1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an lop 1 tuan 18

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú + Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng cuối học kì 1 - Hệ thống các kiến thức đạo đức đã học - Giáo viên đặt câu hỏi : - Học sinh suy n[r]

(1)Ngày soạn: 22/ 12/ 2012 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 / 12 / 2012 TUẦN:18 Môn: Học vần TIẾT:145 & 146 Bài: it - iêt I Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo vần it, iêt - Đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết - Nhận êt các tiếng, từ khoá, đọc tiếng từ khoá - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết II Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt -Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định: KTBC: - Cho HS viết bảng các chữ: ut, ưt, chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ - HS đọc câu ứng dụng: Bài mới: TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi chú a Giới thiệu: vần it, iêt b Dạy vần: it Nhận diện chữ: - Vần it tạo nên âm i và t Các em tìm - HS tìm và ghép vần it chữ cái Tiếng Việt âm i và t ghép lại thành vần it - Cho HS phân tích vần it - CN-.ĐT - Cho HS so sánh vần it với vần et - HS so sánh vần it Đánh vần: - Vần it chúng ta đánh vần và phân tích - HS đánh vần và phân tích vần nào? it.(cn – ĐT) Dạy tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm m, dấu sắc vào vần it - HS trả lời: tiếng mít để tiếng gì? - Em có nhận xét gì vị trí âm m, vần it và - m đứng trước vần it dấu sắc dấu sắc trên âm i - Cho HS ghép tiếng mít vào bảng cài: - HS cài tiếng mít - Tiếng mít đánh vần và phân tích - HS đánh vần và phân tích tiếng nào? mít - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: trái mít (Giải thích từ) - GV rút từ khoá trái mít - HS đọc từ trái mít ( cn – đt) (2) Dạy vần iêt (tương tự vần it) Dạy từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết - Gọi HS lên bảng gạch tiếng có vần vừa học Đánh vần tiếng và đọc từ ứng dụng Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu nhắc lại quy trình viết vần it + Chữ ghi tiếng và từ: GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: it, mít, trái mít - GV nhận xét chữa lỗi - CN – ĐT CN - ĐT - HS viết vào bảng - HS viết vào bảng it, mít, trái mít T TIẾT c Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng - GV chỉnh sửa - GV đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng tranh : Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng? - GV đọc mẫu - Chỉnh sửa phát âm cho HS Luyện viết: it, iêt, trái mít, chữ viết - Hướng dẫn HS viết bài vào tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HS quan sát và nói theo gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? + Hãy đặt tên cho các bạn tranh? + Bạn nữ làm gì? - HS: CN – ĐT - HS: CN – ĐT - HS quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Cảnh đàn vịt bơi ao - HS đọc câu ứng dụng: CN – ĐT - – HS đọc câu ứng dụng - Tìm tiếng mang vần vừa học bài ứng dụng - HS viết bài - Em tô, vẽ, viết - Quan sát tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Các bạn học bài - (3) + Bạn nam áo xanh làm gì? + Bạn nam áo đỏ làm gì? + Theo em các bạn làm nào? + Em thích tô, vẽ hay viết? Vì sao? + Em thích tô, vẽ cái gì nhất? Củng cố: - Cho HS đọc lại bài - Tìm từ có vần it, iêt Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập BTTV1 Xem trước bài uôt, ươt Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22/ 12/ 2012 TUẦN:18 TIẾT: 145 & 146 - Chăm chỉ, miệt mài - CN –ĐT Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 / 12 / 2012 Môn: Thủ công Bài: Gấp cái ví I.Muïc đích yêu cầu: -Giúp HS biết cách gấp và dán cái ví giấy II.Chuẩn bị : -Mẫu gấp ví giấy màu tờ giấy màu hình chữ nhật III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định : - Hát bài hát tập thể 2.KTBC: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn tiết trước - Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi chú -Giới thiệu bài: Gấp cái ví - Với HS Hoạt động 1: khéo tay: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận Gấp xét: - Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví cái ví - Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy giấy có ngăn đựng và gấp từ tờ giấy hình giấy.Các chữ nhật nếp gấp Hoạt động 2: thẳng, (4) GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: Bước1: Lấy đường dấu - Học sinh gấp theo hướng dẫn + Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu GV để lấy đường dấu + Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu (H1) Hình + Sau lấy dấu xong, mở tờ giấy ban đầu (H2) Bước 2: Gấp mép ví: + Gấp mép đầu tờ giấy vào khoảng ô hình hình Hình Hình H́nh Bước 3: Gấp ví: + Gấp tiếp phần ngoài (H5) vào (H6) cho miệng ví sát vào đường dấu - Học sinh gấp theo hướng dẫn Giáo viên, gấp mép ví để hình Hình phẳng -Làm thêm quai xách và trang trí cho ví (5) Hình - HS chú ý quan sát Hình + Lật hình mặt sau theo bề ngang giấy hình Gấp phần ngoài vào cho cân đối bề dài và bề ngang ví (H9) hình 10 Gấp đôi hình 10 theo đường dấu (H11) cái ví gấp hoàn chỉnh (H12) Hình 10 Hình 12 Hoạt động 3: Thực hành: + Cho học sinh thực hành gấp theo giai đoạn (gấp thử) + Giáo viên hướng dẫn bước chậm để học sinh quan sát nắm các quy trình gấp ví 4.Củng cố: - Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví giấy 5.Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp - Chuẩn bị tiết sau thực hành Điều chỉnh bổ sung (6) Ngày soạn: 22/ 12/ 2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 25 / 12 / 2012 TUẦN:18 Môn: Thể dục TIẾT:18 Bài: Sơ kết học kì I.Mục đích yêu cầu: -Làm quen với trò chơi nhảy ô tiếp sức Yêu cầu biết tham gia chơi mức ban đầu II.Chuẩn bị : - Dọn vệ sinh nơi tập, kẻ hai dãy ô III Hoạt động dạy học : 1.Ổn định 2.KTBC HS nhắc lại nội dung bài học trước 3.Bài Hoạt động GV + Giới thiệu bài: Sơ kết học kì I 1.Phần mở đ̀ ầu: - Thổi còi tập trung học sinh - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ đếm theo nhịp - Ôn trò chơi: Diệt vật có hại 2.Phần bản: - Trò chơi nhảy ô tiếp sức Hoạt động HS Học sinh thực giậm chân chỗ theo điều khiển lớp trưởng - Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng - Học sinh thực theo hướng dẫn GV - Học sinh chơi thử - GV nêu trò chơi sau đó tên hình và giải - Chia lớp thành đội để thích cách chơi, làm mẫu - Tổ chức cho học sinh chơi thử theo cách 1: chơi, thi đua các đội lượt nhảy, lượt chạy - Sau đó cho nhóm 2, em chơi thử, học sinh lớp chơi thử - GV giải thích thêm để học sinh nắm rõ cách chơi và tổ chức cho các em chơi Ghi chú (7) 4.Củng cố : - GV dùng còi tập hợp học sinh - Đi thường theo nhịp và hát 5.Dặn dò: - Hướng dẫn nhà thực hành Điều chỉnh bổ sung - Ngày soạn: 22/ 12/ 2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 25 / 12 / 2012 TUẦN:18 Môn: Học vần TIẾT:147 & 148 Bài: uôt – ươt I Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo vần uôt, ươt - Đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Nhận uôt, ươt các tiếng, từ khoá, đọc tiếng từ khoá - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt II Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định: KTBC: - Cho HS viết bảng các chữ: it, iêt, Việt Nam, đông nghịt, thời tiết, hiểu biêt - Cho –4 HS đọc câu ứng dụng: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi chú a Giới thiệu: vần: uôt, ươt b Dạy vần: uôt Nhận diện chữ: - Vần uôt tạo nên âm đôi uô và t Các em tìm - HS tìm và ghép vần chữ cái Tiếng Việt âm u,ô và t ghép lại uôt thành vần uôt - Cho HS phân tích uôt - Cá nhân, nhóm - Cho HS so sánh vần uôt với vần ôt - HS so sánh vần uôt Đánh vần: - Vần uôt chúng ta đánh vần và phân tích nào? - HS đánh vần và phân tích vần uôt.(cn –đt) Tiếng khoá từ khoá: - Các em hãy thêm âm ch, dấu nặng vào vần uôt để - HS trả lời: tiếng chuột tiếng gì? (8) - Em có nhận xét gì vị trí âm ch, vần uôt và dấu nặng - Cho HS ghép tiếng chuột vào bảng cài: - Tiếng chuột đánh vần và phân tích nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ) - GV rút từ khoá chuột nhắt - ch đứng trước vần uôt dấu nặng vần uôt - HS cài tiếng chuột - HS đánh vần và phân tích tiếng chuột - HS trả lời: chuột nhắt - HS đánh vần từ (cn – đt) Dạy vần ươt (tương tự vần uôt) Dạy từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt - Gọi HS lên bảng gạch tiếng có vần vừa học HS đánh vần và đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: uôt, chuột, chuột nhắt - CN – ĐT CN- ĐT - HS viết vào bảng - HS viết vào bảng uôt, chuột, chuột nhắt TIẾT c Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng - GV chỉnh sửa - GV đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng tranh : Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đâu vắng nhà Chú Chuột chợ đàng xa Mua mắm, mua muối giỗ cha Mèo - GV đọc mẫu - Chỉnh sửa phát âm cho HS - HS: CN – ĐT - HS: CN – ĐT - HS quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Cảnh mèo trèo cây cau - HS đọc câu ứng dụng: CN –ĐT - – HS đọc câu ứng dụng - Tìm tiếng mang vần (9) vừa học bài ứng dụng Luyện viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Hướng dẫn HS viết bài vào tập viết: - HS viết bài Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Chơi cầu trượt - GV treo tranh và y/c HS quan sát và nói theo - Quan sát tranh suy gợi ý sau: nghĩ và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - Các bạn chơi cầu trượt + Qua tranh em thấy nét mặt các bạn nào? - Tươi vui + Khi chơi các bạn làm gì để không xô đẩy nhau? - Xếp hàng bạn chơi + Em có thích chơi cầu trượt không? Tại sao? + Ở trường em có cầu trượt không? Các bạn thường chơi vào lúc nào? Củng cố: - Cho HS đọc lại bài - Tìm tiếng có vần Dặn dò:- Về nhà làm thêm bài tập BTTV1 - Xem trước bài ôn tập Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung Ngày dạy: Thứ ba, ngày 25 / 12 / 2012 Môn: Toán Bài: Điểm- Đoạn thẳng Ngày soạn: 22/ 12/ 2012 TUẦN:18 TIẾT: I.Mục đích yêu cầu: + Giúp học sinh : - Nhận biết “điểm”-“ đoạn thẳng” - Biết kẻ đoạn thẳng qua điểm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng II Chuẩn bị : + Mỗi học sinh có thước và bút chì III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định: + Hát 2.KTBC : + Nhận xét, bài làm Bài tập toán học sinh + Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi từ đến 10 (10) + Nhận xét bài cũ Bài : Hoạt động GV + Giới thiệu bài: Điểm- Đoạn thẳng a.Giới thiệu điểm, đoạn thẳng Mục tiêu: Học sinh nắm tên bài học , nhận biết “ điểm”, “ đoạn thẳng” Cách tiến hành: - Giáo viên vẽ trên bảng điểm giới thiệu với học sinh khái niệm điểm - Đặt tên điểm là A và B Ta có điểm A và điểm B - Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB b.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng Mục tiêu: HS biết cách vẽ đoạn thẳng Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng - Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng - Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng - Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng Bước : Dùng bút chì chấm điểm nối điểm vào tờ giấy Đặt tên cho điểm Bước : Đặt mép thước qua điểm A, B, dùng tay trái giữ cố định thước Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B Bước : Nhấc thước ta có đoạn thẳng AB Thực hành - Cho học sinh mở SGK Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối cặp điểm để có các đoạn thẳng ( SGK) Sau nối cho học sinh đọc tên đoạn thẳng - Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình có đoạn thẳng, đoạn thẳng, Hoạt động HS - Học sinh lặp lại : trên bảng có điểm - Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B - Học sinh nêu : Đoạn thẳng AB - HS quan sát -Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh - Học sinh mở sách quan sát - Học sinh đọc : Điểm M Điểm N – Đoạn thẳng MN - Học sinh nối và đọc Ghi chú (11) đoạn thẳng, đoạn thẳng -Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các Đoạn thẳng BC đoạn thẳng hình vẽ A B O M K D C N PH G L 4.Củng cố : - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 5.Dặn dò : - Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng - Tập đếm số đoạn thẳng hình Điều chỉnh bổ sung -Ngày soạn: 22 /12 / 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 / 12 / 2012 TUẦN: 18 Môn: Toán TIẾT: Bài: Độ dài đoạn thẳng I Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Có biểu tượng dài hơn, ngắn Qua đó hình thành độ dài đoạn thẳng - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tùy ý hai cách: So sánh trực tiếp so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian II Chuẩn bị + GV:Thước nhỏ, thước to dài + HS: Thước kẻ, bút chì màu… III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Hôm trước em học toán bài gì? - Gọi HS lên vẽ hai đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: (12) Hoạt đông GV a Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng b Dạy biểu tượng: dài – ngắn và so sánh trực tiếp: + GV cầm hai thước kẻ dài ngắn khác và hỏi: Làm nào để biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn? - Nếu nhìn mắt tay cầm thước bên trái và thước bên phải này thì ta có so sánh không? Vậy làm cách nào không phải dùng vật khác để đo mà ta biết được? - GV hướng dẫn HS so sánh trực tiếp cách: Chập hai thước khít vào cho chúng đầu nhìn vào đầu biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn - Gọi – HS lên bảng so sánh: cây bút, que tính, viên phấn… - Yêu cầu HS nhìn vào SGK và trả lời: Chỉ vào hình xem thước nào dài hơn, thước nào ngắn - Tương tự với hai đoạn thẳng c So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian: - GV cầm thước dài to (có độ dài khác nhau) Giơ cái thước lên và nói: Ta có cái thước Bay giờ, muốn so sánh xem thước nào dài hơn, thước nào ngắn ta làm nào? - Ngoài cách 1; ta còn có cách khác để đo đó là đo gang tay Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian - GV thực hành đo gang tay - Cho HS thực hành đo bàn học gang tay (Cứ HS: HS quan sát, HS đo bề rộng và chiều dài bàn) - Cho HS quan sát hình vẽ SGK và hỏi: + Đoạn thẳng nào dài hơn? + Vì em biết đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? Hoạt động HS + Ta đo nhìn… + HS lên bảng so sánh + HS nhìn vào SGK Chỉ vào hình xem thước nào dài hơn, thước nào ngắn + Ta đo cách + HS quan sát + HS thực hành đo bàn học gang tay (báo kết quả) +Đoạn thẳng trên ngắn đoạn thẳng Vì đoạn thẳng trên đặt ô vuông, đoạn thẳng đặt ô vuông - GV kết luận: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt đoạn thẳng Hướng dẫn HS thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK (Bằng - HS làm bài tập Ghi chú (13) nhiều hình thức: bảng con, bảng lớp, đố vui…) - Sau HS làm xong bài GV tiến hành chữa bài: + Yêu cầu HS giải thích vì đó là băng giấy ngắn Củng cố: - Về làm lại các bài tập SGK vào toán - Cho HS chơi trò chơi: ”đoán đúng, đoán nhanh” Dặn dò: - Về nhà xem trước bài thực hành đo độ dài - Tập đo gang tay các đồ dùng nhà bàn, ghế, tủ,… + HS tham gia trò chơi Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: 22 /12 / 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 / 12 / 2012 TUẦN: 18 Môn: Học vần TIẾT: Bài: Ôn tập I Mục đích yêu cầu: - Đọc và viết cách chắn các vần kết thúc t - Nhận các vần đã học các tiếng, từ ứng dụng - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chuột nhà và chuột đồng II Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt - Kẻ bảng ôn - Tranh minh hoạ: đoạn thơ ứng dụng, truyện kể III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định: KTBC: - Hôm trước em học vần bài gì? - Cho HS viết bảng con: trắng muốt, vượt lê, tuốt lúa, ẩm ướt - Cho HS đọc từ, câu ứng dụng Bài mới: TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS a Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học vần gì? - HS: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt - GV ghi lại các vần phát biểu góc bảng - HS phát âm lại Ghi chú (14) - GV cài bảng ôn - Em có nhận xét gì các vần đã học? - Vừa các em đã nhắc lại các vần chúng ta vừa học tuần qua Hôm các em ôn lại các vần này lần để các em biết đọc và biết viết cách chắn GV ghi tựa: ôn tập b Ôn tập: Các vần vừa học: - Trên bảng cô có bảng ôn vần Các em hãy các chữ đã học có đó - Em hãy các chữ cô đọc sau đây? (GV đọc các âm không theo thứ tự) - Các em hãy và đọc các vần bảng trên Ghép chữ và vần thành tiếng: - Bây lớp hãy ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang bảng ôn để tiếng có nghĩa - Cho HS đọc lại bài Đọc từ ứng dụng: - Bài hôm chúng ta học có từ ứng dụng nào (Kết hợp giải thích từ) - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Hãy đọc từ này? - GV chỉnh sưả phát âm cho HS - GV treo tranh để có thể giải thích thêm các từ ứng dụng - Các em tìm các từ ứng dụng tiếng nào mang vần ot, at, iêt? - Cho HS đọc lại các tiếng có vần vừa tìm - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV đọc mẫu Tập viết từ ứng dụng: - Chúng ta tập viết từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam - GV viết mẫu.(Có thể cho HS cài vào bảng cài) TIẾT c Luyện tập: Luyện đọc: - Chúng ta đã ôn vần gì? - Cho HS đọc lại bài bảng ôn: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - Dùng tranh giới thiệu câu ứng dụng: - Em hãy quan sát và đưa nhận xét cảnh tranh: - HS kiểm tra - Cùng kết thúc t - HS nhắc lại tựa - HS bảng ôn: - HS vào các chữ ghi âm - HS đọc: CN – ĐT - HS lên bảng ghép (thay phiên nhau) - HS đọc: CN – ĐT - chót vót, bát ngát, Việt Nam - HS đọc: CN – ĐT - HS tìm :chót, vót, bát, ngát, việt - HS đọc: CN – ĐT - HS đọc: CN – ĐT - HS viết cài bảng - HS trả lời - HS đọc: CN – ĐT - Cảnh rổ chén - HS thảo luận và nêu (15) - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm - Qua hình ảnh tranh, em cảm thấy nào? (Cho HS trả lời câu đố) - GV chỉnh sửa cách đọc, khuyến khích HS đọc trơn Luyện viết: - Cho HS viết vào tập viết Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng - Câu chuyện cô kể có tên là gì? - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ - Sau GV kể xong y/c HS kể lại theo nội dung tranh, có câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện có nhân vật? Là nhân vật nào? - GV đặt câu hỏi HS trả lời theo tranh: + Tranh 1: - Chuột nhà đã rủ chuột đồng lên thành phố làm gì? nhận xét - HS đọc: CN – ĐT - HS suy nghĩ trả lời: đây là câu đố - Viết bài vào tập viết - Chuột nhà và chuột đồng - HS kể theo tranh: - Có nhân vật: chuột đồng và chuột nhà - HS trả lời theo tranh: + Tranh 2: Chuột nhà và chuột đồng kiếm ăn nào? Chúng có bị mèo rượt đuổi không? + Tranh 3: chúng tìm đến kho thực phẩm khác và có tìm thức ăm không? Và việc gì đã xảy với chúng? + Tranh 4: chuột đồng đã nói gì với chuột nhà? + Trò chơi: Người kể chuyện - Gọi HS xung phong kể lại nội dung câu chuyện - HS tham gia trò chơi (đại diện đội tham gia trò chơi, các bạn cổ vũ, bổ sung) - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Cho HS đọc lại bài SGK Dặn dò: - Về học lại bài, xem trước bài oc - ac - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung (16) Ngày soạn: 22 /12 / 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 / 12 / 2012 TUẦN: 18 Môn: Đạo đức TIẾT: 18 Bài: Thực hành kỹ cuối HK I I Mục đích yêu cầu: - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học - Nhận biết, phân biệt hành vi đạo đức đúng và hành vi đạo đức sai - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống II Chuẩn bị : - Tranh số bài tập đã học - Sách bài tập đạo đức lớp - Hệ thống câu hỏi III Hoạt động dạy học : 1.Ổn định : - Hát 2.KTBC : - Khi các em phải phải thực điều gì ? - Chen lấn xô đẩy vào lớp có hại gì ? - Trong học, nghe giảng em cần phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi chú + Giới thiệu bài: Thực hành kỹ cuối học kì - Hệ thống các kiến thức đạo đức đã học - Giáo viên đặt câu hỏi : - Học sinh suy nghĩ trả lời : + Các em đã học bài đạo đức Ăn mặc gọn gàng, gì ? + Khi học hay đâu chơi em cần ăn mặc - Thể văn minh, lịch nào? người học sinh + Sách vở, đồ dùng học tập gọn gàng, - Giúp em học tập tốt giúp em điều gì ? + Để giữ sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp, - Học xong cất giữ ngăn nắp, gọn em nên làm gì ? gàng, không bỏ bừa bãi, không vẽ bậy, xé rách sách + Được sống với bố mẹ gia đình - Em cảm thấy sung sướng và em cảm thấy nào ? hạnh phúc + Em phải có bổn phận nào - Lễ phép, vâng lời bố mẹ anh chị, bố mẹ, anh chị em ? nhường nhịn em nhỏ + Em có tình cảm nào -Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh trẻ em mồ côi, không có mái ấm gia đình cực bạn + Để học đúng em cần phải làm gì ? - Không thức khuya, chuẩn bị bài vở, quần áo cho ngày mai trước (17) + Đi học đều, đúng có lợi gì ? + Trong học em cần nhớ điều gì ? + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? + Nghiêm trang chào cờ thể điều gì ? ngủ - Được nghe giảng từ đầu - Cần nghiêm túc, lắng nghe cô giảng, không làm việc riêng, không nói chuyện - Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng lá cờ quốc kỳ - Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể tình yêu đất nước Việt Nam Thảo luận nhóm Học sinh quan sát tranh, phân biệt đúng sai - Giáo viên giao cho tổ tranh để Học sinh quan sát, thảo luận nêu hành vi đúng sai - Giáo viên hướng dẫn thảo luận, bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày - Cho Học sinh đọc lại các câu thơ bài học bài tập đạo đức Học sinh thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm lên trình bày Lớp bổ sung ý kiến 4.Củng cố: - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Dặn dò - Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới Điều chỉnh bổ sung -Ngày dạy: Thứ năm, ngày 27 / 12 / 2012 Môn: Học vần Bài: oc- ac Ngày soạn: 22 /12 / 2012 TUẦN: 18 TIẾT: I Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo vần oc, ac - Đọc và viết được: oc, ac, sóc, bác sĩ - Nhận oc, ac các tiếng, từ khoá, đọc tiếng từ khoá - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “vừa vui vừa học” II Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói (18) III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định: KTBC: - Cho HS viết bảng các chữ: chót vót, bát ngát, Việt Nam bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT a Giới thiệu: vần oc, ac b Dạy vần: oc Nhận diện chữ: - Vần oc tạo nên âm o và c Các em tìm - HS tìm và ghép vần chữ cái Tiếng Việt âm o và c ghép lại thành vần oc oc - Cho HS phân tích vần oc - Cá nhân, nhóm - Cho HS so sánh vần oc với vần ot - HS so sánh vần oc Đánh vần: - Vần oc chúng ta đánh vần và phân tích nào? - HS đánh vần và phân tích vần oc.(cn – đt) + Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm s, dấu sắc vào vần oc để - HS trả lời: tiếng sóc tiếng gì? - Em có nhận xét gì vị trí âm s, vần oc và dấu sắc - s đứng trước vần oc dấu sắc trên âm o - Cho HS ghép tiếng sóc vào bảng cài: - HS cài tiếng sóc - GV nhận xét và ghi bảng tiếng sóc - Tiếng sóc đánh vần và phân tích nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng sóc - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: sóc (Giải thích từ) - GV rút từ khoá sóc - HS đánh vần từ (cn – đt) + Dạy vần ac (tương tự vần oc) + Dạy từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: hạt thóc, cóc, nhạc, - CN – ĐT vạc - Gọi HS lên bảng gạch tiếng có vần vừa học Đánh vần tiếng và đọc từ ứng dụng CN- ĐT Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu viết vào bảng + Chữ ghi tiếng và từ: Ghi chú (19) - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: oc, sóc, sóc - HS viết vào bảng oc, sóc, sóc TIẾT c Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc bài trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng - GV chỉnh sửa - GV đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng tranh : Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than - GV đọc mẫu - Chỉnh sửa phát âm cho HS Luyện viết: oc, ac, sóc, bác sĩ - Hướng dẫn HS viết bài vào tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và yêu cầu HS quan sát và nói theo gợi ý sau: - Trong tranh vẽ gì? - Bạn nữ áo đỏ làm gì? - Ba bạn còn lại làm gì? - Em có thích vừa vui vừa học không? Tại sao? - Kể tên các trò chơi em học trên lớp - Em đã nghe câu chuyện nào hay mà cô giáo đã kể học? Củng cố: - Cho HS đọc lại bài - Tìm tiếng, từ có vần oc, ac Dặn dò: - Xem trước bài ăc – âc - Tìm tiếng có vần ăc – âc - Tập viết vần ăc - âc Điều chỉnh bổ sung - HS: CN – ĐT - HS: CN – ĐT - HS quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Chùm nhãn - HS đọc câu ứng dụng: CN –ĐT - – HS đọc câu ứng dụng - Tìm tiếng mang vần vừa học bài ứng dụng - HS viết bài - Vừa vui vừa học - Quan sát tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Các bạn và mèo (20) -Ngày dạy: Thứ năm, ngày 27 / 12 / 2012 Môn: Toán Bài: Thực hành đo độ dài Ngày soạn: 22 /12 / 2012 TUẦN: 18 TIẾT: I Mục đích yêu cầu: - Biết cách sử dụng đơn vị đo ”chưa chuẩn” như: gang tay, bước đi, thức kẻ, que tính…để so sánh độ dài1 số vật quen thuộc như: bảng đen, vở, chiều dài, chiều dọc lớp học - Nhận biết gang tay, bước chân người khác thì có độ dài, ngắn khác Từ đó có biểu tượng sai lệch, tính xấp xỉ, hay ước lượng quá trình đo độ dài sử dụng các đơn vị đo chưa chuẩn - Bước đầu thấy cần thiết phải có đơn vị đo ”chuẩn “ để đo độ dài II Chuẩn bị: + GV: Thước kẻ, que tính, số khung ảnh, bảng nhóm… + HS: Thước kẻ, bút chì màu… III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Hôm trước em học toán bài gì? - muốn so sánh độ dài vật ta có đo cách nào? - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi chú a Giới thiệu: Thực hành đo độ dài b Hướng dẫn HS đo độ dài “gang tay, bước chân” + Bước 1: Giới thiệu đo độ dài gang tay: - Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay + HS giơ tay lên để xác định độ cái đến đầu ngón dài gang tay mình + Bước 2: Hướng dẫn đo độ dài gang tay: - GV nói và làm mẫu: đo độ dài cạnh bảng: đặt ngón tay sát mép trái cạnh bảng, kéo căng ngón và đặt dấu ngón tay điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái trùng với ngón tay giữa, đặt ngón tay đến điểm khác thẳng trên mép bảng và đến mép phải bảng Mỗi lần co ngón tay cái trùng với ngón tay thì đếm: một, hai, ba… Cuối cùng đọc to kết VD : cạnh bảng dài 10 gang tay (21) + Bước 3: Thực hành đo cạnh bàn mình + HS đo cạnh bàn và nêu kết c Hướng dẫn HS đo độ dài bước chân: + Bước 1: Giới thiệu độ dài bước chân: - Độ dài bước chân tính bước bình thường, lần nhấc chân lên tính là bước + Bước 2: GV làm mẫu: vừa nói vừa làm + HS quan sát và làm theo - So sánh độ dài bước chân cô và bước chân các em thì dài hơn? - Kết luận: Mỗi người có độ dài “bước chân” khác Cũng đơn vị đo độ dài gang tay, đơn vị đo bước chân và số đơn vị đo khác như: sải tay, thước bạn…là khác Đây là đơn vị đo chưa chuẩn Nghĩa là không thể đo chính xác độ dài các vật d Thực hành: - Cho HS thực hành đo số khung tranh, + HS thực hành đo ảnh, bảng nhóm…bằng gang tay và nói kết với Củng cố: - Thực hành đo chiều dài, rộng tập, bảng con… Dặn dò: - Chuẩn bị bài Một chục, tia số em chuẩn bị mười táo 10 quả, 10 que tính 10 viên bi, v.v… Điều chỉnh bổ sung -Ngày soạn: 22 /12 / 2012 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 27 / 12 / 2012 TUẦN: 18 Môn: Toán TIẾT: 18 Bài: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết vài cách trang trí hình vuông đơn giản - Biết cách vẽ tiếp các hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh trang trí hình vuông: Khăn tay, gạch bông hình vuông - Một số bài vẽ học sinh lớp trước Hình hướng dẫn cách vẽ - Học sinh: Bút, tẩy, màu … (22) III Hoạt động dạy học : 1.Ổn định: - Hát bài hát tập thể KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập các em 3.Bài : Hoạt động GV + Giới thiệu bài: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông - Giới thiệu cho HS xem cách trang trí hình vuông đơn giản các hình sau - Hình Hình Hình Hình Hoạt động HS Ghi chú - Học sinh quan sát tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ mình Hình Hình + Giáo viên giới thiệu số bài trang trí hình vuông để học sinh thấy được: - Học sinh có thể nêu thêm số cách trang trí hình vuông để mở rộng kiến thức, giúp cho bài vẽ thêm - HS khá, phong phú giỏi:Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu - Vẻ đẹp hình vuông trang trí vào các họa - Có nhiều cách vẽ và trang trí khác tiết hình - Gợi ý cho học sinh thấy các hình giống vuông hình vuông thì trang trí giống .hình vẽ + Gợi ý học sinh vẽ màu cân đối, tô (23) + Có thể vẽ màu hình và hình và Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập + Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại H5 + Vẽ màu: Tìm chọn màu để vẽ: Màu cánh hoa Màu + Yêu cầu: Nên vẽ cùng màu cách hoa + Vẽ màu cho không ngoài hình vẽ 3.Thực hành: + Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình cánh hao cho + Vẽ theo nét chấm + Vẽ cân đối theo đường trục + Vẽ màu theo ý thích + Màu cánh hoa có thể là màu + Màu có thể có đến màu Nhận xét đánh giá: - - GV thu bài nḥận xét màu đều, gọn h́ ình - Học sinh chú ý quan sát - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích mình HS trình bày sản phẩm - Học sinh nhận xét đánh giá bài vẽ về: + Cách vẽ hình cân đối Màu sắc tươi sáng 4.Củng cố: - Hỏi tên bài - GV hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét -Tuyên dương 5.Dặn dò: Bài thực hành nhà Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: 23 /12 / 2012 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 28 / 12 / 2012 TUẦN: 18 Môn: Học vần TIẾT: Bài: Ôn tập kiểm tra HKI -Ngày soạn: 23 /12 / 2012 TUẦN: 18 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 28 / 12 / 2012 Môn: Toán (24) TIẾT: Bài: Một chục, tia số I Mục đích yêu cầu: - Biết chục là 10 đơn vị - Nhận biết mười đơn vị là chục - Bước đầu nhận biết tia số và biết vẽ tia số II Chuẩn bị: + GV: Một bó chục và mười que tính rời, vật mẫu có số lượng là 10 III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Hôm trước em học toán bài gì? - Muốn so sánh đoạn thẳng vật ta đo cách nào? - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Hoạt đông GV Hoạt đông HS Ghi chú a Giới thiệu bài: Một chục – tia số b Giới thiệu “Một chục”: - Cho HS xem tranh đếm số lượng trên cây: + Trên cây có quả? + Có 10 - 10 hay còn gọi là chục + Vậy trên cây có bao nhiêu quả? + chục - GV viết tranh vẽ cây trên bảng + Có 10 + Có chục - Cho HS lấy 10 que tính và hỏi: 10 que tính + Là chục que tính hay còn gọi là que tính? - GV ghi: + Có 10 que tính + Có chục que tính + 10 đơn vị còn gọi là chục? + Là chục + Vậy chục đơn vị? + 10 đơn vị - Cho HS nhắc lại kết quả: 10 đơn vị chục, chục 10 đơn vị c Giới thiệu “Tia số” - GV vẽ tia số giới thiệu: Đây là tia số Trên tia số có điểm gốc là (được ghi số 0) Các điểm (vạch) cách ghi số, điểm (mỗi vạch) ghi số thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4…) và tia số này còn kéo dài để ghi các số Đầu tia số đánh mũi nhọn (mũi tên) + Số bên trái lớn số + Nhìn vào tia số em có SS gì các số? bên phải (25) d Thực hành: - Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài: + Vẽ thêm cho đủ chục chấm Bài tròn - Trước vẽ, phải đếm ô có bao + HS làm bài tập nhiêu chấm tròn còn thiếu bao nhiêu chấm tròn thì vẽ vào cho đủ chục + Bài 2: Gọi HS đọc đề bài: + Khoanh tròn vào chục Bài vật - Đếm trước khoanh tròn chục vật - Cho em ngồi cạnh đổi và KT bài làm nhau, bạn nào sai thì báo cáo với GV + Bài 3: HS đọc đề bài: + điền số vào vạch Bài tia số - Các em phải viết số theo thứ tự nào? - Viết theo tăng dần + Chữa bài: - Gọi HS lên bảng viết vào vạch - HS nhận xét tia số mà GV kẻ sẵn - GV nhận xét và cho điểm Củng cố: Tập đếm từ đến 10 và ngược lại Dặn dò: - HS tham gia trò chơi - Xem trước bài “mười - mười hai” - Tập viết số 11, 12 vào bảng - Tập đếm xuôi, đếm ngược 11, 12 - Tập so sánh số 11 và 12 - Tìm số liền trước số 10, số liền sau số 11 Điều chỉnh bổ sung -Ngày soạn: 23 /12 / 2012 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 28 / 12 / 2012 TUẦN: 18 Môn: Tự nhiên và xã hội TIẾT: 18 Bài: Cuộc sống xung quanh I.Mục đích yêu cầu : Sau học học sinh biết : - Nói số nét chính hoạt động sinh sống nhân dân địa phương và hiểu người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác - Biết hoạt động chính nông thôn - Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương Tích hợp GDMT: Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên và xă hội xung quanh (26) +Các kĩ sống cần giáo dục: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát cảnh vật và hoạt động sinh sống người dân địa phương - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh sống thành thị và nông thôn - Phát triển kĩ hợp tác quá trình thực công việc II.Chuẩn bị: - Các phương pháp: Quan sát trường/ tranh ảnh,thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, - Các kĩ thuật dạy học tích cực: chia nhóm, hỏi và trả lời, động não… - Các hình bài 18 phóng to - Tranh vẽ cảnh nông thôn III.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định : - Hát bài hát tập thể 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : + Vì phải giữ lớp học sẽ? + Em đã làm gì để giữ lớp học đẹp? GV nhận xét cho điểm Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động GV + Giới thiệu bài: ( Khám phá) - Cho học sinh quan sát tranh cách đồng lúa phóng to - Hỏi: Bức tranh cho biết sống đâu? - Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng Hoạt động : ( Kết nối ) Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường Mục tiêu: (Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin) Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động diễn xunh quanh mình Các bước tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV cho học sinh quan sát và nhận xét về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ…), nhà các quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống nghề gì? Bước 2: Thực hoạt động: Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói quan sát Hoạt động HS - Học sinh quan sát và nêu: Ở nông thôn - Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận Ghi chú (27) Bước 3: Kiểm tra kết hoạt động Gọi học sinh kể gì mình quan sát Tích hợp GDMT: Hỏi:- Để có cảnh đẹp chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan đó? -Trước trường ta chuẩn bị xây công viên các em biết công viên để làm gì? Kế luận: Chúng ta sống xă hội có nhiều cảnh quan, hoạt động xă hội diễn ngày, bài học TN-XH hôm còn giúp chúng ta hiểu biết thêm gì xảy xung quanh ta Hoạt động 2:Làm việc với SGK Mục tiêu: (Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin) Học sinh nhận đây là tranh vẽ hoạt động nông thôn Kể số hoạt động nông thôn Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động: + Con nhìn thấy gì tranh? + Đây là tranh vễ sống đâu? Vì biết? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: - Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên - GV chốt lại Hoạt động 3: (Thực hành) Thảo luận nhóm: Mục tiêu: (Phát triển kĩ hợp tác quá trình thực công việc) Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình Các bước tiến hành: Bước 1: Chia nhóm theo học sinh và thảo luận theo nội dung sau: + Các sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: - Mời học sinh đại diện nhóm lên trình bày cho các bạn và cô cùng nghe - Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh 4.Củng cố: (Vận dụng) - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm em Nêu nội dung theo yêu cầu GV - Học sinh xung phong kể gì mình quan sát - Học sinh khác nhận xét bạn kể - Bảo vệ, chăm sóc, không phá hoại - Để người vui chơi sau học tập, làm việc căng thẳng - Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi GV - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - HS thảo luận và nói cho nghe nơi sống mình và gia đình… (28) - Hỏi tên bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét Tuyên dương 5.Dặn dò: - Lin hệ thực tế: HS nhà quan sát cảnh vật xung quanh mình và nêu cho các bạn biết xung quanh mình có gì làm mình yêu thích Điều chỉnh bổ sung (29)

Ngày đăng: 24/06/2021, 10:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w