Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,23 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp tiến hành xây dựng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan đóng góp giúp đỡ việc thực luận văn ghi nhận rõ ràng thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Sơn Vũ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo tiến độ chương trình đào tạo cao học khố 20B trường Đại học Lâm nghiệp Lời đầu xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, phòng đào tạo sau đại học, thầy giáo tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập Cảm ơn đồng nghiệp tham gia xây dựng phần mềm DBCR.2014 đề tài Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Điển, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức trình học tập, góp ý bổ sung để luận văn hồn chỉnh Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Kiểm lâm Hà Nội Hạt Kiểm lâm địa bàn thành phố cung cấp thông tin cần thiết để luận văn hoàn thành tiến độ Dù nỗ lực nhiều để hoàn thành luận văn, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Sơn Vũ iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Ở Mỹ 1.1.2 Ở Canada 1.1.3 Ở Nga 1.1.4 Ở Đức 1.1.5 Ở Pháp 1.1.6 Ở Thụy Điển 1.1.7 Ở Trung Quốc 1.1.8 Công nghệ dự báo 1.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Thảo luận 20 Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1.Mục tiêu chung 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu tình hình cháy rừng, đánh giá thực trạng phương án dự báo nguy cháy rừng Thành phố Hà Nội 21 2.3.2 Nghiên cứu đề xuất phương án dự báo nguy cháy rừng cho Thành phố Hà Nội 21 2.3.3 Nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR.2014 hợp phần liên kết huy PCCCR 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp luận 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu tình hình cháy rừng, đánh giá thực trạng phương án dự báo nguy cháy rừng Thành phố Hà Nội 23 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đề xuất phương án dự báo nguy cháy rừng cho Thành phố Hà Nội 23 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR.2014 hợp phần liên kết huy PCCCR 25 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, địa 29 3.1.3 Khí hậu 30 3.1.4 Thủy văn 30 3.1.5 Thổ nhưỡng 31 3.2 Diễn biến tài nguyên rừng 32 3.2.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo địa phương 32 3.2.2 Diện tích rừng phân theo loại rừng 35 3.2.3 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý 36 3.2.4 Mật độ dân cư huyện có rừng (thống kê năm 2009) 37 v 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 3.3.1 Nguồn nhân lực 39 3.3.2 Hiện trạng hạ tầng sở, văn hóa xã hội 40 3.3.3 Bảo vệ rừng 42 3.3.4 Phát triển rừng 44 3.4 Thuận lời khó khăn 45 3.4.1 Thuận lợi 45 3.4.2 Khó khăn 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Tình hình cháy rừng, đánh giá thực trạng phương án dự báo nguy cháy rừng Thành phố Hà Nội 47 4.1.1 Tình hình cháy rừng giai đoạn 2009 - 2013 47 4.1.2 Đánh giá thực trạng phương án dự báo nguy cháy rừng Thành phố Hà Nội 50 4.2 Đề xuất phương án dự báo nguy cháy rừng 58 4.2.1 Xác định mùa cháy rừng 58 4.2.2 Phương pháp xác định cấp nguy cháy rừng tích hợp cho phần mềm DBCR.2014 64 4.3.Xây dựng phần mềm DBCR.2014 hợp phần liên kết huy PCCCR 73 4.3.1 Nguyên lý hoạt động hệ thống dự báo huy phòng cháy chữa cháy rừng 73 4.3.2 Phần mềm DBCR.2014 76 4.3.3 Các mô-đun liên kết phần mềm DBCR.2014 huy phòng cháy chữa cháy rừng Thành phố Hà Nội 77 4.3.4 Trình tự thực dự báo nguy cháy rừng huy phòng chữa cháy phần mềm DBCR.2014 82 vi KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DBCR Dự báo cháy rừng PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng QS DB&PCCCR Quan sát dự báo phịng cháy, chữa cháy rừng H Chỉ số ngày khơ hạn liên tục dự báo nguy cháy rừng P Chỉ tiêu tổng hợp dự báo nguy cháy rừng TH Chỉ số tổng hợp dự báo nguy cháy rừng UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc FAO Tổ chức nơng lương giới UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc TB Trung bình BQ Bình quân VLC Vật liệu cháy DBCR.2014 Phần mềm dự báo cháy rừng năm 2014 viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 Tên bảng Trang Phân cấp mực độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Phân cấp khả phát sinh cháy rừng Weitman Phân cấp nguy cháy rừng theo số I - Angstrom Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa Phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu hóa bén lửa I (Yangmei) Phân cấp cháy rừng theo tiêu P Phạm Ngọc Hưng (1988) 11 Cấp nguy hiểm cháy rừng có thêm yếu tố gió A.N Cooper 12 (1991) Phân cấp cháy rừng Thông theo độ ẩm vật liệu cháy Bế 14 Minh Châu (1997)) Khả cháy rừng theo độ ẩm thực 17 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo địa phương 34 Mật độ dân số huyện có rừng TP Hà Nội 38 Tổng hợp tình hình cháy rừng Thành phố Hà Nội (2009 - 2013) 47 Thống kê số vụ diện tích cháy huyện thị TP Hà Nội 49 Các cấp nguy cháy rừng theo tiêu P quy định tạm thời 51 Hàm lượng nước vật liệu cháy mức độ nguy hiểm cháy 52 rừng Chỉ số ngày khô hạn (H) quy trình tạm thời 53 Thống kê số vụ cháy theo cấp dự báo nguy cháy rừng 54 Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực I từ 2006 - 2011 60 Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực II từ 2005 - 2011 61 Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực III từ 2005 - 2011 62 Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực IV từ 2005 -2010 63 Mùa cháy rừng huyện thành phố Hà Nội 64 Phân cấp nguy cháy theo tiêu Pkt cho TP Hà Nội 65 Cấp điều chỉnh cho cấp dự báo nguy cháy theo tiêu Pkt 65 Chỉ số ngày khô hạn (H) áp dụng cho khu vực 71 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 Tên hình Bản đồ trạng tài nguyên rừng TP Hà Nội 2012 Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng huyện thị TP Hà Nội Cơ cấu loại rừng TP Hà Nội Cơ cấu quản lý rừng TP Hà Nội Quan hệ mật độ dân cư, diện tích đất có rừng TP Hà Nội Số vụ cháy rừng diện tích rừng bị cháy T.P Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 Số vụ cháy rừng diện tích rừng huyện thị TP Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 Số vụ cháy TB theo cấp dự báo nguy cháy rừng 2009 - 2013 Phân vùng tiểu khí hậu huyện thị có rừng TP Hà Nội Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực I Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực II Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực III Nhiệt độ lượng mưa BQ khu vực IV Kiến trúc vật lý tổng thể hệ thống dự báo nguy cháy rừng huy hoạt động PCCCR TP Hà Nội Mơ hình logic hệ thống dự báo nguy cháy rừng huy hoạt động PCCCR TP Hà Nội Giao diện phần mềm DBCR.2014 chế độ công cộng Giao diện phần mềm DBCR.2014 chê độ quản trị viên Mơ-đun Chỉ huy phịng cháy rừng Mơ-đun Chỉ huy chữa cháy rừng Mô-đun Dự báo nguy cháy rừng Mô-đun Cơ sở liệu Mơ-đun Cấu hình hệ thống Cơ chế tác nghiệp máy tính Cơ chế tác nghiệp điện thoại di không kết nối Internet Cơ chế tiếp tính tốn cấp nguy cháy rừng Cơ chế cung cấp thông tin dự báo nguy cháy rừng Cơ chế xác định điểm cháy huy chữa cháy Trang 33 35 35 36 38 48 49 54 59 60 61 62 63 73 75 77 77 78 79 80 80 81 82 83 83 84 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị lớn phát triển kinh tế xã hội địa phương, vùng núi nơi người dân chủ yếu sống dựa vào rừng Ngoài giá trị kinh tế cao, rừng cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái ổn định Tuy nhiên, thập kỷ trở lại diện tích rừng giới Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Hệ tất yếu xảy tác động tiêu cực đến môi trường đời sống người, gây tượng biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy ra, gây bất ổn đến xã hội Tình hình cháy rừng năm qua có