PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lý thuyết về vốn con người của Becker (1975) đào tạo nghề tạo ra kĩ năng giúp nâng cao năng suất lao động của công nhân. Lý thuyết này cũng khẳng định có mối quan hệ giữa đào tạo nghề và sự nghèo đói, đào tạo nghề là một trong những công cụ hữu hiệu để giảm nghèo. Mối liên hệ này có thể được tìm thấy ở cả mức độ vi mô và vĩ mô; dựa vào mức độ nghèo và trên trình độ giáo dục. Vì thông qua đào tạo nghề, người lao động có tay nghề có cơ hội tìm kiếm việc làm mới để nâng cao thu nhập (Nickell, 2004). Bên cạnh đó, Krueger (1983) lập luận rằng nghèo đói được cho là xuất phát từ những ảnh hưởng đến tiền lương thực nhận của những người lao động không có trình độ hoặc có khả năng lao động nhưng không có trình độ tay nghề và không có nguồn lực tài chính. Đào tạo nghề cho người lao động giúp giảm nghèo thông qua tăng năng suất lao động cho người nghèo (Ngân hàng thế giới, 1995). Đồng thời trang bị cho con người những kĩ năng mà họ cần để tham gia vào phát triển nền kinh tế - xã hôi, hơn nữa đây là lực lượng lớn lao động tham gia học nghề tại các cơ sở đào tạo nghề. Lao động qua đào tạo nghề thực chất là nâng cao trình độ tay nghề của người lao động thông qua học nghề. Lao động có chất lượng cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, tạo cơ hội việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống và xóa đói giảm nghèo trong nông thôn (Zhang Cong Cheng, 2008). Đối với các nước đang phát triển, để thực hiện thành công việc xoá đói giảm nghèo thì vấn đề trước tiên là tập trung phát triển chất lượng của lực lượng lao động thông qua đào tạo nghề cho người lao động (Adetunji Babatunde và các cộng sự, 2012). Đào tạo nghề cho người lao động là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề đói nghèo vì nó làm cho người học có thu nhập cao (Nasir Muhammad, 2016). Trong khi đó lực lượng lao động vùng Tây Bắc trong giai đoạn 2014 - 2018 thay đổi không nhiều trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, số lao động ở nông thôn thường chiếm trên 82% tổng số lao động của toàn vùng và có xu hướng tăng qua các năm. Trong vòng 5 năm từ 2014 đến 2018, đã có thêm 105.942 người tham gia vào lực lượng lao động của vùng trong đó số lao động ở khu vực thành thị chỉ tăng thêm 34.658 người, còn lại là ở khu vực nông thôn. Lực lượng lao động của vùng Tây Bắc tuy lớn nhưng trình độ của lao động lại không cao, đa số lao động của vùng hiện nay không có trình độ chuyên môn (chiếm khoảng trên 83% tổng số lao động của cả vùng). Đây là một trong những cản trở rất lớn trong việc phát triển kinh tế chung của cả vùng. Tỷ lệ người lao động học sơ cấp nghề và cao đẳng nghề cũng rất ít. Qua đây có thể thấy, với hơn 3 triệu người trong lực lượng lao động hàng năm nhưng lại tập trung chủ yếu ở nông thôn, làm những công việc giản đơn, không cần nhiều đến chuyên môn kỹ thuật là một trong những nguyên nhân dẫn đến kinh tế vùng Tây Bắc trong những năm qua còn rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, vùng Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 vẫn ở mức cao nhất cả nước, với tỷ lệ 29,14% hộ nghèo và 10,69% hộ cận nghèo, nơi đây được coi là “lõi nghèo” của cả nước, trong đó có nhiều tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 30% như: Điện Biên, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái ... Các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc đều có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhất cả nước, điều kiện sống người dân còn rất thấp bởi đây là nơi có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình phức tạp, khó khăn , đất đai khô cằn, diện tích đất sản xuất giảm, chất lượng suy thoái; thiếu nguồn nước; do các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt như nóng, lạnh, lũ quét, sạt lở đất thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn đến tính mạng, đời sống cũng như việc sản xuất của nhân dân trong vùng, đặc biệt là các khó khăn về khả năng tiếp cận các dịch vụ Y tế, giáo dục, thông tin… Trong những năm vừa qua công tác giảm nghèo ở khu vực Tây Bắc đã phát huy hiệu quả, các địa phương vận dụng lồng ghép tốt các nguồn vốn đầu tư hỗ trợ để thực hiện các giải pháp giảm nghèo, thông qua việc nâng cao nhận thức, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, triển khai các chính sách va y vốn ưu đãi, xây dựng mô hình kinh tế phù hợp với đặc thù mang lại hiệu quả cao… Nhiều mô hình nông nghiệp chất lượng cao được hình thành từng bước tạo vùng sản xuất hàng hóa ở vùng Tây Bắc. Tuy nhiên việc giảm tỉ lệ nghèo đói ở vùng Tây Bắc mới chỉ dựa vào các chính sách nhà nước là chủ yếu, chưa phát huy được tính tự chủ, tự giác của người dân trong việc tự vươn lên thoát nghèo trong cuộc sống. Còn hạn chế trong công tác đào tạo nghề cho người lao động; hỗ trợ tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm cho người dân; giúp cho người dân tự đảm bảo thu nhập, tự đảm bảo cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Như vậy, nếu nâng cao được tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề sẽ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, góp phần tăng năng suất lao động, tăng lao động việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững. Đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế phát triển như vũ bão, cách mạng công nghiệp 4.0 đang ngày càng len lỏi vào đời sống của người dân, nếu chỉ dựa vào nông nghiệp, nông thôn, không đưa khoa học kỹ thuật vào đời sống thì cuộc sống của người dân sẽ rất khó được cải thiện nếu như không muốn nói sẽ là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Nghiên cứu này sẽ tìm hiểu rõ mối quan hệ tương quan giữa lao động qua đào tạo nghề và vấn đề giảm nghèo đa chiều ở một vùng kém phát triển như Tây Bắc, luận án nghiên cứu đề tài “Tác động của lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều ở vùng Tây Bắc”. Kết quả của luận án sẽ chỉ ra những tác động trong ngắn hạn và dài hạn của lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều ở vùng Tây Bắc, cụ thể là sự tác động của lao động qua đào tạo nghề đến cơ hội việc làm, thu nhập của người lao động và khả năng tiếp cận tới dịch vụ xã hội cơ bản của hộ gia đình (y tế, giáo dục, nhà ở, thông tin,..). Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở kiểm chứng cho các mô hình lý thuyết đã có từ trước nhưng được áp dụng phân tích trong điều kiện hoàn cảnh mới. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, việc xác định tỷ lệ nghèo đói ở nước ta được thực hiện dựa trên hai tiêu chí là nghèo theo thu nhập (nghèo đói nói chung) và nghèo đa chiều. Tỷ lệ Nghèo đa chiều được xác định căn cứ vào Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, sẽ là cơ sở để kiểm chứng thực tiễn của mô hình đánh giá lý luận nghèo đa chiều hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI THANH HÀ TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TÂY BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu tác động đào tạo nghề đến việc làm người lao động 1.1.1 Các nghiên cứu quốc tế tác động đào tạo nghề đến việc làm người lao động 1.1.2 Các nghiên cứu nước tác động đào tạo nghề đến việc làm người lao động 1.2 Các nghiên cứu tác động đào tạo nghề đến thu nhập người lao động 1.2.1 Các nghiên cứu quốc tế tác động đào tạo nghề đến thu nhập người lao động 1.2.2 Các nghiên cứu nước tác động đào tạo nghề đến thu nhập người lao động 11 1.3 Các nghiên cứu tác động đào tạo nghề đến giảm nghèo, nghèo đa chiều 12 1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế tác động đào tạo nghề đến giảm nghèo, nghèo đa chiều 12 1.3.2 Các nghiên cứu nước tác động đào tạo nghề đến giảm nghèo, nghèo đa chiều .16 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU .21 2.1 Đào tạo nghề lao động qua đào tạo nghề 21 2.1.1 Đào tạo nghề hình thức dạy nghề 21 2.1.2 Lao động qua đào tạo nghề 23 2.2 Nghèo nghèo đa chiều 25 iv 2.2.1 Quan điểm nghèo nói chung 25 2.2.2 Quan điểm nghèo đa chiều 28 2.3 Khung phân tích tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 35 2.3.1 Cơ sở lý thuyết tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 35 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều .41 2.4 Mơ hình nghiên cứu tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 42 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU 45 3.1 Căn lựa chọn mơ hình phương pháp nghiên cứu 45 3.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Tây Bắc 45 3.1.2 Đặc điểm lực lượng lao động vùng Tây Bắc 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 52 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu sơ cấp 52 3.2.2 Phương pháp thu thập nguồn thông tin số liệu thứ cấp 53 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu nghiên cứu 54 3.3 Mơ hình phân tích tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 54 3.3.1 Tác động lao động qua đào tạo nghề đến khả có việc làm người lao động 54 3.3.2 Tác động đào tạo nghề đến thu nhập người lao động 56 3.3.3 Tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 58 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 60 4.1 Thực trạng sở đào tạo nghề số học sinh tham gia học nghề vùng Tây Bắc 60 4.1.1 Số sở dạy nghề phân theo loại hình, loại sở tỉnh/thành phố 60 4.2 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề (được đào tạo nghề) vùng Tây Bắc 67 4.2.1 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề theo khu vực 67 4.2.2 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề theo giới tính 68 v 4.2.3 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề theo nhóm tuổi 69 4.2.4 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề theo lao động trả lương 70 4.2.5 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề theo ngành sản xuất 71 4.2.6 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề theo nghề nghiệp, chuyên môn .72 4.2.7 Thực trạng lao động qua đào tạo nghề theo loại hình doanh nghiệp 73 4.3 Thực trạng thu nhập người lao động qua đào tạo nghề vùng Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2018 74 4.3.1 Thực trạng thu nhập người lao động qua đào tạo nghề theo khu vực 74 4.3.2 Thực trạng thu nhập người lao động qua đào tạo nghề theo giới tính 76 4.3.3 Thực trạng thu nhập người lao động qua đào tạo nghề theo nhóm tuổi 77 4.3.4 Thực trạng thu nhập người lao động qua đào tạo nghề theo ngành kinh tế .79 4.3.5 Thực trạng thu nhập người lao động qua đào tạo nghề theo nghề nghiệp .80 4.3.6 Thực trạng thu nhập người lao động qua đào tạo nghề theo loại hình doanh nghiệp 81 4.4 Thực trạng giảm nghèo giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 82 4.4.1 Kết thực giảm nghèo chung vùng Tây Bắc 82 4.4.3 Kết thực giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 85 4.4.4 Quan hệ lao động qua đào tạo nghề nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 93 4.5 Phân tích tác động lao động qua đào tạo nghề đến việc làm, thu nhập giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 103 4.5.1 Tác động lao động qua đào tạo nghề đến khả có việc làm thu nhập 103 4.5.2 Tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 117 4.6 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề, việc làm cho người lao động, công tác giảm nghèo giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 122 4.6.1 Những mặt đạt công tác đào tạo nghề, việc làm cho người lao động, công tác giảm nghèo giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 122 4.6.2 Những hạn chế công tác đào tạo nghề, việc làm cho người lao động, công tác giảm nghèo giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 126 4.6.3 Nguyên nhân hạn chế 132 vi 4.7 Đánh giá chung tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc 137 4.7.1 Đào tạo nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập giảm nghèo đa chiều hộ gia đình vùng Tây Bắc 137 4.7.2 Kết giảm nghèo đa chiều số nơi chưa thật bền vững, chưa đồng đều, chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp 141 4.7.3 Hiện chế liên kết hiệu với doanh nghiệp nhằm giải việc làm cho người lao động sau đào tạo nghề chưa thực mở rộng 141 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẰM GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TÂY BẮC ĐẾN NĂM 2025 .143 5.1 Định hướng mục tiêu đào tạo nghề giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc đến năm 2025 143 5.1.1 Định hướng đào tạo nghề cho người lao động vùng Tây Bắc đến năm 2025 143 5.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc đến năm 2025 144 5.2 Các nhóm giải pháp thúc đẩy đào tạo nghề cho người lao động nhằm giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc đến năm 2025 147 5.2.1 Nhóm giải pháp đào tạo nghề cho người lao động 147 5.2.2 Nhóm giải pháp giải việc làm 149 5.2.3 Nhóm giải pháp giảm nghèo đa chiều 149 5.3 Kiến nghị 151 5.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành Trung ương .151 5.3.2 Đối với quyền địa phương vùng Tây Bắc 152 PHẦN KẾT LUẬN 153 6.1 Kết luận 153 6.2 Đóng góp Luận án 156 6.3 Hạn chế luận án 158 6.4 Hướng nghiên cứu đề tài 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .159 TÀI LIỆU THAM KHẢO .160 PHỤ LỤC 167 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VHLSS Bộ dự liệu điều tra mức sống hộ gia đình TCTK Tổng cục thống kê viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tính tốn sơ chiêu, số, ngưỡng thiếu 33 Bảng 3.1: Lực lượng lao động vùng Tây Bắc theo khu vực giai đoạn 2014-2018 .47 Bảng 3.2: Tình trạng việc làm vùng Tây Bắc giai đoạn 2014-2018 .51 Bảng 3.3: Các biến độc lập mơ hình 58 Bảng 4.1: Số sở dạy nghề thời điểm 31/12 phân theo loại hình tỉnh/thành phố 60 Bảng 4.2: Số sở dạy nghề thời điểm 31/12/2018 phân theo loại hình, cấp quản lý tỉnh/ thành phố 61 Bảng 4.3: Số giáo viên dạy nghề thời điểm 31/12/2018 phân theo loại sở, giới tính tỉnh/ thành phố .63 Bảng 4.4: Số học sinh học nghề tuyển phân theo trình độ đào tạo tỉnh/ thành phố thời điểm 31/12/2018 .65 Bảng 4.5: Số học sinh học nghề tốt nghiệp phân loại theo tỉnh/ thành phố 66 Bảng 4.6: Số học sinh học nghề tốt nghiệp phân loại theo trình độ đào tạo tỉnh/ thành phố năm 2018 67 Bảng 4.7: Tình trạng lao động qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo nhóm tuổi giai đoạn 2014-2018 70 Bảng 4.8: Tình trạng lao động qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo nghề nghiệp, chuyên môn giai đoạn 2014-2018 73 Bảng 4.9: Thu nhập qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo nhóm tuổi giai đoạn 2014-2018 77 Bảng 4.10: Thu nhập qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018 79 Bảng 4.11: Thu nhập qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo nghề nghiệp giai đoạn 2014-2018 80 Bảng 4.12 Số hộ nghèo, hộ cận nghèo phân theo tỉnh thành phố 83 Bảng 4.13: Số hộ nghèo phân theo nhóm đối tượng, tỉnh/ thành phố năm 2018 84 Bảng 4.20: Kết ước lượng mơ hình tác động đào tạo nghề tới thu nhập người lao dộng 108 Bảng 4.21: Kết ước lượng mơ hình tác động lao động qua đào tạo nghề đến nghèo đa chiều 117 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Lực lượng lao động vùng Tây Bắc theo giới tính giai đoạn 2012-2018 .48 Hình 3.2: Lực lượng lao động vùng Tây Bắc theo nhóm tuổi giai đoạn 2014-2018 49 Hình 3.3: Lực lượng lao động vùng Tây Bắc theo trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 2014-2018 50 Hình 3.4: Tình trạng việc làm vùng Tây Bắc theo hình thức trả lương giai đoạn 20142018 52 Hình 4.1: Số lượng giáo viên dạy nghề thời điểm 31/12/2018 phân theo tỉnh/thành phố 62 Hình 4.2: Số học sinh học nghề tuyển phân theo tỉnh/ thành phố 64 Hình 4.3: Tỷ lệ học sinh học nghề tuyển phân theo trình độ đào tạo tỉnh/ thành phố thời điểm 31/12/2018 .65 Hình 4.4: Tình trạng lao động qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo khu vực giai đoạn 2014-2018 68 Hình 4.5: Tình trạng lao động qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo giới tính giai đoạn 2014-2018 69 Hinh 4.6: Tình trạng lao động qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo nhóm tuổi giai đoạn 2014-2018 71 Hinh 4.7: Tình trạng lao động qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo ngành sản xuất giai đoạn 2014-2018 72 Hình 4.8: Tình trạng lao động qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 74 Hình 4.9: Thu nhập qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo khu vực 75 giai đoạn 2014-2018 75 Hình 4.10: Thu nhập qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo giới tính giai đoạn 2014-2018 76 Hình 4.11: Thu nhập qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo nhóm lao động trung niên giai đoạn 2014-2018 78 Hình 4.12: Thu nhập qua đào tạo nghề có việc làm vùng Tây Bắc theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 82 Hình 4.13 Số hộ nghèo, hộ cận nghèo phân theo tỉnh thành phố 83 Hình 4.14: Tỷ lệ thiếu hụt tiếp cận đa chiều hộ 87 x Hình 4.15: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều theo khu vực giai đoạn 2014-2018 89 Hình 4.16: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều theo giới tính chủ hộ giai đoạn 2014-2018 90 Hình 4.17: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều theo nhóm dân tộc giai đoạn 2014-2018 .92 Hình 4.18: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề hộ phân theo tình trạng nghèo .95 Hình 4.19: Tỷ lệ thiếu hụt tham gia bảo hiểm y tế theo trình độ đào tạo 98 Hình 4.20: Tỷ lệ thiếu hụt chất lượng nhà theo trình độ đào tạo 99 Hình 4.21: Tỷ lệ thiếu hụt diện tích nhà theo trình độ đào tạo 99 Hình 4.22: Tỷ lệ thiếu hụt nguồn nước sinh hoạt theo trình độ đào tạo 101 Hình 4.23: Tỷ lệ thiếu hụt hố xí hợp vệ sinh theo trình độ đào tạo 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý thuyết vốn người Becker (1975) đào tạo nghề tạo kĩ giúp nâng cao suất lao động công nhân Lý thuyết khẳng định có mối quan hệ đào tạo nghề nghèo đói, đào tạo nghề công cụ hữu hiệu để giảm nghèo Mối liên hệ tìm thấy mức độ vi mô vĩ mô; dựa vào mức độ nghèo trình độ giáo dục Vì thơng qua đào tạo nghề, người lao động có tay nghề có hội tìm kiếm việc làm để nâng cao thu nhập (Nickell, 2004) Bên cạnh đó, Krueger (1983) lập luận nghèo đói cho xuất phát từ ảnh hưởng đến tiền lương thực nhận người lao động khơng có trình độ có khả lao động khơng có trình độ tay nghề khơng có nguồn lực tài Đào tạo nghề cho người lao động giúp giảm nghèo thông qua tăng suất lao động cho người nghèo (Ngân hàng giới, 1995) Đồng thời trang bị cho người kĩ mà họ cần để tham gia vào phát triển kinh tế - xã hôi, lực lượng lớn lao động tham gia học nghề sở đào tạo nghề Lao động qua đào tạo nghề thực chất nâng cao trình độ tay nghề người lao động thông qua học nghề Lao động có chất lượng cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, tạo hội việc làm, tăng suất lao động, cải thiện đời sống xóa đói giảm nghèo nơng thơn (Zhang Cong Cheng, 2008) Đối với nước phát triển, để thực thành cơng việc xố đói giảm nghèo vấn đề trước tiên tập trung phát triển chất lượng lực lượng lao động thông qua đào tạo nghề cho người lao động (Adetunji Babatunde cộng sự, 2012) Đào tạo nghề cho người lao động cách tốt để giải vấn đề đói nghèo làm cho người học có thu nhập cao (Nasir Muhammad, 2016) Trong lực lượng lao động vùng Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2018 thay đổi không nhiều tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, số lao động nông thôn thường chiếm 82% tổng số lao động toàn vùng có xu hướng tăng qua năm Trong vịng năm từ 2014 đến 2018, có thêm 105.942 người tham gia vào lực lượng lao động vùng số lao động khu vực thành thị tăng thêm 34.658 người, lại khu vực nông thôn Lực lượng lao động vùng Tây Bắc lớn trình độ lao động lại khơng cao, đa số lao động vùng trình độ chun mơn (chiếm khoảng 83% tổng số lao động vùng) Đây cản trở lớn việc phát triển kinh tế chung 153 PHẦN KẾT LUẬN 6.1 Kết luận Kết nghiên cứu khẳng định, thời gian qua, sách lao động qua đào tạo nghề sách giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc số thành tựu sau: (i) Đào tạo nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm thu nhập hộ gia đình vùng Tây Bắc góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỷ lệ qua đào tạo nghề hộ có tác động ngược chiều tới tình trạng nghèo đói vùng Tây Bắc, tức lao động hộ đào tạo nghề nhiều khả giảm nghèo đa chiều hộ gia đình tăng lên; (ii) Các chương trình, sách giảm nghèo bền vững đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân, nhân dân đồng tình ủng hộ tích cực tham gia Các sách hỗ trợ giảm nghèo chung hỗ trợ giảm nghèo đặc thù thực đồng bộ, kịp thời đối tượng thụ hưởng, góp phần quan trọng việc phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao dân trí, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa kết ban đầu sách đào tạo nghê cho lao động vùng Tây Bắc phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh đó, sách khơng gây lãng phí nguồn lực hay tác động tiêu cực mơi trường, xã hội mà cịn góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh khu vực phát triển thông qua tự tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao nhận thức cho người lao động Trên sở phân tích tác động sách thơng qua mơ hình hồi quy xác xuất để ước lượng ảnh hưởng đào tạo nghề đến hội việc làm, thu nhập người lao động vùng Tây Bắc mơ hình Mincer với phương pháp điều chỉnh sai số mẫu Heckman để ước lượng mơ hình ảnh đào tạo nghề đến hội việc làm thu nhập vùng Tây Bắc, nghiên cứu khẳng định: (1) Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động vùng Tây Bắc chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn; phần lớn tập trung khu vực nông thơn; tỷ lệ lao động có qua đào tạo nghề có việc làm thường cao nam giới; lao động trẻ có độ tuổi 35 tuổi có hội tìm kiếm việc làm tốt nhất; người lao động thành thị dễ kiếm việc làm khu vực nơng thơn; (2) Người có tuổi cao thu nhập cao mức thu nhập đạt mức cao tuổi 44; người lao động có trình độ chun mơn cao đồng nghĩa với việc thu nhập tạo nhiều; người lao động khu vực thành thị có thu nhập cao so với nơng thơn, có khác biệt thu 154 nhập lao động nam so với lao động nữ; tất ngành lao động ngành nơng lâm thủy sản có thu nhập thấp vùng Tây Bắc; lao động làm việc khối nhà nước có thu nhập thấp loại hình doanh nghiệp; (3) Từ chủ trương sách Đảng Nhà nước năm gần đào tạo nghề cho người lao động vùng Tây Bắc đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội vùng Đối với tác động lao động qua đào tạo nghề giảm nghèo vùng Tây Bắc, luận án sử dụng mô hình hồi quy logistic nhị phân ước tính cho xác suất hộ gia đình nghèo trình độ học vấn khác sở nghiên cứu Greene (2008); Demaris (1995); Wooldridge (2009) Kết nghiên cứu rằng: lao động hộ đào tạo nghề nhiều khả hộ rơi nghèo đói giảm; xác suất hộ gia đình có chủ hộ nam giới rơi vào nghèo đa chiều cao so với chủ hộ nữ giới; chủ hộ qua đào tạo nghề có khả khỏi tình trạng nghèo đa chiều cao so với chủ hộ chưa học, chưa đào tạo nghề; nhóm hộ gia đình người dân tộc thiểu số có khả rơi vào nghèo đói cao so với hộ gia đình người Kinh; hộ gia đình sống thành phố sẽ có khả rơi vào nghèo đói hộ gia đình nơng thơn Ngồi ra, với sách Nhà nước có cải thiện nhiều tình trạng nghèo đói thời gian gần làm cho khả rơi vào nghèo đói hộ dân vùng Tây Bắc giảm nhiều Khi phân tích sách đào tạo nghề trình tạo hội việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo cho lao động vùng Tây Bắc, nghiên cứu rằng: (1) Về sách đào tạo nghề: Công tác đào tạo nghề cho lao động chưa coi trọng mức, tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa nhiều; tồn rào cản sách khuyến khích nơng dân nịng cốt để tham gia dạy nghề, truyền nghề cho bà con; Thiếu hệ thống đánh giá hiệu đào tạo nghề; nhận thức việc học nghề phận lao động nông thôn chưa đầy đủ; việc kết nối sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp cịn hạn chế, cơng tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề chưa tốt; (2) Về sách giảm nghèo: Nhận thức trách nhiệm công tác giảm nghèo cấp, ngành người dân nâng lên, huy động hệ thống trị để thực công tác giảm nghèo cấp sở; chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường, việc làm vùng, nhóm dân cư vùng Tây Bắc chưa thu hẹp; thiếu gắn kết hỗ trợ đời sống, phát triển sản xuất với chuyển giao khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật, bảo vệ môi trường, thu hút đầu tư 155 Bên cạnh mặt tích cực góp phần giúp người lao động học nghề, có việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện đời sống điều kiện làm việc thân gia đình, góp phần tích cực cơng xố đói, giảm nghèo vùng; sách đào tạo nghề cho lao động vùng Tây Bắc hạn chế như: (1) Cịn tản mạn, có q nhiều chương trình, dự án chưa thống dẫn đến chồng chéo, hiệu thực hiện; (2) Tỷ lệ lao động có việc làm chủ yếu thuộc nhóm ngành nơng nghiệp - lâm nghiệp với hình thức tự tạo việc làm, nâng cao suất lao động; (3) Chưa có sách riêng cho giáo viên dạy nghề trường, trung tâm dạy nghề cho người dân tộc thiểu số giáo viên dạy nghề người dân tộc thiểu số; (4) Một số lao động tham gia đào tạo nghề theo phong trào, không phù hợp với nhu cầu người lao động; (5) Một số nghề đào tạo chưa thực phù hợp vùng dân tộc thiểu số nghề: khí, điện lạnh, hàng, sửa chữa điện thoại nam giới may mặc, uốn tóc nữ; (6) Kết giảm nghèo đa chiều số nơi chưa thật bền vững, chưa đồng đều, chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp; (7) Hiện chế liên kết hiệu với doanh nghiệp nhằm giải việc làm cho người lao động sau đào tạo nghề chưa thực mở rộng Để khắc phục hạn chế trên, luận án đề xuất giải pháp nhằm thực thi tốt sách đào tạo nghề cho lao động vùng Tây Bắc, bao gồm: (1) Nhóm giải pháp đào tạo nghề như: (i) Tăng cường chủ động quyền địa phương cơng tác đào tạo nghề cho lao động; (ii) Xây dựng hệ thông đánh giá công tác đào tạo nghề cho người dân cách khoa học hiệu để người dân chủ động tham gia vào trình giám sát đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho người lao động; (iii) Thực đảm bảo có hiệu sách bình đảng giới việc định hướng đào tạo nghề cho người lao động, xố bỏ tượng bất bình đẳng giới, định kiến đào tạo nghề cho người lao động; (iv) Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức việc học nghề để chủ động tìn kiếm việc làm, tăng thu nhập vươn lên nghèo; (v) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá việc đào tạo nghề cho người lao động vùng Tây Bắc; (vi) tăng cường phối hợp nhịp nhàng quan việc tổ chức dạy nghề cho người dân; (vii)Tập trung nguồn lực cho công tác đào tạo nghề, đầu tư cho hệ thống sở dạy nghề 156 (2) Nhóm giải pháp giải việc làm: (i) Nâng cao lực hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm; tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm cho người lao động; (ii) Tập trung phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh, kinh doanh có hiệu Tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển doanh nghiệp lớn, khu công nghiệp để thu hút lao động vào làm việcTạo m ôi trường thuận lợi để phát triển thị trường lao động để người lao động tìm tạo việc làm nước (xuất khẩu lao động); (iii) Các địa phương tập trung nguồn lực cho công tác việc làm để người lao động có hội tiếp cận với công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo Mở rộng công tác xã hội hố nguồn kinh phí để thực hỗ trợ việc làm cho người dân góp phần chủ động tìm kiếm việc làm đa dạng hố sinh kế (3) Nhóm giải pháp giảm nghèo đa chiều: (i) Cần tách bạch Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo An sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2025; (ii); phải xác định xóa đói, giảm nghèo sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội; cần đạo thực giảm nghèo phải hướng vào vùng tỷ lệ hộ nghèo cao vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; (iii) Phải tích cực giải việc làm cho người lao động gắn với đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh đào tạo nghề ngắn hạn cho người lao động nông thôn lĩnh vực nông nghiệp phi nơng nghiệp; (iv) Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo, phát động phong trào quần chúng sâu rộng.; (v) Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chủ chốt xã, trưởng thôn/bản, cán làm công tác giảm nghèo phải có tâm huyết, sâu sát với quyền sở người dân hộ nghèo; (vi) Thường xuyên tổng kết, đánh giá, đổi sách giảm nghèo cho phù hợp với thực tiễn 6.2 Đóng góp Luận án - Thứ nhất, luận án sử dụng lý thuyết vốn người để giải thích cho mối quan hệ đào tạo nghề cho lao động thu nhập, giảm nghèo đa chiều - Thứ hai, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để ước lượng ảnh hưởng đào tạo nghề đến hội việc làm người lao động, đến thu nhập người lao động vùng Tây Bắc Đối với cấp hộ gia đình, luận án sử dụng số tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề hộ làm biến đại diện cho ảnh hưởng đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều, kết thu sẽ giúp phản ánh tốt so với trường hợp nghiên cứu sử dụng biến trình độ chủ hộ để phản ánh 157 Một số phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án - Thứ nhất, đào tạo nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm thu nhập hộ gia đình vùng Tây Bắc góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa; - Thứ hai, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động vùng Tây Bắc chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn; phần lớn tập trung khu vực nông thôn; tỷ lệ lao động có qua đào tạo nghề có việc làm thường cao nam giới; lao động trẻ có độ tuổi 35 tuổi có hội tìm kiếm việc làm tốt nhất; người lao động thành thị dễ kiếm việc làm khu vực nông thôn; - Thứ ba, kết giảm nghèo đa chiều số nơi chưa thật bền vững, chưa đồng đều, chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp Nếu lao động hộ đào tạo nghề nhiều khả hộ rơi nghèo đói giảm; chủ hộ qua đào tạo nghề có khả khỏi tình trạng nghèo đa chiều cao so với chủ hộ chưa học, chưa đào tạo nghề; - Thứ tư, công tác đào tạo nghề cho lao động chưa coi trọng mức, tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa nhiều; tồn rào cản sách khuyến khích nơng dân nòng cốt để tham gia dạy nghề, truyền nghề; việc kết nối sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp hạn chế - Thứ năm, giải pháp nhằm thực thi tốt sách đào tạo nghề cho lao động vùng Tây Bắc, bao gồm(i) Tăng cường chủ động quyền địa phương công tác đào tạo nghề cho lao động; (ii) Xây dựng hệ thông đánh giá công tác đào tạo nghề cho người dân cách khoa học hiệu để người dân chủ động tham gia vào trình giám sát đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho người lao động; (iii) Thực đảm bảo có hiệu sách bình đảng giới việc định hướng đào tạo nghề cho người lao động, xố bỏ tượng bất bình đẳng giới, định kiến đào tạo nghề cho người lao động; (iv) Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức việc học nghề để chủ động tìn kiếm việc làm, tăng thu nhập vươn lên nghèo; (v) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố việc đào tạo nghề cho người lao động vùng Tây Bắc; (vi) tăng cường phối hợp nhịp nhàng quan việc tổ chức dạy nghề cho người dân; (vii)Tập trung nguồn lực cho công tác đào tạo nghề, đầu tư cho hệ thống sở dạy nghề 158 - Thứ sáu, thành công luận án sẽ sở lý luận thực tiễn cho nhà quản lý địa phương, vùng miền nước làm việc hoạch định phát triển kinh tế xã hội nói chung, điều hành thực sách giảm nghèo đa chiều địa phương nói riêng 6.3 Hạn chế luận án - Chưa sâu nghiên cứu phân tích tác động sách đào tạo nghề cho lao động vùng Tây Bắc - Chưa nghiên cứu chất lượng đội ngũ đào tạo nghề, sở vật chất, chất lượng chương trình đào tạo nghề, thay đổi nội dung đào tạo nghề so với nhu cầu thị trường lao động (nhu cầu Doanh nghiệp) ảnh hưởng đến giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc - Chưa nghiên cứu yếu tốc tác động đến giảm nghèo bền vững vùng Tây Bắc 6.4 Hướng nghiên cứu đề tài Một số hướng nghiên cứu luận án là: - Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng đào tạo nghề đến hội việc làm, thu nhập người lao động Vùng Tây Bắc - Sự phù hợp đào tạo nghề nhu cầu thị trường lao động vùng Tây Bắc - Các yếu tốc tác động đến giảm nghèo đa chiều bền vững vùng Tây Bắc 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thanh Hà (2020), 'Lao động qua đào tạo hội việc làm hưởng luong vùng Tây Bắc', Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Dạy nghề giải việc làm cho lao động vùng dân tộc, Nhà xuất Lao động - Xã hội, trang 177-188 Bùi Thanh Hà (2020), 'Ảnh hưởng trình độ đào tạo nghề hộ đến thoát nghèo vùng Tây Bắc', Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 33, tháng 11/2020, trang 87-90 Bùi Thanh Hà (2020), 'Tác động đào tạo nghề đến thu nhập người lao động vùng Tây Bắc', Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 36, tháng 12/2020, trang 89-93 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abuka, C.A., Ego, M.A., Opolot, J and Okello, P (2007), Determinants of Poverty Vulnerability in Uganda, Discussion Paper No 203, Institute for International Integration Studies Adam Smith (2003), Của cải dân tộc (The Wealth of Nation), Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Afrooz, Ahmad, Khalid Abdul Rahim, Zaleha Mohd Noor, and Lee Chin (2010), 'Human Capital and Labor Productivity in Food Industries ofIran', International Journal of Economics and Finance, 47-51 Aftab, S., Hamid, N & Prevez, S (2002, July), Poverty in Pakistan-Issues, causes and Institutional Responses, Islamabad: Asian Development Bank Pakistan Resident Mission Anka, L (2009), Empirical Analysis of The Determinants of Rural Poverty in Sindh Province Of Pakistan, Jamshoro, Sindh Development Studies Centre University of Sindh Appleton, S (1997), Leaping into the ark: Some reflections on free primary education in Uganda, Cambridge, UK: Centre for the Study of African Economies, University of Oxford Awan, M S., Malik, N., Sarwar, H., & Waqas, M (2011), Impact of education on poverty reduction (MPRA Paper No 31826), Munich Personal RePEc Archive Retrieved from http://mpra.ub.unimuenchen de/41923/1/MPRA_paper_41923.pdf Bakhtiari, Q., Dean, B.L., Lodhi, M et al (2014), Next Generation: Insecure lives, Untold Stories, Islamabad: The British Council Pakistan Bukhari, M A (2005), Economics of Education, Islamabad: Allama Iqbal Open University 10 Burtless, G., Smeeding, T M.,& Rainwatr, L (2000), United States Poverty in a cross National context, Luxembourg: Luxembourg Income study, working Paper 11 Cai, Z Z, (1996), Internal External Effects of Education on the Growth of National Product, A Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Arts, Illinois State University 161 12 Chambel, J., & Hartl, M (201 I), Technical and Vocational Skilsl development forPpoverty alleviation, International Fund for Agricultural Development (IFAD) Policy and Technical Advisory Division 13 Chansarn, Supachet (2010), 'Labor Productivity Growth, Education, Health and Technological Progress: A Cross-Country Analysis', Economic Analysis & Policy, (2010): 249-61 14 Cheema, F (2004), Macroeconomic Stability of Pakistan: The Role of IMF and World Bank (1997 - 2003), University of Illinois 15 Commission of the European Communities (2001), Measures taken and to be taken by the Commission to address the poverty reduction objective of EC development policy, Commission Staff working paper, Brussels, 26 July 2001, SEC (2001)1317 16 Corbett, T J (2002), Poverty In T J Corbett, Encarta Encyclopedia, Microsoft 17 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt nam, Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Fitzsimons, P., (1999), 'Human capital theory and education', Encyclopedia of philosophy of education, pp.1-5 20 Fleisher, Belton M, Yifan Hu, Haizheng Li, and Seonghoon Kim (2011), 'Economic Transition, Higher Education and Worker Productivity in China', Journal of Development Economics, 86-94 21 Forbes, Matthew, Andrew, Barke, and Stewart, Turner (2010), 'The Effects of Education and Health on Wages and Productivity', Productivity Commission Staff Working Paper, 1-96 22 Gary Stanley Becker, (1964), 'Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education', National Bureau of Economic Research, 1964, 2nd ed., 1975, 3rd ed., 1993 23 Gemmell, N (1996), 'Evaluating the Impacts of Human Capital Stocks and Accumulation on Economic Growth: Some New Evidence', Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 58(1), 9-28 24 Goh, C., Luo, X., and Zhu, N (2009), 'Income Growth, Inequality and Poverty Reduction: A Case Study of Eight Provinces in China', China Economic Review, 20(3), 485-496 162 25 Gundlach, E., de Pablo J N., & Weisert, N (2001), Education is good for the Poor: A note on Dollar and Kraay (Discussion paper, No 2001/137), Helsinki, Finland: United Nations University, World Institute for Development Economics 26 Hafeez, M (2012, December I I), In effective policies, lack of technical education behind poverty: experts, The News, p I 27 Haq, R., & Bhatti, M A (2001), Estimating Poverty in Pakistan, The non-food Consumption Share Approach, Islamabad: Pakistan Institute of Development Economics 28 Harper, C., Marcus, R., and Moore, K (2003), 'Enduring Poverty and theConditions of Childhood: Lifecourse and Intergenerational Poverty Transmissions', World Development, 31(3), 535-554 29 Hickey, S (2001, March), 'Chronic Poverty in Sub-Saharan Africa, Background Paper I', Chronic Poverty Research Centre, retrieved from http://www.mauritiustimes.com/ 010208rohit.htm 30 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 31 Hussain, D (2014, June 9), Half of the country's population living below poverty line, Down, p I 32 Indermit S Gill, Fred Fluitman (2000), Vocational Education and Training Reform - Matching Skills to Market and Budgets, Oxford University Press, Washington D.C 33 Iqbal, A (2012, December II), In effective policies, lack of technical education behind poverty: experts, The News, p I 34 Jacob, S., Jacobson, R., & Marchbank, J (2000), State of Conflict: Gender, violance and Resistance, New York: Zed Books 35 Jajri, Idris, and Rahmah Ismail., (2010), 'Impact of Labour Quality on Labour Productivity and Economic Growth', African Journal of Business Management, (2010): pp: 486-95 36 Jamal, H (2005), 'In Search of Poverty Predictors: The Case of Urban and Rural Pakistan', The Pakistan Development Review, 44,37-55 37 Janjua, P Z., & Kamal, U A (2011), 'The role of education and income in poverty alleviation: A cross-country analysis', The Lahore Journal of Economics, 16(1), 143-172 38 Janjua, P Z., & Kamal, U A (2011), 'The role of education and income in poverty alleviation: A cross-country analysis', The Lahore Journal of Economics, 16(1), 143-172 163 39 Javed, Z H., & Asif, A (2011), 'Female households and poverty: A case study of Faisalabad District', International Journal of Peace and Development Studies, 2(2), 37-44 40 Jeffery, R and Basu, M.A (1996), Girls' Schooling, Women's Autonomy and Fertility Change in South Asia, New Delhi: Sage Publications 41 Kızılgol, O A., & Demir, C (2010), 'Turkiye’de yoksulluğun boyutuna ilişkin ekonometrik analizler (Econometric analyses of poverty dimension in Turkey)', Business and Economics Research Journal, 1(1), 21-32 42 Krathwohl, D R (2002, Autumn), 'A Revision of Bloom's Taxonomy: An Overview', Theory into Practice, 41 (4) pp.212-218 43 Krueger Lindahl, (2001), 'Education for Growth: Why and For Whom?', Journal of Economic Literature, Vol XXXIX 44 Kyereme, S S., & Thorbecke, E (1991), 'Factors affecting food poverty in Ghana', Journal of Development Studies, 28(1), 39-52 45 Lindquist, E A, Vincent, S., & Wanna, J (2011), Delivering Policy ReformAnchoring Significant Reforms in Turbulent Times, Canberra: ANU E Press 46 Maitra, P., & Vahid, F (2006), 'The effect of household characteristics on living standards in South Africa 1993-1998: A quantile regression analysis with sample attrition', Journal of Applied Econometrics, 21(7), 999-1018 47 Malik, A B., Amin, N., Yasirlrfan, BilalKakli, M., Piracha, Z F" & Zia, M A (2015, March), 'Pakistan Education Statistics 2013-14', Islamabad: National Education management Information System AEPAM 48 Matsuura, K (2000), Forward In UNESCO, World Education Report 2000 Towards Education for All through life (pp 3-4), Paris: Unesco Publishing 49 Mirza, M., Chaudhary, A S., & Rasheed, K (2005), Mubadiat - e - Taleem Lahore: Punjab Text Book Board 50 MOE, (1998), National Education Poliicy 1998-2010, Islamabad: PUBLIC SECTOR of Pakistan 51 Mughal,W.H (2007), 'Human Capital Investment and Poverty Reduction Strategy in Pakistan', Labour and Management in Development, 7, 61-77 52 Nagi, W (2012, December II), In effective policies, lack of technical education behind poverty: experts, The News, p I 53 Nasir, Z M and Nazli, H (2000), Education and Earnings in Pakistan, Research Report No 177, Pakistan Institute of Development Economics (PIDE) 164 54 Nguyễn Tiến Đạt (1990), Thuật ngữ giáo dục đại học chuyên nghiệp, Đề tài 52 VB 0202, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Dung (2011), 'Nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển kinh tế thời kỳ mới: từ chiến lược đến thực thi', Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Nhu cầu cấp bách, TP.HCM tháng 9/2011 56 Okojie, C E (2002), Gender and education as determinants of household poverty in Nigeria (Discussion Paper No 2002/37), Helsinki, Finland: World Institute for Development Economics Research 57 Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình Kinh tế Lao động, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 58 Piazza-Georgi, B, (2002), 'The role of human and social capital in growth: Extending our understanding', Cambridge Journal of Economics, Tập 26, Số 59 Psacharopoulos, G., & Patrinos, H A (2002), 'Returns to Investment in Education', Policy Research Working Paper, 2881, pp 1-28 60 Psacharopoulos, G., & Patrinos, H A (2002), 'Returns to Investment in Education', Policy Research Working Paper, 2881, pp 1-28 61 Qu, Yue, and Fang Cai (2011), 'Understanding China's Workforce Competitiveness: A Macro Analysis', Journal of Chinese Human ResourceManagement, (2011): 8-22 62 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 63 Qureshi, S K., & Arif, G M (2001), Profile of poverty in Pakistan 1998-99 (MIMAP Technical Paper Series No 5), Islamabad: Pakistan Institute of Development Economics 64 Qureshi, S.K and Arif, G.M (2001), Profile of Poverty in Pakistan 1998-99 MIMAP Technical Paper Series No 5, Pakistan Institute of Development Economics, Islamabad 65 Robert M Solow (1956), 'A Contribution to the Theory of Economic Growth', The Quarterly Journal of Economics, Vol 70, Issue 1, February 1956, pp 65-94 66 Rolleston, C (2011), 'Educational access and poverty reduction: The case of Ghana 1991-2006', International Journal of Educational Development, 31, 338-349 67 Self, S., and Grabowski, R (2004), 'Does Education at all Levels Cause Growth? India, A Case Study', Economics of Education Review, 23(1), 47-55 165 68 Sen, A K (1987), 'Poverty and entitlements', In Food policy, (pp 198-204), Johns Hopkins University Press Baltimore 69 Theodore W Schultz, (1961), The American Economic Review, Vol 51, No 1, pp 1-17 70 Tilak, J.B.G (2005), 'Post Elementary Education, Poverty and Development in India', International Journal of Educational Development, 27,435-445 71 Tổng cục dạy nghề (2007), Đào tạo nghề: Thuật ngữ chọn lọc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 73 Trần Lê Hữu Nghĩa, (2008), 'Đôi điều lý thuyết vốn nhân lực mối quan hệ với giáo dục vốn xã hội', Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 213 74 Trần Thọ Đạt (2007), Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2006, Đề tài NCKH cộng nghệ cấp bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 75 Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 76 Uddin, R (2013), 'The Role of Technical and Vocational Education in Poverty Reduction among Youth in Nigeria', Journal of Emerging Trends in Educational Research and Policy Studies, pp 613-617 77 UNDP (2010), Báo cáo phát triển người 2010, cải thực quốc gia: Con đường đến phát triển người, Hà Nội 78 UNDP (2006), Human Development Report 2006-Beyond scarcity: Power, poverty and the global water crisis, New York: The United Nations Development Programme 79 UNESCO (2007), Education For All Global Monitoring Report 2007, www.unesco.org 80 UNESCO (2013-204), Teaching and Learning : Achieving quality for all, Paris: Unesco Publishing 81 UNICEF (2009), Cách tiếp cận nghèo đa chiều, Hà Nội, 2009 82 US Education Department (2013), A Great Education Helps to Create Ladders of Opportunity for All Students, Retrieved from http://www.ed.gov/ladders 166 83 Verner, D (2004), Education and its Poverty-Reducing Effects: The Case of Paraíba, Brazil, Policy Research Working Paper 3321, Washington, DC: World Bank 84 Watts, H W (1968), An Economic Definition of Poverty in Moynhihan, DP (edit.) On understanding Poverty 85 Wong, K K (2014, February), 'Federal Educational P olicy as an Anti-P overty', Notre Dame Journal of Law, Ethics & Public P olicy, 16(9) pp 421 -445 167 PHỤ LỤC Hệ số tương quan tiêu chí thiếu hụt tỷ lệ lao động qua đào tạo hộ tyledtao tc1 -0.105 tc1 tc2 tc3 tc4 tc5 tc6 tc7 tc8 tc9 tc10 thtc 0.000 tc2 tc3 tc4 tc5 tc6 tc7 tc8 tc9 tc10 thtc -0.036 0.046 0.011 0.001 0.015 -0.008 -0.002 0.293 0.567 0.866 -0.006 -0.023 -0.003 -0.004 0.679 0.103 0.841 0.793 -0.101 0.164 0.077 -0.009 -0.014 0.000 0.000 0.000 0.515 0.329 -0.056 0.131 0.096 -0.005 -0.034 0.205 0.000 0.000 0.000 0.738 0.018 0.000 -0.070 0.193 0.101 0.018 -0.040 0.198 0.106 0.000 0.000 0.000 0.200 0.006 0.000 0.000 -0.174 0.268 0.112 -0.016 -0.045 0.327 0.171 0.338 0.000 0.000 0.000 0.276 0.002 0.000 0.000 0.000 -0.058 0.100 0.064 -0.006 -0.011 0.171 0.128 0.127 0.205 0.000 0.000 0.000 0.669 0.431 0.000 0.000 0.000 0.000 -0.089 0.178 0.121 -0.008 -0.030 0.233 0.148 0.308 0.327 0.244 0.000 0.000 0.000 0.567 0.038 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -0.174 0.509 0.233 0.005 0.076 0.591 0.391 0.590 0.724 0.447 0.613 0.000 0.000 0.000 0.751 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1 1 1 1 ... trạng lao động qua đào tạo nghề vùng Tây Bắc; - Tác động lao động qua đào tạo nghề đến việc làm, thu nhập người làm động qua đào tạo nghề vùng Tây Bắc - Tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm. .. đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc? ?? Kết luận án sẽ tác động ngắn hạn dài hạn lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều vùng Tây Bắc, cụ thể tác động lao động qua đào tạo. .. tạo nghề đến thu nhập người lao động 56 3.3.3 Tác động lao động qua đào tạo nghề đến giảm nghèo đa chiều 58 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG