Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
4,48 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành lâm học khóa học 2011 - 2013, cho phép Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Đào tạo sau đại học, khoa Lâm học thực đề tài: “Đánh giá tác động môi trường rừng trồng cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa’’ Trong trình thực đề tài, tơi nhận hướng dẫn thầy giáo TS Trần Quang Bảo Đến đề tài hồn thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Khoa sau Đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo TS Trần Quang Bảo- Người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi trong q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cán bộ, công nhân viên chức Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Nông trường Vân Du tạo điều kiện thuận lợi giúp thời gian thực tập thu thập số liệu Do thời gian thực khơng nhiều, thân cịn có nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn trở nên hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu luận văn hồn tồn trung thực khơng chép tác giả Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Đào Đình Huy ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Trên giới 1.1.1 Nguồn gốc, xuất sứ Cao su 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Cao su .4 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Lịch sử Cao su Việt Nam 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Cao su Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .9 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu .10 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phương pháp điều tra thực nghiệm .10 2.4.3 Phương pháp điều tra xã hội học 16 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý .21 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 21 iii 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 3.1.4 Động thực vật 22 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 22 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội .23 3.2.1 Dân số, lao động .23 3.2.2 Văn hóa 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng cao su rừng đối chứng 24 4.2 Đặc điểm số tính chất vật lí, hóa học đất rừng cao su rừng đối chứng .26 4.2.1 Tính chất vật lý đất 27 4.2.2 Tính chất hóa học đất 29 4.3 Đặc điểm số tính chất thủy văn xói mịn đất rừng cao su rừng đối chứng .30 4.3.1 Sự thoát nước 30 4.3.2 Thoát nước tán rừng, thảm thực vật đối chứng 34 4.3.3 Bốc nước mặt đất .37 4.3.4 Xói mịn đất .41 4.4 Đặc điểm đa dạng sinh học thực vật tầng thấp, động vật đất trạng thái rừng trồng cao su rừng đối chứng 43 4.4.1 Đặc điểm tổ thành loài thực vật tầng thấp 43 4.4.2 Đặc điểm phân bố thực vật tầng thấp .45 4.4.4 Tổ thành đặc điểm động vật đất 52 4.5 Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển bền vững rừng trồng cao su Thanh Hóa 63 4.5.1 Nguyên nhân biến đổi đến tính chất đất rừng cao su trình kinh doanh khai thác .63 4.5.2 Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững rừng trồng cao su tỉnh Thanh Hóa 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ OTC Ơ tiêu chuẩn điển hình ODB Ơ dạng TC Độ tàn che CP Độ che phủ TK Thảm khô Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính ngang ngực Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán Dt1 Đường kính tán theo hướng Đơng Tây Dt2 Đường kính tán theo hướng Nam Bắc Htb Chiều cao trung bình Độ c Ith Cường độ nước tán Ibh Cường độ bốc nước đất T Nhiệt độ R Độ ẩm Sl Số loài N Số cá thể Xitb Số cá thể trung bình lồi i S Sai tiêu chuẩn V% Hệ số biến động D Chỉ số đa dạng sinh học Simpson D’ Chỉ số đa dạng sinh học Simpson sau hiệu chỉnh H’ Chỉ số đa dạng sinh học Shannon – Waever Đs Độ sâu Đx Độ xốp Mu Mùn Cđd Cấp độ dốc c v DANH MỤC CÁC BẢNG TT 4.1 Tên bảng Một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng cao su rừng đối chứng 4.2 Độ ẩm tính chất vật lý đất tầng mặt (0-40cm) OTC 4.3 Một số tính chất hóa học đất OTC nghiên cứu Trang 24 27 29 4.4 Cường độ thoát nước tán rừng 31 4.5 Cường độ thoát nước rừng cao su tháng 33 4.6 Lượng thoát nước năm OTC 34 4.7 Cường độ thoát nước tán rừng keo 35 4.8 Cường độ thoát nước rừng keo tháng 36 4.9 Cường độ bốc mặt đất rừng cao su 37 4.10 Bốc mặt đất tháng năm rừng cao su 38 4.11 Cường độ bốc nước mặt đất rừng keo 39 4.12 Bốc mặt đất tháng năm rừng keo 40 4.13 Cường độ xói mịn đất OTC nghiên cứu 42 4.14 Công thức tổ thành thực vật tầng thấp OTC 43 4.15 Sai tiêu chuẩn hệ số biến động OTC 45 4.16 Chiều cao trung bình thực vật tầng thấp OTC 45 4.17 Chỉ số đa dạng sinh học thực vật tầng thấp OTC 46 4.18 Mối liên hệ số đa dạng sinh học thực vật tầng thấp 47 4.19 So sánh số đa dạng sinh học 48 4.20 4.21 Chỉ số đa dạng sinh học thực vật tầng thấp rừng cao su tiêu đơn lẻ điều kiện lập địa Mối liên hệ số đa dạng sinh học thực vật tầng thấp rừng cao su với số tiêu đơn lẻ điều kiện lập địa 4.22 Một số tiêu tổng hợp điêu kiện lập địa 4.23 49 50 51 Mối liên hệ số đa dạng sinh học thực vật tầng thấp rừng cao su số tiêu tổng hợp điều kiện lập địa 52 vi TT Tên bảng Trang 4.24 Công thức tổ thành động vật đất khu vực nghiên cứu 4.25 Số lượng cá thể động vật đất ODB OTC 53 4.26 Số lượng động vật đất theo tầng OTC 55 4.27 Chỉ số đa dạng sinh học động vật đất OTC 57 4.28 Mối liên hệ số đa dạng sinh học động vật đất 58 4.2 Chỉ số đa dạng sinh học trung bình hai trạng thái rừng, tiêu so 4.29 sánh kết luận 58 4.30 4.31 4.32 4.33 54 Các số đa dạng sinh học động vật đất rừng cao su số tiêu đơn lẻ điều kiện lập địa Mối liên hệ số đa dạng sinh học động vật đất rừng cao su với số tiêu đơn lẻ điều kiện lập địa Một số tiêu tổng hợp điều kiện lập địa liên hệ với số đa dạng sinh học động vật đất Mối liên hệ số đa dạng sinh học động vật đất rừng cao su với số tiêu tổng hợp điều kiện lập địa 59 60 61 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 4.1 4.2 Một số đặc điểm cấu trúc rừng cao su rừng đối chứng Quan hệ cường độ thoát nước rừng cao su nhiệt độ khơng khí Trang 26 31 4.3 Quan hệ cường độ bốc mặt đất nhiệt độ 38 4.4 Cường độ xói mòn OTC nghiên cứu 42 4.5 Dọn đất trồng rừng cao su phát đốt toàn diện 64 4.6 Cày toàn diện dọn đất trồng rừng cao su 64 4.7 Dọn cỏ chăm sóc rừng cao su 65 4.8 Độ tàn che thấp rừng cao su khoảng 5-6 năm đầu 65 4.9 Cày xới để tăng khả giữ đất rừng cao su 67 4.10 Tạo bậc thang để giữ đất rừng cao su 4.11 Giữ lại thảm tươi khô phát khô để chống bốc xói mịn đất 67 69 4.12 Trồng thêm quế, dứa để tăng độ tàn che cho rừng cao su 69 4.13 Trồng nông lâm kết hợp để tăng độ tàn che cho rừng cao su 70 4.14 Thiết kế lối khai thác nhựa bậc thang bảo vệ đất 71 4.15 Giữ lại thảm tươi bụi hàng cao su để bảo vệ đất 72 4.16 Hạn chế phát triển cỏ dại nông lâm kết hợp 73 4.17 Trồng thưa để thúc đẩy phát triển cỏ bảo vệ đất dốc 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su du nhập trồng thành công Việt Nam trăm năm với vùng trồng truyền thống Đông Nam bộ, ngày cao su triển khai trồng nhiều vùng sinh thái khác khu vực Tây Nguyên, duyên hải Miền trung, Tây Bắc Theo thống kê, diện tích trồng cao su Việt Nam xếp thứ (chiếm khoảng 6,4% tổng diện tích cao su giới), sản lượng xếp thứ (khoảng 7,7% tổng sản lượng cao su giới) xuất đứng thứ (khoảng 9%) giới Cây cao su lồi xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc trung du miền núi nước ta, cao su cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao chi phí gây trồng tương đối thấp Theo phân tích, trồng cao su điều kiện thâm canh bình thường với mức đầu tư khoảng 70 triệu đồng, chi phí hàng năm khoảng - 10 triệu đồng cho chu kỳ 27 năm (trong đó, thời gian cho khai thác mủ 20 năm), với suất bình quân đạt 1,7 tấn/ha, giá bán 2.000 USD/tấn (khoảng 37 triệu đồng), sau trừ chi phí lãi bình quân vào khoảng 25 triệu đồng ha/năm Do lợi ích nhiều mặt cao su, hiệu kinh tế, xã hội nên diện tích trồng cao su không ngừng gia tăng, nhiều cánh rừng tự nhiên, rừng trồng đất lâm nghiệp chuyển hóa thành rừng cao su Trong năm tới với định hướng Đảng Chính Phủ, đầu tư mạnh mẽ tập đoàn cao su Việt Nam diện tích trồng cao su nước ta tăng mạnh Trước thực tế cần đặt câu hỏi cao su loài nhiệt đới, việc gây trồng cao su phía Bắc nước ta cho hiệu kinh tế có ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái? Về hiệu kinh tế trồng rừng cao su minh chứng qua thực tiễn; điều cần quan tâm diện tích trồng cao su phát triển nhanh liệu có gây lên tác động tiêu cực đến mơi trường như: Tính chất đất rừng, tính đa dạng sinh học, lượng xói mịn đất, tính chất thủy văn đất, việc phát triển cao su vùng có điều kiện lập địa khí hậu tương đối khác biệt so với vùng phân bố truyền thống ảnh hưởng đến sinh trưởng nó? Từ đề xuất, xây dựng kế hoạch phát triển cao su cách bền vững vùng đất dốc, nâng cao thu nhập cho người dân miền núi, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Để góp phần hồn thiện hệ thống sở lí luận hướng tới phát triển bền vững trạng thái rừng trồng cao su Thanh Hóa, tơi lựa chọn thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động môi trường rừng trồng cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nguồn gốc, xuất sứ Cao su Cây Cao su (Hevea brasiliensis) có tên gọi gốc Hê vê (Hévé), có nguồn gốc từ vùng nhỏ bé thuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ) Cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas sống biết lấy nhựa dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, tạo bóng vui chơi dịp lễ hội Họ gọi chất nhựa Caa-o-chu, theo Thổ ngữ Mainas ý nghĩa nguyên thủy chữ Cao su có nghĩa “Nước mắt cây” (Caa có nghĩa cây, gỗ O-chu có nghĩa khóc, chảy hay chảy nước mắt) Từ người biết đến Cao su, ứng dụng Cao su đời sống sinh hoạt cộng với khoa học công nghệ ngày phát triển cơng nghiệp sản xuất