực luận văn Qua xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Đình Thống, Ông Neil Furey, đà đóng góp cho đề tài ý kiến quí báu Với nội dung nghiên cứu đề tài mẻ, thiếu nhiều tài liệu để tham khảo, thời gian khảo sát thực địa chưa nhiều Bản thân, với mong muốn kết đề tài góp phần nhỏ việc nghiên cứu khu hệ Dơi Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Mặc dù đà cố gắng nhiều, thời gian, tài liệu tham khảo trình độ hạn chế nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, tháng năm 2007 Đào Nhân Lợi Danh lục chữ viết tắt CBL : Chiều dài sọ (được tính từ mảnh trước xương hàm đến lồi cầu chẩm C-C : Khoảng cánh hai nanh hàm (mm) CCL : Chiều dài sọ (được tính từ nanh đến lồi cầu chẩm) (mm) Cr : Dài ống chân (mm) Dur : Thời gian lần phát âm (ms) E : Chiều dài tai (mm) EF : Tần số kết thúc phát âm vật (KHz) FA : Chiều dài cánh tay (mm) GL : Chiều dài lớn hộp sọ (mm) HF : Dài bàn chân sau (mm) IPI : Thời gian bắt đầu lần phát âm đến bắt đầu lần phát âm (ms) LW : Bề rộng hai lỗ phía trước ổ mắt (mm) ML : Chiều dài hàm (mm) Mn-Mn : Bề rộng hai hàm cuối (mm) MW : Bề rộng hai xương chúm (mm) PF : Tần số ứng với mức lượng lớn (Peak frequency) P-M : Chiều dài dÃy hàm (mm) SD : Sách Đỏ Việt Nam SF : Tần số bắt đầu phát âm vật (KHz) T : Chiều dài đuôi tính từ mút đuôi đến hậu môn (mm) UI : Sách Đỏ IUCN W : Trọng lượng (gam) ZW : Bề rộng hai xương gò má (mm) C1 Mn : Chiều dài từ nanh đến hàm cuối hàm C1- M3 : Chiều dài từ nanh đến hàm cuối Danh lục bảng biểu TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích loại đất khu vùc nghiªn cøu 10 2.1 Các kiểu thảm thực vật rừng khu vực Kim Hỷ 11 2.3 Thành phần thực vật rõng khu vùc Kim Hû 12 2.4 Dân số lao động khu vực nghiên cứu 13 4.1 Danh lơc c¸c loài dơi đà ghi nhận KBTTN Kim Hỷ 24 4.2 Thành phần phân loại học khu hƯ d¬i Kim Hû 26 So sánh thành phần loài dơi khu vực nghiên cứu víi mét sè 4.3 khu b¶o tån 27 4.4 So sánh thành phần loài dơi khu vực dân cư vµ rõng 28 4.5 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Rousettus leschenaulti 38 4.6 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Rousettus leschenaulti………………… 38 4.7 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Eonycteris spelaea 39 4.8 ChØ sè kÝch th­íc hép säEonycteris spelaea… 40 4.9 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Cynopterus sphinx 41 4.10 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Cynopterus sphinx 42 4.11 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Megaderma lyra 45 4.12 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Megaderma lyra 46 4.13 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Hipposideros larvatus 48 4.14 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Hipposideros larvatus 49 4.15 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Hipposideros pomona 50 4.16 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Hipposideros pamona 51 4.17 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Hipposideros amiger 53 4.18 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Hipposideros amiger 54 4.19 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Hipposideros lylei 55 4.20 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Hipposideros lylei 55 4.21 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Asellicus stoliezkanus 58 4.22 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Asellicus stoliezkanus 58 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thÓ Rhinolophus paradoxolophus 61 4.24 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Rhinolophus paradoxolophus 61 4.25 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Rhinolophus macrotis 63 4.26 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Rhinolophus pearsoni ………………… 65 4.27 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Rhinolophus pearsoni 66 4.28 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Rhinolophus pusillus 68 4.29 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Rhinolophus pusillus 68 4.30 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Rhinolophus affinis 70 4.31 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Rhinolophus affinis 70 4.32 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Rhinolophus stheno 72 4.33 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Rhinolophus affinis 73 4.34 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Rhinolophus sinicus 74 4.35 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Rhinolophus sinicus 75 4.36 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Ia io 78 4.37 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Ia io 79 4.38 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Scotomanes ornatus………………… 81 4.39 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Murina cyclotis 84 4.40 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Murina cyclotis 85 4.41 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Murina sp 86 4.42 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Murina sp 86 4.43 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Murina tubinaris 87 4.44 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Murina tubinaris 87 4.45 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Murina tiensa 89 4.46 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Harpiocephalus harpia 90 4.47 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Harpiocephalus harpia 91 4.48 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Myotis chinensis 92 4.49 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Myotis chinensis 93 4.23 4.50 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Myotis ricketti 94 4.51 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Myotis siligorensis 97 4.52 ChØ sè kÝch th­íc hép sä Myotis siligorensis 98 4.53 ChØ sè kÝch th­íc c¬ thĨ Myotis ater 99 Danh lục hình ảnh TT Tên hình Trang Sơ đồ thu mẫu dơi kết hợp Lưới mờ bẫy Thụ Cầm 3.1 khe nói 18 3.2 Sơ đồ sử dụng lưới mờ để bắt dơi khe núi 18 3.3 Phương pháp đo số c¬ thĨ d¬i 20 3.4 Phương pháp đo tiêu sọ Dơi 21 3.5 Phương pháp lấy số siêu âm 22 3.6 Phương pháp lấy tần số ứng với mức lượng lớn (PF) 22 4.1 Hình dạng đầu màng đuôi Pteropodidae 37 4.2 Đầu màng gian đùi Megadermatidae 44 4.3 Phổ siêu âm họ Megadermatidae 44 4.4 Đầu cÊu tróc l¸ mịi cđa Hipposideridae………………… 47 4.5 Phỉ siêu âm họ Hipposideridae 48 4.6 Cấu trúc xương mòi Hipposideros 53 4.7 Hình dạng màng gian đùi Coelops frithii Blyth, 1848 56 4.8 Cấu tạo mũi họ Dơi mũi (Rhinolophidae) 59 4.9 Phổ siêu âm loµi hä Rhinolophidae 60 4.10 Hình dạng mũi Rhinolophus paradoxolophus Bourret, 1951 61 4.11 Hình dạng mũi Rhinolophus macrotis Byth, 1844 62 4.12 Hình vẽ dạng mũi Dơi Pec - xôn 65 4.13 Hình dạng mũi Rhinolophus pusillus Temminck, 1834 67 4.14 Hình dạng mũi Rhinolophus affinis Horsfield, 1823 69 4.15 Hình dạng mịi cđa Rhinolophus stheno Andersen, 1905 72 4.16 H×nh dạng mũi Rhinolophus sinicus Andersen, 1905 74 4.17 Hình dạng đuôi họ Vespertilionidae 77 4.18 Phổ siêu âm loài dơi họ Vespertilionidae 78 Bên trái phía trước hàm hàm dưới, Hình hàm bên trái, hình phải hàm bên trái 4.19 Kerivoula kachinensis Bates, 2004 104 4.20 X­¬ng d­¬ng vËt cđa Pipistrellus cadornae Thomas,1916… 107 Mục lục Đặt vấn đề Ch­¬ng - Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Dơi Chương - Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vùc nghiªn cøu 2.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi khu vùc nghiªn cøu 12 Ch­¬ng – Mơc tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương Kết thảo luận 24 4.1 Thành phần loài dơi khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Thành phần loài dơi 24 4.1.2 Thành phần phân loại học khu hệ dơi Kim Hỷ 26 4.1.3 So sánh thành phân loài dơi khu vực Kim Hỷ với số khu bảo tồn khác 27 4.1.4 So sánh thành phần loài dơi rừng khu dân cư 28 4.2 Khóa định loại dơi khu vực Kim Hỷ 28 4.3 Đặc điểm nhận dạng siêu âm loài dơi khu vực Kim Hỷ 36 4.3.1 Họ dơi (Pteropodidae Gray, 1821) 36 4.3.2 Hä d¬i ma (Megadermatidae Allen, 1864) 43 4.3.3 Hä d¬i nÕp mịi (Hipposideridae Gray, 1847) 47 4.3.4 Họ dơi mũi (Rhinolophidae Gray, 1825) 59 4.3.5 Họ dơi muỗi (Vespertilionidae Gray, 1982) 77 4.4 Mét sè nh©n tè ảnh hưởng đến khu hệ dơi Kim Hỷ 107 4.4.1 Đốt phá rừng khai thác gỗ trái phép 107 4.4.2 Săn bắt dơi hoạt động khác 109 4.4.3 Lực lượng quản lí bảo vệ rừng 110 4.4.4 §êi sèng người dân trình độ dân trí 110 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tån d¬i cho khu vùc 111 Ch­¬ng – KÕt luËn, kiÕn nghÞ 114 5.1 KÕt luËn 114 5.2 KiÕn nghÞ 115 Tài liệu tham khảo 116 Phơ lơc 105 Hµm trên: Răng cửa thứ thường có hai mấu nhọn, cửa thứ hai lớn, cao đỉnh phụ cửa thứ có đỉnh lớn đỉnh nhỏ bên, hoàn toàn tách biệt với nanh kẽ Răng nanh hàm có đỉnh phụ phía sau, trước hàm nhỏ năm lệch khỏi trục dÃy răng, nanh trước hàm thứ hai gần không tiếp xúc với Hàm dưới: Răng trước hàm nằm lệch so với dÃy răng, diện tích khoảng 3/4 chiều cao khoảng 2/3 trước hàm thứ hai Răng hàm thứ hàm thứ hai cã kÝch th­íc b»ng vµ cã talonid lín trigonid, hàm thứ có kích thước khoảng 2/3 kích thước hàm thứ hai có talonid trigonid c Đặc điểm siêu âm Loài dơi phát siêu âm với khoảng FM, âm gốc chúng phát hoà âm (Harmonic) Tần số ứng với mức lượng lớn PFmax 56,7 KHz, tần số bắt đầu phát âm vật SF: 73,0 KHz, tần số kết thúc phát âm vật khoảng EF: 52,4KHz, khoảng thời gian từ bắt đầu lần phát âm đến bắt đầu lần phát âm IPI:72,6ms; thời gian lần phát âm Dur:3,1ms, phổ siêu âm thể hình 154 phụ lục d Phân bố -Thế giới: Từ Pakistan, ấn Độ đến Myamar, Inđônêsia, Philippines, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Guinae Ôtxâylia - Việt Nam: Bắc Kạn, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Quảng Trị, thành phố Hồ Chí Minh 38 Dơi vách mũi dài Pipistrellus cadornae Thomas, 1916 a Đặc điểm nhận biết Đây loài dơi muỗi trung bình với chiều dài cẳng tay kho¶ng FA:(33,0 36,0)mm; HB:(44,1 - 46,6)mm; T:(32,1 - 34,3)mm; E:(12,4 - 14,1)mm [32] 106 hình ảnh vật thể hình 138 phụ lục Lông mặt lưng dày rộng dài, đỉnh lông màu nâu hạt dẻ gốc lông màu tối mặt bụng lông màu nâu hạt dẻ đỉnh lông gốc lông màu nâu đen đến đen, tai lớn rộng đỉnh tai vòng, chiều cao mấu tai nhỏ 1/2 chiều cao tai Xương dương vật nhỏ dài khoảng 2,5mm, với gốc lớn mập, nhìn mặt bên ta thấy cong mặt bụng có rÃnh sâu chạy dọc thể hình 4.20 Cá thể bắt có kích thước sau:W:(10)g FA: (38,2)mm; HB: (48,1)mm; T: (38,4)mm; E: (15,1)mm b Hép sä KÝch th­íc GL: (13,4 - 13,6)mm; CCL: (12,5 - 12,7)mm; C - Mn: (4,7 4,9)mm; C - M3: (4,8 - 4,9)mm; Mn - Mn: (5,7 - 6,0)mm [32] - Hàm trên: Răng cửa ngắn rộng có đỉnh phụ rõ ràng, cửa thứ lớn có đỉnh phụ phía đỉnh chính, nanh đỉnh phụ Răng trước hàm nhỏ khoảng 1/2 đến 2/3 diện tích cửa thứ nằm vị trí chỗ lõm vào trước hàm thứ nanh, nanh trước hàm thứ gần tiếp xúc với - Hàm dưới: Răng trước hàm nằm trục dÃy răng, có diện tích khoảng từ 1/2 đến 2/3 diện tích trước hàm thứ hai 1/2 chiều cao trước hàm thứ hai c Đặc điểm siêu âm Đây loài dơi phát siêu âm với khoảng FM, âm gốc chúng phát hoà âm (harmonic) Tần số âm ứng với mức lượng lớn PFmaxkhoảng 40,1KHz, tần số bắt đầu phát âm vật SF khoảng 55,3KHz, tần số phát âm kết thúc vật khoảng 31,7KHz; thời gian từ bắt đầu lần phát âm đến bắt đầu lần phát âm IPI khoảng 64,8ms; thời gian lần phát âm Dur khoảng 3,5ms, phổ siêu âm hình 155 phơ lơc 107 d Ph©n bè - ThÕ giới: ấn Độ, Thái Lan, Myamar - Việt Nam: Bắc Kạn (Kim Hỷ), Tuyên Quang (Na Hang), Ninh Bình (Cúc Phương) Hình 4.20: Xương dương vật Pipistrellus cadornae Thomas, 1916 [32] Trên mặt bên; Giữa mặt bụng, Dưới mặt lưng 4.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khu hệ Dơi Kim Hỷ 4.4.1 Đốt phá rừng khai thác gỗ trái phép Năm 2006 khu bảo tồn đà lập biên 19 vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng Trong đó: Khai thác rừng trái phép 11 vụ; tàng trữ, vận chuyển, mua bán gỗ, củi trái phép vụ Tổng số vụ đà xử lý hành chính: 16 vụ, vụ chưa xử lý Đối tượng vi phạm: Hộ gia đình, cá nhân 11 vụ; Vô chủ: vụ; Chưa rõ đương vụ Lâm sản bị tịch thu: Gỗ xẻ loại: 5,586 m3, gỗ quý hiếm: 0,771 m3 Gỗ nằm rừng giao cho UBND xà quản lý bảo vệ: Gỗ xẻ loại 2,437 m3, gỗ tròn loại 6,318 m3 gỗ quý 1,966 m3 Tổng số tiền thu nộp ngân sách: 13.180.000đ Tuy nhiên số vụ vi phạm mà Ban quản lý bắt thực tế trình nghiên cứu khảo sát điểm nghiên cứu xà Ân Tình, Vũ Muộn, Kim Hỷ, thấy tượng khai thác gỗ trái phép, đốt nương làm rẫy bà dân tộc đà làm diện 108 tích rừng nguyên sinh Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ bị suy giảm Hiện chưa có số liệu thống kê cách đầy đủ diện tích rừng khu vực bị năm, theo số ghi nhận trình điều tra nhỏ so với diện tích rừng bị tàn phá Ngày 09/02/2007 xà Vũ Muộn có diện tích rừng khoảng - đà bị đốt để phục vụ canh tác nương rẫy (hình 168 phụ lục 4), ngày khu vực nghiên cứu thấy nhiều Nghiến đà bị người dân địa phương đốn ngà (hình 169 phụ lục 4) Mặc dù tập quán du cư người dân khu vực nghiên cứu không tập quán du canh tồn đặc biệt đồng bào người Dao, khu vực có địa hình phức tạp, độ dốc lớn, khó khăn mặt kĩ thuật sản xuất, lượng mưa hàng năm cao, thường xảy tượng xói mòn rửa trôi dẫn đến bạc màu đất canh tác Vì sau vài năm người dân lại tìm khu đất để canh tác Trong khu vực tượng tìm lấy Nghiến, có Nghiến lớn có chiều cao khoảng 30 - 50m đường kính lớn cho quả, người dân trèo lên để thu hoạch được, họ sử dụng dao cưa thủ công để chặt hạ nghiến xuống nhiều thời gian Do họ chất củi xung quanh nghiến đốt, nghiến bén lửa họ về, nghiến bị cháy hết tự đổ Điều tiềm tàng nguy cháy rừng cao vào mùa khô Trong khu vực nghiên cứu xà Vũ Muộn tượng trồng thuỗc lá, việc trồng thuốc đà đem lại hiệu kinh tế cao, thuốc xóa đói giảm nghèo tốt cho người dân khu vực, thu hút đông đảo người dân tham gia trồng Để bán sản phẩm thuốc cho công ty thuốc người dân phải tiến hành sấy thuốc, để sấy thuốc người dân cần có lượng củi lớn Theo ông Đinh Như Tó, Lương Văn Đô, Nguyễn Văn Đinh, xà Vũ Muộn để sấy 109 song thuốc trung bình hộ gia đình phải khoảng củi vụ thuốc Như với số hộ xà 325 số củi 1625 tấn/năm Trong khu vực nghiên cứu, giống địa phương miền núi khác nhân dân có tập quán làm nhà gỗ Để hoàn thành nhà gỗ thông thường cần có khoảng 16 nghiến để làm cột nhiều khác để làm ván bưng nhà Mặt khác gỗ bị chặt hạ, làm ảnh hưởng nhiều đến khác xung quanh Hang động khu vực nghiên cứu thường xuyên bị tác động Người dân thường xuyên vào hang động để khai thác nhũ đá làm cảnh, đồng thời thải rác làm ô nhiễm hang Những hoạt động đà làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới nơi cư trú nhiều loài dơi 4.4.2 Săn bắt Dơi hoạt động khác Tình trạng săn bắt dơi khu vùc ch­a diƠn phỉ biÕn nh­ng l¹i cã mức độ nguy hiểm lớn đến khu hệ dơi Ví dụ số lần người dân vào hang Ân Tình để săn bắt dơi Họ đốt lửa cửa hang, kiếm ăn quay thấy ánh sáng dơi sợ không bay vào hang mà đậu xung quanh cửa hang Khi đó, người săn việc dùng súng bắn dơi, làm dơi chết hàng loạt gồm dơi đối tượng săn bắt dơi muỗi không đối lượng săn bắt Việc săn bắt dơi có tính chất hủy diệt đà làm số lượng dơi Kim Hỷ bị suy giảm nghiêm trọng (hình 170 phụ lục 4) Mặc dù khu vực đà tịch thu gần hết súng săn dân cư việc săn bắn loài động vật khác khu vực nghiên cứu diễn Cụ thể trình nghiên cứu nghe thấy tiếng súng thợ săn Các hoạt động săn bắt Cá, Tôm, ếch nhái, tưởng vô hại số loài dơi, thực tế chúng lại có tác động to lớn tời số loài dơi Dơi mũi quạ (Hipposideros amiger) Dơi ma bắc (Megaderma lyra) loài Cá Tôm, ếch nhái, thức ăn loài dơi 110 Hoạt động khai thác vàng trái phép, khu vực nghiên cứu ảnh hưởng tới loài dơi Khai thác vàng làm xáo trộn sinh cảnh rừng nơi cư trú loài dơi Người đào vàng mang vào rừng công cụ, phương tiện máy móc đào bới đất rừng Mặt khác, người đào vàng cần gỗ để làm lán trại, củi đun, nên tác động đến rừng mạnh Hoạt động đào vàng thường xuyên diễn hang động, làm nơi cư trú nhiều loài dơi 4.4.3 Lực lượng quản lí bảo vệ rừng Trụ sở làm việc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ đặt thôn Chợ Mới, xà Lạng San, huyện Na Rì Hiện tổng số cán Ban quản lý Khu bảo tồn 20 người, có 18 người thuộc biên chế nhà nước 02 hợp đồng 68 Trình độ đại học có người, trình độ trung cấp có người - Ban quản lý có Hạt Kiểm lâm trực thuộc, quản lý trạm Kiểm lâm gồm 13 Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn thực chức tham mưu công tác quản lý bảo vệ rừng cho quyền xà địa bàn quản lý Như với số nhân viên có mỏng để quản lý toàn diện tích rừng khu vực, bên cạnh việc mà Ban đà thực mang tích chất tình răn đe chưa có tính chiến lược lâu dài, công tác quản lý bảo vệ rừng đà thực hoạt đông khai thác trái phép sản phẩm từ rừng diễn 4.4.4 Đời sống người dân trình độ dân trí Đa số hộ dân sống xung quanh Khu bảo tồn, đời sống gặp nhiều khó khăn (tû lƯ nghÌo ®ãi chiÕm 28%), sèng chđ u b»ng nghề nông ( 111 nghề nông chiếm 94,3%), lại thiếu đất để canh tác nông nghiệp, sống chủ yếu dựa vào rừng khai thác củi, khai thác gỗ trái phép, săn bắt động vật hoang dà để kiếm sống Tỷ lệ học sinh đến trường đạt 95 - 96%, chất lượng việc dạy học chưa cao, trình độ học sinh thấp so với mức bình quân khu vực, giao thông lại khó khăn Do trình độ dân trí thấp, nhận thức quản lí bảo vệ rừng hạn chế, họ chưa ý thức tầm quan trọng môi trường sinh thái đời sống Nhận thức nguyên nhân tình trạng khai thác rừng bừa bÃi, gây khó khăn lớn cho công tác quản lí, bảo vệ rừng dẫn đến hậu chưa lường trước ®èi víi hiƯn tr¹ng ®a d¹ng sinh häc cịng nh­ môi trường sinh thái 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Dơi cho khu vực Để bảo vệ trạng loài dơi Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ việc thực giải pháp bảo tồn cần thiết cấp bách, với kết thu mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: * Tuyên truyền giáo dục Hoạt động có vai trò quan trọng đa số người dân chưa biết vai trò Dơi đa dạng sinh học nói chung môi trường sinh thái nói riêng, việc tuyên truyền giáo dục cần có phối hợp với nhiều quan ban ngành khác như: + Đài phát truyền hình địa phương: Xây dựng chương trình vui chơi giải trí có nội dung vai trò Dơi sống người đa dạng sinh học để phục vụ khán giả vào thời điểm thu hút nhiều người quan tâm + Xây dựng biển báo, biển cấm, săn bắt Dơi băng rôn hiệu tuyên truyền quản lí bảo vệ rừng có bảo tồn Dơi 112 + Xây dựng cam kết tới hộ gia đình, cá nhân không vào rừng để chặt phá rừng săn bắt động thực vật rừng + Tuyên truyền đến tận trường học em học sinh thông qua in biểu tượng hiệu nhỏ sách, bút hay áo phông bảo tồn Dơi hay thông qua mở lớp tập huấn ngắn hạn hay dài hạn để nâng cao nhận thực cho em, giúp em có hội gần gũi am hiểu thiên nhiên bước tạo dựng ý thức bảo vệ thiên nhiên * Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng + Công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cần có phối hợp với nhiều đơn vị, quan, ban ngành đặc biệt có phối hợp chặt chẽ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ quyền địa phương sở tại, đoàn thể, hiệp hội địa phương, + Từng bước hạn chế tiến tới chấm dứt hoàn toàn hoạt động khai thác tài nguyên rừng trái phép khai thác gỗ, củi, phong lan đặc biệt vào hang động lấy nhũ đá + Xây dựng bếp có khả tiết kiệm nhiên liệu sâu rộng nhân dân, thay củi nhiên liệu khác chấm dứt tình trạng sử dụng củi để sấy thuốc + Hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng đến hang động đốt lửa hang để săn bắt Dơi + Nghiêm cấm hoạt động khai thác vàng khu bảo tồn +Tăng cường lực lượng quản lí bảo vệ rừng số lượng chất lượng * Bảo vệ nghiêm ngặt hang động sinh cảnh có ghi nhận loài Dơi quý đặc biệt nơi cư trú chủ yếu loài dơi khu vực đặc biệt Hang Lớn (Ân Tình) * Từng bước nâng cao đới sống người dân 113 Đây biện pháp mang tình chất chiến lược lâu dài thực tốt biện pháp người dân người quản lý bảo vệ rừng giúp cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày tốt + Không ngừng chuyển đổi câu trồng, cải tiến biện pháp canh tác nhằm nâng suất chất lượng diện tích đất có địa phương + Vì sản xuât nông nghiệp mang tính thời vụ nên cần tạo ngành nghề phụ người dân có thêm thu nhập đặc biệt ngành nghề truyền thống địa phương + Cần có sách hợp tác mở rộng để kêu gọi nguồn đầu tư từ tổ chức, chương trình nước lĩnh vực khác tiếp tục điều tra giám sát đa dạng sinh học, giáo dục môi trường, phát triển kinh tế người dân vùng đệm khu bảo tồn 114 Chương Kết luận - Kiến nghị 5.1 Kết luận Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ đà xác định 38 loài Dơi thuộc 16 giống họ, có loài có tên Sách Đỏ Việt Nam (2000) đặc biệt phát hai loài cho Việt Nam (Murina tiensa vµ Murina sp) So víi mét sè Khu bảo tồn khác miền Bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ có 38 loài, đa dạng Vườn Quốc gia Cúc Phương (39 loài), đa dạng vườn Quốc gia Ba Bể (32 loài) Thành phần loài Dơi Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hû chiÕm 71,4% tỉng sè hä c¶ n­íc, 53,3% tổng số giống 34,9% tổng số loài Dơi nước Thành phần loài Dơi rừng phong phú khu vực khu dân cư số lượng giống số lượng loài Trong rừng số giống chiếm 93,8% số lượng loài chiếm 92,1% khu vực vườn nhà tỷ lệ tương ứng 62,5% số giống khu vực, số lượng loài chiếm 44,7% số lượng loài khu vực Đà mô tả lập khóa định loại 38 loài Dơi thuộc 18 giống họ theo đặc điểm hình thái đặc điểm hộp sọ Đà mô tả số tập tính sóng siêu âm 34 loài Dơi Xác định số ảnh hưởng đến khu hệ Dơi Kim Hỷ đề xuất số giải pháp bảo tồn Dơi cho khu vực: (Tăng cường tuyên truyền giáo dục, nâng cao đời sống vật chất người dân, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng sinh cảnh có, tăng cường công tác quản lí bảo vệ) 115 5.2 Kiến nghị Tăng cường đào tạo nâng cao kiến thức Đa