Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, ban ngành, cá nhân Tôi xin gửi lời bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Hải, người thầy hướng dẫn, bồi dưỡng, khuyến khích, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến toàn thể Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập, điều tra số liệu trường Cảm ơn gia đình tập thể lớp Cao học 20B - QLBV động viên, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để hoàn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến, dẫn nhà khoa học đồng nghiệp Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Đình Đức năm 2014 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2.Các nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên phục hồi rừng 1.1.3.Bảo tồn tái sinh tự nhiên loài DSĐV 1.1.4.Nghiên cứu khả nhân giống gây trồng DSĐV 11 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2.1.Nghiên cứu phân loại đặc điểm hình thái, sinh thái loài DSĐV 12 1.2.2 Công tác bảo tồn thực vật rừng nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 14 Chương MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 23 iii 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái loài giai đoạn vườn ươm 23 2.5.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm ảnh hưởng số nhân tố đến sinh trưởng loài DSĐV 24 2.5.4 Phương pháp xúc tiến tái sinh loài DSĐV gieo hạt, cấy mạ, cấy mạ có bầu 25 2.5.5 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng DSĐV xúc tiến tái sinh bảo tồn chuyển chỗ 26 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘIKHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình địa 30 3.1.3 Địa chất, đất đai 31 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 32 3.2 Các yếu tố kinh tế, xã hội 34 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cư 34 3.2.2 Các hoạt động kinh tế, giáo dục đời sống văn hoá - xã hội 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Đặc điểm hình thái DSĐV giai đoạn vườn ươm 38 4.2 Kết thử nghiệm xúc tiến tái sinh tự nhiên DSĐV KBTTN Kim Hỷ 42 4.2.1 Địa điểm đặc điểm nơi xúc tiến tái sinh DSĐV 42 4.2.2 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống mô hình xúc tiến tái sinh 43 4.3 Sinh trưởng DSĐV giai đoạn vườn ươm mô hình bảo tồn chuyển chỗ KBTTN Kim Hỷ 46 4.3.1 Sinh trưởng DSĐV giai đoạn vườn ươm 46 iv 4.3.2 Sinh trưởng DSĐV mô hình bảo tồn chuyển chỗ 55 4.3.3 Đặc điểm giải phẫu hàm lượng diệp lục DSĐV giai đoạn vườn ươm 56 4.4 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp bảo tồn loài DSĐV 62 4.4.2 Đề xuất số giải pháp cho bảo tồn chuyển chỗ 63 4.4.3 Công tác bảo tồn nguồn gen 65 4.4.4 Bảo tồn đối có tham gia cộng đồng 66 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Tồn 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Từ viết tắt CT Công thức CV Hệ số biến động DSĐV Du sam đá vôi EN Cấp nguy cấp HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc 10 VQG Vườn quốc gia 11 WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp KBTTN Kim Hỷ 33 Bảng 4.1 So sánh hình thái kích thước giai đoạn DSĐV 40 Bảng 4.2 Vị trí thử nghiệm xúc tiến tái sinh Du sam đá vôi KBTTN Kim Hỷ 43 Bảng 4.3 Tỷ lệ nảy mầm DSĐV xúc tiến tái sinh 44 Bảng 4.4 Sinh trưởng DSĐV xúc tiến tái sinh tự nhiên 45 Bảng 4.5 Kết sinh trưởng DSĐV đến tháng 9/2014dưới độ tàn che khác 47 Bảng 4.6 Diễn biến số lượng công thức 47 Bảng 4.7 Sinh trưởng chiều cao số tác động nhân tố sau 15 tuần 51 Bảng 4.8 So sánh tốc độ tăng trưởng loài DSĐVở công thức thí nghiệm 53 Bảng 4.9 So sánh tỷ lệ sống sinh trưởng DSĐV vườn ươm xúc tiến tái sinh 54 Bảng 4.10 Sinh trưởng bảo tồn chuyển chỗ KBTTN Kim Hỷ 55 Bảng 4.11 Kết phân tích giải phẫu DSĐV 57 Bảng 4.12 Kết hàm lượng diệp lục loài DSĐV 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mặt trước mặt sau tái sinh hạt 39 Hình 4.2 Hình thái tái sinh giâm hom 39 Hình 4.3 Mặt trước mặt sau trưởng thành 39 Hình 4.4 Hình thái tái sinh hạt 41 Hình 4.5 Hình thái giâm hom 42 Hình 4.6 Biều đồ diễn biến sinh trưởng chiều cao (cm)dưới độ tàn che khác 48 Hình 4.7 Biểu đồ diễn biến tăng trưởng số độ tàn che khác 49 Hình 4.8 Cấu tạo giải phẫu loài DSĐV giai đoạn 58 Hình 4.9 Cấu tạo giải phẫu loài DSĐV giai đoạn trưởng thành 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn có diện tích 14,000ha, thuộc địa phận xã Vũ Muộn, Cao Sơn (huyện Bạch Thông) tới xã Lương Thượng, Ân Tình, Côn Minh (huyện Na Rì), nơi lưu giữ trạng nguyên sơ thiên nhiên kỳ thú với giá trị sinh học phong phú, đa dạng Kim Hỷ nhà khoa học giới đánh giá cao phong phú nhiều loại động, thực vật quý thuộc diện phải quản lý bảo vệ nghiêm ngặt Không thế, coi kho gỗ quý lớn tỉnh Bắc Kạn với hàng vạn nghiến, thông núi Một loài quý khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) Đây loài gỗ lớn thuộc họ Thông (Pinaceae), có phân bố tự nhiên Việt Nam Trung Quốc Tại Việt Nam, du sam đá vôi có phân bố hẹp, số lượng cá thể ít, lại số cá thể đỉnh dông núi đá vôi vùng Kim Hỷ tỉnh Bắc Kạn Phân bố rải rác tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc), nói, du sam đá vôi loài có phân bố hẹp, bị chia cách mạnh Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), du sam đá vôi xếp vào nhóm thực vật nguy cấp (EN) 1a, c, d, B1 + 2b, e, C2a loài nguy cấp, số lượng cá thể bị suy giảm nghiêm trọng Hiện nay,Du sam đá vôi bị khai thác riết, loài gỗ quý tốt, có mùi thơm, dễ gia công chế biến, ưa chuộng sử dụng làm sản phẩm nội thất cao cấp, cảnh, với tình trạng khan nhu cầu cao, giá thị trường tăng mạnh nên cá thể trưởng thành loài có nguy bị khai thác trộm cao Theo Nguyễn Tiến Hiệp cộng (Thông Việt nam nghiên cứu trạng bảo tồn, 2004) nhận định quần thể du sam đá vôi 100 cá thể trưởng thành [15] Theo Trần Ngọc Hải (2012) [13], sót lại 14 cá thể du sam đá vôi, tám trưởng thành, bốn hai chồi mọc từ gốc sót lại sau bị chặt trộm Như vậy, quần thể du sam đá vôi bị suy giảm mạnh Với cá thể trưởng thành có khả nón, mà lại có tái sinh hạt, kích thước nhỏ, tái sinh 2, năm gần đây, đặc biệt không bắt gặp tái sinh đạt đến độ cao 1m Vì vậy, biện pháp tác động, bảo tồn hợp lý nguy tuyệt chủng tự nhiên loài lớn Đứng trước nguy này, triển khai nghiên cứu thử nghiệm xúc tiến tái sinh tự nhiên xây dựng mô hình bảo tồn chuyển chỗ cho loài, góp phần xây dựng bước đầu sở để bảo tồn phát triển loài Du sam đá vôi Được đồng ý Nhà trường Hội đồng bảo vệ Đề cương, thực luận văn cao học: “Thử nghiệm xúc tiến tái sinh bảo tồn chuyển chỗ loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn.) khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn.” Kết thực nghiệm nghiên cứu phản ánh kết xúc tiến, thúc đẩy tái sinh bảo tồn tự nhiên loài quý mô hình bảo tồn chuyển chỗ loài Du sam đá vôi Qua đó, bước đưa loài khỏi danh sách loài có nguy bị tuyệt chủng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Cơ sở bảo tồn sinh học, phương án bảo tồn Bảo tồn đa dạng sinh học quan tâm giới Tuy nhiên, sức ép kinh tế, nhu cầu sống việc bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ môi trường khó khăn Sự nỗ lực người thể việc xây dựng vườn Quốc gia Yellowstone Mỹ năm 1872 Từ đến nay, người có nhiều nỗ lực nhằm bảo vệ thiên nhiên, nhằm ngăn chặn phá huỷ môi trường người gây Công tác bảo tồn từ tiến hành mạnh mẽ theo quan điểm khác Quan điểm thứ phải bảo tồn nghiêm ngặt, người phải cách ly hoàn toàn với tài nguyên thiên nhiên không phép khai thác thứ Quan điểm thứ hướng đến việc sử dụng phát triển bền vững.[46] Hiện sử dụng khái niệm: bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài HST nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm để đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Có nhiều phương pháp công cụ để quản lý bảo tồn ĐDSH Một số phương pháp công cụ sử dụng để phục hồi số loài quan trọng, dòng di truyền hay sinh cảnh Một số khác sử dụng để sản xuất cách bền vững sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ tài nguyên sinh vật Có thể phân chia phương pháp công cụ thành nhóm sau: - Bảo tồn chỗ (in-situ conservation): Bảo tồn chỗ bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, HST điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn mà hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn chỗ thực cách thành lập khu bảo tồn áp dụng biện pháp quản lý phù hợp 60 Mô khuyết nằm mô dậu tiếp giáp với biểu bì lá, gồm nhiều lớp tế bào có hình dạng không đều, tròn cạnh, xếp thưa Lớp tế bào chứa lục lạp mô dậu nên chủ yếu có vai trò trao đổi khí thoát nước Độ dày lớp thể sức giữ nước lá, độ dày mô khuyết chiếm tỷ lệ cao, định đến độ dày Tỷ lệ MD/MK số phản ánh thích nghi điều kiện môi trường sống, chế độ ánh sáng nước Đối với loài ưa sáng, lớp tế bào mô dậu thường dày nhiều hơn, ví dụ Sau sau có tỷ lệ 1,13, với loài ưa bóng, tỷ lệ lại nhỏ 1, ví dụ Nanh chuột có tỷ lệ 0,16 – 0,19 Đối với loài DSĐV, tỷ lệ MD/MK dao động khoảng từ 0,330 – 0,425µm Lá DSĐV có cuống vặn, mặt có chịu tác động ánh sáng tán xạ trực xạ, nhiên non, lớp tế bào mô dậu chưa phân hóa rõ ràng nên không đưa vào đo tính Tỷ lệ MD/MK DSĐV độ tàn che nhỏ 0,5, điều chứng tỏ giai đoạn con, loài DSĐV ưa bóng nhẹ Nhỏ tỷ lệ MD/MK trưởng thành 1,013 [4] Điều thể rõ cho tính ưa sáng trưởng thành tính ưa bóng loài DSĐV Từ kết bước đầu nhận định, loài DSĐV có khả chịu hạn (tầng cutin lớp biểu bì dày), ưa bóng nhẹ (tỷ lệ MD/MK < 1) Khi nhân giống loài vườn ươm cần ý đặc tính trên, đảm bảo che bóng cho con, tránh ánh sáng mạnh để phát triển tốt Cây trưởng thành lại ưa sáng nên bảo tồn chuyển chỗ trồng dặm bổ sung nên lưu ý loại bỏ che bóng cho trưởng thành 4.3.1.2 Đặc điểm thích nghi sinh lý loài DSĐV với độ tàn che Thực vật bậc cao có hai nhóm sắc tố tham gia quang hợp diệp lục (ChlorophyII) Carotenoid Trong đó, diệp lục sắc tố quang hợp chính, carotenoid sắc tố phụ, có khả chống oxi hóa mạnh 61 Hàm lượng diệp lục có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng chống chịu cây, đặc biệt hàm lượng diệp lục a Đây trung tâm phản ứng hệ thống sắc tố I II, sắc tố quang hợp có vai trò trực tiếp hấp thụ chuyển hóa lượng ánh sáng thành ATP NADPH Sự bền vững cấu trúc diệp lục điều kiện bất lợi môi trường tác động trực tiếp đến hiệu quang hợp Xác định hàm lượng tỷ lệ diệp lục a b: Theo phương pháp so màu (Lichtenthaler, H.K & Wellburn, A.R 1983);[56] Diệp lục có loại a, b, c, d, e, luận văn quan tâm đến diệp lục a b, loại diệp lục có khả quang hợp tốt Công thức hóa học diệp lục a b là: Diệp lục a: C55H72O5N4Mg Diệp lục b: C55H70O6N4Mg Hàm lượng sắc tố diệp lục a b loại diệp lục có định đến trình quang hợp xanh Dưới biểu kết hàm lượng diệp lục a b: Bảng 4.12 Kết hàm lượng diệp lục loài DSĐV Độ tàn che Hàm lượng sắc tố (mg/dm2 lá) Chla Chlb Chla+b Tỷ lệ a/b 3,41 1,76 5,17 0% 1,94 3,58 2,7 6,28 25% 1,33 3,2 1,78 4,99 50% 1,80 4,07 1,71 5,78 75% 2,38 Qua bảng kết trên, ta thấy loài DSĐV độ tàn che khác có khác biệt hàm lượng diệp lục Hàm lượng diệp lục a cao độ tàn che 75%, với vai trò sắc tố quang hợp chính, độ tàn che cao, cường độ ánh sáng nhận yếu, 62 kịp thích ứng tốt sản sinh nhiều tế bào diệp lục hỗ trợ cho quang hợp Tuy nhiên hàm lượng diệp lục a thấp lại độ tàn che 50% Hàm lượng diệp lục b sắc tố quang hợp phụ sau diệp lục a, có hàm lượng thấp cao độ tàn che 25% Lục lạp bào quan tế bào thực chức quang hợp lục lạp có chưa diệp lục a b Tỷ lệ diệp lục a/b thể nhu cầu ánh sáng biến động thích nghi với điều kiện tàn che Hàm lượng diệp lục tổng số đạt cao 25%; Ở lô đối chứng (độ tàn che 0%), hàm lượng diệp lục a, b, tổng số thấp Tại điều kiện này, chịu nắng mạnh nhất, làm cho đất khô thiếu nước Khi bị thiếu nước, hàm lượng nước tế bào bị giảm làm tăng cường trình phân hủy diệp lục, chất diệp lục bị trình ứng phó với thiếu hụt nước (độ tàn che thấp) dự trữ tế bào thịt phần bị từ tế bào bao bó [16] Sự thiếu nước cộng với chịu ảnh hưởng nhiệt độ từ nắng nóng, làm thoát nước mạnh, làm bị thiếu khoáng chất cung cấp cho trình tổng hợp sắc tố có ion Mg2+ thành phần quan trọng để tổng hợp diệp lục Như vậy, điều kiện này, loài DSĐV vừa bị tăng cường trình phân hủy diệp lục ức chế trình tổng hợp diệp lục, làm cho hàm lượng loại diệp lục bị giảm sút Nhìn chung, hàm sắc tố diệp lục không chênh lệch nhiều độ tàn che Ở độ tàn che 25%, có hàm lượng chất diệp lục cao có khả quang hợp mạnh nhất, sinh trưởng phát triển tốt Vậy, luận văn đề xuất độ tàn che thích hợp cho loài DSĐV giai đoạn vườn ươm 25% 4.4 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp bảo tồn loài DSĐV 4.4.1 Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp bao gồm nhân tố có tác động ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, cần tìm xác định nhân tố mà 63 người tác động đến biện pháp kỹ thuật lâm sinh hay lựa chọn điều kiện phù hợp Ánh sáng nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm trồng bảo tồn chuyển chỗ Vì vậy, nghiên cứu độ tàn che cấu tạo giải phẫu lá, phân tích diệp lục (cho trồng, trưởng thành) sở khoa học vũng để đề xuất, lựa chọn độ tàn che phù hợp Phân bón dinh dưỡng đất nguồn quan trọng bổ sung khoáng chất cho cây, đặc biệt giai đoạn có tốc độ sinh trưởng cao Trong trình phục hồi rừng, việc chăm sóc cho thường xuyên, bổ sung chất dinh dưỡng khó khăn tốn kém, diện tích rừng thường lớn có thời gian sinh trưởng dài Vì vậy, nghiên cứu dinh dưỡng đất nhu cầu khoáng sở cho lựa chọn địa điểm bảo tồn chuyển chỗ có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, phục vụ cho công tác trồng chăm sóc vườn ươm, tạo nguồn giống có phẩm chất tốt, sức sinh trưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết có tác động gián tiếp đến sinh trưởng thông qua cường độ nắng, nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm Đây yếu tố người tác động khó dự đoán xác Vì cần phải tìm hiểu điều kiện khí hậu phù hợp, lựa chọn địa điểm, thời gian trồng chăm sóc cho hợp lý 4.4.2 Đề xuất số giải pháp cho bảo tồn chuyển chỗ Giá thành thị trường nhu cầu cộng đồng loài cao, khuyến khích bảo tồn chuyển chỗ, trang trại trồng mở rộng, nhân giống làm lâm nghiệp lâu năm để đáp ứng nhu cầu cho cộng đồng góp phần xây dựng môi trường rừng Công tác bảo tồn chuyển vị phải nghiên cứu chi tiết, cụ thể xác để đạt hiệu suất cao số lượng phẩm chất giống 64 Từ thực trạng kết thí nghiệm, luận văn đề xuất số giải pháp làm sở cho việc xây dựng mô hình bảo tồn chuyển chỗ sau: - Qua nghiên cứu hình thái DSĐV giai đoạn biến đổi hình thái giai đoạn hạt nảy mầm cho thấy DSĐV nảy mầm mặt đất mặt đất (thượng địa) ủ hạt nảy mầm cấy vào bầu Nếu gieo hạt luống, mầm thật trở thành mạ nhổ lấy mạ vào bầu để tránh nhổ gẫy mầm non - Đối với xúc tiến tái sinh tự nhiên, nên thu hái bảo quản hạt giống đến tháng (khí hậu bắt đầu ấm dần không tượng thời tiết cực đoan) đem gieo tái sinh tự nhiên Giúp hạt mạ có sức sống cao, khả sinh trưởng tốt hơn; - Đối với xúc tiến tái sinh nên tập trung vào tháng đến tháng phải chủ động theo dõi làm thoáng nơi có phân bố tránh bị che lấp cỏ xung quanh rơi rụng xuống - Nên trồng bảo tồn vào tháng 3, khí hậu bắt đầu ấm dần độ ẩm lượng mưa tăng lên Tiếp tục trồng dặm bổ sung (nếu có) tháng 9, sau thời gian có lượng mưa lớn làm cho bụi lau sậy phát triển mạnh, kết hợp trồng dặm phát quang bụi xung quanh - Trong công tác bảo tồn chuyển chỗ cần ý chăm sóc DSĐV giai đoạn cần che bóng lại không chịu bóng - Trong trồng chăm sóc vườn ươm, độ tàn che 50% + bón phân bổ sung NPK với nồng độ: 10g +2lit nước cho 80 bầu, cho sinh trưởng phát triển tốt Trong độ tàn che nên chọn loại phân bón phù hợp, sử dụng kết để bón phân bổ sung cho bảo tồn xúc tiến tái sinh với điều kiện tàn che khác rừng tự nhiên, rừng phục hồi - Để có độ xác tính thuyết phục cao kết sinh trưởng, cần tiếp tục theo dõi tình hình sinh trưởng loài cấp tuổi lớn 65 - Tiến hành thí nghiệm thêm lần lặp khác, đảm bảo tính ngẫu nhiên, để tìm công thức độ tàn che phân bón cho sinh trưởng tốt 4.4.3 Công tác bảo tồn nguồn gen Bảo tồn nguồn gen rừng phận tách rời công tác giống Nguồn gen coi sinh vật sống, phận mang thông tin di truyền sinh học, vật liệu ban đầu có khả tạo hay tham gia tạo giống sinh vật hiệu Bảo tồn nguồn gen rừng phải gắn liền với bảo vệ thiên nhiên có hiệu thiết thực Bảo tồn nguồn gen phương án bảo tồn mới, đại có hiểu cao, lâu dài Việc lưu trữ bảo tồn nguồn gen đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu khoa học, nhân giống vô tính,vv Dựa vào thông tư 18 KHCN&MT, đưa số phương hướng cho công tác bảo tồn gen loài du sam đá vôi sau: Lưu trữ, bảo quản nguồn gen loài du sam đá vôi có phương pháp in vitro, đảm bảo nguồn gen bảo vệ, không bị thất lạc sử dụng lúc Tiếp tục công trình nghiên cứu, tìm hiểu để điều tra, khảo sát thu thập bổ sung thông tin loài nhiều hơn, phục vụ cho công tác bảo tồn hay sử dụng loài Áp dụng khoa học kỹ thuật, phương pháp đại, tiến từ nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công tác tạo giống trồng thử nghiệm Đánh giá sơ nguồn gen theo tiêu sinh học Tư liệu hoá nguồn gen phiếu điều tra, đồ gen, sách, báo khoa học, liệu cập nhật Giới thiệu, cung cấp, trao đổi thông tin công tác bảo tồn nguồn gen loài du sam đá vôi với quan, tổ chức nước, nhằm kêu gọi đầu tư, chung tay góp sức bảo vệ loài 66 4.4.4 Bảo tồn đối có tham gia cộng đồng Mặc dù hành động người tạo đe dọa đến môi trường hành vi người lại thường quan tâm, xem xét chí bị bỏ qua dự án, công trình bảo vệ môi trường Trong thực tế, hành vi người phải yếu tố trọng tâm nỗ lực bảo vệ Các nhà bảo tồn cần nhận thức rõ vai trò giáo dục áp lực kinh tế - xã hội khiến người ứng xử theo cách làm tổn thương môi trường Cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cách ứng xử không thân thiện với môi trường, củng cố hành vi tôn trọng góp phần bảo tồn thiên nhiên [11] Con người nhân tố tác động mạnh mẽ đến môi trường Bên cạnh việc đầu tư cho chương trình bảo tồn, nhận thức hành động người dân cộng đồng giữ vị trí then chốt, định đến việc gìn giữ phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Vấn đề đặt phát triển kinh tế xã hội giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên Bảo tồn để liên kết việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù với nhu cầu phát triển chấp nhận phận dân cư mà sống họ phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên Công tác bảo tồn với cộng đồng, việc tuyên truyền giáo dục bảo vệ phát triển rừng, cần có công cụ bảo vệ phát triển kinh tế Hướng tới việc phát triển kinh tế bền vững mà không làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên Hiện nước ta tiến hành xây dựng Quỹ chi trả dịch vụ môi trường rừng, chưa thể trở thành động lực kinh tế, đáp ứng sống thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo vệ rừng Cần xây dựng mô hình lâm nghiệp phát triển bền vững, lâu dài đạt hiệu cao, giảm tác động người dân vào rừng, bảo vệ phát triển rừng 67 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau: o Đề tài mô tả đặc điểm hình thái loài DSĐV giai đoạn sau: hạt, hạt nảy mầm, mạ, tái sinh hạt, tái sinh giâm hom trưởng thành Kết có ý nghĩa việc nhận biết phân biệt loài công tác bảo tồn o Tiến hành xúc tiến tái sinh tự nhiên đạt nhiều kết khả quan Sau tháng theo dõi sinh trưởng, tỷ lệ sống 38,67%, sinh trưởng đạt chiều cao trung bình 10,34cm, số trung bình 39 Đề tài tiến hành gieo hạt vào tháng 1, thí nghiệp nên chuyển thời gian xúc tiến tái sinh sang tháng để tránh tượng thời tiết cực đoan làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng Như vậy, áp dụng biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh loài DSĐV o Trong điều kiện tạo giống, trồng chăm sóc vườn ươm, đề tài tiến hành thí nghiệm lựa chọn phương thức chăm sóc hiệu độ tàn che 50% bón phân NPK (nồng độ: 10g +2lit nước cho 80 bầu) Trong giai đoạn vườn ươm, DSĐV có tính ưa bóng nhẹ không chịu bóng, che bóng cho cần phải lưu ý không nên che bóng 50%, trì độ tàn che từ 25 – 50% cho o Đối với điều kiện tàn che, vườn ươm không nên để chịu ánh sáng hoàn toàn (tàn che 0) Tuy nhiên điều tránh khỏi rừng tự nhiên, vậy, công tác bảo tồn chuyển chỗ trồng dặm cần lưu ý, bón phân bổ sung cho độ tàn che khác o Đề tài thử nghiệm bảo tồn chuyển chỗ KBTTN Kim Hỷ, sau gần năm, có tốc độ sinh trưởng trung bình, cành (2-3 cành) Tuy nhiên tỷ lệ sống lại không cao, biến động sinh trưởng lớn 68 o Cấu tạo giải phẫu hàm lượng diệp lục mô tả so sánh với cấu tạo trưởng thành Ở giai đoạn con, lớp tế bảo có tỷ lệ MD/MK nhỏ 0,5, bên cạnh đó, giai đoạn trưởng thành tỷ lệ MD/MK lại 1,03 Kết sở khoa học để khẳng định tính ưa bóng nhẹ loài DSĐV o Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp nhằm tăng trưởng tỷ lệ sống, cải thiện tốc độ sinh trưởng phát triển mô hình xúc tiến tái sinh tự nhiên bảo tồn chuyển chỗ, đưa mô hình trồng chăm sóc vườn ươm để đạt sinh trưởng tốt Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất để tác động đến độ tàn che, chế độ phân bón thời điểm gieo hạt, trồng tạo tiền đề cho sinh trưởng phát triển tốt Tồn Trong trình thực luận văn gặp nhiều khó khăn nhân lực, điều kiện địa hình, thời tiết khắc nghiệt khu vực nghiên cứu làm độ xác kết nghiên cứu hạn chế: - Dung lượng mẫu, số lượng chưa đủ lớn; - Thí nghiệm tiến hành lần lặp; - Chưa tiến hành thí nghiệm nhiều chế độ phân bón; - Mới theo dõi đến tháng tuổi Bên cạnh đó, trình độ thân hạn chế, số kết nghiên cứu chưa mong đợi Kiến nghị Tại khu vực có phân bố DSĐV cần phải trọng nâng cao công tác bảo tồn bảo vệ loài Tạo điều kiện tốt cho loài phát triển, sinh trưởng tốt 69 Nghiên cứu sâu đặc điểm vật hậu, nhu cầu sinh thái loài để có mô hình bảo tồn chuyển chỗ xác hiệu Tiếp tục theo dõi đánh giá sinh trưởng mô hình thí nghiệm Tiến hành thử nghiệm thêm với nhiều lần lặp (ít lần lặp) thử nghiệm với công thức phân bón khác Tiếp tục theo dõi, đánh giá sinh trưởng xúc tiến tái sinh tự nhiên Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phù hợp hơn, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt Sau hoàn thành luận văn, có kết khả quan công tác xúc tiến tái sinh tự nhiên, bảo tồn chuyển chỗ chăm sóc vườn ươm loài DSĐV Tuy nhiên, để áp dụng kết vào thực tế bảo tồn loài cần có thêm nghiên cứu để bổ sung thêm vào sở liệu loài, tạo có phẩm chất cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam phần II – Thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam phần II – Thực vật, Nxb Thực vật Bộ Tài nguyên môi trường (2004), Đa dạng sinh học bảo tồn, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục môi trường (2010), Hội nghị Quốc gia môi trường năm 2010, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng – Giáo trình trường ĐHLN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (2008), Hệ sinh thái đá vôi, Hà Nội Cao Thúy Chung (1975), Hình thái giải phẫu thực vật, Nxb Nông thôn, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc vùng kinh tế Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học HungGaRi Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An, Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 – 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Dương (2009),Nghiên cứu số sở khoa học xúc tiến tái sinh keo tai tượng (Acacia manggium Willd.) tỉnh miền núi phía Bắc, Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 12 Lâm Công Định (1987), “Tái sinh chìa khóa định nội dung điều chế tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 9+10), tr14-15, tr 18-19 13 Trần Ngọc Hải (2012), Du sam đá vôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Ngọc Hải (2010), Kỷ yếu hội thảo bảo tồn loài Du sam đá vôi, tổ chức Chi cục Kiểm lâm Bắc Cạn 15 Nguyễn Tiến Hiệp cộng (2004), Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, quỹ sáng kiến ĐácUyn cộng đồng Châu Âu tài trợ, Nxb Lao động xã hội 16 Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”,Tạp chí Lâm nghiệp,(số 2), tr 7-8 17 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình TSTN rừng miền Bắc Việt Nam,Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải, Vương Duy Hưng (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, ĐHLN 19 Trần Quốc Hưng (2013), Nghiên cứu, thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật phục hồi sinh cảnh rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Cao vít, Trùng Khánh Cao Bằng, trường đại học Thái Nguyên 20 Nguyễn Thế Hưng (2003), “Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh”,Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (Số 18), tr 12-13 21 Lê Đình Khả, PGS TS Dương Mộng Hùng (2002), Giáo trình giống rừng, ĐHLN 22 Phùng Ngọc Lan (1984), “Đảm bảo tái sinh khai thác rừng”, Tạp chí lâm nghiệp,(Số 03), tr 10-11 23 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Cẩm Thị Tú Lan (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh cảnh kỹ thuật gây trồng loài Du sam (Keteleria evelyniana Mast.) nhằm bảo tồn nguồn gen phát triển loài Sơn La – Tây Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 25 Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Lan (2004), Cây kim Việt Nam, Nxb Thế giới 26 Michael Matarasso, Maurits Servaas, Dr Irma Allen (2004), Giáo dục Bảo tồn có tham gia cộng đồng, WWF Chương trình Đông Dương, Nxb Lao động Xã hội, Hà nội 27 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài kim, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2013), Thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi(Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) để bảo tồn chuyển chỗ Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, luận văn kỹ sư lâm nghiệp, trường ĐHLN 29 Hoàng Kim Ngũ (1998), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học khả gây trồng loài Nghiến, Mạy sao, Trai lý, Hoàng đàn, Mắc rạc, Xoan nhừ, Mắc mật núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, ĐH Lâm nghiệp 30 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Đặng Văn Sơn (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.), luận văn kỹ sư lâm nghiệp, trường ĐHLN 33 Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”,Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (Số 3), tr 5-6 34 Nguyễn Kim Thanh (2008), Giáo trình sinh lý thực vật, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Hoàng Văn Thập cộng (2010), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà, VQG Cát Bà 36 Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Trần Xuân Thiệp (1996), Vai tró tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội 39 Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (Số 7), tr14-15 40 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đè xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội 41 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thục vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Phạm Quang Tùng (2013), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực giải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình (huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Mai Châu), luận án tiến sỹ, ĐHLN 44 Phùng Thị Tuyến (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài Du sam đá vôi (Keleleeria davidiana Beissn.) làm sở đề xuất số giải pháp bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kan, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp 45 Trung tâm tài nguyên – môi trường (2010), Kỷ yếu hội thảo lựa chọn loài vào danh mục bổ sung cho Nghị định số 32 – 2006/NĐ-CP Viện Điều tra quy hoạch rừng 46 Richard B Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Van Thắng dịch) Cơ sở sinh học Bảo tồn NXB KH&KT Hà Nội, 1999 Tiếng Anh 47 IUCN (2010), The IUCN Red list of threatend species 48 Farjon A (2001), World Checklist and Bibliography of Conifers, Royal Botanic Garden, Kew Tiếng Trung Quốc 49 Bách khoa toàn thư nông nghiệp Trung Quốc – II (1989) Nxb Lâm nghiệp Bắc Kinh 50 Các loại rừng kim Trung Quốc (1998) 51 Vương Đĩnh Đạc, La Hữu Cường (1999), Tạp chí khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Hồ Bắc, số 110 52 Ngô Tế Hữu, Trình Dũng, Vương Húc Quân, Liên Đức Chí Ngô Kỳ Quân (2007), Tập san nông học Trung Quốc 53 Uy An Như (1995), Tập san sinh vật học Trung Quốc – Đại học sư phạm Bắc kinh 54 Đinh Thụy Vân cộng (2005), Tạp chí KHKT Lâm nghiệp An Huy Trung Quốc kỳ thứ Website 55 http://www.kiemlam.org.vn/ Tài liệu bổ sung 56 Lichtenthaler, H.K & Wellburn, A.R (1983) ... văn cao học: Thử nghiệm xúc tiến tái sinh bảo tồn chuyển chỗ loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn.) khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn.” Kết thực nghiệm nghiên... phần vào công tác bảo tồn chuyển chỗ xúc tiến tái sinh loài có nguy bị tuyệt chủng KBTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá kết kết xúc tiến tái sinh tự nhiên - Đánh giá sinh trưởng... nghiệm xúc tiến tái sinh Du sam đá vôi KBTTN Kim Hỷ 43 Bảng 4.3 Tỷ lệ nảy mầm DSĐV xúc tiến tái sinh 44 Bảng 4.4 Sinh trưởng DSĐV xúc tiến tái sinh tự nhiên 45 Bảng 4.5 Kết sinh trưởng DSĐV