1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại rừng phòng hộ phi liêng tỉnh lâm đồng

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NI TẠI RỪNG PHỊNG HỘ PHI LIÊNG TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NI TẠI RỪNG PHỊNG HỘ PHI LIÊNG TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THẾ ĐỒI Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Dự án 661 (Dự án trồng triệu rừng) triển khai từ năm 1998 Mục đích “Đẩy mạnh phát triển trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên” Bên cạnh việc đầu tư trồng diện tích đất trống đồi núi trọc, nhiều diện tích rừng nghèo áp dụng giải pháp kỹ thuật khác nhau, giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, trình phục hồi phát triển rừng tiến trình bao gồm nhiều giai đoạn với chiều hướng tốc độ phát triển khác tuỳ thuộc vào lịch sử hình thành đối tượng đặc điểm hoàn cảnh mức độ áp dụng biện pháp kỹ thuật Chính vậy, thực tế sau khoanh ni, có hai tình phổ biến xảy là: khoanh nuôi thành công khoanh nuôi không thành công Theo có hai vấn đề đặt mặt kỹ thuật rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh ni là: (i) - cần có biện pháp kỹ thuật để xử lý rừng sau khoanh ni thành cơng (ii) - cần có biện pháp kỹ thuật để xử lý rừng sau khoanh nuôi không thành công Mặc dù vậy, chưa xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể, có hiệu cho hoạt động phục hồi phát triển rừng đối tượng cụ thể Đây nguyên nhân làm cho kết hoạt động phục hồi phát triển rừng sau khoanh nuôi cịn hạn chế Rừng phòng hơ ̣ Phi Liêng – tỉnh Lâm Đồ ng hiêṇ quản lý 13,000 đấ t lâm nghiêp̣ đó 7.500 phòng hô ̣ và còn la ̣i là sản xuấ t với trữ lươ ̣ng triêụ 215 ngàn m3 Ban quản lý rừng đã tổ chức giao khoán 11.540 rừng cho 33 tổ với 835 hô ̣ là đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số và đơn vi ̣ trực thuô ̣c bô ̣ chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồ ng Với diêṇ tích rừng phòng hô ̣ chiế m tới 57,7% có thể thấ y vai trò vô cùng to lớn của diêṇ tích rừng này đố i với khu vực tỉnh Lâm Đồ ng nói riêng và toàn khu vực Tây Nguyên nói chung Do đó, rấ t cầ n có sự tác đô ̣ng của người mô ̣t cách tích cực, chủ đô ̣ng và hiêụ quả để nâng cao đô ̣ che phủ và chấ t lươ ̣ng của rừng Từ thực tiễn đă ̣t ở trên, với mong muố n góp phầ n xây dựng mô hình rừng ổ n đinh ̣ về mă ̣t trữ lươ ̣ng và cấ u trúc để rừng phòng hô ̣ có thể phát huy đươ ̣c tố t nhấ t vai trò của mình, đề tài: “Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi rừng phòng hộ Phi Liêng Tỉnh Lâm Đồng” thực Đồ ng thời, kế t quả nghiên cứu sẽ là sở đề xuấ t các biê ̣n pháp lâm sinh tác đô ̣ng hơ ̣p lý vào rừng của khu vực rừng phòng hô ̣ Phi Liêng tỉnh Lâm Đồ ng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, Việt Nam diện tích rừng vào khoảng 13,388 triệu ha, có khoảng 10,304 triệu rừng tự nhiên, đô ̣ che phủ của rừng toàn quố c năm 2010 là 39,5% (theo số liệu Bộ NN  PTNT công bố ngày 11/8/2011 theo Quyết định số 1828-QĐ/BNN-TCLN ) [16] Theo số liệu Cục Kiểm Lâm (2008) có tới 60% diện tích rừng nước ta rừng nghèo Tính đến hết năm 2006, nước khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có khơng trồng bổ sung 818.389 ha, 789.478 khoanh ni xúc tiến tái sinh không trồng bổ sung (chiếm 96%) Như vậy, diện tích rừng sau khoanh ni lớn khoanh nuôi phục hồi rừng xem giải pháp hữu hiệu Phu ̣ hồ i rừng bằ ng khoanh nuôi là mô ̣t giải pháp kỹ thuâ ̣t lâm sinh nhằ m tâ ̣n du ̣ng quá trình tái sinh và diễn thế tự nhiên để tái ta ̣o la ̣i rừng đáp ứng yêu cầ u kinh tế , xã hô ̣i và môi trường thời ̣n xác đinh ̣ Quy triǹ h kỹ thuâ ̣t phu ̣c hồ i rừng bằ ng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, không cầ n tác đô ̣ng kỹ thuâ ̣t trực tiế p và phu ̣c hồ i rừng bằ ng khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh kế t hơ ̣p trồ ng bổ sung đã đươ ̣c Bô ̣ Nông nghiê ̣p & PTNT thể chế hóa hai quy pha ̣m ngành là QPN 14 – 92 [2] và QPN 21 – 98 [4] Đây cũng là giải pháp kỹ thuâ ̣t đươ ̣c áp du ̣ng thố ng nhấ t cả nước để thực hiêṇ dựa án trồ ng mới triêụ rừng (Dự án 661), chủ yế u cho đố i tươ ̣ng rừng phòng hô ̣ Với đă ̣c điể m kỹ thuâ ̣t đơn giản, dễ làm, rẻ tiề n và mang la ̣i lơ ̣i ích kinh tế và lơ ̣i ích sinh thái cao nên hầ u hế t các tin̉ h có dự án 661 đề u tích cực thực hiên ̣ 1.1 Ở nước 1.1.1 Phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh nuôi 1.1.1.1 Quan điểm rừng thứ sinh nghèo phục hồi rừng thứ sinh nghèo Tuy khác ngôn từ hay cách diễn đạt, thuật ngữ rừng thứ sinh nghèo (Degraded secondary forest) nhận thức thống phạm vi toàn giới Rừng thứ sinh nghèo rừng nằm loạt diễn thứ sinh, tiềm chức có lợi rừng bị suy giảm tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc biệt tác động người (ITTO, 2002) [33] Theo tổ chức gỗ rừng nhiệt đới quốc tế (ITTO, 2002) [33], rừng thứ sinh nghèo hậu việc khai thác thiếu kiểm soát sản phẩm gỗ lâm sản gỗ hay ảnh hưởng thảm hoạ tự nhiên sâu bệnh, lửa rừng hay sạt lở đất… Nghiên cứu FAO khẳng định, rừng thứ sinh rừng thứ sinh nghèo kiệt tồn giới có khoảng 500 triệu (2001), chúng chiếm tỷ lệ lớn tài nguyên rừng nhiều quốc gia Tại Costa Rica - quốc gia với nguồn tài nguyên rừng phong phú vào bậc giới có diện tích rừng thứ sinh nghèo chiếm khoảng 600.000 ha, lớn tổng diện tích rừng nguyên sinh nước Đặc biệt Brazil, diện tích rừng thứ sinh chiếm khoảng 50 triệu ha, số tăng lên nhanh chóng coi thực trạng chung đáng buồn nước phát triển vùng nhiệt đới Phục hồi rừng hiểu trình ngược lại diễn thối hố rừng thứ sinh nhằm khơi phục hay phục hồi lại cấu trúc sản lượng rừng đến đến gần với trạng thái ban đầu Có ba thuật ngữ thường sử dụng phục hồi rừng (i) restoration (khôi phục), (ii) rehabilitation (phục hồi), (iii) reclaimtion (cải tạo) Thuật ngữ rehabilitation nhấn mạnh đến việc phục hồi hệ sinh thái rừng tới mức độ bền vững khơng thiết phải giống hệ sinh thái ban đầu Trên thực tế khó cải tạo rừng theo quan điểm “restoration” tuyệt đối khó lâu tạo lập trạng thái rừng ban đầu có thay đổi sâu sắc trình vật chất lượng rừng thứ sinh Chính mà, thuật ngữ “rehabilitation” thường chấp nhận rộng rãi nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo có quan điểm thực tế hơn, không nhằm tới việc khôi phục nguyên trạng hệ sinh thái ban đầu mà nhằm: (i) đưa rừng đến trạng thái ổn định (theo hướng tiến hoá) (ii) nâng cao sản lượng lâm phần Hiện nay, vấn đề phục hồi rừng nhiều nhà khoa học tổ chức quan tâm Quan điểm q trình phục hồi rừng chia làm nhóm sau: Một là, phục hồi rừng đưa đến trạng thái hoàn chỉnh, tiếp cận trạng thái trước bị tác động Hai là, Nhấn mạnh hệ sinh thái rừng phải phục hồi tới độ bền vững đường tự nhiên nhân tạo mà không thiết giống hệ sinh thái ban đầu Đây quan điểm nhận nhiều tán đồng Ba là, Tập trung vào việc xác định nguyên nhân yếu tố rào cản trình phục hồi rừng Điển hình nghiên cứu ITTO (2002) [33] nhấn mạnh khu vực đất rừng bị thoái hoá, hàm lượng chất dinh dưỡng đất thấp, kết cấu không tốt mầm bệnh, xói mịn mạnh lửa rừng Để phục hồi rừng cần phải xác định ảnh hưởng nhân tố tới rừng, từ cố gắng loại bỏ chúng Đây coi quan điểm, nhận thức phục hồi rừng bước đầu gắn kết phục hồi rừng nước nhiệt đới, người 1.1.1.2 Những nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh ni Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phục hồi rừng Baur (1962) [1], Lamprecht (1989) [34], Heikki (1995) [32], Tucker (1997) [37], v.v Các nghiên cứu tập trung vào hướng chính: Nghiên cứu tái sinh động thái rừng thứ sinh nghèo, phân loại rừng thứ sinh nghèo, đề xuất thử nghiệm nhóm nhóm biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động (chủ yếu làm giàu rừng cải tạo rừng), đánh giá hiệu sinh thái biện pháp áp dụng Trong trình nghiên cứu phục hồi rừng nhiệt đới, vấn đề quan tâm nhiều hiệu biện pháp sinh học tác động vào tái sinh Nhiều nhà lâm sinh học xây dựng thành công phương thức tác động vào tái sinh có hiệu Đặc biệt phải kể đến hệ thống phương pháp xử lý hiệu tái sinh rừng “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” G Baur (1964) [1] Phục hồi phát triển rừng gắn liền với tái sinh rừng Van Steenis (1956) [37] nghiên cứu rừng nhiệt đới châu Á nêu hai đặc điểm tái sinh chủ yếu, tái sinh vệt thích hợp với lồi ưa sáng, mọc nhanh đời sống ngắn tái sinh phân tán thích hợp với lồi chịu bóng E.F.Bruenig, C and Pye - Smith, C (2003) tác phẩm “Conservation and Management of Tropical Rainforest: An integrated aappoach to sustainability” ( trang 203) phân chia loại hệ sinh thái rừng bị suy thoái yêu cầu phải có kĩ thuật phục hồi biện pháp kĩ thuật lâm sinh thấy rằng, đa dạng loài thực vật tăng lên cách nhanh chóng sau phục hồi Theo J.Wyatt - Smith (1995) [37] làm giàu rừng bổ sung lồi có giá trị kinh tế vào nơi rừng phục hồi lớp che phủ thứ sinh bụi thiếu hụt lồi có giá trị Ở Châu Phi , phương pháp gọi phương pháp trồng theo rạch Aubreville xây dựng hoàn chỉnh vào năm 1932 Năm 1965 G.Catinot [5] xem xét lại có cải tiến nội dung Hans Lamprecht(1989) [36] cho lâm phần ban đầu khơng có đủ số lượng lồi có giá trị kinh tế, làm giàu rừng lựa chọn tốt so với cải thiện rừng Wan Yu Sof (1998) lưu ý chọn loài làm giàu rừng: dễ tạo tái sinh, tỉ lệ nảy mầm cao, hoa kết hàng năm, sinh trưởng nhanh, đặc biệt thời kì đầu, chịu bóng nhẹ lúc non, có khả chịu đựng Cạnh tranh khác, tự tỉa cành tốt, côn trùng nấm phá hoại Khi chọn loài , cần nghiên cứu đặc tính sinh học phục vụ trực tiếp cho giải pháp làm giàu, đặc biệt nhu cầu ánh sáng giai đoạn tuổi non Phương thức trồng dặm tán rừng kiểu quảng canh áp dụng rộng rãi khu vực nói tiếng Pháp thuộc Châu Phi (Foury-1956) Dawkins (1959) đưa liệt kê điều kiện áp dụng cho việc trồng dặm tán kiểu quảng canh, đặc biệt nhấn mạnh loài sử dụng phải “loài lỗ trống”, tức sinh trưởng nhanh chóng co khả chịu cạnh tranh rễ Cịn Brasnett (1949) kết luận trồng dặm tán phương pháp mang lại tái sinh phần tăng tỉ lệ có giá trị Phương thức trồng dặm kiểu thâm canh Mã Lai dùng để tái sinh diện tích có thảm thực vật thứ sinh hình thành hoạt động trồng trọt rừng cấm số kiểu rừng định bị thiếu hụt kinh tế Trước trồng người ta mở đường hẹp xuyên qua rừng tạo đường song song cách 4,5-7,5m trồng tái sinh theo khoảng cách 3m dọc đường trồng Đối với rừng nghèo thi rừng trồng cách 7,5m Tại Gana, việc xử lý lâm sinh tiến hành rừng mưa tự nhiên, đồng thời với việc tạo lập khu rừng trồng đất chặt trắng trồng dặm tán Từ 1960, Ấn Độ tiến hành giải pháp lâm sinh tác động vào rừng tự nhiên, có giải pháp làm giàu rừng, chưa có kết cụ thể (G.Baur, 1996) [1] 1.1.2 Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi Rừng phu ̣c hồ i tự nhiên có những đă ̣c trưng bản như: Thành phầ n ̣ thực vâ ̣t đơn giản, bao gồ m chủ yế u những gỗ ưa sáng, đời số ng ngắ n, kích thước nhỏ, gỗ trắ ng mề m, quả phát tán đồ ng loa ̣t nhờ gió ; Kế t cấ u tầ ng thứ bi ̣phá vỡ, đô ̣ che phủ của tán lá không đồ ng đề u; Trữ lươ ̣ng gỗ thấ p, nhấ t là gỗ của những loài có giá tri ̣ kinh tế cao; Tái sinh kém còn ít trồ ng, hoă ̣c ảnh hưởng của khai thác rừng và môi trường biế n đổ i sau khai thác; Trên những lâ ̣p điạ thuâ ̣n lơ ̣i có thể gă ̣p rừng có cấ u trúc đơn giản, thuầ n nhấ t về thành phầ n loài và kích thước; Nhiề u thực vâ ̣t thân bu ̣i và thân leo; Hoàn cảnh rừng bi ̣đảo lô ̣n không ổ n đinh, ̣ đó đấ t đã bi ̣thoái hóa ở những mức đô ̣ khác [24] 76 Biểu 4.24: Tổng hợp kết lựa chọn mơ hình rừng tốt OTC TTR 05 IIB Mật độ G/ha M/ha (cây/ha) (m2) (m3) 800 22.09 106.74 Mơ hình rừng tốt N = 42.71.e(-0,079*D1,3) Từ kết đề tài chọn mơ hình rừng tốt cho trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu, sở quan trọng để thiết lập mơ hình rừng mong muốn Biể u đồ 4.5 Mô hin ̀ h rừng tố t Mơ hình cấu trúc rừng mong muốn mơ hình đồng dạng với với mơ hình tốt , mức thấp Bám sát phương pháp xây dựng mô hình rừng mong muốn dựa sở lơ rừng tốt, giảm trị số  tới mức thích hợp (  ) Mức thích hợp xác định dựa sở đảm bảo trữ lượng rừng tái sinh phục hồi rừng Điều thể rõ qua hình sau: 77 tăng/giảm   rừng tốt  : đảm bảo G   G  tăng/giảm   : đảm bảo Nts   Nts   rừng mong muốn Biểu đồ 4.6: α0 của mô hin ̀ h rừng mong muố n Từ phương pháp luận trên, mơ hình rừng mong muốn đại diện cho OTC5 thiết lập Kết thiết lập mơ hình rừng mong muốn thể biểu: Biểu 4.25: Phân bố N-D lý thuyết mơ hình rừng mong muốn OTC5 OTC Mơ hình rừng mong muốn N (cây/ha) OTC5 N = 85.4242.e(-0,079.D1.3) 1580 G/ha M/ha (m2) (m3) 43.64 210.05 Kết phân bố N-D mơ hình rừng mong muốn biểu thị qua biểu đồ đây: Biểu đồ 4.7: Mơ hình rừng mong muốn OTC5 78 Từ biểu đồ cho thấy: (i) - tính "mong muốn" mơ hình thể rõ nét Đây mơ hình có dạng giảm dần, đồng dạng mức cao so với mơ hình rừng tốt nhất; (ii) - Tuỳ vào đặc điểm mơ hình rừng tốt mà mơ hình rừng mong muốn có "hình hài" khác Mơ hình rừng mong muốn có tính thực tiễn cao nhiên giai đoạn rừng mà hiệu chỉnh hệ số  cỡ kính cho phù hợp với thực tế lơ rừng Mơ hình rừng mong muốn giúp xác định số lượng tối thiểu cần trì ổn định theo cỡ kính Vì vậy, việc điều tiết trạng thái rừng trạng thái mong muốn thực đơn giản cách điều tiết số cỡ kính có ý đến luật bù trừ Nhiệm vụ giải pháp kỹ thuật lâm sinh giải chênh lệch số cỡ kính lơ rừng có mơ hình cấu trúc rừng mong muốn tương ứng Số vượt mô hình phần khai thác Số thiếu hụt cỡ kính phần cần bổ sung thông qua giải pháp bảo vệ, phục hồi nuôi dưỡng rừng Trong thực tế, lơ rừng thường có cấp kính dư có cấp kính thiếu hụt cây, cần có bù trừ cân đối để đảm bảo mật độ chung rừng tạo điều kiện cho rừng tiến tới trạng thái ổn định Điều cho thấy rằng, giải pháp lâm sinh áp dụng cho lô rừng tự nhiên cộng đồng thường thuộc ba trường hợp sau: (i)- khai thác - nuôi dưỡng rừng; (ii)- kết hợp khai thác - nuôi dưỡng với phục hồi rừng; (iii)- phục hồi rừng kết hợp với khai thác - nuôi dưỡng rừng mức độ hạn chế, Giải pháp cụ thể cho tình đặt sau: - Trường hợp 1: Nếu thiếu tất cỡ kính thuộc cỡ kính (cỡ 6-10 6-14) giải pháp áp dụng phục hồi rừng, triệt để lợi dụng tái sinh tự nhiên 79 - Trường hợp 2: Thiếu số cỡ kính đầu giải pháp áp dụng giải pháp phục hồi rừng, ưu tiên xúc tiến tái sinh tự nhiên - Trường hợp 3: Thiếu số cỡ kính khác (trừ cỡ kính đầu) + Nếu cỡ kính đầu dư số cây, đủ để bù đắp số thiếu hụt cấp kính liền kề áp dụng biện pháp nuôi dưỡng cho số cỡ kính sinh trưởng nhanh để chuyển lên cấp kính bù đắp vào phần thiếu hụt + Nếu cỡ kính đầu dư số khơng đủ để bù đắp phần thiều hụt cấp kính sau liền kề, mặt khác cỡ kính sau liền kề với cỡ kính thiếu hụt lại phép khai thác áp dụng biện pháp ni dưỡng số cấp chuyển lên cấp giữ lại dư thừa cấp cấp thiếu hụt để bù đắp cho phần thiếu Phần giữ lại số thiếu sau bổ sung số cấp liền kề, số lại phép chặt - Trường hợp 4: Số tất số cỡ kính rừng lớn số cỡ kính tương ứng rừng định hướng phép khai thác Trong trường hợp vượt số cỡ kính số phép khai thác phần cịn lại sau tính tốn cần bổ sung cho cỡ kính thiếu hụt (như trường hợp 3) Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng rừng mục đích kinh doanh mà việc điều chỉnh chênh lệch số theo cỡ kính áp dụng cách mềm dẻo Cụ thể, với đối tượng rừng phục hồi sau khoanh ni có trữ lượng thấp, để đạt tới mơ hình rừng mong muốn việc phục hồi rừng thông qua trồng bổ sung biện pháp chủ yếu, việc khai thác tiến hành đối tượng có phẩm chất xấu Do đó, việc xác định số cần bổ sung thực theo phương pháp ghi biểu sau: 80 Biểu 4.26 Cẩm nang tra số cần bổ sung Cỡ kính rừng nhóm II (cm) 6-10 10-14 14-18 Tổng Cỡ kính rừng nhóm III (II) (cm) 6-14 14-22 22-30 (cây/ha) Hiện có A B C T Mong muốn a b c t A-a = -x1 B-b = -x2 C-c = -x3 Bổ sung Số cần bổ sung (còn thiếu) = số mong muốn - số có Dưới ví dụ tình việc áp dụng mơ hình rừng mong muốn việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh lâm phần điều tra Tình OTC thể qua biểu đồ - cho thấy: tất cỡ kính có thiếu hụt tương đối số số mong muốn, đặc biệt số mong muốn cỡ kính - 10cm, 10-14cm, 14-18 cm vượt trội hẳn số có Vì vậy, để đạt mơ hình rừng mong muốn giải pháp lâm sinh áp dụng nuôi dưỡng rừng, triệt để lợi dụng tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung Biểu đồ 4.8: Phân bố N-D đề xuất giải pháp nuôi dưỡng rừng triệt để lợi dụng tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung 81 4.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động cho rừng sau khoanh nuôi 4.5.1 Xác định phương án kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Theo Phạm Văn Điểm Phạm Xuân Hoàn năm 2011 [14] việc “Xác định phương án kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tự nhiên” Các tiêu kỹ thuật CND rừng có liên hệ mật thiết với tiêu trước tiền đề để xác định tiêu kỹ thuật sau, đó, để đảm bảo khách quan tăng độ xác, cần giả định tổ hợp xảy tiêu này, sau xác định thông số phản ánh đầu chúng Tiến hành so sánh đầu xác định tổ hợp đầu vào tối ưu phù hợp Mỗi tổ hợp đầu vào tiêu kỹ thuật bao gồm: cường độ, số lần chặt kỳ giãn cách CND (chỉ tiêu kỹ thuật nguyên tắc xác định rõ quán phương án) Nếu chặt lần, trị số T tổ hợp biểu thị thời điểm CND cần hoàn thành trước thời điểm khai thác T/2 (năm) Cường độ CND chia thành mức: 0, 10, 15, 20 25% Số lần chặt biểu thị từ: 1, 2, 3, 4, 5, lần Kỳ giãn cách chia thành cấp: 8, 12, 16 năm Tổng cộng thu 73 phương án tiềm cho lơ rừng (trong có phương án có I = 0) Từ liệu điều tra đại lượng sinh trưởng bình quân lâm phần tiến hành xác định Phương án kỹ thuật tối ưu, phương án kỹ thuật phù hợp phương án kỹ thuật không phù hợp lơ rừng thí điểm (16OTC) Bảng 3.1 trính dẫn kết tính tốn số lơ rừng Qua bảng 4.31 nhận xét sau: Thứ nhất, lâm phần có tỷ lệ tốt lúc ban đầu (về trữ lượng) nhỏ 10% không thực biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng 82 Thứ hai, số phương án kỹ thuật phù hợp lô rừng biến động lớn từ – 27 phương án điều cho thấy tỷ lệ cấy tốt lúc ban đầu (về trữ lượng) đưa rửng vào khoanh nuôi số lô rừng thấp (lô rừng số hiệu OTC13 với tỷ lệ% tốt ban đầu 8.54%) không đáp ứng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng Thứ ba, tất lô rừng, số phương án không phù hợp lớn số phương án phù hợp Tổng hợp trường hợp lại ta tính xác suất phương án khơng phù hợp 93.2% xác suất phương án phù (gồm phương án tối ứu) đạt 16.8% 83 Bảng 4.27 : Phương án kỹ thuật tối ưu, phù hợp không phù hợp Số hiệu lô rừng Mo (m3/h a) M0T (m3/ha) M0X (m3/h a) Số PAK Số PAPH OTC1 51,27 23,30 27,97 46 OTC2 131,92 79,70 52,22 OTC3 138,08 68,99 OTC4 90,77 OTC5 P.A tối ưu 74,00 MQĐ (m3/h a) 130,98 2,37 15,02 83,62 136,66 9,10 12 21,41 88,83 142,91 6,67 12 32,25 90,27 143,59 4,45 25,0 12 38,07 87,67 147,60 3,88 20,0 38,95 81,79 133,57 3,43 67 25,0 12 61,62 63,77 120,17 1,95 64,23 62 11 20,0 12 30,13 84,83 132,17 4,39 26,80 32,91 50 23 10,0 54,79 84,45 148,89 2,72 146,28 55,93 90,34 68 20,0 23,25 74,68 122,33 5,26 OTC11 148,56 71,70 76,85 67 25,0 21,66 85,81 149,62 6,91 OTC12 122,64 91,31 31,33 61 12 20,0 16 13,56 93,07 149,94 11,06 OTC14 137,55 98,76 38,79 64 25,0 16 11,02 95,73 150,46 13,66 OTC15 124,83 90,75 34,09 61 12 20,0 16 12,66 90,87 145,13 11,46 OTC16 124,94 83,21 41.72 61 12 25,0 16 15,88 88.81 146,35 9,22 I (%) K (lần) T (năm) tn (năm) An (%) 27 15,0 16 55,19 62 11 15,0 69,09 63 10 25,0 50,32 40,45 46 27 15,0 117,75 43,55 74,20 64 OTC6 143,29 38,40 104,89 69 OTC7 87,61 17,68 69,93 OTC8 113,54 49,31 OTC9 59,71 OTC10 β 84 Biểu đồ 4.9: Tỷ lê ̣ phương án phù hơ ̣p và khơng phù hơ ̣p Vì vậy, sở xác suất xác định biện pháp kỹ thuật tác động khơng dựa sở khoa học, xác suất thất bại cao Thứ tư, cường độ chặt nuôi dưỡng phương án mức cao (I = 10 25%) kỳ giãn cách không dài (T = - 16 năm) Số lần chặt biến động từ đến lần tuỳ thuộc tỷ tốt (về trữ lượng) lúc ban đầu điều cho thấy tỷ lệ tốt lâm phần có ý nghĩa lớn đến việc thành công công tác khoanh nuôi tái sinh rừng Biểu đồ 4.10: Quan ̣ giữa số lầ n chă ̣t nuôi dưỡng và tỷ lê ̣ 85 Thứ năm, thời gian nuôi dưỡng rừng dài, từ 11.02 đến 61.62 năm Điều phù hợp với thực tế, vốn rừng có cịn thấp 4.5.2 Đề xuất số bảng tra lựa chọn phương án kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Kết phân tích kiểm dị trị số β tương ứng với tổ hợp khác M0, a0, I, K, T xác định ‘ngưỡng’ lơ rừng khởi đầu, mà từ trở lên việc CND rừng khơng có ý nghĩa Đây sở cho việc phân loại rừng theo giải pháp kỹ thuật tác động TT Bảng 4.28 Bảng tra lựa chọn giải pháp kỹ thuật tổng thể Tình Giải pháp kỹ thuật Mo (m /ha) a0 (%) ≥ 138 a0 ≥ 60 Không chặt nuôi dưỡng rừng < 138 a0 < 10 Không áp dụng biện pháp chặt nuôi dưỡng rừng ≥ 138 10 < a0 < 60 Chặt nuôi dưỡng rừng < 138 10 < a0 < 60 Chặt nuôi dưỡng rừng < 138 a0 ≥ 60 Chặt nuôi dưỡng rừng Đối với trường hợp cần CND (tình 2,3,4 bảng 4.32), tiêu kỹ thuật cụ thể phương án CND tối ưu tra theo bảng 4.29 86 Bảng 4.29 Bảng tra tiêu kỹ thuật phương án CND tối ưu M0 (m3/ha) a0 (%) 10 20 I (%) 25 25 K (lần) 6 T (năm) 16 16 tn (năm) 153,4 141,6 An (%) 56,2 100,0 MQĐ (m3/ha) 90,9 150,0 10-30 … 80 90 10 20 … 50 60 … … 10 10 25 25 … 15 10 … … 5 6 … 4 … … 16 16 16 16 … 16 16 … … 88,9 88,9 118,4 106,6 … 68,0 56,5 … … 100,0 100,0 56,2 100,0 … 95,8 91,4 … … 150,0 150,0 90,9 150,0 … 144,3 138,5 … 10 20 … 60 70 … 25 25 … 10 10 … 6 … 1 … 12 … 8 … 84,0 72,2 … 20,5 21,9 … 56,2 100,0 … 66,0 77,8 … 90,9 150,0 … 105,0 120,0 … 30-50 … 90-110 … Với lô rừng có M0 a0 nhỏ, số lần chặt thường nhiều Để giảm thiểu số lần chặt, áp dụng giải pháp làm giàu rừng trước đưa rừng vào nuôi dưỡng Vấn đề cần nghiên cứu cụ thể có hướng dẫn riêng Về kỹ thuật cụ thể, đề xuất sau: Chọn chừa, chặt: - Chọn chừa: + Là mục đích như: Chò xót, Thơng ba lá, Trâm vỏ đỏ… có phẩm chất trung bình trở lên, + Là có ích: Dẻ đá, Dẻ hansen; Kha Thu ̣ ngun, Bứa… có phẩm chất từ trung bình trở lên - Chọn chặt: 87 + Là phi mục đích (mọi phẩm chất): Thành nga ̣nh, Trường… + Là mục đích tầng cao có phẩm chất xấu (cong queo, cụt ngọn, sâu bệnh…) Tuy nhiên, cần linh động chừa phi mục đích trường hợp nơi có độ tàn che thấp, cần giữ lại để tạo độ tàn che phù hợp cho tái sinh, nhiên chu kỳ chặt phải xem xét loại bỏ Ba là, phát bỏ dây leo có hại: Phát bỏ tồn dây leo có hại leo bám, quấn chặt gỗ tái sinh, bạn mục đích tầng cao Chỉ phát bụi, thảm tươi cục trường hợp có nguy chèn ép tái sinh trường hợp bụi, thảm tươi dày đặc cản trở gieo giống mục đích nơi đất khơng q dốc (≤ 250) Bốn là, q trình chặt ni dưỡng cần kết hợp với biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên để đảm bảo gieo giống mẹ diễn bình thường thúc đẩy tái sinh sẵn có sinh trưởng: Việc gián tiếp thực thông qua việc phát bỏ dây leo, bụi rậm Tuy nhiên, cần ý điều chỉnh phân bố tái sinh mục đích từ nơi dầy sang nơi thưa, điều chỉnh tổ thành tái sinh Với mục tiêu vậy, nội dung lần chặt cụ thể hóa sau: - Lần 1: Chặt vệ sinh nhằm mục đích cải thiện chất lượng rừng - Lần 2: Chặt ánh sáng nhằm mục đích thúc đẩy tái sinh điều chỉnh tổ thành - Lần 3: Chặt sinh trưởng nhằm thúc đẩy sinh trưởng đường kính Đối với lơ rừng có thời gian ni dưỡng dài, có K > tùy theo tình hình rừng mà định nội dung lần chặt cho phù hợp 88 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1) Đặc điểm rừng trước đưa vào khoanh nuôi Tra ̣ng thái rừng trước đưa vào khoanh nuôi của khu vực nghiên cứu là tra ̣ng thái IC và IIA Trong 16 OTC tiế n hành nghiên cứu có 10 OTC thuô ̣c tra ̣ng thái IC và OTC thuô ̣c tra ̣ng thái IIA 2) Hiệu phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi thể * Đặc điểm cấu trúc tầng cao + Cấu trúc tổ thành loài theo số IV% và theo số loài cây: Mức độ đa dạng loài thấ p với số lượng loài biến động từ đến 12 lồi/ OTC, có từ đến lồi xuất CTTT Còn cấ u trúc tổ thành theo số loài có số loài tham gia nhiề u công thức tổ thành tính theo chỉ số IV% Tuy nhiên, OTC loài chiếm tỷ trọng công thức tổ thành không đồng - Một số tiêu sinh trưởng tầng cao Ở khu vực nghiên cứu đường kính bình qn 20,4 cm; Chiều cao vút bình quân 11,4 m; Tổng tiết diện ngang bình quân 23,23 m2/ha; trữ lượng bình quân đạt 119,57 m3/ha; Mật độ bình quân 665 cây/ha - Phẩm chất tầng cao Ở tầng cao có phẩm chất tốt trung biǹ h đa ̣t 78,04%, có phẩm chất trung bình chiếm 19,41%, có phẩm chất xấu chiếm 8,55 % Nhiǹ chung ta ̣i khu vực nghiên cứu tỷ lê ̣ tố t và trung biǹ h chiế m tỷ lê ̣ chủ yế u * Đặc điểm tái sinh rừng - Tổ thành loài tái sinh: Số loài tham gia vào tầng tái sinh từ đến 10 loài 89 - Phẩm chất nguồn gốc tái sinh Cây có phẩm chất tốt đạt 54,7 %, có phẩm chất trung bình đạt 26,9%, có phẩm chất xấu đạt 17,8 % Nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt với tỷ lệ trung bình 88,7% - Quy luật phân bố tái sinh mặt đất Hầu hết, lâm phần mạng hình phân bố tái sinh phân bố đều, có OTC 06, OTC 10 có phân bố cụm - Mật độ tái sinh mật độ tái sinh có triển vọng Mật độ tái sinh trung bình đạt 3789.1 cây/ ha, tỷ lệ tái sinh triển vọng trung bình đạt 34,8% - Phân bố tái sinh triển vọng theo mục đích sản xuất mục đích phịng hộ: Số lượng tái sinh mục đích triển vọng đạt 1335,9 cây/ha chiếm 34,8% 4) Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ tác động * Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ tác động Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài phân chia rừng sau khoanh nuôi thành hai đối tượng: Rừng khoanh nuôi thành công và rừng khoanh nuôi không thành công 5) Đề xuấ t mô hình rừng mong muố n Đề tài vào tiêu điều tra tiến hành tổng hợp chỉnh lý để tìm lô rừng định lượng phù hợp với quy luật phân bố thuộc trạng thái IIB khu vực nghiên cứu thông qua chấp nhận phân bố lý thuyết theo dạng hàm Meyer phân bố thực nghiệm, từ xác định mơ hình rừng tốt nhất: N = 85.4242.e(-0,079.D1.3) 90 7) Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng Phương án kỹ thuật CND xác định cho lô rừng Đề tài đề xuất số biến pháp kỹ thuật tổng hợp nuôi dưỡng rừng, gồm: (i)chọn lồi ni dưỡng lồi chặt bỏ; (ii)- xác định cường độ chặt, số lần chặt chu kỳ chặt cho nhóm lơ; (iii)- xúc tiến tái sinh tự nhiên q trình chặt ni dưỡng rừng 5.2 Tồn - Thiếu thông tin cấu trúc quần xã thực vật rừng trước đưa vào khoanh nuôi số liệu theo dõi sinh trưởng tái sinh quần xã hàng năm - Chưa nghiên cứu số tính chất hóa lý đất rừng trạng thái rừng sau khoanh nuôi - Chưa nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội, khoa học công nghệ mà tập trung nghiên cứu, đề xuất mặt kỹ thuật - Chưa thử nghiệm kết nghiên cứu phân chia rừng sau khoanh nuôi thử nghiệm, đánh giá kỹ thuật đề xuất 5.3 Khuyến nghị - Do thời gian nghiên cứu có hạn chế nên kết nghiên cứu đề xuất bước đầu, giải pháp thử nghiệm cần tiếp tục nghiên cứu, kiểm nghiệm lâu dài sâu - Thử nghiệm tác động xử lý lâm sinh đề xuất để kiểm chứng tính khả thi đề xuất - Cần có giải pháp kinh tế xã hội trình khoanh nuôi rừng nhằm đạt hiệu cao đưa đối tượng rừng vào khoanh nuôi ... thể nét chấm phá kỹ thuật tiến phục hồi rừng tự nhiên nước ta 1.2.2 Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi Kỹ thuật xử lý rừng tự nhiên sau khoanh nuôi vấn đề trước có người... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NI TẠI RỪNG PHỊNG HỘ PHI LIÊNG TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ:... chọn kỹ thuật xử lý lâm sinh - Tiêu chuẩn công nhận rừng sau khoanh nuôi - Phân loại đối tượng sau khoanh nuôi - Kỹ thuật lâm sinh xử lý sau khoanh nuôi - Kế hoạch hoạt động Công tác xử lý rừng tự

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w