dạng sinh học cho Kiểm lâm, cán quản lý bảo tồn động vật hoang dà có dơi để họ làm tốt công việc thực thi pháp luật Tiếp tục tiến hành điều tra, đánh giá trạng phân bố, số lượng khu hệ Dơi khu vực nghiên cứu để làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn Nâng cao giáo dục nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho học sinh phổ thông nhân dân, dân cư vùng đệm tranh ảnh, áp phích hay tờ rơi minh họa Bảo vệ nghiêm ngặt hang động sinh cảnh có ghi nhận loài Dơi quý đặc biệt nơi cư trú chủ yếu loài Dơi khu vực Hang Lớn (Ân Tình) Tăng cường hợp tác quốc tế Dự án Bảo tồn Dơi 116 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nam Phí Mạnh Hồng (2001), Dơi Việt Nam vai trò chúng kinh tế sản xuất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh Hoàng Minh Khiên (1995), Tài Nguyên động vật Sa Pa Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật ( kỷ niệm năm ngày thành lËp ViÖn), Nxb Khoa khäc kü thuËt tr 342-347 Đặng Huy Huỳnh, Vũ Đình Thống (2005), Sự đa dạng khu hệ thú tỉnh Bình Định Tạp chí Sinh học tháng 11, Tập 27(4A), tr 1- 10 Lê Vũ Khôi cộng (1999), Tính đa dạng khu hệ Dơi Cúc Phương Tạp trí Sinh học, Tập 23(1), tr 11-16 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục loài thú Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Vũ Khôi, Vũ Đình Thống (2005), Thành phần loài Dơi biết Việt Nam Tạp chí Sinh học,Tâp 27(4A), tr 51 - 59 Vũ Đình Thống (2002), Kết nghiên cứu Dơi khu vực Pu Hoạt tØnh NghƯ An” T¹p chÝ Sinh häc,TËp 24 (2), tr 15-21 Vũ Đình Thống (2002), Bước đầu nghiên cứu Dơi khu bảo tồn thiên nhiên Pu Hoạt Vườn Quốc Gia Bạch MÃ, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Vũ Đình Thống (2004), Dẫn liệu loài Dơi Ngựa trạng chúng ë ViƯt Nam” T¹p chÝ Sinh häc,TËp 26 (3), tr 10- 17 10 Vũ Đình Thống, Phạm Đức Tiến (2003), Hiện trạng Dơi khu vực Hương Sơn Hà Tĩnh Tạp chí Sinh học(4), tr 132 136 11.Vũ Đình Thống Đặng Huy Huỳnh, Lê Vũ Khôi ( 2005), Bổ sung hai loài Dơi cho khu hệ Dơi Việt Nam Tạp chí Sinh học, Tập 27(4), tr 7-9 12 Đỗ Sỹ Thuỳ (2002), Báo cáo dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Bắc Kạn, Viện Điều Tra Quy Hoạch rừng 117 13 Đào Văn Tiến ( 1985), Kết khảo sát thú miền Bắc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc kü tht, Hµ Néi 14.Ngun Trường Sơn, Vũ Đình Thống (2006), Nhận dạng số loài dơi Việt Nam, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 15 Cao Văn Sung, Phạm Đức Tiến Vũ Đình Thống ( 2000), Kết điều tra Dơi Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái học Tài nguyên sinh vật 1996-2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 356-362 16.Trần Hồng Việt (1994), Danh lục loài thú biết Tây NguyênViệt Nam, T¹p chÝ Sinh häc, TËp 16 (4) tr 1-8 TiÕng n­íc ngoµi: 17 Borisenko, A.V(1997), A survey of the fauna of Chiroptera in the Vu Quang Nature Reserve, Finan report, Vu Quang Nature Reserve 26pp 18 Boon Song Lekagul M D and Jeffrey A McNeely B A (1977) Mammals of Thai Lan, The Association for theconversation of wildlife, Bangkok 19 Burissenko A.V and Kruskop S V (2003) Bat of Vietnam and Adiacent Territioresm, an identification Manual, Zoological Museum of Moscow, Russia 20 Eve R, Nguyen Viet Dung, Marianne (1997) Vu Quang Nature Reserve, A link in the Annamite Chain Volume 2, No List of Species – Fauna & Flora DGIS Act4ity No VN003301& WWF project No VN 0021 tr 1-45 21 G.B.Corbet and J.E Hill (1992), The mammals of The indomalayan region a systemmatic review, Oxford university press 22.Ghazoul J (1994), Site Description and Conservation Evaluation: Tam Dao Nature Reserve SEE Vietnam Forest Research Programme Report No Society For Environmental Exploration, London 118 23 G Corba, P Ujhelyi & N Thomas, Horseshoe Bat of the World, Alana book, The old Primary Church Street, Bishop’s Castle, Shropshire, SY5 9AE 24 Hill, M.J.,Hallam and Bradley (1997), D Ba Be National Park, FrontierVietnam Forest Research Programme Report No 10 Society For Environmental Exploration, London 25.Hill, M.J.and Hallam (1997), Muong Nhe Nature Reserve FrontierVietnam Forest Research Programme Report No 11 Society For Environmental Exploration, London 26 Hill, M.J.and Hallam (1997), Na Hang Nature Reserve Frontier- Vietnam Forest Research Programme Report No.9 Society For Environmental Exploration, London 27.Hill, M.J and Kemp, N (1996), Biological survey of Na Hang Nature Reserve Ban Bung Sector, Frontier – Vietnam Forest Research Programme Report No Society For Environmental Exploration, London 28 Kemb,N Ch©n Lª Méng and Dilger, M(1995), Site description and conservation evaluation: Pu Mat Nature Reserve Frontier – Vietnam Forest Research Programme Report No Society For Environmental Exploration, London 29 Khin Mie Mie (2004), Echolocation behavour of some Myanmar bats, Department of zoology university of Yangon Myanmar 30.Osborn, T.et al (2000), Pu Hoat Proposed Nature Reserve Biod4ersity and conversation Status, Technical Report No 15 100pp 31 Paul J J Bates, Ditte K Hendrichsen, Jonh L Walston and Ben Hayes (1999), Areview of the mouse-eared bats (Chiproptera: Vesperlionidae: Myotis) from Vietnam vith significant new records, Acta Chipterologica, 1(1): 47-74 119 32 Paul J J Bates, D.L Harrison, P D Ienkins and Jonh L Walston (1997), Three rare species of Pipiptrellus (Chiroptera: Versperlionidae new toVietnam), Acia Zoologica Acadeniae Scientiarum Hungaricae 34(4), pp 359 – 374 33 Paul J J Bates, D.L Harrison (1997), Bats of Indian Sudcontinent, Harrison Zoological Museum Publication 34.Timmins, R.J.,Do Tuoc, Trinh Viet Cuong and Hendrichsen D.K (1999),A preliminary assessment of the conversation importance and conversation priorities of the Phong Nha- Ke Bang Proposed national Park, Quang Binh province, Vietnam FFI indochine Programme, Ha Noi 35.Tordoff, A.et al (1998), Hoang Lien Son Nature Reserve, FrontierVietnam FRD, technical report No 13 115pp 36.Tordoff, A.et al ( 2000), Ben En National Park Frontier- Vietnam Forest Research Programme Report No 11 98pp 37 Vanteenen P.F.D.P.F Ryan and R.H.Light (1969), Preliminary identification manual for mammal of south Vietnam, Smithsonian institution, Washingtin 310pp 38.Vu Dinh Thong, SaraB Bumrungsri, David L Harrison, Malcolm J Pearch, Kristofer M Helgen and Paul bates (2006), Acta Chipropterological, New records ß microchiproptera (Rhinolophidae and Kervoulinae) from Vietnam and Thailand, 8(1): (83 – 93)pp ... phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: Nghiên cứu khu hệ Dơi Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn Chương Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Dơi Mẫu dơi Việt Nam thuộc loài Dơi ngựa lớn (Pteropus vampyrus)... Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (Bắc Kạn) phân loại dơi chưa ý Do đó, nghiên cứu khu hệ dơi Khu bảo tồn Kim Hỷ yêu cầu thiết thực góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ cân sinh thái Xuất... cho loài Dơi khu vực nghiên cứu Xây dựng khóa định loại Dơi khu vực nghiên cứu theo đặc điểm hình thái hộp sọ Đề xuất số giải pháp bảo tồn Dơi cho khu vực nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phân

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan