1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá độ bền sinh học của ván dăm kết hợp giữa dăm vỏ hạt điều và dăm gỗ

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN SINH HỌC CỦA VÁN DĂM KẾT HỢP GIỮA DĂM VỎ HẠT ĐIỀU VÀ DĂM GỖ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN SINH HỌC CỦA VÁN DĂM KẾT HỢP GIỮA DĂM VỎ HẠT ĐIỀU VÀ DĂM GỖ Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, Thiết bị Công nghệ gỗ giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Với phát triển sống, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ gỗ có xu hướng tăng lên Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên gỗ tự nhiên ngày cạn kiệt nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Việc nghiên cứu tìm sử dụng loại vật liệu gần gũi thay cho gỗ xu hướng tất yếu diễn giới nước Để giải vấn đề quốc gia tập trung theo hướng đẩy mạnh trồng rừng sử dụng đa dạng nguồn ngun liệu có phát triển cơng nghệ ván nhân tạo Ván dăm hướng quan trọng, với nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày tăng lên Trong năm gần đây, nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất ván dăm không đơn từ gỗ mà nghiên cứu sử dụng, tận dụng loại nguyên liệu khác rơm rạ, vỏ trấu, bã mía, xi măng…hoặc sử dụng kết hợp loại nguyên liệu với gỗ để tạo ván Tuy nhiên ván dăm loại vật liệu mà thành phần xenlulo, thành phần ván có keo xong qua thực tế sử dụng qua kết nghiên cứu độ bền sinh học loại ván dăm cho thấy loại vật liệu bị phá hoại mạnh mẽ Cây điều (Ancardium occidentale L.) trồng nhiều nước nhiệt đới Brazin, Ấn Độ, Kenya, Mozambique, Tanzania, Indonexia, Thái lan Việt Nam… Nó loại có giá trị kinh tế cao khu vực Tây Nguyên số tỉnh nước ta Quả điều sau lấy hạt dầu lượng lớn vỏ cịn lại gây nạn nhiễm môi trường nhà máy chế biến Hàng năm trình chế biến hạt điều tạo khoảng 200.000 nguyên liệu vỏ, tương đương với 400.000m3 gỗ rừng trồng Với thành phần hóa học chứa hàm lượng xenlulo sấp xỉ 20% nên vỏ hạt điều có khả tận dụng, phối hợp với dăm gỗ, điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng để sản xuất ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ Bên cạnh đó, vỏ hạt điều lại có chứa dầu, thân dầu sử dụng nồng độ thích hợp có khả phòng chống lại phá hoại sinh vật hại Do sử dụng vỏ hạt điều để tạo ván dăm có khả làm thay đổi độ bền sinh học ván Từ thực tế đó, để góp phần đánh giá khả sử dụng dăm VHĐ việc tạo loại vật liệu mới, đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá độ bền sinh học ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ” Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất ván dăm 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Ván nhân tạo lấy gỗ thực vật có sợi khác làm ngun liệu, thơng qua q trình cơng nghệ riêng, cho chất kết dính khơng chất kết dính, điều kiện định ép lại thành cán gỗ ép Các loại hình ván nhân tạo chủ yếu gồm: Ván dán, ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh… Theo Thomas – M.Maloney (1976), ván dăm thuật ngữ loại vật liệu ván tạo thành từ dăm gỗ loại vật liệu khác có kích thước tương đương dăm gỗ có chứa cellulose, với chất kết dính phụ gia điều kiện áp lực nhiệt độ định Dăm chất kết dính nguyên liệu chủ yếu, ngồi cịn có phụ gia khác sử dụng nhằm cải thiện tính chất cho ván như: Phụ gia chống ẩm, phụ gia chống cháy, phụ gia bảo quản… Theo đó, nguyên lý tạo thành ván dăm mô tả theo sơ đồ sau: (T0, P, t) Dăm + Keo, phụ gia Ván dăm Trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất ván nhân tạo, ván dăm đề cập từ kỷ XIX Ý tưởng ban đầu Arst Hubbar (người Đức) vào năm 1887, ông đề xuất phương pháp sản xuất ván từ mùn cưa keo albumin [4] Năm 1889, Krammer thành công với sáng kiến tận dụng vỏ bào để tạo ván lớn [4] Năm 1905 vấn đề tạo dăm cơng nghệ để tạo ván thức đề xuất Watson Năm 1918, loại ván dăm dán mặt đời từ sáng kiến Beckmam, ván có lớp lõi gỗ vụn mùn cưa, lớp mặt phủ hai lớp ván bóc, loại ván có cường độ học cao ván dán không dán mặt dùng nhiều xây dựng.[4] Năm 1935, Sansonow nghiên cứu tạo ván dăm có cấu trúc từ dăm dài xếp theo kiểu cấu trúc ván dán, ý tưởng xuất xứ loại ván dăm định hướng Năm 1936, E.C.Loetscher nghiên cứu thông số cho hệ thống thiết bị ván dăm sản xuất thí nghiệm Dubuque Năm 1939, Pháp công bố số liệu tính chất - vật lý ván dăm, bước đầu đánh giá chất lượng ván dăm, Pháp nước đầu công nghệ sản xuất ván dăm lớp, loại ván phổ biến Ván dăm từ nguyên liệu gỗ Vân sam số loại gỗ mềm khác sản xuất theo quy mô công nghiệp vào năm 1941 Đức Đến năm 1947, máy ép đùn kiểu liên tục sáng chế đến năm 50 kỷ XX bắt đầu sản xuất máy ép nhiệt tầng Do sản lượng keo tổng hợp sản xuất với khối lượng ngày tăng dẫn đến giá thành keo giảm góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp sản xuất ván dăm làm cho trở thành loại ván có sản lượng cao so với ván sợi ván dán Theo tổng kết nhu cầu sử dụng ván dăm so với loại ván khác tài liệu Bộ NN & PTNT (1997) sau [4], [17] Bảng 1.1 Tình hình sử dụng gỗ giới theo lĩnh vưc Stt Loại vật liệu Chỉ số theo lĩnh vực sử dụng (%) Nhà Bếp phịng ngủ Cơng sở, kho tàng Gỗ nguyên 22 10 Ván mộc 10 Ván dán 18 15 Ván dăm có γ trung bình 14 20 30 Ván dăm 25 40 40 Ván dăm định hướng 10 10 15 Tổng số 100 100 100 Q trình hình thành phát triển cơng nghiệp ván dăm trải qua thời gian dài, nên công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu gỗ hoàn thiện Tuy nhiên trữ lượng gỗ rừng tự nhiên ngày suy giảm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến chuyển dần sang gỗ rừng trồng; gỗ phế liệu khai thác, chế biến loại nguyên liệu khác ngồi gỗ tre nứa, phế liệu nơng nghiệp Chính vậy, cơng nghiệp ván dăm có nhiều nghiên cứu thực theo hướng nâng cao chất lượng đa dạng hoá nguồn nguyên liệu - Các nghiên cứu nâng cao chất lượng ván dăm thực nhằm cải thiện tính chất vật lý ván, chất lượng bề mặt ván khả chống chịu ván sử dụng mơi trường có điều kiện khắc nghiệt nhiệt độ, độ ẩm cao, axit, bazơ Có thể kể đến nghiên cứu lĩnh vực tác giả sau đây: [17], [4] + Vào năm 1970 – 1980, nhà khoa hoc Liên Xô (cũ) nghiên cứu tạo chất chống cháy axit photphoric đa tụ Chất sử dụng nhiều để xử lý phòng chống cháy cho ván dăm, ván sợi loại vải Các hợp chất đa tụ nhóm P - N sử dụng nhiều sản xuất ván dăm chậm cháy + Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước dăm đến tính chất ván, Bumbaugh (1990) + Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước hình dạng dăm đến ổn định kích thước ván dăm, Turner H.D (1994) + Nghiên cứu tạo ván định hướng từ gỗ mềm Lu Xiao Ninh Yu Kun, Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh + Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm định hướng từ gỗ mềm tre; nghiên cứu sử dụng đa dạng nguồn ngun liệu ngồi gỗ cho cơng nghiệp sản xuất ván dăm: gỗ rừng trồng, lâm sản gỗ, phế thứ liệu nông lâm nghiệp Cùng với huớng trên, vấn đề phụ gia sản xuất ván dăm có vai trị quan trọng việc cải thiện tính chất ván dăm Các phụ gia thuờng sử dụng phụ gia chống giãn nở, phụ gia chống cháy phụ gia bảo quản Các phụ gia có vai trị quan trọng điều kiện môi truờng nhiệt đới Việt Nam Trên giới, vấn đề phụ gia có nhiều nghiên cứu áp dụng có hiệu kể đến như: Để chống ẩm, giảm tỷ lệ dãn nở chiều dày cho ván dăm sử dụng số chất có tính kỵ nước cho vào ván, nhiên phổ biến Paraffin Cơ chế chống ẩm sử dụng Paraffin hình thành màng ngăn phân tử dăm ván với mơi trường bên ngồi, nhằm hạn chế xâm nhập ẩm nước vào ván Tuy nhiên ảnh hưởng sử dụng paraffin tới độ bền học có số quan điểm khác nhau: Theo A.A.Moslemi (1974) số tác giả cho tỷ lệ sử dụng phụ gia parafin ván dăm không nên 1% tỷ lệ parafin lớn làm giảm đáng kể độ bền học ván; theo tác giả Г.М.Щварцман, Д.А.Щедро tỷ lệ Paraffin tăng tới 0.5% độ bền học khơng bị giảm mà tăng lên tỷ lệ paraffin 0.5% độ bền uốn tĩnh độ bền kéo vng góc giảm Hiện có số cơng trình nghiên cứu tạo dung dịch phụ gia có chất luợng cao cách nghiên cứu dung môi hợp lý parafin, nhiên cịn phạm vi hẹp chưa công bố rộng rãi Trên sở nguồn nguyên liệu: gỗ rừng trồng, lâm sản gỗ, phế thứ liệu nơng nghiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định loại nguyên liệu dùng để phối hợp sản xuất ván dăm Các nghiên cứu thuộc nhóm kể như: [17], [4] + Những năm 89 kỷ XX, Australia hợp tác với Nêpal nghiên cứu chế tạo thử ván dăm tre + Năm 1993, An Tô Châu (Hội Khoa học kỹ thuật Bộ Lâm nghiệp – Trung Quốc) tiến hành nghiên cứu đề tài “Cơng nghệ tính chất ván dăm tre định hướng”, tác giả sâu nghiên cứu ảnh hưởng tinh tre ruột tre đến tính chất ván Kết nghiên yếu tố cấu tạo tre không làm ảnh hưởng đến tính chất ván + Năm 1994, Wang – Sigun thuộc Đại học Nam Kinh nghiên cứu “Tính ổn định kích thước ván tổng hợp sản xuất từ tre gỗ sinh trưởng nhanh” Tác giả trọng đến đánh giá ảnh hưởng keo, chiều dày dăm, 56 Kết khảo nghiệm độ bền mẫu ván dăm tẩm thuốc với mối tổng hợp bảng 4.7 4.8 hình 05, 06 Bảng 4.7 Hiệu lực bảo quản cho ván dăm kết hợp dăm VHĐ tràm cừ với mối Tỷ lệ kết hợp Phương Nồng pháp xử độ DVHD:DG lý thuốc (%) Phun vào dăm 3:1 Trộn vào keo Hao hut khối lượng mẫu (%) Tỷ lệ mức độ xâm hại mối mẫu khảo nghiệm X% Y% Z% Kết luận hiệu lưc Tổng điểm 6.26 1 Tốt 7.45 1 Tốt 6.50 1 Tốt 7.79 1 Tốt 6.29 1 Tốt 6.67 1 Tốt 57 Bảng 4.8 Hiệu lực bảo quản cho ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm bạch đàn với mối Tỷ lệ kết hợp DVHD:DG Phương pháp xử lý Nồng độ thuốc (%) 3:1 Phun vào dăm 8.62 1 Tốt 8.15 1 Tốt 5.35 1 Tốt 8.87 1 Trung bình 6.73 1 Tốt 6.73 1 Tốt Tỷ lệ hao hụt Trộn vào keo Hao Tỷ lệ mức độ xâm hại Kết luận hut hiệu lưc khối mối mẫu lượng X% Y% Z% Tổng mẫu điểm (%) 20 15 Trộn vào keo Phun vào dăm 10 5 Nồng độ thuốc Hình 05: Hiệu lực bảo quản cho ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm bạch đàn với mối Tỷ lệ % 58 20 15 Phun vào dăm Trộn vào keo 10 5 Nồng độ thuốc Hình 06: Hiệu lực bảo quản cho ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm tràm cừ với mối Kết khảo nghiệm hiệu lực phòng chống mối ván sau tẩm thuốc phương pháp với cấp nồng độ 3%, 4% 5% bảng cho thấy: Mẫu ván dăm tẩm chế phẩm LN5 nồng độ 3% bị mối phá hoại mạnh so với 4% 5% nhiên đảm bảo hiệu lực phòng chống mối tốt theo tiêu chuẩn khảo nghiêm TCVN Tuy nhiên với phương pháp bảo quản khác mức độ gây hại mối khác Với phương pháp bảo quản phun dung dịch thuốc vào dăm trước sấy tạo ván mối không công thành vệt bề mặt mẫu, chúng chủ yếu công vào bề mặt cạnh mẫu khảo nghiệm ăn xâu vào trong, thấy xuất vài lỗ nhỏ bề mặt mối đục xuyên vào mẫu Đối với phương pháp bảo 59 quản cách trộn thuốc vào dung dịch keo trước phun quan sát bề mặt mẫu khảo nghiệm thấy có xuất vệt mối gây hại, số lượng lỗ mối đục nhiều so với phương pháp phun vào dăm Hình thức gây hại mối mẫu khảo nghiệm khác phương pháp giải thích mức độ đồng thuốc bảo quản với dăm Đối với phương pháp bảo quản cho dăm trước sấy, dăm gỗ phun dung dịch thuốc trực tiếp thuốc thấm lên toàn dăm Đối với phương pháp trộn thuốc bảo quản vào keo, lượng keo nhiều so với lượng dăm, trình phun lượng dăm định thấm keo mức độ đồng thuốc bảo quản cho dăm Tuy nhiên, dù mức độ hình thức phá hoại mối mẫu khác xong xét mức độ hao hụt khối lượng có sư sai khác khơng đáng kể cấp nồng độ phương pháp bảo quản Do chúng có hiệu lực bảo quản tốt ván 60 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Vỏ hạt điều sau ép dầu tồn vỏ lượng dầu dư với tỷ lệ 10-20% khối lượng vỏ - Ván dăm có tỷ lệ kết cấu 1: 3:1, lơp dăm bạch đàn Uro (tràm cừ), lớp lõi có kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ bạch đàn Uro (tràm cừ) theo tỷ lệ 1:1; 2:1; 3:1 bị mối phá hoại, cụ thể: + Ván dăm có lớp lõi kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ với tỷ lệ 1:1; 2:1 đánh giá có độ bền với mối + Ván dăm có lớp lõi kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ với tỷ lệ 3:1 đánh giá có độ bền trung bình với mối + Ván dăm có lớp lõi kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ tràm cừ có độ bền với mối thấp ván dăm gỗ tương ứng + Ván dăm có lớp lõi kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ bạch đàn Uro tỷ lệ 1:1; 2:1 có độ bền với mối thấp ván dăm gỗ tương ứng; tỷ lệ 3:1 có độ bền với mối cao ván dăm gỗ tương ứng + Ván dăm có lớp lõi kết hợp dăm VHĐ với dăm gỗ tràm cừ có độ bền với mối cao so với ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ bạch đàn Uro - Ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ cho kết vê độ bền tự nhiên hai đối tượng gây hại nấm mục nấm mốc - Đã nghiên cứu nâng cao độ bền sinh học ván dăm có kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ thuốc LN5 Thuốc LN5 xử lý vào dăm trộn vào keo mức nồng độ 3%, 4%, 5%, ván dăm bảo quản LN có hiệu lực tốt chống lại mối gây hại 61 5.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng sản phẩm ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ đánh giá hoàn chỉnh khả sử dụng dăm VHĐ để sản xuất ván dăm, cần tiếp tục nghiên cứu hiệu lực bảo quản số loại thuốc khác sử dụng thị trường; ảnh hưởng nồng độ thuốc tới chất lượng ván sau bảo quản; quy trình bảo quản phương pháp bảo quản phù hợp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Ái (2002), Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bùi Văn Ái (2005), Nghiên cứu bảo quản số tre, gỗ rừng trồng sử dụng trời làmnọc tiêu, xây dựng, nguyên liệu đồ mộc ván bóc lạng, Báo cáo nhiệm vụ khoa hoc công nghệ, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nộ Bùi Văn Ái (2008), Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bùi Văn Ái (2009), Nghiên cứu công nghệ tận dụng vỏ hạt điều sản xuất ván dăm quy mô vừa nhỏ, Báo cáo sơ kết nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam Phạm Văn Chương (2002), Nghiên cứu khả phòng chống mốc cho ván dăm thuốc bảo quản lâm sản, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2003), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ bảo quản ván dán lớp, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Thị Thu Hương, Phạm Văn Chương, (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng lượng loại thuốc (PBB) đến khả trang sức ván dăm từ gỗ Bồ đề, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHLN, Hà Tây Nguyễn Đức Khảm, Trịnh Văn Hạnh, lê Văn Triển tác giả (2002), Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 4, 63 Thành phần loài khu hệ mối Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr.225228, Hà Nội 10 Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2002), Quy trình khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản lâm sản với mối, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2002), Quy trình khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản lâm sản với nấm, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Chu Công Nghị (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả dán dính rơm sản xuất ván dăm, Luận văn tốt nghiêp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), Nghiên cứu cơng nghệ bảo quản chế biến gỗ rừng trồng, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), Nghiên cứu thăm dị sử dụng dầu neem làm chế phẩm bảo quản lâm sản, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông (2006), Bảo quản lâm sản, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Văn Lâm, Nguyễn Văn Đức (2006), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản, Nxb Thống Kê, Hà Nội 17 Hoàng Xuân Niên (2003), Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu xơ dừa, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 64 18 Lê Văn Nông (1985), Côn trùng hại gỗ, tre nứa tỉnh Miền bắc Việt Nam biện pháp phòng trừ, Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT Côn nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Nơng (1999), Cơn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Phịng Bảo quản Lâm sản (1983), Kết nghiên cứu số loại thuốc muối để bảo quản gỗ, Báo cáo khoa học 1982 – 1983, Viện Công nghiệp rừng, Hà Nội 21 Đỗ Chu Phương, Phạm Văn Chương (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng lượng thuốc (PB) đến khả trang sức ván dăm từ gỗ Bồ đề, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHLN, Hà Tây 22 Lương Văn Phương (2001), Xác định sức đề kháng tự nhiên số loại gỗ rừng trồng với mối gỗ ẩm (Coptotermes Formosanus), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Nguyễn Đức Thắng, Phạm Văn Chương (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng lượng thuốc loại thuốc chống mốc đến chất lượng ván dăm từ gỗ Bồ đề, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHLN, Hà Tây 24 Nguyễn Văn Thống (1984), Thuốc LN1, LN2, Celcure-T (LN3) hiệu lực phòng chống sinh vật gây hại gỗ chúng, Báo cáo khoa học, Viện Công nghiệp rừng, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thống (1985), Hiệu lực phòng chống nấm hại gỗ thuốc Celcure-T Ascu-T, Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT Công nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 A Zaidon, A M Norhairul Nizam, A Faizah, M T Paridah, H Jalaluddin, Efficacy of pyrethroid and boron preservatives in protecting paticleboards against fungus and termite, Journal oh tropical Forest Science 20(1): 57-65 (2008) 65 27 S Nami Kartala,*, Frederick Green IIIb, Decay and termite resistance of medium density fiberboard (MDF) made from different wood species, International Biodeterioration & Biodegradation 51 (2003) 29-35 28 Han – Seung Yang, Dae – Jun Kim and Hyun - Joong Kim (2003), Rice Straw-Wood Particle Composite for sound absorbing wooden construction materials Bioresource Technology 29 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=12109 30 http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/3cms/ 31 http://www.springerlink.com/content/b80648u262w06544/ 32 http://www.google.com.vn/images?hl=vi&q=cashew+nut+shell&um=1 &ie=UTF8&source=univ&ei=_kmpTPOjN42lccv0idAN&sa=X&oi=im age_result_group&ct=title&resnum=1&ved=0CCcQsAQwAA&biw=1 280&bih=578 33 http://fsiu.mard.gov.vn/data/trongtrot.htm 66 MẪU VÁN KHẢO NGHIỆM ĐỘ BỀN VỚI NẤM MỤC VÀ NẤM MỐC MẪU VÁN DĂM GỖ NGUYÊN - MẪU VÁN DĂM KẾT HỢP DĂM VHĐ TRƯỚC KHI BẢO QUẢN 67 MẪU VÁN DĂM KẾT HỢP DĂM VHĐ - MẪU VÁN DĂM KẾT HỢP DĂM VHĐ CÓ TẨM THUỐC KHÔNG TẨM THUỐC 68 MẪU TẨM CHẾ PHẨM BẢO QUẢN – MẪU TẨM CHẾ PHẨM BẢO QUẢN VÀO KEO VÀO DĂM 69 QUÁ TRÌNH THỬ NẤM VÀ MỐI 70 ... dư vỏ hạt điều - Xác định độ bền sinh học ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ với mối - Xác định độ bền sinh học ván dăm kết hợp dăm VHĐ dăm gỗ với nấm - Nghiên cứu giải pháp bảo quản nâng cao độ bền. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định độ bền sinh học ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ, góp phần đánh giá khả sử dụng vỏ hạt điều việc sản xuất ván dăm 3.2 Nội dung nghiên cứu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN SINH HỌC CỦA VÁN DĂM KẾT HỢP GIỮA DĂM VỎ HẠT ĐIỀU VÀ DĂM GỖ

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w