Cao su ngày mở rộng, nhu cầu nguyên liệu Cao su lúc cao Xứ Braxin khơng có đủ ngun liệu để cung cấp cho nước công nghiệp, sản lượng mủ Cao su thấp khai thác mọc hoang dại rừng mà họ lại không cho xuất hạt giống Vì số người đánh cắp hạt giống mang khỏi lãnh thổ Braxin Cố gắng thử nghiệm việc trồng Cao su phạm vi Brasil diễn vào năm 1873 Sau vài nỗ lực, 12 hạt giống nảy mầm Vườn thực vật Hoàng gia Kew Những gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, chúng bị chết Cố gắng thứ hai sau thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống gửi tới Kew năm 1875 Khoảng 4% hạt giống nảy mầm, vào năm 1876 giống gửi tới Ceylon gửi tới vườn thực vật Singapore Sau thiết lập có mặt ngồi nơi địa nó, Cao su nhân giống rộng khắp thuộc địa Anh Các Cao su có mặt vườn thực vật Buitenzorg, Malaysia năm 1883 Vào năm 1898, đồn điền trồng Cao su thành lập 68 Tuy nhiên, việc cày xới làm tăng nguy xói mịn Vì vậy, biện pháp nên áp dụng độ dốc thấp Số liệu đề tài cho thấy độ dốc từ 17 độ trở nên tỷ lệ số tiêu chuẩn rừng cao su có xói mịn vượt q mức cho phép bắt đầu chiếm tới 10% Vì vậy, khơng nên áp dụng biện pháp cày xới độ dốc lớn 17 độ (2)- Tạo bậc thang để ngăn cản dòng chảy mặt tăng khả thấm nước vào đất, Các kết nghiên cứu cho thấy dòng chảy mặt đất tăng nhanh theo độ dốc mặt đất Vì vậy, biện pháp giữ nước bảo vệ đất sử dụng đất nơi có độ dốc lớn tạo bậc thang yêu cầu kỹ thuật Bậc thang làm vị trí hàng trồng chạy dọc hàng đường đồng mức, cách từ đến m, có bề rộng từ 1.5 đến 2.0 m bờ đất chắn nước có chiều cao từ 25 – 30 cm, độ rộng đáy rãnh giữ nước ước lượng chung từ 70 đến 100 cm tuỳ theo độ dốc mặt đất (3)- Duy trì lớp khơ để giảm bốc mặt đất Từ kết nghiên cứu thuỷ văn rừng cho thấy, bốc mặt đất nguyên nhân làm khô đất rừng cao su rừng trồng nói chung Để hạn chế bốc mặt đất có nhiều biện pháp khác nhau, nhiên việc trì lớp khơ biện pháp tương đối hữu hiệu Khi rừng cao su khép tán, lớp thảm tươi bụi trở lên thưa thớt Vì vậy, cần trì lớp thảm khơ để che phủ làm giảm bốc mặt đất 69 Hình 4.11 Giữ lại thảm tươi khô phát khô để chống bốc xói mịn đất Hình 4.12 Trồng thêm quế, dứa để tăng độ tàn che cho rừng cao su Tuy nhiên việc giữ lại thảm khô điều kiện thời tiết nóng hạn làm tăng nguy cháy rừng Do đó, cần tạo băng trắng khơng có vật liệu, tốt hàng trồng, để vừa chống cháy lan, vừa bảo vệ gốc cao su cháy xảy thuận tiện cho việc khai thác mủ 70 Hình 4.13 Trồng nông lâm kết hợp để tăng độ tàn che cho rừng cao su (4) Thay đổi biện pháp xử lý thực bì để giữ lại lớp thảm tươi bụi, tăng độ che phủ mặt đất Xử lý thực bì toàn diện biện pháp gây tác động mạnh tới xói mịn đất bốc nước Đất dốc ảnh hưởng lớn Vì vậy, cần thay đổi biện pháp xử lý thực bì với đất có độ dốc cao, nên áp dụng biện pháp phát dọn cục theo dải theo băng Trong q trình chăm sóc hàng năm khơng nên phát dọn tồn diện dùng thuốc diệt cỏ, khơng nên sử dụng lửa Cần áp dụng biện pháp an toàn phát dọn quanh gốc, phát dọn với tu sửa bậc thang giữ đất (5)- Thiết kế lối ngắn nhất, kết hợp với bậc thang giữ đất trình khai thác nhựa Khai thác nhựa cao su việc làm hàng ngày, trình buộc người khai thác phải lại từ hàng sang hàng khác, từ sang khác Tác động việc lại, giẫm đạp không làm chết bụi thảm tươi, mà làm đất bị nén chặt tạo nên rãnh tập trung dịng chảy mặt gây xói mịn đất Vì vậy, cần thiết kế lối ngắn kết hợp với bờ chắn bậc thang Như 71 vậy, vừa giảm diện tích bị tác động vừa làm chặt bờ đất nâng cao khả giữ nước ngăn xói mịn bờ đất Hệ thống đường thiết kế cho giảm đến mức thấp ảnh hưởng giẫm đạp đến đất rừng trồng Hình 4.14 Thiết kế lối khai thác nhựa bậc thang bảo vệ đất Với thiết kế hợp lý đường rừng cao su phần lớn song song với đường đồng mức Lối từ hàng đến hàng khác sườn dốc chọn nơi có độ dốc thấp Nhờ vậy, mà đường lại tạo nên xói mịn rãnh rừng cao su 6)- Trồng xen với nông nghiệp Tạo lớp che phủ mặt đất định hướng quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường cho rừng cao su rừng trồng nói chung Trồng xen nông nghiệp với cao su năm đầu thực nhiều nơi Nó vừa tận dụng đất năm đầu rừng chưa khép tán vừa có tác dụng tăng độ che phủ để hạn chế xói mịn bốc mặt đất 72 Những nông nghiệp trồng xen với cao su đa dạng, gồm sắn, lúa, khoai, đậu, lạc, dứa, chè v.v người dân địa phương áp dụng Việc trồng xen thường kết thúc sau 2-3 năm kể từ trồng rừng Sau rừng cao su khép tán gần khép tán người ta không trồng xen Rừng cao su trở thành rừng loại Tại nơi có độ dốc lớn, trồng rừng cao su nên phát triển theo mơ hình nơng lâm kết hợp Những lồi thân thảo trồng kết hợp với cao su cần lựa chọn chịu che bóng mức độ định, có đời sống dài cho sản phẩm có giá trị cao (7) Duy trì lớp thảm tươi bụi tán rừng Lớp thảm tươi bụi tán rừng có ý nghĩa đặc biệt ngăn cản xói mịn trì hỗn dịng chảy mặt làm tăng khả giữ nước rừng trồng Biện pháp thường áp dụng với rừng trồng cao su Khi rừng cao su khép tán, độ tàn che cao làm cho thảm tươi bụi trở lên thưa thớt Vì vậy, cần bảo vệ lớp thảm tươi bụi nhân tố bảo vệ đất, giảm dịng chảy mặt Ngồi ra, thảm tươi bụi nguồn thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều lồi động vật, nên góp phần tích cực vào bảo vệ đa dạng sinh học Hình 4.15 Giữ lại thảm tươi bụi hàng cao su để bảo vệ đất 73 4.5.2.2.Những giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học (1)- Hạn chế sử dụng chất hố học diệt cỏ kích thích mủ Hiện hai chất hoá học sử dụng diệt cỏ kích thích mủ hóa chất có tính độc cao Dư lượng hố chất đất nước rừng chưa lớn tích luỹ thời gian dài làm độc hại người ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học Vì vậy, cần hạn chế sử dụng hoá chất, đặc biệt hoá chất diệt cỏ Để hạn chế sử dụng thuốc diệt cỏ áp dụng biện pháp thay chẳng hạn dọn thực bì phát dọn cục có kiểm sốt trồng nơng nghiệp tán rừng v.v Các biện pháp có khả diệt cỏ trực tiếp, gián tiếp khơng làm thay đổi đáng kể hồn cảnh sống giống lồi Hình 4.16 Hạn chế phát triển cỏ dại nông lâm kết hợp 74 Hình 4.17 Trồng thưa để thúc đẩy phát triển cỏ bảo vệ đất dốc Biện pháp phát dọn cục bộ, đốt có kiểm sốt cho phép xử lý thực bì theo dải theo đám Nó cho phép diệt cỏ nơi cần thiết băng trồng cây, nơi có nhiều cỏ dại, nơi có mầm bệnh v.v mà bảo vệ đa dạng thực vật, động vật tán rừng (2)- Giảm độ tàn che tầng cao để tạo điều kiện cho phát triển loài tán rừng Mặc dù tăng độ tàn che làm tăng độ ẩm đất nhiên, lại làm cho giảm cỏ mặt đất Vì vậy, nơi đất có độ dốc lớn cần phải giảm mật độ trồng trồng hỗn giao để tăng mức đa dạng sinh học, tăng tính bền vững hệ sinh thái rừng nói chung (3)- Giữ lại băng rừng tự nhiên xen với băng cao su để bảo vệ đa dạng sinh học Kết nghiên cứu cho thấy tác động rừng trồng cao su rừng trồng khác đến đa dạng sinh học rõ ràng Một nguyên nhân việc trồng cao su tiêu huỷ rừng thảm thực vật khác 75 diện tích rộng Bằng cách vậy, người thay rừng cũ với mức đa dạng sinh học cao thành rừng cao su loại với lớp thực vật tầng thấp nghèo nàn Trên điều kiện địa hình dốc nhu cầu bảo vệ đa dạng sinh học cần tăng cường Một biện pháp hạn chế suy thoái đa dạng sinh học suy thối yếu tố mơi trường khác đất dốc giữ lại băng rừng tự nhiên Chúng kết hợp với băng trồng ca su trở thành hệ thống sinh thái có mức đa dạng sinh học cao, có khả bảo vệ đất, nước tốt 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Kết nghiên cứu cấu trúc rừng cao su rừng đối chứng Rừng cao su khu vực nghiên cứu có mật độ trung bình 538 cây/ha, đường kính trung bình 15.08m, chiều cao vút 12.55m, đường kính tán 6.07m Sinh trưởng cấu trúc rừng cao su phụ thuộc vào tuổi thay đổi theo cấp độ dốc Độ tàn che rừng cao su 81.84%, độ che phủ thảm tươi 41.21% thảm khô 89.94% Kết so sánh cấu trúc rừng cao su với loại rừng khác khu vực nghiên cứu cho thấy yếu tố cấu trúc như: đường kính thân cây, đường kính tán, chiều cao vút ngọn, độ tàn che, thảm khô khơng có khác biệt rõ rệt trạng thái rừng Nhưng độ che phủ khác trạng thái, rừng tự nhiên rừng trồng hỗn lồi có độ che phủ lớn * Kết nghiên cứu đặc trưng đất tán rừng cao su rừng đối chứng sau: - Độ ẩm: Đất rừng cao su có độ ẩm trung bình (32.11%) nhỏ rừng hỗn lồi (33,25%) lớn rừng tự nhiên (26.4%), rừng keo (20.79%) Độ ẩm đất phụ thuộc vào vị trí tương đối, độ cao tuyệt đối, độ dày tầng đất loài cây, trạng thái rừng Biến động độ ẩm đất theo tầng đất đất rừng cao su (12.18%) nhỏ rừng khác (19.57%) Theo tầng đất độ ẩm có quan hệ chặt với độ xốp đất - Tính chất vật lý đất rừng cao su: Tỷ trọng đất rừng trồng cao su tầng từ 0-40 cm 2.65, lớn loại rừng khác rừng tự nhiên (2.57), rừng keo (2.63), rừng trồng hỗn loài (2.49) Theo chiều sâu phẫu diện tỷ trọng tăng dần Dung trọng đất rừng cao su tầng mặt (0-40cm) 0.97 dung trọng rừng tự nhiên nhỏ rừng keo (1.08), rừng hỗn loài (0.98) 77 Độ xốp: Đất rừng cao su (tầng 0-40cm) có độ xốp lớn nhất, trung bình 63.33%, thuộc loại đất có độ xốp từ trung bình đến Đất rừng tự nhiên có độ xốp (62%), rừng trồng keo có độ xốp trung bình (58.66%), rừng trồng hỗn lồi có độ xốp (60.6%) Độ xốp giảm dần theo cấp độ dốc theo tầng đất - Tính chất hố học đất (0-20cm): Hàm lượng mùn rừng cao su 3.98% thuộc loại trung bình, nhỏ rừng khác khu vực (rừng tự nhiên (5.9%), rừng hỗn loài (5.7%) rừng keo (5.5%) Độ chua đất trạng thái rừng cao su rừng đối chứng không khác rõ rệt, có pH(H2O) trung tính, đất khu vực loại đất chua Tổng kiềm, độ no bazơ: Đất rừng cao su có tổng kiềm trung bình thấp 11.4 lđl/100g, đất rừng trồng keo có tổng kiềm trung bình lớn (13.1 lđl/100g), đất rừng tự nhiên (12.63 lđl/100g) Đất rừng tự nhiên có độ no bazơ cao (63.05%), rừng trồng hỗn loài (61.4%), rừng trồng keo (60.75%) thấp rừng cao su (56.7%), * Kết nghiên cứu tính chất thủy văn xói mịn đất lượng nước - Cường độ thoát nước rừng cao su phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm không khí theo phương trình: Ith= 1.02E-16 * T^12.204 * R^-2.167 r = 0.95 Tổng lượng nước thoát tán rừng cao su năm 711.58 mm - Cường độ thoát nước tán rừng keo phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm khơng khí theo phương trình: Ith = 6.84875E-33 * T^18.539 * R^ 1.934 r = 0.76 Tổng lượng nước thoát tán rừng keo năm 1374.67mm Qua so sánh mẫu theo tiêu chuẩn thống kê cho thấy, cường độ nước trung bình tán rừng cao su cường độ nước trung bình rừng keo có khác rõ rệt 78 Lượng bốc mặt đất rừng - Cường độ bốc mặt đất rừng cao su phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm khơng khí theo phương trình: Ibh= 3.59647E-15 * T^9.14*R^0.71 r = 0.81 Tổng lượng nước bốc từ mặt đất rừng cao su năm 679.04mm - Cường độ bốc mặt đất rừng keo phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm khơng khí theo phương trình: Ibh= 2.14966E-6 * T^8.314*R^(-3.418) r = 0.85 Tổng lượng nước bốc mặt đất rừng trồng keo năm 1209.05mm Qua so sánh mẫu theo tiêu chuẩn thống kê cho thấy, cường độ bốc mặt đất trung bình rừng cao su cường độ bốc mặt đất trung bình rừng keo khơng có khác biệt rõ rệt Xói mịn đất - Đất khu vực có cường độ xói mịn thấp, cao rừng tự nhiên (0.86 mm/ha/năm) * Kết nghiên cứu mức độ đa dạng thực vật tầng thấp Thực vật tầng thấp điều tra khu vực nghiên cứu bao gồm 65 loài, thuộc 34 họ, lớp ngành Động vật đất điều tra khu vực nghiên cứu bao gồm 29 loài - Mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp rừng cao su với thảm thực vật đối chứng khác Điều có nghĩa ảnh hưởng rừng cao su tới mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp rõ rệt - Mức đa dạng sinh học động vật đất rừng cao su tương đồng so với thảm thực vật đối chứng Tức khơng có khác biệt rõ rệt số lượng thành phần động vật đất rừng cao su với trạng thái rừng đối chứng * Đề xuất giải pháp bảo vệ đất giữ nước rừng trồng cao su : Đề tài đề xuất nhóm giải pháp góp phần bảo vệ đất giữ nước rừng trồng cao su nhóm giải pháp góp phần bảo vệ nâng cao mức độ đa dạng sinh học trạng thái rừng trồng cao su Thanh Hóa 79 Tồn Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lâm nghiệp đề tài dừng lại mức độ đánh giá tác động môi trường rừng trồng cao su đến số yếu tố : cấu trúc rừng, tính chất vật lý, hóa học đất rừng, đặc điểm thủy văn rừng (bốc nước), cường độ xói mòn đất rừng, mức độ đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất rừng trạng thái rừng trồng cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành – Thanh Hóa so sánh với thảm thực vật đối chứng Về tác động môi trường lĩnh vực : môi trường không khí, sức khỏe cộng đồng, mơi trường nước chưa nghiên cứu phân tích khn khổ luận văn Kiến nghị Tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu đề tài lĩnh vực: nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng cao su đến môi trường khơng khí, mơi trường nước, sức khỏe cộng đồng Đặc biệt cần thực quan trắc môi trường cách hệ thống, thời gian dài khơng gian rộng để phát xác định rõ, xác tác động tiêu cực tích cực trạng thái rừng trồng cao su Từ làm khoa học đề xuất giải pháp phát triển bền vững trạng thái rừng trồng cao su tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hải Dương (2006), Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho vùng dự án đa dạng hố nơng nghiệp Tây Ngun miền Trung, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Thuý Hoa (2005), Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Hà Nội Hội nghị Khoa học Công nghệ Nông nghiệp (2008), Kết khảo nghiệm giống cao su Miền Bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su, Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Trẻ, Hà Nội Hà Văn Khương (2006), Áp dụng tiến KHKT vào vườn cao su tổng công ty cao su Việt Nam, Báo cáo Hội nghị cao su Thành phố Hồ Chí Minh Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp năm 2007, Tổ chức Vũng Tàu Đỗ Kim Thành (2006), Những tiến kỹ thuật áp dụng cho vườn cao su tiểu điền Việt Nam, Tham luận diễn đàn khuyến nơng, Bến Cát, Bình Dương ngày 14/06/2006 Trần Thanh (2007), Nghiên cứu ứng dụng số chất điều hồ sinh trưởng kích thích phát triển rễ chồi tum cao su Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam Tống Viết Thịnh (2008), Hiệu phân vô N, P, K cao su khai thác đất nâu đỏ bazan Tây Nguyên, Báo cáo Hội nghị cao su, Hồ Chí Minh 10 Tống Viết Thịnh (2008), Tiến chẩn nghiệm dinh dưỡng; đánh giá phân hạng đất trồng cao su, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Hồng Tiễn (2006), Cao su Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Tổng công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Lê Mậu Túy (2006), Thành tích dịng vơ tính cao su triển vọng Việt Nam, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 UBND Tỉnh Hà Tĩnh (2008), Đề án phát triển cao su Hà Tĩnh giai đoạn 2008 – 2015 định hướng 2020, Hà Tĩnh 16 Đăng Văn Vinh (2000), Một trăm năm cao su Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh 17 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc (2007), Kết bước đầu theo dõi, đánh giá tập đoàn cao su Phú Hộ, Phú Thọ, Hội thảo tổng kết khoa học, Hà Nội Tiếng Anh 18 Tran Thi Thuy Hoa (2008), Vietnam on ambitious NR development drive Rubber Asia, July-August, 2008 19 Nuchanat Na-Ranong (2006), Strategies of research and implementation in the field of rubber and rubber product in the future, Agriculture Department of Thailand, 2006 20 Laxman Joshi, Eric Penot (2006), Agro-forestry System based on rubber trees replacing the monoculture model of rubber tree 21 Xiong Daiqun Jiang Jusheng (2006) The mode of enhancing rubber branch quality of China based on Ecology techniques 22 S.K.Dey T.K.Pal (2006) Impact of the planting density on growth and yield of rubber trees in Northeast India Rubber Research Institute of Indonesia PHỤ LỤC ... triển rừng trồng cao su Thanh Hóa tỉnh Bắc Trung Xuất phát từ thực tế xác định lựa chọn thực đề tài: ? ?Đánh giá tác động môi trường rừng trồng cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh. .. TC(%) CP(%) TK(%) thái rừng (N)/ha Cao su 14 Cao su 13 Cao su 14 Cao su 12 Keo Rừng HL Cao su 10 Keo 10 Cao su 10 Cao su 12 11 Rừng TN 12 Cao su 13 Cao su 14 Cao su 15 Rừng TN 15 13 10 410 18.56... (0-40cm) OTC OTC 10 11 12 13 14 15 Trạng thái Cao su Cao su Cao su Cao su Keo Rừng HL Cao su Keo Cao su Cao su Rừng TN Cao su Cao su Cao su Rừng TN Dung trọng 0.96 0.99 0.99 1.13 1.06 0.98 1.04