1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt s t v đến độ nhám bề mặt và chi phí điện năng riêng khi phay vật liệu c45 trên máy phay vạn năng ACRA

92 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 12,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THÀNH SƠN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT (S,T,V) ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VÀ CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI PHAY VẬT LIỆU C45 TRÊN MÁY PHAY VẠN NĂNG ACRA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THÀNH SƠN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT (S,T,V) ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VÀ CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI PHAY VẬT LIỆU C45 TRÊN MÁY PHAY VẠN NĂNG ACRA CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 8520103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ KHẮC BẢY Đồng Nai, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Những kết quả luận văn này đã được tính toán chính xác, trung thực và chưa có tác giả nào công bố Tôi xin cam đoan những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thành Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn cao học, đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân Hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Khắc Bảy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực hiện luận văn cao học của mình; Chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo, các nhà khoa học và ngoài trường đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp những ý kiến bổ ích và cung cấp những tài liệu quan trọng để có thể hoàn thành luận văn này Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng cán bộ giáo viên Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành luận văn của mình đúng thời gian và đảm bảo nội dung Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất về tinh thần và vật chất cho suốt thời gian thực hiện đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thành Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát về máy phay .3 1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu máy công cụ 1.3 Tổng quan nghiên cứu về máy phay .7 1.3.1 Các dạng dao phay chủ yếu 1.4 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu giải quyết CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết 11 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 12 2.3 Đối tượng và thiết bị nghiên cứu .12 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3.2 Thiết bị nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 13 2.4.1 Quy hoạch thực nghiệm với xử lý số phương pháp bình phương nhỏ nhất (BPNN) 13 2.4.1.1 Cơ sở của lý thuyết Quy hoạch thực nghiệm 13 2.4.2 Đánh giá kết quả nhận được BPNN 16 2.4.2.1 Kiểm sự của phương sai   D(yi ) 16 2.4.2.2 Kiểm sự phù hợp của hàm hồi quy .17 iv 2.4.2.3z Tìm khoảng sai lệch của yi .18 2.4.3 Khảo sát hàm mục tiêu để tìm điểm có giá trị lớn nhất (Max) và nhỏ nhất (min) miền xác định 18 2.4.4 Tìm điểm tối ưu cho hàm đa mục tiêu 21 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 23 3.1 Các hiện tượng học quá trình phay 23 3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt: 24 3.1.2 Hiện tượng rung động cắt: 24 3.1.3 Sự mài mòn dao: 26 3.1.3.1 Hiện tượng và phương thức mài mòn dao cắt kim loại: 26 3.1.3.2 Các dạng mài mòn dao: 27 3.1.4 Chất lượng bề mặt gia công 29 3.1.4.1 Khái niệm .29 3.1.4.2 Chỉ tiêu dánh giá 29 3.1.4.3 Ký hiệu nhám bề mặt bản vẽ 32 3.1.5 Gia công cắt gọt phay 32 3.1.5.1 Khái niệm chung 32 3.1.5.2 Phân loại dao phay 34 3.1.6 Vật liệu chế tạo dao phay 35 3.1.7 Các yếu tố của lớp cắt 37 3.1.8 Lực cắt phay 39 Chương NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT (S,V,T) ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VÀ CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI PHAY VẬT LIỆU C45 TRÊN MÁY PHAY ACRA 40 4.1 Xây dựng mô hình thực nghiệm 40 4.1.1 Máy gia công 40 4.1.2 Vật liệu thí nghiệm 42 4.1.3 Dụng cụ đo, kiểm tra 44 4.1.3.1 Dụng cụ đo, kiểm tra độ nhám 44 v 4.2 Quá trình thực hiện 46 4.2.1 Mô tả thí nghiệm 46 4.2.2 Kết quả thực nghiệm 49 Xử lý kết quả thực nghiệm - kiểm tra kết quả tính toán và mô hình hàm hồi quy .50 4.3.1 Mô hình xử lý kết quả thực nghiệm 50 4.3.2 Quy hoạch thực nghiệm đa thức hồi quy bậc 50 4.3.2.1 Xác định các hệ số aj bj 51 4.3.2.2 Kiểm tra mô hình hồi quy bậc 52 4.3.3 Quy hoạch thực nghiệm với hàm hồi quy là đa thức bậc 55 4.3.3.1 Xác định các hệ số aj bj 56 4.3.3.2 Kiểm định mô hình hồi quy đa thức bậc .57 4.4 Khảo sát hàm hồi quy thực nghiệm 60 4.5 Giải bài toán tối ưu đa mục tiêu 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC1 .76 PHỤ LỤC2 .77 PHỤ LỤC3 .78 PHỤ LỤC4 .79 PHỤ LỤC .80 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 82 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học thép C45 12 Bảng 2.2 Cơ tính của thép C45 12 Bảng 3.1 Các giá trị thông số độ nhám bề mặt (TCVN 2511 - 78) 31 Bảng 4.1 Bảng thông số kỹ thuật của máy Phay vạn ACRA 40 Bảng 4.1.1 Khoảng các thông số lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm .42 Bảng 4.1.2 Các bộ thông số được thực nghiệm 42 Bảng 4.1.3 Thành phần hoá học thép C45 .43 Bảng 4.2.1 Kết quả thực nghiệm giá trị độ nhám bề mặt và chi phí điện riêng các chế độ cắt khác của S, t, V 49 Bảng 4.3.1 51 Bảng 4.3.3 Ma trận F và Y1 , Y - giá trị trung bình của Y1 Y2 sau lần thí nghiệm : .51 T T Bảng 4.3.4 Ma trận M = FT.F và các vế phải F Y1 , F Y 52 Bảng 4.3.5 Ma trận nghịch đảo M-1 và các hệ số của hàm .52 Bảng 4.3.6 53 Bảng 4.3.7 54 Bảng 4.3.8 Ma trận F quy hoạch đa thức bậc với biến 56 Bảng 4.3.9 Ma trận M = FT.F 56 Bảng 4.3.10 Ma trận nghịch đảo M-1 57 T T Bảng 4.3.11 Ma trận cột F Y1 , F Y2 và ma trận các hệ số aj , bj .57 Bảng 4.3.11 .58 Bảng 4.3.11 .59 Bảng 4.3.12 Kết quả khảo sát tìm giá trị lớn nhất (Max) và nhỏ nhất (min) của hai hàm Yˆ 61 Bảng 4.3.12 Kết quả khảo sát tìm giá trị lớn nhất (Max) và nhỏ nhất (min) của hàm Yˆ 65 Bảng 4.3.13 Bảng tọa độ các điểm (S, t, V) mà đó hàm   Y1  Y2 đạt giá trị nhỏ nhất 70 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1a Dao phay trụ xoắn .8 Hình 1.1b Dao phay mặt đầu Hình 1.1c Dao phay ngón Hình 1.1d Dao phay đĩa Hình 3.1 23 Hình 3.2 Dao cắt phoi 23 Hình 3.3 Hiện tượng mài mòn dao 26 Hình 3.4 Mài mòn mặt sau 27 Hình 3.5 Mài mòn mặt trước 28 Hình 3.6 Các dạng mài mòn khác 28 Hình 3.7 Bề mặt của chi tiết đã gia công sau đuợc phóng đại 29 Hình 3.8 Prôphin bề mặt 30 Hình 3.9 Prôphin bề mặt 30 Hình 3.10 Kí hiệu độ bóng theo Ra Rz 30 Hình 3.11 Các loại dao phay 34 Hình 3.12 Các thông số hình học phần cắt của dao phay mặt đầu 35 Hình 3.13 Sơ đồ cắt phoi của dao phay 37 Hình 3.14 Sơ đồ tính góc tiếp xúc 38 Hình 3.15 Sơ đồ xác định chiều dày cắt và diện tích lớp cắt của các dao phay chúng đồng thời tham gia vào quá trình cắt 38 Hình 3.16 Sơ đồ lực cắt tác dụng lên dao phay trụ 39 Hình 4.1 Máy Phay vạn ACRA 40 Hình 4.2 Mẫu phôi thép C45 43 Hình 4.3 bản vẽ chi tiết kích thước phôi C45 (120x40) 44 Hình 4.4 Máy đo độ nhám bề mặt SJ-210 .44 Hình 4.5 Sử dụng các phím chức 45 Hình 4.6 phôi gia công 46 Hình 4.7 Gá và đo bề mặt thực tế 47 viii Hình 4.8 Đo bề mặt thực tế 48 Hình 4.9 Đầu đo 48 Hình 5.0 phôi sau phay .49 68 b5) Trên cạnh AD: t = và v = Max Hàm số Y2= 0.85522 - 0.00496 S + 0.0000007.S2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000014 S = 0.00496 phương trình => M(3674, min, Max) => loại b6) Trên cạnh A'D': t = và v = Hàm số Y2=0.86062 - 0.00502 S + 0.0000007.S2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000014 S = 0.00502 phương trình => M(3721, min, min) - loại b7) Trên cạnh BC: t = Max và v = Max Hàm số Y2=0.85011 - 0.0049 S + 0.0000007.S2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000014 S = 0.0049 phương trình => M(3631, max, max) => loại b8) Trên cạnh B'C': t = Max và v = Hàm số Y2 = 0.85546 - 0.00496 S + 0.0000007.S2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000014 S = 0.00496 phương trình => M(3677, Max , min) => loại b9) Trên cạnh AA': S = Max và t = Hàm số Y2 = 0.12695 + 0.0001 v + 0.0000001.V2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000001 v = -0.0001 phương trình => M(Max, min, -880) => loại b10) Trên cạnh BB': S = Max và t = Max Hàm số Y2 = 0.13062 + 0.0001 v + 0.0000001 V2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000001 v = -0.0001 phương trình =>M(Max, Max, -890.7) => loại b11) Trên cạnh CC': S = và t = Max Hàm số Y2 = 0.75243 - 0.00011 v + 0.0000001.V2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000001 v = 0.00011 phương trình => M(min, Max, 979) => loại 69 b12) Trên cạnh DD': S = và t = Hàm số Y2 =0.75635 - 0.00011 v + 0.0000000567.V2 Điểm tới hạn là nghiệm 0.0000001 v = 0.00011 phương trình => M(min, min, 989) => loại Đỉnh Tọa độ v Giá trị S t A Max 0.5 Max 0.132 B Max Max 0.135 C Max 0.748 D 0.5 Max 0.751 A' Max 0.5 0.128 B' Max 0.131 C' min 0.752 D' 0.5 0.756 So sánh giá trị của hàm Yˆ các điểm tới hạn ta có kết quả Hàm Yˆ - = 0.1277 điểm A' (149, 0.5, 7.5) Hàm Yˆ - Max = 0.756 điểm D'(21, 0.5, 7.5) Nhận xét: Để hàm độ nhám đạt cực tiểu thì chế độ cắt nên S=21, T=0,5, V=7,5 Để hàm chi phí điện đạt cực tiểu thì chế độ cắt nên S= 149, T=0,5, V=7.5 4.5 Giải toán tối ưu đa mục tiêu Trên sở lý thuyết 2.4.3, ta lập hàm tối ưu cho độ nhám nhỏ với tỷ trọng α và chi phí điện nhỏ vởi tỷ trọng β = - α Ta có hàm   Y1  Y2 Ở < α, β < , (4.3.9) 70 ˆ Y ˆ Y 1.min , ˆ ˆ Y Y Y1  1.Max Y2  Yˆ - = 11.32 , Yˆ - Max = 20.8474 1.min ˆ Y ˆ Y 2.min , Yˆ - = 0.1277 , Yˆ - Max = 0.756 ˆ ˆ Y Y 2.Max 2.min Trường hợp α = 0.5 , β = 0.5 ta được hàm Ф có dạng: Ф = 0.38777 + 0.00482.S - 0.00004.S2 + 0.1727.t + 0.00065.t.S - 0.04095.t2 - 0.00245.v - 0.00007.v.S - 0.00314.v.t + 0.00026.v2 Khảo sát hàm Ф theo cách thức mục 4.3, ta có được hàm Ф đạt giá trị nhỏ nhất Фmin = 0.1176 điểm M(149 , 0.5 , 26.161) Tại điểm này ta có được ˆ 13,53 Yˆ = 0,13 giá trị các hàm : Y Bằng một cách tương tự, có được kết quả tọa độ điểm ( S, t, v) mà giá trị hàm Yˆ Yˆ đạt theo các tỷ trọng α, β Bảng 4.3.13 Bảng tọa độ điểm (S, t, V) mà hàm   Y1  Y2 đạt giá trị nhỏ Tỷ trọng Tọa độ điểm Hàm số α β S t V Yˆ Yˆ 0.1 0.9 149 0.5 24.927 13.543 0.129 0.2 0.8 149 0.5 25.698 13.535 0.13 0.3 0.7 149 0.5 25.955 13.534 0.13 0.4 0.6 149 0.5 26.084 13.533 0.13 0.5 0.5 149 0.5 26.161 13.533 0.13 0.6 0.4 149 0.5 26.213 13.533 0.13 0.7 0.3 149 0.5 26.25 13.533 0.13 0.8 0.2 149 0.5 26.277 13.533 0.13 0.9 0.1 21 24.872 11.32 0.75 Nhận xét: 71 Căn cứ vào bảng tọa độ các điểm (S, t, V) mà đó hàm   Y1  Y2 đạt giá trị nhỏ nhất Ta thấy trị số nhám càng nhỏ thì chi phí điện cao và ngược lại điều này phù hợp thực nghiệm Kết luận chung : - Bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và giải bài toán tối ưu cho hàm đa mục tiêu, đề tài đã xác định được chế độ cắt sử dụng máy phay ACRA hợp lý để phay mặt phẳng dao phay Ф40 mm với phôi thép C45, chiều dài 120mm, vuông 40mm -Để hàm chi phí điện đạt cực tiểu chế chế độ cắt S=149mm/phút, T=0,5mm, V=7,5m/phút - Để hàm độ nhám đạt cực tiểu chế độ cắt S=21mm/phút, T =3 mm, V = 26m/phút 72 KẾT LUẬN 1) Đề tài đã nghiên cứu sự ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố : vận tốc cắt V, chiều sâu cắt t, bước tiến dao S của máy phay ACRA đến độ nhám bề mặt và chi phí điện phương pháp thực nghiệm Tìm biểu thức toán học giữa chúng, làm sở cho việc lựa chọn chế độ cắt hợp lý, tận dụng được khả và công suất máy hữu ích gia công chi tiết dạng trục máy phay ACRA và tiến tới tối ưu hóa quá trình phay 2) Mối quan hệ giữa hàm độ nhám hàm chi phí điện với các thông số (S, t, V) của chế độ cắt miền khảo sát dạng bậc Trong miền khảo sát: 0,087 ≤ S ≤ 0,233 0,785 ≤ t ≤ 3,215 53,538 ≤ V ≤ 126,462 được mối quan hệ giữa các thông số S, t, V với độ nhám - hàm Y1 và chi phí điện riêng - hàm Y2 cho dưới dạng: Yˆ = 7,554+ 0,168 S + 3,322 t - 0,044 V + 0,012.St - 0,001 SV -0,06 tV - 0,001 S2 - 0,78 t2 + 0,005V2 Yˆ = 0,8627367 - 0,0050437 S - 0,0020302 t - 0,0001472V + + 0,0000237.St + 0,0000017 SV + 0,0000004 tV + 0,0000007 S2 - 0,0000103 t2 + 0,0000001V2 Khảo sát các hàm vùng biến thiên của các thông số ta được: Yˆ - = 11.32 điểm M (21 , 3.0 , 24.8538) => M (21 , 3.0 , 26) Yˆ - = 0.1277 điểm A' (149, 0.5, 7.5) ˆ Như vậy trị tối ưu cho hàm độ nhám Y = 11.32 chế độ cắt S=21mm/phút, 1 ˆ T =3 mm, V = 26m/phút trị tối ưu cho hàm chi phí điện Y = 0.128  chế độ cắt S=149mm/phút, T=0,5mm, V=7,5m/phút 73 3) Nếu xét về trị tối ưu cho hàm đa mục tiêu   Y1  Y2 tùy theo ˆ ˆ giá trị tỷ trọng của α mà ta có được các trị tối ưu cho hàm Y Y Có thể 1  thấy tất cả các trường hợp đều thể hiện quy luật: trị hàm độ nhám Yˆ giảm thì trị Yˆ tăng lên, tức là nếu chọn chế độ cắt để cho độ nhám nhỏ thì cần chi phí điện tăng lên Điều này phù hợp với thực tế Trường hợp với α = β = 0.5, có được hàm Ф đạt giá trị nhỏ nhất: Фmin = 0.1176 chế độ cắt S=149mm/phút, T=0,5mm, V=26m/phút Tại điểm ˆ 13,53 Yˆ = 0,13 này ta có được giá trị các hàm : Y Vậy Chế độ cắt hợp lý của máy phay ACRA là: S=149mm/phút,T=0,5mm, V= 26 m/phút 4) Kết quả được xác định điều kiện thực nghiệm nhất định, chưa xét đến sự ảnh hưởng của các yếu tố khác độ mòn dao, tính chất vật liệu gia công khác nhau, … Do đó sử dụng cần tham khảo thêm sự ảnh hưởng của một số yếu tố liên quan 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đức, Ảnh hưởng phương pháp tưới dung dịch đến mòn tuổi bền dao tiện cắt đứt , Tạp chí khoa học và công nghệ các trường đại học kỹ thuật số 67, 2008 Trần Minh Đức, Phạm Quang Đồng, Ảnh hưởng phương pháp tưới dung dịch đến mòn, tuổi bền dao nhám bề mặt phay rãnh dao phay ngón, Tạp chí khoa học và cơng nghệ các trường đại học kỹ thuật số 65, 2008 Trần Minh Đức, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bôi trơn làm nguội tối thiểu gia công cắt gọt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm B2005-01-61TD, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp, Thái Nguyên, 2007 Phạm Quang Đồng, Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ bơi trơn làm nguội tối thiểu đến độ mịn dao chất lượng bề mặt phay rãnh dao phay ngón, Đề tài thạc sĩ kỹ thuật, Thái nguyên, 2007 Nguyễn Đức Chính, Nghiên cứu xác định áp lực lưu lượng hợp lý để thực công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu khoan, Đề tài thạc sĩ kỹ thuật, Thái nguyên, 2007 Lưu Trọng Đức, Nghiên cứu so sánh phương pháp tưới công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu phay rãnh, Đề tài thạc sĩ kỹ thuật, Thái Nguyên, 2007 Trần Văn Địch, Nguyên lý cắt kim loại , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 2006 Phạm Quang Lê, Kỹ thuật phay, Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật, Hà nội, 1979 Nghiêm Hùng, Vật liệu học sở, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 2002 10 C.V A-vơ-ru-chin (Nguyễn Bá Toàn dịch), Kỹ thuật phay (tập II), Nhà xuất bản công nghiệp, Hà nội, 1962 75 11 Ph.A Barơbasôp (Trần Văn Địch dịch), Kỹ thuật phay, Nhà xuất bản Mir, 1980 12 Vũ Quý Đạc, Ma sát Mịn, Đại học kỹ tḥt cơng nghiệp, Thái Nguyên, 2005 13 Phan Quang Thế, Kỹ thuật bề mặt, Đại học kỹ thuật công nghiệp, Thái Nguyên, 2007 14 Nikhil Ranjan Dhar, Sumaiya Islam, Mohammad Kamruzzaman, Effect of minimum quantity lubrication (MQL) on tool wear, surface roughness and dimensional deviation in turning AISI-4340 steel, G.U Journal of science, 2007 15 Steven Y Liang, George W, Minimum quantity lubrication in finish hard turning, G.U Journal of science, 2007 16 Master chemical corporation, Fluid application - MQL (minimum quantity lubrication), masterchemical.com, 2006 17 Jim lorincz, Senior, The right solutions for coolant, @sme.org, 2007 76 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC1 ẢNH GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY VẠN NĂNG ACRA 77 PHỤ LỤC ẢNH GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY VẠN NĂNG ACRA 78 PHỤ LỤC Trục toạ độ máy phay đứng Dao phay chắp mảnh hợp kim 79 PHỤ LỤC PHÔI ĐƯỢC ĐO ĐƯỢC TRÊN MÁY MITUTOYO 80 PHỤ LỤC Dao phay mặt đầu Gá phôi lên Ê tơ 40 120 HÌNH MÁY GIA CƠNG TRÊN MẶT PHẲNG 81 PHỤ LỤC GÁ PHÔI ĐO THỰC TẾ 82 PHỤ LỤC MÁY ĐO TRỰC TIẾP TRÊN PHÔI C45 ... DỤC V? ? ĐÀO T? ??O BỘ NÔNG NGHIỆP V? ? PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THÀNH S? ?N NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ C? ?T (S, T, V) ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ M? ?T V? ? CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI PHAY V? ? ?T LIỆU C45 TRÊN... hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ C? ?T (S, V ,T) ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ M? ?T V? ? CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI PHAY V? ? ?T LIỆU C45 TRÊN MÁY PHAY ACRA " 3 Chương T? ??NG QUAN V? ?? V? ??N ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... dạng công thức đúng cho cả dao phay m? ?t đầu [7] 40 Chương NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ C? ?T (S, V ,T) ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ M? ?T V? ? CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI PHAY V? ? ?T LIỆU C45 TRÊN MÁY PHAY ACRA 4.1

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w