diễn biến phức tạp ngày khó kiểm sốt Đơn cử tháng đầu năm 2010 xảy nhiều vụ cháy rừng với diện tích thiệt hại 3.182ha Trong vụ cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên làm thiệt hại 718ha [25] Các vụ cháy rừng gây thiệt hại kinh tế mà ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường, hệ sinh thái, an ninh quốc phòng… Thấy tác hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần Nhà nước ta quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ, dự báo nguy cháy rừng PCCCR với mục đích hạn chế thấp thiệt hại cho cháy rừng gây Tuy nhiên kết chưa đạt hiệu mong muốn Sự khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương nến việc vận dụng văn pháp luật biện pháp cụ thể việc dự báo PCCCR khơng hồn tồn giống Công tác dự báo PCCCR việc phải áp dụng đồng cần cấp ngành quan tâm, người dân hưởng ứng ủng hộ, quan quản lý nhà nước Nhà nước, chủ rừng cần nắm đầy đủ quy định, pháp 79 SMS từ tra cứu nhân lực phương tiện chữa cháy đơn vị đơn vị xung quanh Hình 4.14 Mô-đun Chỉ huy chữa cháy rừng Đây hợp phần quan trọng, có tính cấp thiết ứng dụng lớn với tình hình cháy Nó có tác dụng cập nhật vị trí cháy nhanh chóng đồng thời xác định lực lượng phương tiện chỗ khu vực lân cận tham gia ứng cứu có tình cháy rừng xảy Giúp người huy nắm rõ tình hình liên lạc trực tiếp với tổ đội đưa phương hướng để chữa cháy hiệu Mô-đun 3: Dự báo bao gồm phần; dự báo ngày dự báo dài ngày 80 Hình 4.15 Mô-đun Dự báo nguy cháy rừng Mô-đun 4: Cơ sở liệu gồm nhiều hợp phần giúp người quản trị cập nhật tình hình có thay đổi tài nguyên rừng, nhân lực phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng với cập nhật thơng tin khí hậu phục vụ cơng tác dự báo Hình 4.16 Mơ-đun Cơ sở liệu Mô-đun 5: Báo cáo giúp người quản trị lưu trữ tồn thơng tin vụ cháy, liệu khí tượng 81 Mơ-đun 6: Cấu hình hệ thống giúp người quản trị thiết lập chế độ hoạt động cho phần mềm như: thời điểm tự động cập nhật liệu khí tượng, điều chỉnh thơng số kỹ thuật cho cấp dự báo nguy cháy, cấp tổng hợp Hình 4.17 Mơ-đun Cấu hình hệ thống (*) Hợp phần gửi tin nhắn SMS - Cơ chế nhận khí tượng vùng qua tin nhắn: hàng ngày hệ thống SMS gửi mã xác thực đến nhân viên quản trị liệu khí tượng vùng theo xác định người quản trị CCKL cài đặt Khi nhận tin nhắn, nhân viên quản trị khí tượng vùng dựa vào mã xác thực cấu trúc tin nhắn để gửi liệu lại cho hệ thống Lúc này, nhận tin nhắn từ người dùng, Hệ thống bóc tách số liệu khí tượng vùng gửi lại tin nhắn cho người quản trị để hỏi xem có nên xác thực thơng tin khí tượng khơng Nếu có hệ thống tự động đọc liệu khí tượng từ tin nhắn phân tích liệu Nếu khơng, hệ thống bỏ qua tin nhắn đó.(Phụ lục 6) 82 (*) Cơ chế thơng báo tiện tích - Thơng báo cấp cháy rừng ngày: hàng ngày, sau nhận thơng tin khí tượng hệ thống tính tốn cấp cháy khu vực Khi đó, hệ thống SMS kích hoạt để gửi thơng tin cấp cháy cấp nguy cháy từ cấp III trở lêncủa khu vực cho đơn vị theo quy định - Nhắn tin tiện ích: ngồi cịn có thêm phần thơng báo cháy tiện ích cho người dân chủ rừng người dân cần nhắn tin theo cú pháp tới dịch vụ đầu số SMS chi cục nhận thông báo trả lời cấp cháy thời huyên (Phụ lục 6) 4.3.4 Trình tự thực dự báo nguy cháy rừng huy phòng chữa cháy phần mềm DBCR.2014 4.3.4.1 Cơ chế hoạt động dự báo nguy cháy rừng Hình 4.18 Cơ chế tác nghiệp máy tính 83 Hình 4.19 Cơ chế tác nghiệp điện thoại di khơng kết nối Internet Hình 4.20 Cơ chế tiếp nhận liệu tính tốn cấp nguy cháy rừng 84 Hình 4.21 Cơ chế cung cấp thông tin dự báo nguy cháy rừng Qua sơ đồ thấy cách tổng thể chế hoạt từ cung cấp dự liệu hàng ngày cho phần mềm, chế tính tốn cấp dự báo, chế gửi thông tin dự báo sau tính tốn Các chế hoạt động chặt chẽ với có tính bảo mật cao, đảm bảo độ xác an tồn cho hệ thống 4.3.4.2 Cơ chế xác định điểm cháy huy chữa cháy Hình 4.22 Cơ chế xác định điểm cháy huy chữa cháy 85 Việc xác định vị trí điểm cháy rừng dựa vào nguồn thơng tin liệu từ Cục kiểm lâm xác thực tin nhắn sms người dân, cán Kiểm lâm địa bàn sau phần mềm xử lý điểm cháy từ Chi cục Kiểm lâm có nằm khu vực có rừng khơng khơng khoảng cách đến khu vực có rừng gần Tin nhắn sms xử lý tương tự 4.3.4.3 Thao tác sử dụng phần mềm DBCR.2014 a Dự báo nguy cháy rừng huy phòng cháy rừng Hàng ngày sau đăng nhập vào hệ thống để tiến hành dự báo cấp nguy cháy người quản trị thực bước sau: Bước 1: Vào mục sở liệu => sở liệu khí tượng => Quản lý thơng tin cập nhật => Load email, Load SMS, Load Web, Đọc email.=> Xác thực - Load email chức để nhận liệu từ email gửi đến - Load SMS chức nhận liệu thông qua tin nhắn - Load Web chức nhận liệu từ người quản trị nhập liệu trực tiếp web - Đọc email chức đọc liệu trức tiếp gửi đến Bước 2: Vào mục dự báo => Dự báo ngày/ Dự báo 10 ngày => chọn khu vực, ngày tháng năm => Dự báo Bước 3: Xác thực cấp dự báo truyền tải thông tin đến đơn vị theo danh sách khu vực có cấp dự báo từ cấp III trở lên Đồng thời gửi kèm thông tin, nhiệm vụ thực cơng tác phịng cháy rừng khu vực cấp dự báo mà cấp quy định b Chỉ huy chữa cháy rừng Bước Xác thực liệu, thông tin điểm cháy cung cấp từ tin nhắn sms Bước Căn vào việc xác định điểm cháy từ ảnh vệ tinh Cục Kiểm lâm tin nhắn sms => nhấn nút gửi tin nhắn tới đơn vị, tổ đội chữa cháy rừng lưu sở liệu 86 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu cụ thể, luận văn đưa điều chỉnh cho phương pháp dự báo cách bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng sương mù, gió, kiểu rừng đồng thời kết hợp với hệ thống công nghệ thông tin đưa phương án dự báo đạt hiệu cao Các kết đạt cụ thể sau: - Trong năm gần vụ cháy rừng xảy tất cấp dự báo phương pháp dự báo Thành phố Hà Nội Thậm chí vụ cháy xảy cấp I tương đương với số vụ cháy cấp V Địa bàn Sóc Sơn chiếm phần lớn số vụ cháy rừng tổng số huyện thị có rừng Thành phố Hà Nội - Ưu điểm phương pháp dự báo nguy cháy rừng sử dụng cho Thành phố Hà Nội cấp dự báo thông báo đặn giúp cán Kiểm lâm địa bàn bán sát tình hình thực tế đồng thời tham mưu cho quyền địa phương xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng Dự báo dài hạn giúp khắc phục tính kịp thời tin đến tay người thực Mức độ xác cao vào ngày thời tiết biến đổi ổn định Phương pháp tính tốn đơn giản dựa vào nhân tốt lượng mưa, nhiệt độ, độ chênh lệch bão hòa giúp tiết kiệm thời gian cơng sức đồng thời dự đoán trước cấp dự báo ngày biết số thông tin thời tiết vài ngày tới - Nhược điểm phương pháp dự báo nguy cháy rừng sử dụng cho Thành phố Hà Nội chưa xác định đến ảnh hưởng kiểu rừng, tốc độ gió, sương mù đến cấp dự báo nguy cháy rừng Chưa xây dựng hệ thống nội suy yếu tố cho khu vực nhỏ Độ ẩm vật liệu cháy khó áp 87 dụng cho tính tốn cấp dự báo nguy cháy rừng Việc phối hợp kiểm lâm địa bàn gặp nhiều khó khăn dự báo sai lệch Thiếu sở kiến thức cho việc điều chỉnh ngưỡng tiêu P cho cấp dự báo nguy cháy rừng - Mùa cháy rừng xác định cho Thành phố Hà Nội gồm tháng Từ tháng 10 năm kéo dài đến hết tháng năm - Sử dụng phương pháp dự báo nguy cháy rừng: dự báo ngắn ngày phương pháp xác định tiêu P Nesterov có điều chỉnh hệ số K K < 7mm K ≥ 7mm, đồng thời điều chỉnh cấp dự báo theo kiểu rừng, tốc độ gió sương mù Dự báo dài ngày sử dụng cơng thích tính tiêu P liệu dự báo cho 7-14 ngày tới lấy nguồn từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Yahoo, Google - Phần mềm dự báo có chế độ: chế độ cơng cộng cho người nắm bắt cấp dự báo nguy cháy rừng cho khu vực can thiệp vào hệ thống Hai chế độ dành cho người quản trị có mơ-đun, có tài khoản mật riêng để người quản trị cập nhật liệu nhân lực, phương tiện PCCCR, trạng tài nguyên rừng, lưu báo cáo, quản lý thông tin cập nhật liệu khí tượng thơng qua tin nhắn email, website, thông tin điểm cháy rừng thông qua tin nhắn sms liệu từ cục kiểm lâm Cùng với điều hành hệ thống tin nhắn cảnh bảo nguy cơ, huy phòng cháy rừng huy chữa cháy rừng - Trình tự thực dự báo huy phòng cháy rừng gồm bước: xác thực kiểm tra liệu đầu vào, hai kích hoạt hệ thống tính tốn theo nhu cầu, ba gửi tin nhắn sms cảnh báo thông tin cho đơn vị quy định - Trình tự thực huy chữa cháy rừng gồm bước: xác thực kiểm duyệt thông tin điểm cháy, hai gửi thông tin khu vực cháy tới tổ đội ban huy có cháy rừng xảy 88 Tồn Mặc dù đạt kết đáng khích lệ song luận văn cịn số tồn sau: - Luận văn chỉ đề cập đến nhân tố kiểu rừng, sương mù, tốc độ gió ảnh hưởng đến cấp dự báo nguy cháy rừng áp dụng - Thời gian nghiên cứu theo dõi phương pháp dự báo cải tiến chưa kiểm nghiệm quy mô tất huyện thị có rừng Thành phố Hà Nội - Thời gian chạy thử phần mềm chưa nhiều nên chưa đánh giá khắc phục thiếu sót trình vận hành gây Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu yếu tố khác độ ẩm vật liệu cháy, thực bì có ảnh hưởng đến nguy cháy rừng - Củng cố thu thập số liệu nhân tố phương pháp dự báo tổng hợp để phương pháp sớm vào thực tiễn - Xây dựng thêm trạm quan trắc khí tượng huyện để đảm bảo số liệu khí tượng cung cấp ngày có độ xác cao - Khi tiến hành áp dụng phương pháp đề xuất vào thực tiễn cần có thời gian đủ dài để kiểm nghiệm điều chỉnh - Hệ thống phần mềm cần chuyển giao hướng dẫn đầy đủ để cán vận hành cách xác, giảm thiểu cố tính bảo mật cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo PCCCR Trung ương (2000), Đánh giá thực trạng tình hình cháy rừng (1998-2000), số giải pháp trước mắt lâu dài PCCCR, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam, Hà Nội, tr 1-9 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1997) định số 2059, NN/KHCN/QĐ “Ban hành quy định cấp dự báo thơng báo phịng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên” Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành Lâm nghiệp, PCCCR, Nxb GTVT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (1999), “Một số vấn đề công tác dự báo cháy rừng Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, (2), tr 22-23 Bế Minh Châu (1999), “Mối quan hệ yếu tố khí tượng với độ ẩm vật liệu tán rừng Thông ngựa Hồnh Bồ - Quảng Ninh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (6), tr 30-32 Bế Minh Châu (2000), “Ảnh hưởng số yếu tố khí tượng đến độ ẩm vật liệu, Tạp chí Lâm nghiệp, (10), tr 49-50 Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 10 Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Viết Phổ (1996), “Cháy rừng biện pháp phịng chống có hiệu quả”, Tạp chí lâm nghiệp (4+5), tr 1415 13 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An (1997), Phương pháp dự báo cháy rừng Nghệ An 14 Cục Kiểm lâm, báo cáo kết đề tài (1985), Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng thơng tràm, Cục Kiểm lâm, Hà Nội 15 Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp 17 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 1-75 18 Phạm Văn Điển (2010), Thiết kế giám sát cơng trình lâm sinh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Văn Điển, Phạm Sơn Vũ, Phùng Nam Thắng, Mai Hà An, Nguyễn Văn Cường (2014), “Xây dựng phần mềm dự báo nguy cháy rừng huy phòng cháy, chữa cháy rừng”, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkesii) Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phịng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 22 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khơ hạn cháy rừng giải pháp phịng cháy chữa cháy, chữa cháy rừng Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất – chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nôi 24 Kiểm lâm vùng I (2006), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp DBCR cho khu vực phía Bắc, Đề tài cấp Bộ 25 Kiểm lâm vùng I (2010), Báo cáo tình hình cháy rừng tỉnh khu vực phía Bắc tháng đầu năm 2010, Quảng Ninh 26 Kiểm lâm vùng II (2006), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp DBCR cho khu vực Bắc trung bộ, Đề tài cấp Bộ 27 Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ “Giáo trình phịng cháy, chữa cháy rừng” trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 28 Phạm Minh Nguyệt (1987), “lửa rừng biện pháp phòng chống cháy rừng”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1), tr 3-39 29 Phạm Thanh Ngọ (1995), “Cháy rừng yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng”, Tạp chí hoạt động khoa học - Bộ Khoa học, Công nghệ môi trường, (5) 30 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba (Pieus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel), Việt Nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 31 Đặng Anh Quỳnh (2009), Nghiên cứu tính thích hợp phương pháp dự báo cháy rừng áp dụng cho rừng trồng huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp 32 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), Nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng U Minh Tây Nguyên, trường Đại học Lâm nghiệp 33 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Giáo trình ĐH Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Vương Văn Quỳnh cộng (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà Nước, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội 35 Vương Văn Quỳnh cộng (2012), Nghiên cứu giải pháp phòng chống cháy rừng cho trạng thái rừng Thành phố Hà Nội, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Khoa học, Hà Nội 36 Võ Đình Tiến (1995), Phương pháp dự báo, lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy Bình Thuận, Tạp chí Lâm nghiệp (10) Tr.11-14 37 Nguyễn Hải Tuất (1995), Phương pháp đường ảnh hưởng (Path coefficient method), Bài giảng cho hệ đào tạo Cao học Lâm nghiệp, Hà Tây 38 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây 40 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Sở Nông nghiệp & PTNT Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo quy hoạch phát triển Thành phố Hà Nội năm 2012 Tiếng Anh 42 Brown A.A (1979) Forest fire control and use, New York Toronto 43 Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consudant, Ha Noi 44 Cenon B Padonina (1999), “Forest fires in Brunei darussalam, A paper present during the International semina on Tropical forest conversation on 11 - 14 October 1999 in Bandarseri Begawan Brunei darussalam, 1-12pp 45 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L & Wiliam D (1983), Fire in forestry, New York, 110 - 450pp 46 Craig Chandler, Philip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Wiliams (1983), Fire in Forestry Volume I and Volume II, US 47 Gromovist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993), Handbook on forest fire, Helsinki, 76-244pp 48 Laslo Pancel (Ed) (1993), Tropical forestry handbook - Volume 2, Springer - Verlag Berlin Heidelberg, 1244-1736pp 49 Mc Arthur A.G., Luke R.H., (1986), Brush fires in Australia, Canberra, 142-359pp 50 R.H.Luke, A.G.Mc Arthur (1978), Bush fires in Australia, Canberra 51 Richmond R.R (1976), The use of fire in the forest environment, Forestry commission of N.S.W, 1-28pp 52 Smelko S.S., Wolf J (1997), Statisticke metody vesnictive, Prioda ... tình hình cháy rừng địa bàn Thành phố Hà Nội 2.3.1.2 Nghiên cứu đánh thực trạng phương án dự báo Thành phố Hà Nội 2.3.2 Nghiên cứu đề xuất phương án dự báo nguy cháy rừng cho Thành phố Hà Nội 22... hình phương pháp dự báo cháy rừng [18] Dự báo cháy rừng chia thành ba loại: Dự báo thời tiết cháy rừng, dự báo phát sinh cháy rừng dự báo hành vi cháy rừng Dự báo cháy rừng chia thành dự báo ngắn... văn tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất phương án dự báo cháy rừng Thành phố Hà Nội? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu dự báo cháy rừng số nhà khoa