1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại tỉnh tuyên quang và bắc kạn

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH CẢNH ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH CẢNH ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN ĐIỂN HÀ NỘI, 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật xử lý rừng tự nhiên sau khoanh nuôi nội dung cịn quan tâm kinh doanh rừng phần lớn rừng sau khoanh nuôi chưa đạt tiêu chuẩn khai thác, phải tiếp tục nuôi dưỡng rừng nhiều năm sau Thực tế cho thấy rằng, trạng thái rừng tự nhiên chủ yếu rừng bị khai thác kiệt, khả tái sinh phục hồi kém, giá trị kinh tế thấp, nghèo tính đa dạng sinh học Hầu hết rừng tự nhiên Việt Nam rừng nghèo, số địa phương áp dụng biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi rừng đến kết thúc giai đoạn phục hồi Do đó, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh xử lý rừng sau khoanh nuôi trở thành xu tất yếu sản xuất lâm nghiệp nay, nhằm phát triển kinh doanh rừng theo hướng ổn định, lâu dài, bền vững góp phần nâng cao suất, chất lượng rừng nâng cao hiệu kinh doanh rừng Tuy nhiên, trình phục hồi phát triển rừng tiến trình bao gồm nhiều giai đoạn với chiều hướng tốc độ phát triển khác tuỳ thuộc vào lịch sử hình thành đối tượng đặc điểm hoàn cảnh mức độ đa áp dụng biện pháp kỹ thuật Chính vậy, thực tế sau khoanh ni, có hai tình phổ biến xảy là: khoanh nuôi thành công khoanh ni khơng thành cơng Theo có hai vấn đề đặt mặt kỹ thuật rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi là: (i) - cần có biện pháp kỹ thuật để xử lý rừng sau khoanh nuôi thành công (ii) - cần có biện pháp kỹ thuật để xử lý rừng sau khoanh nuôi không thành công Mặc dù vậy, chưa xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể, có hiệu cho hoạt động phục hồi phát triển rừng đối tượng cụ thể Đây nguyên nhân làm cho kết hoạt động phục hồi phát triển rừng sau khoanh ni cịn hạn chế Để góp phần giải tồn nêu trên, đề tài: “Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tỉnh Tuyên Quang Bắc Kạn” thực CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, Việt Nam diện tích rừng vào khoảng 13,1 triệu ha, có khoảng 10 triệu rừng tự nhiên (theo số liệu Bộ NN  PTNT công bố ngày 4/5/2009 theo Quyết định số 1267-QĐ/BNN-KL ) [15] Theo số liệu Cục Kiểm Lâm (2008) có tới 60% diện tích rừng nước ta rừng nghèo Tính đến hết năm 2006, nước khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên có khơng trồng bổ sung 818.389 ha, 789.478 khoanh nuôi xúc tiến tái sinh không trồng bổ sung (chiếm 96%) Như vậy, diện tích rừng sau khoanh nuôi lớn khoanh nuôi phục hồi rừng xem giải pháp hữu hiệu 1.1 Ở nước 1.1.1 Phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh nuôi 1.1.11 Quan điểm rừng thứ sinh nghèo phục hồi rừng thứ sinh nghèo Tuy khác ngôn từ hay cách diễn đạt, thuật ngữ rừng thứ sinh nghèo (Degraded secondary forest) nhận thức thống phạm vi toàn giới Rừng thứ sinh nghèo rừng nằm loạt diễn thứ sinh, tiềm chức có lợi rừng bị suy giảm tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc biệt tác động người (ITTO, 2002) [30] Theo tổ chức gỗ rừng nhiệt đới quốc tế (ITTO, 2002) [30], rừng thứ sinh nghèo hậu việc khai thác thiếu kiểm soát sản phẩm gỗ lâm sản gỗ hay ảnh hưởng thảm hoạ tự nhiên sâu bệnh, lửa rừng hay sạt lở đất… Nghiên cứu FAO khẳng định, rừng thứ sinh rừng thứ sinh nghèo kiệt tồn giới có khoảng 500 triệu (2001), chúng chiếm tỷ lệ lớn tài nguyên rừng nhiều quốc gia Tại Costa Rica - quốc gia với nguồn tài nguyên rừng phong phú vào bậc giới có diện tích rừng thứ sinh nghèo chiếm khoảng 600.000 ha, lớn tổng diện tích rừng nguyên sinh nước Đặc biệt Brazil, diện tích rừng thứ sinh chiếm khoảng 50 triệu ha, số tăng lên nhanh chóng coi thực trạng chung đáng buồn nước phát triển vùng nhiệt đới Phục hồi rừng hiểu trình ngược lại diễn thối hố rừng thứ sinh nhằm khơi phục hay phục hồi lại cấu trúc sản lượng rừng đến đến gần với trạng thái ban đầu Có ba thuật ngữ thường sử dụng phục hồi rừng (i) restoration (khôi phục), (ii) rehabilitation (phục hồi), (iii) reclaimtion (cải tạo) Thuật ngữ rehabilitation nhấn mạnh đến việc phục hồi hệ sinh thái rừng tới mức độ bền vững khơng thiết phải giống hệ sinh thái ban đầu Trên thực tế khó cải tạo rừng theo quan điểm “restoration” tuyệt đối khó lâu tạo lập trạng thái rừng ban đầu có thay đổi sâu sắc trình vật chất lượng rừng thứ sinh Chính mà, thuật ngữ “rehabilitation” thường chấp nhận rộng rãi nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo có quan điểm thực tế hơn, không nhằm tới việc khôi phục nguyên trạng hệ sinh thái ban đầu mà nhằm: (i) đưa rừng đến trạng thái ổn định (theo hướng tiến hoá) (ii) nâng cao sản lượng lâm phần Hiện nay, vấn đề phục hồi rừng nhiều nhà khoa học tổ chức quan tâm Quan điểm q trình phục hồi rừng chia làm nhóm sau: Một là, phục hồi rừng đưa đến trạng thái hoàn chỉnh, tiếp cận trạng thái trước bị tác động Hai là, Nhấn mạnh hệ sinh thái rừng phải phục hồi tới độ bền vững đường tự nhiên nhân tạo mà không thiết giống hệ sinh thái ban đầu Đây quan điểm nhận nhiều tán đồng Theo ITTO (2002) [30], phục hồi rừng khoanh nuôi trình thúc đẩy diễn lên hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh học, điều chỉnh cấu trúc, sản lượng chúng thông qua việc bảo vệ không tác động sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến tái sinh, xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung, làm giàu rừng David Lamb (2003) phân tích quan điểm phục hồi rừng thơng qua hình 1-1 Theo David Lamb trình phục hồi rừng đưa đến cấu trúc sản lượng hệ sinh thái tương đương với hệ sinh thái nguyên sinh Tuy nhiên, mức độ đa dạng sinh học chúng khơng thể đạt mức độ (điểm E) Cùng với thời gian, hệ sinh thái (tại điểm D E) đưa số lượng loài hướng tới điểm A ảnh hưởng xâm nhập số loài từ lâm phần lân cận Như vậy, để xúc tiến q trình phục hồi rừng người sử dụng biện pháp kỹ thuật tác động thông qua việc xúc tiến tái sinh xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung ni dưỡng rừng Cấu trúc sản lượng hệ sinh thái Đa dạng sinh học Hình 1-1 Sơ đồ trình phục hồi rừng (David Lamb, 2003) Ghi chú: A- giai đoạn nguyên sinh, B C- giai đoạn suy thoái Ba là, Tập trung vào việc xác định nguyên nhân yếu tố rào cản trình phục hồi rừng Điển hình nghiên cứu ITTO (2002) [30] nhấn mạnh khu vực đất rừng bị thoái hoá, hàm lượng chất dinh dưỡng đất thấp, kết cấu khơng tốt mầm bệnh, xói mịn mạnh lửa rừng Để phục hồi rừng cần phải xác định ảnh hưởng nhân tố tới rừng, từ cố gắng loại bỏ chúng Đây coi quan điểm, nhận thức phục hồi rừng bước đầu gắn kết phục hồi rừng nước nhiệt đới, người 1.1.1.2 Những nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh ni Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phục hồi rừng Baur (1962) [1], Lamprecht (1989) [32], Heikki (1995) [29], Tucker (1997) [34], v.v Các nghiên cứu tập trung vào hướng chính: Nghiên cứu tái sinh động thái rừng thứ sinh nghèo, phân loại rừng thứ sinh nghèo, đề xuất thử nghiệm nhóm nhóm biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động (chủ yếu làm giàu rừng cải tạo rừng), đánh giá hiệu sinh thái biện pháp áp dụng Trong trình nghiên cứu phục hồi rừng nhiệt đới, vấn đề quan tâm nhiều hiệu biện pháp sinh học tác động vào tái sinh Nhiều nhà lâm sinh học xây dựng thành công phương thức tác động vào tái sinh có hiệu Đặc biệt phải kể đến hệ thống phương pháp xử lý hiệu tái sinh rừng “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” G Baur (1964) [2] Phục hồi phát triển rừng gắn liền với tái sinh rừng Van Steenis (1956) [35] nghiên cứu rừng nhiệt đới châu Á nêu hai đặc điểm tái sinh chủ yếu, tái sinh vệt thích hợp với lồi ưa sáng, mọc nhanh đời sống ngắn tái sinh phân tán thích hợp với lồi chịu bóng E.F.Bruenig, C and Pye - Smith, C (2003) tác phẩm “Conservation and Management of Tropical Rainforest: An integrated aappoach to sustainability” ( trang 203) phân chia loại hệ sinh thái rừng bị suy thoái yêu cầu phải có kĩ thuật phục hồi biện pháp kĩ thuật lâm sinh thấy rằng, đa dạng loài thực vật tăng lên cách nhanh chóng sau phục hồi Theo J.Wyatt - Smith (1995) [33] làm giàu rừng bổ sung loài có giá trị kinh tế vào nơi rừng phục hồi lớp che phủ thứ sinh bụi thiếu hụt lồi có giá trị Ở Châu Phi , phương pháp gọi phương pháp trồng theo rạch Aubreville xây dựng hoàn chỉnh vào năm 1932 Năm 1965 G.Catinot [7] xem xét lại có cải tiến nội dung Hans Lamprecht(1989) [32] cho lâm phần ban đầu khơng có đủ số lượng lồi có giá trị kinh tế, làm giàu rừng lựa chọn tốt so với cải thiện rừng Wan Yu Sof (1998) lưu ý chọn loài làm giàu rừng: dễ tạo tái sinh, tỉ lệ nảy mầm cao, hoa kết hàng năm, sinh trưởng nhanh, đặc biệt thời kì đầu, chịu bóng nhẹ lúc non, có khả chịu đựng Cạnh tranh khác, tự tỉa cành tốt, trùng nấm phá hoại Khi chọn lồi , cần nghiên cứu đặc tính sinh học phục vụ trực tiếp cho giải pháp làm giàu, đặc biệt nhu cầu ánh sáng giai đoạn tuổi non Phương thức trồng dặm tán rừng kiểu quảng canh áp dụng rộng rãi khu vực nói tiếng Pháp thuộc Châu Phi (Foury-1956) Dawkins (1959) đưa liệt kê điều kiện áp dụng cho việc trồng dặm tán kiểu quảng canh, đặc biệt nhấn mạnh loài sử dụng phải “loài lỗ trống”, tức sinh trưởng nhanh chóng co khả chịu cạnh tranh rễ Còn Brasnett (1949) kết luận trồng dặm tán phương pháp mang lại tái sinh phần tăng tỉ lệ có giá trị Phương thức trồng dặm kiểu thâm canh Mã Lai dùng để tái sinh diện tích có thảm thực vật thứ sinh hình thành hoạt động trồng trọt rừng cấm số kiểu rừng định bị thiếu hụt kinh tế Trước trồng người ta mở đường hẹp xuyên qua rừng tạo đường song song cách 4,5-7,5m trồng tái sinh theo khoảng cách 3m dọc đường trồng Đối với rừng nghèo thi rừng trồng cách 7,5m Tại Gana, việc xử lý lâm sinh tiến hành rừng mưa tự nhiên, đồng thời với việc tạo lập khu rừng trồng đất chặt trắng trồng dặm tán Từ 1960, Ấn Độ tiến hành giải pháp lâm sinh tác động vào rừng tự nhiên, có giải pháp làm giàu rừng, chưa có kết cụ thể (G.Baur, 1976) [3] 1.1.2 Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi Diện tích đất tồn cầu 130x108 ha, đất bị băng tuyết phủ 10%, đất nông nghiệp canh tác lạnh 15%, khô hạn 17%, đất đốc 18%, đất mỏng 9%, đất ẩm ướt 4% đất nghèo 5%, lại 22% chia đất sản xuất mức độ nhẹ 13%, vừa 6% cao 3% Do dân số tăng lên, nhu cầu tài nguyên thiên nhiên tăng lên Ô nhiễm mơi trường, thối hố đất, thiếu tài ngun nước, biến đổi khí hậu, tính đa dạng sinh vật uy hiếp nghiêm trọng đến hệ sinh thái tự nhiên, thoái hoá hệ sinh thái ngày nặng nề Theo thống kê tổng diện tích đất bị thối hoá trái đất 0,2x108 km2 chiếm 15% tổng diện tích đất tồn cầu, xói mịn làm 700x104 Theo thống kê FAO năm 2000 đất sản xuất nông nghiệp bị 20% can thiệp người 50x108 đất có thực bì bị thối hố, làm cho chức phục vụ hệ sinh thái thực bì lục địa bị ảnh hưởng tới 43%, có độ che phủ thực bì có 20x108 bị thối hố (chiếm 17% diện tích có thực bì địa cầu, kể thực bì nhân tạo) bị thối hố nhẹ (sản lượng công nghiệp bị giảm xuống) 7,5x108 ha, bị thoái hoá vừa (sản lượng giảm nhiều phài đầu tư khôi phục) 9,1x108 bị thối hố nặng (khơng thể tiến hành sản xuất nông nghiệp, phải thông qua viện trợ quốc tế cải tạo được) 0,09x108 ha; đất hoang mạc hoá tồn cầu 36x108 Diện tích rừng mưa nhiệt đới bị thối hố 4,27x108ha Hàng năm chi phí đầu tư khôi phục sinh thái 10-20 tỷ USD, hàng năm tốc độ sa mạc hoá đạt đến số kinh khủng 5x104 - 7x104 km2 Do can thiệp mức người đất có rừng che phủ bị thối hố diện tích lớn Khơi phục xây dựng lại hệ sinh thái bị thoái hố phải tơn trọng quy luật tự nhiên, thơng qua tác động người Kỹ thuật thích hợp, kinh tế phù hợp, xã hội tiếp thu làm cho hệ sinh thái khoẻ mạnh, có ích cho sống người Điều kiện kỹ thuật, kinh tế, xã hội hậu thuẫn chỗ dựa cho khôi phục Nguyên tắc khôi phục hệ sinh thái bao gồm nguyên tắc tự nhiên, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc kỹ thuật kinh tế xã hội nguyên tắc thẩm mỹ 1.1.2.1 Phân chia đối tượng rừng sau khoanh nuôi để xử lý lâm sinh Hiện rừng sau khoanh nuôi số nước châu Trung quốc, Malaysia, v.v…được phân chia thành đối tượng kèm theo giải pháp tác động đây: - Khoanh nuôi thành công: + Rừng rộng gỗ mềm 10 tuổi, rừng rộng, rừng rộng gỗ cứng 20 tuổi, rừng sào, rừng trung niên có tương đối nhiều ưu việt mà độ tàn che 0,7 phân chia vào loại hình ni dưỡng + Đối với lâm phần sau khoanh nuôi, số lượng lưu giữ 107 Ngoài ra, lựa chọn loài trồng cần ý tới nguồn giống (hạt giống con), kỹ thuật trồng Đây ngun tắc có ảnh hưởng tới tính khả thi, giới hạn lại trở lên quan trọng Vì vậy, lựa chọn lồi trồng cần phải nhìn nhận nguyên tắc cách toàn diện phải đạt thống nhất, tránh đối lập đứng quan điểm mà bỏ qua nguyên tắc khác Căn vào trạng điều tra rừng, mục đích kinh doanh bảng quy định loài dùng để trồng rừng phát triển lâm nghiệp cho vùng lâm nghiệp đề tài xác định số lồi trồng rừng là: Lát hoa, Bồ đề, Dẻ gai, Sồi, Trám, Sấu Các lâm phần dự kiến làm giàu rừng khu vực nghiên cứu có đặc điểm tương đối đồng nhất, tác động kỹ thuật lâm phần tiến hành tương tự Căn vào đặc điểm địa hình, mật độ tiêu sinh trưởng lâm phần điều tra đề tài xác định: - Kỹ thuật tạo rạch: Rạch trồng làm giàu rừng có ý nghĩa quan trọng Tạo rạch hợp lý sẽ đảm bảo cường độ chiếu sáng cần thiết để sinh trưởng phát triển Kích thước phù hợp rạch: Rạch trồng phải bố trí cách đều, chiều rộng rạch từ - 8m tùy thuộc vào nhu cầu ánh sáng làm giàu rừng, mở theo hướng Đông - Tây cách băng chừa 15 - 20m tuỳ theo mật độ trồng dặm muốn có Trong rạch phép chặt trắng dọn cành nhánh gỗ để tận dụng sản phẩm phải trừa lại có giá trị kinh doanh - Kỹ thuật trồng: Việc trồng thực sau mở rạch, không nên mở rạch sớm vào đầu mùa khô trồng vào mùa mưa, việc chăm sóc phải tăng lên tối thiểu lần so với bình thường - Kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, trồng, chăm sóc thời vụ trồng theo quy định trồng rừng, kích thước hố trồng nhỏ 40x40x40cm 108 - Tiêu chuẩn chọn đem trồng: + Cây sinh trưởng phát triển tốt, không cong queo, sâu bệnh hại hay cụt + Đảm bảo tiêu chuẩn đường kính gốc chiều cao loài cụ thể Dưới bảng tham khảo tiêu chuẩn đường kính gốc chiều cao số loài đem trồng rừng Biểu 4.40: Tiêu chuẩn số loài đem trồng TT Tiêu chuẩn Trám Sấu Lát hoa Dẻ gai D00 (cm) ≥ 0,7 ≥ 0,7 ≥ 0,9 ≥ 0,6 HVN (cm) ≥ 90 ≥ 90 ≥ 100 ≥ 80 + Chọn có bầu để đem trồng - Phương pháp trồng: Cây trồng theo hàng đường trục rạch với cự ly cách - 3,5m, mật độ trồng rừng 625 - 1200 cây/ha - Chăm sóc rừng trồng: Việc chăm sóc rừng trồng làm giàu thực kỹ thuật chăm sóc rừng trồng * Ni dưỡng rừng Nuôi dưỡng rừng tự nhiên biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh mật độ tạo tổ thành hợp lý cho rừng hỗn loài giai đoạn rừng non phục hồi, cách loại bỏ có phẩm chất xấu, sâu bệnh, rỗng ruột, chèn ép mụch đích để rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tăng suất chất lượng sản phẩm cao, rút ngắn chu kỳ kinh doanh với điều kiện không ảnh hưởng nhiều đến xuất cuối Mặt khác, tận dụng sản phẩm trung gian tương xứng với đầu tư bảo đảm yêu cầu sử dụng đất bền vững Từ kết điều tra tính tốn xác định lơ rừng thuộc đối tượng nuôi dưỡng thể biểu 4.39 Đối với lô rừng vấn đề xử lý lâm sinh đặt phải điều chỉnh tổ thành, mật độ phân bố số cho 109 phù hợp để nâng cao chất lượng rừng tiến tới khai thác rừng - Điều chỉnh tổ thành rừng: Điều chỉnh tổ thành rừng xác định thông qua việc điều chỉnh thành phần loài cây, điều chỉnh tỷ lệ loài tham gia tổ thành điều chỉnh kiểu hỗn lồi lơ rừng Việc điều chỉnh tổ thành vào mục tiêu cần đạt tới mặt thành phần loài lâm phần thành thục Từ sở lơ rừng điều tra tiến hành điều chỉnh tổ thành rừng theo hướng điều chỉnh thành phần lồi mục đích, bạn phi mục đích, Dưới bảng xác định lồi mục đích, bạn phi mục đích đặc trưng cho lơ rừng Bảng 4.41: Các lồi mục đích bạn đặc trưng lô rừng điều tra Khuôn Hà Quang Phong TT TT 10 11 Xã Khn Hà Lồi mục đích Lồi bạn Đinh đũa Xoan ta Lát hoa Trám Phay Sấu Sồi phảng Sữa Mỡ Muồng khế Dẻ gai Trâm Vàng anh Xã Quang Phong Loài mục đích Lồi bạn Sau sau Vai Dẻ Trâm Mỡ Sung Kháo vàng Quyếch Lim xanh Lim xẹt Trám Côm tầng Bồ đề Re Hồi Vàng anh 110 - Điều chỉnh mật độ Về chất điều chỉnh mật độ điều chỉnh số lâm phần nhằm tạo lâm phần rừng mong muốn số lượng hay trữ lượng thông qua phương pháp chặt nuôi dưỡng, việc xác định lâm phần rừng mong muốn thông qua tương quan N-D giải pháp điển hình trình bày mục 4.3.1 Xuất phát từ trạng tài nguyên rừng mục đích kinh doanh khác nên phương pháp chặt nuôi dưỡng đối tượng chia làm hai nhóm theo kỹ thuật chặt ni dưỡng khác * Nhóm 1: Tầng cao rừng có đủ số lượng mục đích phẩm chất tốt đối tượng ni dưỡng tầng Các lơ rừng cần tác động kỹ thuật theo quy định sau: - Kỹ thuật + Chọn nuôi dưỡng: Cây để lại nuôi dưỡng sinh trưởng khoẻ mạnh thuộc nhóm lồi mục đích trình bày biểu 4.41 Bên cạnh đó, lồi chọn ni dưỡng cịn lựa chọn dựa khả đáp ứng nhu cầu sử dụng lâm sản + Chọn phù trợ: Cây phù trợ hay gọi “cây bạn”, trình bày biểu 4.41, có giá trị khơng có biểu trèn ép ni dưỡng Cây phù trợ góp phần tạo hồn cảnh rừng, độ tàn che ni dưỡng hình thân cho mục đích + Chọn chặt: Những chặt có hại, gồm cong queo sâu bệnh, phẩm chất kém, hoại sinh thắt nghẹt, có giá trị kinh tế thấp chèn ép nuôi dưỡng Cụ thể cho lơ rừng thuộc đối tượng ni dưỡng rừng chặt xác định mục đích có phẩm chất xấu, số bạn có tượng chèn ép mục đích phi mục đích đề cập bảng 4.41 Mục đích cuối đảm bảo mật độ mục đích đạt từ 150 cây/ha trở lên + Cường độ chặt: Cường độ chặt xây dựng dựa vào kết chặt hợp lý Nhìn chung xác định cường độ chặt cho không hạ thấp độ tàn che rừng xuống 0,5 111 Cường độ chặt ni dưỡng tính theo số chặt (In) tính sau: In = NC 100% N Trong đó: NC : số chặt, N mật độ lâm phần trước chặt + Số lần chặt: Chặt hai lần từ rừng khép tán chi đến rừng đạt tuổi trung niên, đặc điểm đối tượng nghiên cứu rừng phục hồi sau khoanh nuôi nên việc chặt nuôi dưỡng với chu kỳ ngắn cường độ nhỏ giúp lơ rừng bị biến đổi, mật độ ln bám sát với mật độ tối ưu để đảm bảo cho lơ rừng có mức sinh trưởng lớn nhất, thời gian chặt ni dưỡng lô rừng xác định năm/lần Đối với thảm tươi, phát dây leo có hại, khơng phát bụi thảm tươi * Nhóm 2: Tầng cao rừng khơng cịn đủ số lượng mục đích phẩm chất tốt, tầng thấp mật độ đảm bảo đối tượng ni dưỡng lớp tái sinh gỗ tầng thấp có giá trị kinh doanh Các lơ rừng cần tác động kỹ thuật theo quy định sau: + Lần đầu: Hạ độ tàn che tầng cao xuống 0,2 - 0,3 theo trình tự từ có hại đến phù trợ đạt độ tàn che thích hợp + Phát dây leo có hại, phát bụi thảm tươi chèn ép mục đích + Số lần chặt từ - lần với nội dung kỹ thuật tương tự phần “tầng cao rừng có đủ số lượng mục đích phẩm chất tốt đối tượng ni dưỡng tầng này” 112 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục tiêu nội dung đặt ra, đề tài xác định số nội dung nghiên cứu trọng tâm để đến số kết luận sau: 5.1.1 Đặc điểm thảm thực vật rừng trước khoanh nuôi biện pháp kỹ thuật áp dụng khoanh nuôi 5.1.1.1 Đặc điểm thảm thực vật rừng trước khoanh nuôi - Trạng thái lô rừng đưa vào khoanh nuôi chủ yếu trạng thái rừng IC IIA Trong đó, trạng thái rừng IC có 23 OTC, trạng thái rừng IIA có 12OTC - Độ dốc OTC biến động từ 15 đến 300 - Độ dày tầng đất chủ yếu từ 50 - 100 cm 5.1.1.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng khoanh nuôi - Khoanh nuôi bảo vệ coi giải pháp chủ đạo địa phương - Các giải pháp kỹ thuật áp dụng chưa đồng đều, chủ yếu dựa khả đầu tư vốn địa phương - Các biện pháp kỹ thuật xây dựng dựa kinh nghiệm chủ yếu, chưa xây dựng cách đầy đủ có hệ thống dựa luận khoa học cụ thể 5.1.2 Đặc điểm thảm thực vật rừng sau khoanh nuôi năm 2009 5.1.2.1 Tầng cao * Tổ thành tầng cao + Tại Khuôn Hà xác định trạng thái rừng phục hồi sau khoanh nuôi bao gồm hai trạng thái IIA IIB đó: - Trạng thái IIA có mật độ 350 - 530 cây/ha, đường kính bình quân 10,56 - 12,66 cm, tổng tiết diện ngang 4,02 - 7,38 m2/ha, trữ lượng 22,04 40,63 m3/ha 113 - Trạng thái IIB có mật độ 340 - 450 cây/ha, đường kính bình qn 14,58 - 17,93 cm, tổng tiết diện ngang 7,99 - 9,82 m2/ha, trữ lượng 49,68 60,56 m3/ha + Tại Quang Phong xác định trạng thái rừng phục hồi sau khoanh nuôi trạng thái rừng IIB với mật độ 510 - 900 cây/ha, đường kính bình qn 13,7 - 17,9 cm, tổng tiết diện ngang 12,5 - 24,54 m2/ha, trữ lượng 55,08 - 126 m3/ha * Cấu trúc tổ thành: xác định thông qua số IV% theo số - Tổ thành tính theo số IV% xác định Khn Hà trạng thái IIA có 30 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, lồi có số IV% cao Trâm (26,83%), Phay (25,37), trạng thái IIB loài số IV% cao Sồi phảng (24,08%) Tại Quang Phong có 38 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Sau sau có số IV% cao (19,43%), thấp Trám (0,51%) - Tổ thành tính theo số Khn Hà trạng thái IIA số lượng lồi OTC từ - 15 lồi số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành - lồi: Phay, Lát hoa, Dẻ gai, Sồi phảng, Lịng mang Ở trạng thái IIB số loài tham gia vào cơng thức tổ thành 2- lồi: Sồi phảng, Mỡ, Vàng anh, Lòng mang, Đinh đũa, Nanh chuột, Bời lời trịn, Kháo nhớt Tại Quang Phong số lồi tham gia vào công thức tổ thành từ - 16 lồi: Re, Sau sau, Lim xanh, Cơm, Dẻ, Giổi, Trám * Một số đặc điểm cấu trúc hình thái tầng cao + Chất lượng tầng cây: Chất lượng tầng câycao xác Khuôn Hà trạng thái IIA số tốt trung bình chiếm 71,43 - 82,97%, số xấu chiếm 13,21 - 28,57%, trạngt thái rừng IIB số tốt trung bình chiếm 75,62 - 85,19%, số xấu chiếm 14,71 - 24,38% Tại Quang Phong tỷ lệ tốt chiếm 4,76 - 35,76%, tỷ lệ trung bình chiếm 57,78 - 86,25%, tỷ lệ xấu chiếm 3,39 - 14,71% 114 + Phân bố cao theo mục đích:Qua kết thống kê cho thấy mật độ loài mục đích OTC chủ yếu có mật độ từ 150 - 350 cây/ha 5.1.2.2 Đặc điểm tái sinh rừng * Tổ thành tái sinh Tổ thành tái sinh xác định thông qua số cây, kết tính tốn cho thấy Khn Hà trạng thái rừng IIA có 25 lồi có - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, trạng thái IIB có 21 lồi có - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Tại Quang Phong có 24 lồi có - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành * Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng Tại Khn Hà trạng thái IIA mật độ tái sinh xác định 3750 - 7250 cây/ha mật độ tái sinh có triển vọng 625 - 2500 cây/ha, trạng thái IIB mật độ tái sinh 4875 - 6875 cây/ha, mật độ tái sinh có triển vọng 1500 - 2150 cây/ha Tại Quang Phong mật độ tái sinh xác định 4625 - 6500 cây/ha, mật độ tái sinh có triển vọng 625 - 2625 cây/ha * Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Phân bố tái sinh mặt đất xác định tiêu chuẩn K phân bố Poisson, kết cho thấy trạng thái rừng hai tỉnh Khuôn Hà Quang Phong cho kết luận phân bố cụm * Phẩm chất, chiều cao nguồn gốc tái sinh Từ kết tính tốn cho thấy đa số tái sinh có phẩm chất tốt trung bình chiếm từ 71,9 - 100%, chiều cao trung bình từ - 2m có nguồn gốc tái sinh từ hạt chủ yếu, đặc biệt Quang Phong tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 86 - 100% 5.1.2.3 Đặc điểm bụi thảm tươi thảm mục 115 - Cây bụi thảm tươi trạng thái IIA có chiều cao trung bình 0,63 0,83cm, với độ che phủ từ 56 - 72% Trạng thái rừng IIB Khuôn Hà bụi thảm tươi có chiều cao trung bình 0,73 - 0,95m, độ che phủ 75 - 90,6% Trạng thái rừng IIB Quang Phong có chiều cao trung bình bụi thảm tươi 0,41 - 0,73m, độ che phủ 55 - 85% - Đặc điểm thảm mục Khuôn Hà: Trạng thái IIA có độ dày thảm mục trung bình 2,18cm, khối lượng trung bình 669 kg/ha, trạng thái IIB có độ dày thảm mục trung bình 2,28 cm, khối lượng trung bình 769 kg/ha Tại Quang Phong: đọ dày thảm mục trung bình 2,23 cm, khối lượng trung bình 888 kg/ha 5.1.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động cho rừng sau khoanh ni 5.1.3.1 Đề xuất mơ hình cấu trúc rừng mong muốn Đề tài vào tiêu điều tra tiến hành tổng hợp chỉnh lý để tìm lô rừng định lượng phù hợp với quy luật phân bố thuộc trạng thái IIB hai tỉnh Khuôn Hà Quang Phong thông qua chấp nhận phân bố lý thuyết theo dạng hàm Meyer phân bố thực nghiệm, từ xác định mơ hình rừng tốt Tổng hợp kết xác định mô hình rừng tốt thể biểu sau: Biểu tổng hợp kết lựa chọn mơ hình rừng tốt Mật độ G/ha M/ha (cây/ha) (m2) (m3) IIB 410 9,37 56,43 N = 22,697.e(-0,075D1,3) IIB 708 14,03 68,36 N = 44,539.e(-0,082D1.3) Xã TTR Khn Hà Quang Phong Mơ hình rừng tốt Từ phương pháp luận nghiên cứu, đề tài xây dựng mơ hình rừng mong muốn đại diện cho hai xã thiết lập Kết thiết lập mơ hình rừng mong muốn thể biểu sau: 116 Biểu phân bố N-D lý thuyết mơ hình rừng mong muốn Khn Hà Quang Phong 1210 G/ha (m2) 24,20 M/ha (m3) 119,57 1420 27,42 124,88 Xã Mơ hình rừng mong muốn N (cây/ha) Khuôn Hà N = 68,092.e(-0,075.D1.3) Quang Phong N = 66,808.e(-0,082.D1.3) 5.1.3.2 Đề xuất giải pháp lâm sinh sở phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công theo giải pháp tác động * Phân chia rừng theo mức độ thành công Để phân chia rừng theo mức độ thành công đề tài dựa vào tổ thành rừng, mật độ phẩm chất tầng cao lớp tái sinh kết hợp với văn pháp quy lâm sinh hành, kết phân chia nhưa sau: Xã TTR Khuôn IIA Hà Quang Phong Loại rừng Rừng khoanh nuôi Rừng khoanh nuôi chưa thành công (OTC) thành công (OTC) 1, 5, 10, 11, 12, 13 , Sản xuất IIB 15, 16 6, 2, 3, 4, 7, 9, 14 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, IIB Sản xuất 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 * Phân chia rừng theo giải pháp tác động Xã Mức độ thành công OTC Không thành công 6, Khuôn Hà Quang Phong Thành công Thành công 3, 9, 10 1, 2, 4, 5, 7, 11, 12, 13, 14, 15, 16 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 Giải pháp Khoanh nuôi bảo vệ kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên Làm giàu rừng Nuôi dưỡng rừng Nuôi dưỡng rừng 117 *Đề xuất giải pháp lâm sinh cho rừng khoanh nuôi chưa thành công Khoanh nuôi kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên *Đề xuất giải pháp lâm sinh cho rừng khoanh nuôi thành công - Làm giàu rừng: Chủ yếu trồng bổ sung lồi mục đích bao gồm: Lát hoa, Bồ đề, Dẻ gai, Sồi, Trám, Sấu, với phương pháp trồng lựa chọn trồng theo rạch - Nuôi dưỡng rừng: Tập trung vào việc điều chỉnh tổ thành mật độ rừng thông qua biện pháp chặt nuôi dưỡng 5.2 Tồn Tại Do điều kiện thời gian kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng rừng phục hồi sau khoanh nuôi rừng sản xuất phạm vi hai xã Khuôn Hà Quang Phong Nội dung nghiên cứu tiêu phân loại trạng thái rừng hạn chế Việc đề xuất giải pháp lâm sinh không vào điều kiện tự nhiên đối tượng nghiên cứu mà phải vào điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán người dân giải pháp đề xuất đề tài không tránh khỏi thiếu sót, đơi cịn mang tính lý thuyết chủ quan 5.3 Khuyến nghị Cần có nghiên cứu tiếp theo, hệ thống toàn diện cho đối tượng rừng phục hồi sau khoanh nuôi, rõ vấn đề mà đề tài đặt giải chưa triệt để, Những vấn đề cần đặt là: - Nên có nghiên cứu việc xây dựng mơ hình rừng mong muốn cho đối tượng rừng phục hồi sau khoanh nuôi cách chi tiết làm sở khoa học cho việc xây dựng giải pháp lâm sinh áp dụng - Có thay đổi tăng trưởng rừng kết thúc thời gian khoanh nuôi phục hồi - Với rừng phục hồi sau khoanh ni giải pháp lâm sinh trồng bổ sung tán rừng lồi cung cấp lâm sản ngồi gỗ có phù hợp đáp úng mục đích kinh doanh 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tham khảo tiếng Việt Baur.G (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Baur.G (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Baur G (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Bản dịch Vương Tấn Nhị, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội (1996) Bộ Lâm nghiệp (1988), Quy trình tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre nứa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (1998), QPN 14 - 92, Qui phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2001), QPN 21 - 98 , Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Catinot.R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch Trần Đình Đại (1990), Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi rừng phương thức khoanh nuôi Sơn La Trường ĐHLN (1993) Quá trình tái sinh tự nhiên lớp thảm thực vật rừng ứng dụng phương thức khoanh nuôi phục hồi rừng Quảng Ninh 10 Võ Đại Hải cộng (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam Nxb Nghệ An 119 11 Phạm Xuân Hoàn (2003): “Quan điểm nhận thức lâm học gầm với tự nhiên lâm sinh học nhiệt đới”, Bài giảng chun mơn hóa kĩ thuật Lâm sinh 12 Phạm Xn Hồn (2003), Lâm Học Nxb Nơng nghiệp 13 Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Ngũ Phương (2000) Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Việt Nam 15 Quyết định số 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2008 16 Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý (1994): “Xây dựng tiêu chuẩn xác định đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng” Tạp chí Lâm Nghiệp, Số 7/1994, tr14-15 17 Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, KS Lê Đồng Tấn (1994): “Về trình phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác nhau”, Tạp chí Lâm Nghiệp, Số 11/1994, tr16-17 18 Thái Văn Trừng (1963, 1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 20 Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp Tây Bắc (1992) Quy trình kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng Tây Bắc 21 Hoàng Xuân Tý (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái rừng 22 Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam (2000) Nghiên cứu phân loại đối tượng đề xuất biện pháp phục hồi rừng khoanh nuôi, xúc tiến, 120 tái sinh vùng lưu vực Sơng Đà Chương trình lâm nghiệp tổng hợp, mã số 04.01, giai đoạn 1986-1990 23 Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam (1995) Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, mã số KN 03.11, chương trình khơi phục phát triển rừng, giai đoạn 1991-1995 24 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1991-1995) Đặc điểm sinh thái Lâm học rừng họ Dầu (Dipterocarpaceae) Đông Nam Bộ số định hướng bảo vệ khôi phục rừng 25 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1996) Cây rừng Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội 26 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1998) Phân loại đất trống đồi núi trọc phục vụ trồng rừng tái sinh rừng 27 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (1992) Khả tái sinh diễn thế, trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất rừng thứ sinh sau nương rẫy Kon Hà Nừng 28 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (1994) Một số lồi địa sử dụng khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam B - Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Corpenainen H, et al 1995 Profitility of rehabilitation of overlogged diptercaps forest: a case study from south Kalimanta, Indonesia Elsevier Forest ecology and management, (97) 207-215 30 ITTO (2002), ITTO guidelines for the restoration, management and rehabilitaton of degraded and secondary tropical forests 31 Kruse R , et al 2004 Native plant regeneration and introduction of non-natives following post-fire rehabilitation with straw mulch and 121 barley seeding Elsevier Forest ecology and management, (196) 299310 32 Lamprecht 1989 Silvilculture in the tropics GTZ, Eschborn, Germany 33 Wyatt - Smith (1995), Manual of malayan silviculture for inland forest 34 Tucker N et al 1997 The effects of ecological rehabilitation on vegetation recruitment: some observations from the West Tropics of NorthQueensland Elsevier Forest ecology and management, (99) 133152 35 Van Steenis.J (1956), Basic principles of rain forest ecology, stady of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium, UNESCO ... thể nét chấm phá kỹ thuật tiến phục hồi rừng tự nhiên nước ta 1.2.2 Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi Kỹ thuật xử lý rừng tự nhiên sau khoanh nuôi vấn đề trước có người... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH CẢNH ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BẮC KẠN CHUYÊN... lý lâm sinh - Tiêu chuẩn công nhận rừng sau khoanh nuôi - Phân loại đối tượng sau khoanh nuôi - Kỹ thuật lâm sinh xử lý sau khoanh nuôi - Kế hoạch hoạt động Công tác xử lý rừng tự nhiên sau khoanh

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w