Ảnh hưởng phát triển sinh kế đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn huyện văn bàn tỉnh lào cai

103 3 0
Ảnh hưởng phát triển sinh kế đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn huyện văn bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc đầy đủ, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Đoàn Tuấn Minh Thành ii LờI CảM ƠN Trong thời gian thực hoàn thành đề tài, nỗ lực thân, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu Trước hết, tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến PGS - TS Phạm Xuân Hồn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt khóa học vừa qua Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Ban quản lý dự án Lâm nghiệp nơi tác giả công tác; Lãnh đạo Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai; Lãnh đạo Ban quản lý Khu bảo tồn Hoàng Liên – Văn Bàn; bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai; UBND huyện Văn Bàn; tập thể Phòng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê; cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện Văn Bàn giúp đỡ tác giả trình thực đề tài địa bàn Đồng thời xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập xây dựng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Đoàn Tuấn Minh Thành iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LờI CảM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1.Đánh giá mức độ tác động người dân đến tài nguyên rừng 16 2.3.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến tác động tiêu cực tới tài nguyên rừng 16 2.3.3 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực người dân vào tài nguyên rừng khu bảo tồn 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp luận 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Đặc điểm địa hình 25 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 26 3.1.3.2 Thủy văn 27 3.1.4 Đặc điểm đất đai 27 3.1.5 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 28 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 30 3.2.1 Dân số, dântộc 30 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã vùng đệm khu bảotồn 34 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Đánh giá công tác quản lý bảo vệ TNR hình thức, mức độ tác động người dân đến TNR KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn 41 4.1.1 Đánh giá công tác tổ chức, quản lý 41 4.1.2 Đánh giá tình hình canh tác nương rẫy 42 4.1.3 Đánh giá tình hình khai thác gỗ, củi 46 4.1.4 Đánh giá tình hình tiêu thụ lâm sản gỗ, săn bắt động vật rừng 51 4.1.5 Đánh giá tình hình chăn ni 55 4.2 Nguyên nhân dẫn tới tác động tiêu cực người dân địa phương ảnh hưởng đến TNR 57 4.2.1 Cơ cấu đất canh tác 57 4.2.2 Cơ cấu thu nhập 60 4.2.3 Cơ cấu chi phí 64 v 4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần ổn định, phát triển sinh kế bền vững cho người dân quản lý tài nguyên rừng bền vững KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn 67 4.3.1 Nhóm giải pháp chung cho nhóm hộ gia đình 67 4.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho nhóm hộ gia đình 73 KẾT LUẬN,TỒN TẠI,KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng LSNG Lâm sản gỗ BTTN Bảo tồn thiên nhiên QLBVR Quản lý rừng bền vững PHST Phục hồi sinh thái BVPTR Bảo vệ phát triển rừng PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thơn có tham gia UBND Ủy ban nhân dân BQL Ban quản lý HGĐ Hộ gia đình ĐDSH Đa dạng sinh học WWF Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới FFI Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Đặc trưng xã lựa chọn nghiên cứu 22 3.1 Dân số mật độ dân số xã vùng đệm 30 3.2 Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi lao động xã vùng đệm 31 3.3 Phân bố thành phần dân tộc xã vùng đệm 32 3.4 Bảng cấu sử dụng đất xã vùng đệm khu bảo tồn 34 3.5 Đàn gia súc xã vùng đệm 35 3.6 Tình hình sở Y tế xã vùng đệm 38 4.1 Diện tích canh tác HGĐ rừng đất rừng KBT 41 4.2 Số lần đốt nương HGĐ canh tác nương rẫy đất KBT 43 4.3 Mức độ khai thác gỗ HGĐ 47 4.4 Mức độ khai thác củi người dân địa phương 48 4.5 Mức độ khai thác nhu cầu sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu 51 4.6 Mức độ hình thức chăn thả gia súc rừng 54 4.7 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ khu vực nghiên cứu 56 4.8 Cơ cấu tổng thu nhập nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 59 4.9 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 2.1 Tên hình Tháp sinh thái nhân văn nghiên cứu tác động người dân địa phương đến TNR Trang 19 4.1 Số hộ tham gia khai thác LSNG theo thành phần dân tộc 52 4.2 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ 57 4.3 Cơ cấu thu nhập HGĐ theo nhóm hộ dân tộc Tày 60 4.4 Cơ cấu thu nhập HGĐ theo nhóm hộ dân tộc Dao 60 4.5 Cơ cấu thu nhập HGĐ theo nhóm hộ dân tộc Mơng 60 4.6 Cơ cấu chi phí HGĐ theo nhóm hộ dân tộc Tày 64 4.7 Cơ cấu chi phí HGĐ theo nhóm hộ dân tộc Dao 64 4.8 Cơ cấu chi phí HGĐ theo nhóm hộ dân tộc Mông 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Các Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vườn quốc gia (VQG) khơng có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học, góp phần bảo đảm cân hệ sinh thái, điều hòa, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo đảm phát triển bền vững quốc gia, nhân loại mà cịn mang lại nhiều lợi ích trực tiếp, quan trọng cho sống hàng ngày người từ nguồn tài nguyên chúng, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng hay nước phát triển Hiện nay, việc bảo vệ, quản lý Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn từ phía người dân cộng đồng địa phương Khó khăn lớn gặp phải việc quản lý KBT số dân sinh sống bên KBT tạo sức ép lớn Tài nguyên rừng nguồn sống chủ yếu người dân sống gần rừng từ bao đời từ thành lập KBTTN thói quen, phong tục tập quán phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng bị hạn chế kiểm soát Với tỷ lệ HGĐ nghèo chiếm phần lớn, dân trí thấp, họ cho việc thành lập Khu bảo tồn không đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng tự khai thác nguồn TNR trước Trong sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt Cho nên gây mâu thuẫn Khu bảo tồn với người dân địa phương - người sống phụ thuộc phần vào nguồn tài nguyên rừng Do đó, việc tồn tác động tiêu cực người dân vào tài nguyên rừng tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn tình trạng chung Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn thành lập theo Quyếtđịnh số 702/QĐ – UBND ngày 27 tháng năm 2007 UBND tỉnh Lào Cai có diện tích 25.669 ha.Trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 21.629 ha, phân khu phục hồi sinh thái 4.040 ha, dịch vụ hành 0,5 ha, vùng đệm 13.966 Khu bảo tồn đa dạng hệsinh thái kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, rừng kín thường xanh mưaẩm nhiệt đới núi thấp, rừng kín thường xanh ẩm ơn đới núi vừa, rừng thường xanh núi cao lạnh Nhiệm vụ khu bảo tồn là: Khôi phục bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng núi cao, nguồn gen động, thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu; Tổchức nghiên cứu phục vụcho công tác nghiên cứu khoa học khu hệ thực vật rừng, khu hệ động vật rừng nhằm bảo tồn phát triển loài động, thực vật khu bảo tồn thiên nhiên;Tổ chức khoanh nuôi xúc tiến tái sinh loài địa phục hồi hệ sinh thái rừng cảnh quan, tạo điều kiện cho loài động, thực vật tồn phát triển; Giáo dục tuyên truyền vềbảo vệ môi trường, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, kiến thức vềđộng, thực vật rừng cho du khách cộng đồng địa phương.Với thành phần dân tộc chủ yếu Mông, Tày Dao với tập quán truyền thống canh tác nương rẫy, du canh du cư, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng, đời sống người dân địa phương phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên rừng, từđóđã tạo nên sức ép lớn Khu bảo tồn Từ thực tế cho thấy việc tìm giải pháp quản lý bảo vệ,phát triển TNR theo hướng bền vững đồng thời đảm bảo đời sống người dân sống gần Khu bảo tồn vấn đề cấp thiết.Chính vậy,đề tài “Ảnh hưởng phát triển sinh tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”được thực nhằm xác định loại hình mức độ tác động KBT, đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu bảo tồnthơng qua việc điều tra, nghiên cứu, phân tích tác động người dân địa phương 10 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tàinguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 11 Đỗ Thị Hường (2010) “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàNội 12 IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mô hình quản rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết quảthực đề tài KHCN cấp Bộ 2003-2005, Trường Đại học Lâm nghiệp,Hà Tây 14 Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Phạm Xuân Phương, Đặng Tùng Hoa (2006), Giáo trình Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Ngãi,Nguyễn Thị Phương, Trần Ngọc Thể (2003), Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì, Báo cáo kết thực đề tài NCKH cấp Trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, Hà Tây, Luận vănthạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 PanNature FFI (2013), Tài liệu Hội thảo đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam học thực tiễn khuyến nghị, tổ chức thành phố Hịa Bình, từ ngày 23-24 tháng năm 2013, TP Hịa Bình 18 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội 19 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Các Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Richard B Primack (1999) (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng dịch) Cơ sở sinh học Bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Steven R.Swan & Sheelagh M.G O’ Reilly (2004), Tordoff cộng sự, 2002: “Báo cáo kỹ thuật số 1- Dự án Bảo tồn hệ sinh thái vùng núi Hoàng Liên Sơn dựa vào tham gia cộng đồng” 22 Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Văn Chỉnh Vũ Thu Hạnh (2008), Đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững công bằng: Nghiên cứu điểm Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thanh (2004), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Vũ Văn Thịnh (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luậnvăn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 25 Đinh Đức Thuận (1999), Đề cương môn học Tổ chức cộng đồng, Trung tâm đào tạo Lâm nghiệp xã hội, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam(1998), Quyết định việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, ban hành theo quyếtđịnh số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998, Hà Nội 27 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàTây 28 Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn đến kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thể (2009),Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàNội 32 Lê Sỹ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 33 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, CIFOR, Subur Printing, Jakarta, ISBN 979-3361-58-1 34 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phươngđến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 35.Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi, Colin McQuistan (1999), “Rural participatory buffer zone management in Northeastern Thailand”, Journal of Forest Research, Springer Japan Publisher, ISSN: 13416979 (Print) 1610-7403 (Online), page 87-92 Hosley (1996) 36 Sue Raisty-Egami (2008), Who Should Do Win-Loss Analysis?, truy cập ngày 27/8/2009 địa chỉ: http://sureproductconsulting.com/winlossanalysis/ PHỤ LỤC Phụ Biểu 01: Bảng tổng hợp số lượng HGĐ theo thôn, xã, thành phần dân tộc, kinh tế hộ Xã Thôn Kinh Tày Nậm Xây Nà Hằm Nậm Van Phiêng Đoóng Bản Mới Giàng Dúa Chải 74 59 43 16 23 43 12 27 41 17 12 12 Phù Lá Ngài 34 12 22 Phìn Hồ 70 30 10 30 Mà Sao Phìn 67 25 37 25 20 Nà Đoong Nậm Xé Dao Mơng Loại kinh tế hộ Thốt Khá Nghèo ngheo 23 20 31 15 10 34 45 Tu Thượng Tu Hạ Ta Náng Liêm Phú Phú Mậu Lâm Sinh Khổi Ngoa Đồng Qua 11 53 32 23 18 0 75 12 62 70 55 48 15 0 15 40 35 45 47 65 10 0 45 25 25 24 60 40 15 Phụ biểu 02: Hiện trạng sử dụng đất đai xã vùng đệm KBT (đvt: ha) Xã Các loại đất đai Nậm Xây Nậm Xé Liêm Phú Tổng TT Tổng diện tích tự nhiên 17151.24 17112 6115.83 40379.07 I Đất nông nghiệp 13719.23 14506.54 615.92 28841.69 Đất ruộng lúa, màu 334.56 305.79 291.24 931.59 Đất nương rẫy 63.62 266.57 Đất trồng hàng năm khác 63.66 141.62 36.95 242.23 Đất trồng lâu năm 43.81 39.22 287.73 370.76 II Đất Lâm nghiệp 13338.36 14198.25 4459.67 31996.28 Đất rừng tự nhiên 10218 13549.49 4459.67 28227.16 Đất có rừng trồng, rừng Quế 413.46 648.78 III Đất nông thôn 14.48 8.12 34.12 56.72 IV Đất chuyên dụng 0.67 177.87 49.54 228.08 V Đất chưa sử dụng 3095.88 2298.47 846.18 6240.53 Đất chưa sử dụng 0.21 0.2 23.94 24.14 Đất đồi núi chưa sử dụng 1939.7 2241.53 822.23 5003.46 Đất núi đá khơng có rừng 1155.98 56.74 330.19 1062.24 1212.72 Phụ biểu 03 Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình “Ảnh hưởng phát triển sinh tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Tên chủ hộ: Loại hộ Người vấn: Nam Nữ Quan hệ gia đình: Tên thơn/bản: Tên xã: Huyện: Văn Bàn Tỉnh: Lào Cai Thuộc phân khu KBT: Vùng đệm Vùng lõi Ngày vấn: Thời gian vấn: A Tình hình chung Số nhân gia đình? Số lao động chính: Học vấn chủ hộ: Tiểu học THCS THPT Không học CĐ/ĐH Thành phần dân tộc: Kinh Tày Nùng Dao Mông Khác Xin ông/bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản không? Nhà ở: Kiên cố Bán kiên cố Cấp (Loại vật liệu làm nhà chính: Gỗ Phương tiện lại: Loại khác:… Loại khác: .) Xe máy Phương tiện thông tin: Tivi Nhà tạm Xe đạp Đài Loại khác: … Loại khác: B Tình hình sử dụng đất Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) thời gian cấp từ nào? Loại đất Diện tích (m2) Loại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Năm cấp Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất lâm nghiệp Đất ao cá Đất nương thuộc KBT Đất bãi soi C Các nguồn thu nhập hộ gia đình: Gia đình anh (chị ) thu nhập từ nguồn đây? 1.Nông nghiệp Nguồn khác 2.Lâm nghiệp Tất nguồn Anh (chị ) nói rõ thu nhập từ nơng nghiệp gia đình khơng? Bao nhiêu Mục đích sử Thu % thu nhập dụng Đơn Sản nhập Loại từ đất vị lượng Sử dụng ranh giới (VNĐ) Bán trực tiếp KBT Trồng trọt Lúa nước Ngô Loại khác Chăn nuôi Trâu Gà Lợn Loại khác Thu nhập từ nông nghiệp gia đình anh (chị ) so với năm trước đây? Tăng lên Không thay đổi Giảm Nếu tăng % so với năm trước Nếu giảm % so với năm trước Anh (chị ) cho biết nguyên nhân việc tăng (giảm) này? 10 Anh (chị ) cho biết gia đình thu nhập từ khai thác sản phẩm từ rừng? Mục đích sử dụng Hoạt động Đơn vị Gỗ m2 Củi Kg Song mây Kg Rau củ Kg Nấm Kg Mật ong Lít Cây thuốc Kg Săn bắn động vật Con Luá nương Kg Các hoạt động khác Sản lượng Thu nhập (VND) Bán Sử dụng trực tiếp Bao nhiêu % sản phẩm thu nhập từ rừng ranh giới KBT 11 Thu nhập từ lâm nghiệp gia đình anh (chị ) so với năm trước đây? 1.Tăng lên 2.Không thay đổi Giảm 12 Nếu tăng % so với năm trước Nếu giảm % so với năm trước 13 Anh (chị ) cho biết nguyên nhân việc tăng (giảm) này? 14 Từ KBT thành lập, gia đình anh (chị ) có nhận hỗ trợ từ KBT hay quyền địa phương khơng? 1.Chương trình định canh định cư Chương trình xóa đói giảm nghèo Dự án 661 Quỹ tín dụng Chương trình 135 Các chương trình khác 15 Anh (chị ) nói rõ thu nhập từ nguồn 16 Gia đình anh (chị ) có thêm nguồn thu nhập khác ngồi nguồn kể khơng? Có 2.Khơng Nếu có, anh (chị ) nói rõ từ nguồn 17 Tổng thu nhập gia đình anh (chị ) thay đổi so với năm trước? Tăng lên 3.Giảm Khơng thay đổi 18 Nếu tăng lên % so với năm trước Nếu giảm % so với năm trước 19 Theo ý kiến anh (chị ), nguyên nhân việc tăng (giảm) 20 Anh (chị ) có vào rừng khai thác gỗ khơng? 1.Có Khơng 21 Nếu có, anh (chị ) vào rừng khai thác gỗ? 1.Vài lần năm Một hai lần tuần Vài lần tháng 4.Hằng năm Nơi khai thác gỗ? Vùng lõi 2.Vùng đệm Mùa khai thác: Mùa từ tháng đến tháng Loại gỗ thường khai thác Dụng cụ thường để khai thác Ai người khai thác gỗ 22 Bao lâu anh (chị ) vào rừng săn bắn? 1.Không lần tuần 2.Vài lần năm Hằng ngày Vài lần tháng Nơi săn? Vùng lõi 2.Vùng đệm Mùa săn bắt: Mùa từ tháng đến tháng Loại động vật thường bị săn bắt Dụng cụ thường để sử dụng Ai người săn 23 Anh (chị ) vào rừng thu hái lâm sản ngồi gỗ chưa? 1.Có Khơng 24 Nếu có, anh (chị ) cung cấp thơng tin về: Các LSNG thường thu hái đâu? 1.Vùng lõi Vùng đệm Mùa khai thác: Mùa từ tháng đến tháng Tên LSNG thường thu hái Ai người thu hái D Phần nhận thức người dân công tác bảo tồn 25 Xin anh (chị ) cho biết nhận thức vấn đề sau: Đánh dấu * vào mục mục Nhận Thức Đồng ý I Hiểu biết lợi ích thành lập KBT KBT giúp tăng thu nhập cho HGĐ KBT cung cấp việc làm cho HGĐ KBT giúp phát triển KT-XH cộng đồng địa phương Bảo vệ TNR bảo vệ nguồn nước điều hịa khí hậu II Hiểu biết tác động cộng đồng tới TNR Du canh du cư nguyên nhân rừng Sử dụng đất rừng canh tác nương rẫy làm đất ngày bạc màu,xói mịn Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết Đốt nương rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định,đảm bảo sống người dân không tác động vào rừng đất rừng Khơng Khơng biết đồng ý III Hiểu biết sách sử dụng rừng Biết xác ranh giới KBT Người dân khơng thu hái LSNG rừng HGĐ nhận thông tin sách giao khốn đất rừng từ KBT/chính quyền địa phương Biết rõ quyền lợi nhận giao khốn 26 Anh (chị ) có kiến nghị quyền sử dụng đất gia đình khơng? 27 Anh (chị ) có mong muốn hỗ trợ từ KBT không? (Vốn, kỹ thuật, ) Cảm ơn anh (chị ) tham gia vấn! ... đảm bảo đời sống người dân sống gần Khu bảo tồn vấn đề cấp thiết.Chính vậy,đề tài ? ?Ảnh hưởng phát triển sinh tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào. .. tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng LSNG Lâm sản gỗ BTTN Bảo tồn thiên nhiên QLBVR Quản lý rừng bền vững PHST Phục hồi sinh thái BVPTR Bảo vệ phát triển rừng PRA Phương... điểm dự án thực đồng quản lý khu bảo tồn vùng núi phía bắc : Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Chế Tạo, Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Hà Giang ; Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:48

Mục lục

    Tôi xin chân thành cảm ơn!

    Hà Nội, tháng 4 năm 2016

    Đoàn Tuấn Minh Thành

    2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:

    2.4.2.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp:

    Bảng 2.1:Đặc trưng cơ bản các xã được lựa chọn nghiên cứu

    (2) Đa dạng thảm thực vật

    (3) Đa dạng thành phần loài

    a) Hệ thực vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan