1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an sinh hoc 11 hoc ki 1

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 487,53 KB

Nội dung

Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau[r]

(1)Tuần 1: 20 – 25/8/2012 Tiết Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước và ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước và ion khoáng rễ cây - Trình bày mối tương tác môi trường và rễ quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK - Máy chiếu Học sinh đọc trước bài nhà IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là quan hấp thụ I Rễ là quan hấp thụ nước: nước: Rễ cây là quan hấp thụ nước - Cơ quan nào cây thực chức hút * Vai trò nước: Làm dung môi, đảm bảo nước ? bền vững hệ thống keo nguyên sinh, - Vai trò nước thực vật ? đảm bảo hình dạng tế bào, tham gia vào * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ nước và các quá trình sinh lí cây (thoát nước muối khoáng rễ cây làm giảm nhiệt độ cây, giúp quá trình - GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu HS: - Ghi tên các đường vận chuyển nước và các trao đổi chất diễn bình thường…), ảnh hưởng đến phân bố thực vật ion khoáng vào vị trí có dấu “?” sơ đồ - Nước,ion khoáng hấp thụ từ đất vào rễ ? Giải thích? - Các ion khoáng hấp thụ vào tế bào lông hút II Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng theo chế nào ? rễ cây - Hấp thụ động khác hấp chủ động điểm nào? - Dòng nước và ion khoáng vào rễ có hai - HS quan sát → trả lời câu hỏi đường: - GV nhận xét, bổ sung → kết luận + đường qua thành tế bào – gian bào: - Vì nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ theo nhanh, không chọn lọc chiều? + đường qua chất nguyên sinh – - HS quan sát hình → trả lời câu hỏi không bào: chậm, chọn lọc - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - ion khoáng vào rễ có hai chế: (2) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức + Thụ động: từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp ( không tiêu tốn lượng ) + chủ động: từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao ( tiêu tốn lượng ) III Ảnh hưởng môi trường quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng * Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng môi rễ trường quá trình hấp thụ nước và các ion - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp khoáng rễ thụ nước và các ion khoáng là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa - GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: đất… - Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến quá trình - Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường hấp thụ nước và các ion khoáng rễ ntn? - Cho ví dụ Củng cố: - So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh? Giải thích? - Nêu khác biệt hấp thụ nước và các muối khoáng? Làm nào để cây có thể hấp thụ nước và các muối khoáng thuận lợi nhất? (3) Tuần 1: 20 – 25/8/2012 Tiết Bài 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo quan vận chuyển - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK - Máy chiếu - Phiếu học tập Học sinh IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu HS lên chú thích các phận đường xâm nhập nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ? - Nêu khác biệt hấp thụ nước và các muối khoáng? Giải thích vì các loài cây trên cạn không sống trên đất ngập mặn Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng mạch gỗ I Dòng mạch gỗ - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời câu hỏi: Cấu tạo mạch gỗ: - Hãy mô tả đường vận chuyển dòng - Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch gỗ cây? mạch ống) nối tạo thành đường - Hãy cho biết quản bào và mạch ống khác vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá điểm nào? Bằng cách điền vào PHT số 1: Phiếu học tập số Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống - HS quan sát hình 2.1 → trả lời câu hỏi Thành phần dịch mạch gỗ: - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, trả lời - Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion khoáng ngoài còn có các chất hữu câu hỏi: tổng hợp rễ - Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? Động lực đẩy dòng mạch gỗ - HS nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi (4) Hoạt động thầy - trò - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV cho HS quan sát hình 2.3, 2.4, trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết nước và các ion khoáng vận chuyển mạch gỗ nhờ động lực nào? - HS nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng mạch dây - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2, 2.5, đọc SGK, trả lời câu hỏi - Mô tả cấu tạo mạch dây? - Thành phần dịch mạch dây? - Động lực vận chuyển? → Từ đó nêu điểm khác dòng mạch gỗ và dòng mạch dây? Bằng cách điền vào PHT số Tiêu sánh chí so Mạch gỗ Mạch rây Nội dung kiến thức Nước vận chuyển từ rễ lên lá nhờ: + Lực hút thoát nước lá + Lực đẩy rễ + Lực liên kết các phân tử nước với và với thành mạch II Dòng mạch dây Cấu tạo mạch dây - Gồm các tế bào sống là ống dây (tế bào hình dây) và tế bào kèm Thành phần dịch mạch rây - Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin, hoocmon thực vật… Động lực dòng mạch rây - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) và các quan chứa - HS quan sát → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Củng cố: - Vì ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì thời gian sau chỗ bị bóc phình to ra? - Sự hút nước từ rễ lên lá qua giai đoạn nào? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” Đáp án PHT số Tiêu chí so sánh Đường kính Chiều dài Cách nối Quản bào Nhỏ Dài Gối đầu lên Mạch ống Lớn Ngắn Đầu kế đầu (5) Đáp án PHT số Tiêu chí so sánh Cấu tạo Thành phần dịch Mạch gỗ Mạch rây - Là tế bào chết - Thành tế bào có chứa linhin - Các tế bào nối với thành ống dài từ rễ lên lá - Nước, muối khoáng hấp thụ rễ và các chất hữu tổng hợp rễ - Là tế bào sống - Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ lá xuống rễ - Là phối hợp lực : + Áp suất rễ Động lực + Lực hút thoát nước lá + Lực liên kết các phân tử nước với và với thành mạch gỗ - Là các sản phẩm hóa lá: + Saccarozo, aa, vitamin… + Một số ion khoáng sử dụng lại - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn và quan chứa (6) Tuần 2: 27/8 – 01/9/2012 Tiết Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu vai trò thoát nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo lá thích nghi với chức thoát nước - Trình bày chế đóng mở lỗ khí khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát nước Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : - Giải thích sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hòa thoát nước dễ dàng - Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh trường học, nơi và đường phố II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK Máy chiếu - Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát nước III Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển từ rrex lên lá ? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò I Vai trò thoát nước: thoát nước - GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) * Tạo sức hút nước rễ đã chuẩn bị sẵn tượng thoát * Giảm nhiệt độ bề mặt thoát  tránh cho lá, cây nước thực vật, trả lời câu hỏi: không bị đốt náng nhiệt độ quá cao - Hãy cho biết thoát nước là gì ? * Tạo điều kiện để CO2 vào thực quá trình - Vai trò thoát nước ? quang hợp, giải phóng O2 điều hoà không khí - HS quan sát TN → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát nước qua lá - GV yêu cầu HS đọc số liệu bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì tốc độ thoát nước mặt trên và mặt lá cây ? - Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào quá trình thoát nước lá? - HS đọc số liệu, quan sát hình → trả lời II Thoát nước qua lá Cấu tạo lá thích nghi với chức thoát nước - Đặc điểm lá thích nghi với chức thoát nước: - Cấu trúc tham gia vào quá trình thoát nước lá: + Tầng cutin (không đáng kể) + Khí khổng ( chủ yếu ) (7) Hoạt động thầy - trò câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - Có đường thoát nước? Đặc diểm các đường đó - Trong các đường thoát nước kể trên đường nào là chủ yếu ? - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức Hai đường thoát nước: + Có đường: * Qua khí khổng: Vận tốc lớn, điều chỉnh * Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh Cơ chế điều tiết thoát nước: - Qua khí khổng: Khuếch tán,do điều tiết độ đóng mở khí khổng - Qua cutin: Điều tiết mức độ phát triển lớp cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày, thoát nước - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời càng giảm và ngược lại câu hỏi: - Trình bày chế điều chỉnh thoát nước ? - Hãy trình bày đặc điểm khí khổng mối liên quan đến chế đóng mở nó? - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận III Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát nước: * Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh + Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng  ảnh hưởng đến quá trình thoát nước - GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: hưởng đến thoát nước - Quá trình thoát nước cây chịu + Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô hấp rễ) và thoát ảnh hưởng nhân tố nào? - HS nghiên cứu mục III → trả lời câu nước lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí) hỏi + Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì quá trình hấp thụ - GV nhận xét, bổ sung → kết luận nước tăng, độ ẩm không khí càng tăng thì thoát nước càng giảm + Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng đất càng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao  hấp thụ nước càng giảm * Hoạt động 4: Tìm hiểu cân nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng - GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi: - Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí là gì? - HS nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi IV Cân nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng - Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào và lượng nước thoát - Tưới nước hợp lí cho cây trồng: + Thời điểm tưới nước + Lượng nước cần tưới + cách tưới => Cây có chế tự điều hòa nhu cầu nước, chế này điều hòa việc hút vào và thải Khi chế điều hòa không thực cây không phát triển bình thường (8) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Củng cố: - Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí là gì? Giải thích? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” (9) Tuần 2: 27/8 – 01/9/2012 Tiết Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng - Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng - Trình bày vai trò đặc trưng các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : - Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều lượng Phân bón phải dạng dễ hòa tan II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK - Máy chiếu - Bảng 4.1, 4.2 bố trí thí nghiệm SGK III Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Thoát nước có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở khí khổng? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh I Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu dưỡng khoáng thiết yếu cây cây: - GV cho HS quan sát hình 4.1, trả lời câu hỏi: - Các nguyên tố khoáng chia thành - Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét và giải nhóm: thích ? + Các nguyên tố khoáng đại lượng: Chủ yếu - Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì ? đóng vai trò cấu trúc tế bào, thể; điều - HS quan sát hình 4.1→ trả lời câu hỏi tiết các quá trình sinh lí - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV yêu cầu HS dựa vào mô tả hình 4.2 và + Các nguyên tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa các enzim hình 5.2→ trả lời câu hỏi: - Hãy giải thích vì thiếu Mg lá có vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng nhạt? * Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là : + Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành chu trình sống + Không thể thay bất kì nguyên - Hoàn thành PHT tố nào khác Nguyên Dấu hiệu Vai trò + Phải trực tiếp tham gia vào quá trình tố thiếu chuyển hóa vật chất thể Nitơ (10) Hoạt động thầy - trò Phốtpho Magiê Canxi - Các nguyên tố khoáng có vai trò gì thể thực vật? - HS quan sát hình → trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Quá trình hấp thụ muối khoáng thực vật: Ở thực vật muối khoáng hấp thụ theo chế nào ? * Hoạt động 3: Con đường hấp thụ muối khoáng vào rễ: Muối khoáng hấp thụ vào rễ theo dòng nước - Muối khoáng hấp thụ vào rễ theo đường nào ? * Hoạt động 4: Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hấp thụ muối khoáng vào rễ - Cho biết có yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hấp thụ muối khoáng vào rễ ? - Nêu ví dụ ? * Hoạt động 5: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây - GV cho HS đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3, trả lời câu hỏi : - Vì nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng? - Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rút nhận xét liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trường - HS nghiên cứu mục III, quan sát đồ thị hình 4.3 → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức III Quá trình hấp thụ muối khoáng thực vật: - Quá trình hấp thụ muối khoáng theo chế: + Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần lượng và chất mang + Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần lượng, có thể cần chất mang III Con đường hấp thụ muối khoáng vào rễ: - Muối khoáng hấp thụ vào rễ theo dòng nước hai đường: + Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không chọn lọc + Con đường qua chất nguyên sinh không bào: Chậm, chọn lọc IV Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hấp thụ muối khoáng vào rễ : Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, pH đất, độ thoáng khí V Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây: - Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây - Bón không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho cây + Ô nhiễm nông sản + Ô nhiễm môi trường đất, nước… Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp (11) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Củng cố: - Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? - Chọn đáp án đúng: Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là cây thiếu: a Nitơ b Kali c Magiê d Mangan Thành phần vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò : a Sắt b Canxi c Phôtpho d Nitơ Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không ? Tại ? - Đọc thêm: “Em có biết” Tuần 3: 03 – 08/9/2012 Tiết Bài + 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu vai trò nitơ đời sống cây - Trình bày quá trình đồng hoá nitơ khí quyển: - Quá trình chuyển hoá nitơ đất nhờ các vi khuẩn: - Cách bón phân hợp lí Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : (12) - Biết ứng dụng kiến thức đã học và thực tiễn trồng trọt II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, SGK - Tranh vẽ hình 6.1, 6.2, SGK - Máy chiếu III Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu thể thực vật? - Vì cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò sinh lí I Vai trò nguyên tố nitơ thực vật: nguyên tố nitơ + Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần - GV cho HS quan sát hình 5.1, 5.2, trả lời câu hầu hết các hợp chất cây (prôtêin, axit hỏi: nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, thể - Em hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút nhận + Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần xét vai trò nitơ phát triển các enzim, hoocmôn… điều tiết các quá trình cây? sinh lí, hoá sinh tế bào, thể - HS quan sát hình → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận II Quá trình đồng hoá nitơ khí * Hoạt động 2: Tìm hiểu Nguồn cung cấp quyển: nitơ tự nhiên cho cây - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk → trả lời câu + Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự hỏi: (Azotobacter, Anabaena…) và vi khuẩn cộng - Trong tự nhiên nito có nhiều đâu ? sinh (Rhizobium, Anabaena azollae…) - Cây lấy nito khí ntn ? + Thực điều kiện: - HS nghiên cứu sgk → trả lời câu hỏi Có các lực khử mạnh, cung cấp - GV nhận xét, bổ sung → kết luận ATP, có tham gia enzim nitrogenaza, thực điều kiện kị khí 2H 2H 2H NN NH=NH NH 2-NH2 NH3 III Quá trình chuyển hoá nitơ đất nhờ các vi khuẩn: - Quá trình chuyển hoá nitơ đất nhờ các vi * Hoạt động 3: Tìm hiểu Quá trình chuyển khuẩn: hoá nitơ đất nhờ các vi khuẩn: - Cây nhậ nito dạng NH4+ và NO3- Đọc thông tin sgk cho biết quá trình chuyển hóa nito đất diễn ntn ? - HS nghiên cứu sgk → trả lời câu hỏi (13) Hoạt động thầy - trò - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức IV Cách bón phân hợp lí - Bón đủ lượng (căn vào nhu cầu dinh dưỡng cây, khả cung cấp đất, * Hoạt động : Tìm Cách bón phân hợp lí hệ số sử dụng phân bón) - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục V, trả lời - Đúng thời kì (căn vào dáu hiệu bên câu hỏi : ngoài lá cây) - Thế nào là bón phân hợp lí ? - Đúng cách (bón thúc, bón lót; bón - Phương pháp bón phân ? qua đất qua lá) - HS nghiên cứu mục V → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Củng cố: - Nitơ có vai trò gì cây xanh ? - Quá trình đồng hóa nito khí và đất ? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK Tuần 3: 10 – 15/9/2012 Tiết Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu khái niệm quang hợp - Nêu vai trò quang hợp thực vật - Trình bày cấu tạo lá thích nghi với chức quang hợp - Liệt kê các sắc tố quang hợp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh vẽ hình 8.1, 8.2, SGK - Máy chiếu - PHT Học sinh - Đọc trước bài nhà IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : (14) - Kiểm tra bài tường trình thực hành HS? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Khái niệm quang hợp cây xanh: quang hợp cây xanh Quang hợp là gì ? - GV cho quan sát hình 8.1, trả lời câu - Quang hợp là quá trình đó lượng ánh sáng hỏi: mặt trời lá hấp thụ để tạo cacbonhidrat và oxy - Em hãy cho biết quang hợp là gì? từ khí và H2O - Viết phương trình tổng quát - Phương trình tổng quát : - HS quan sát hình → trả lời câu hỏi CO2 + H2O → C6H12O6 +6O2 - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV cho HS nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến thức đã học trả lời câu hỏi Vai trò quang hợp cây xanh : - Em hãy cho biết vai trò quang - Cung cấp thức ăn cho sinh vật, nguyên liệu cho hợp ? xây dựng và dược liệu cho y học - HS nghiên cứu mục I.2→ trả lời câu - Cung cấp lượng cho hoạt động sống hỏi - Điều hòa không khí - GV nhận xét, bổ sung → kết luận II Lá là quan quang hợp : * Hoạt động 2: Tìm hiểu lá là quan - Lá thực vật C3, thực vật CAM có các tế bào mô giậu quang hợp chứa các lục lạp, lá thực vật C có các tế bào mô giậu - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk và tế bào bao bó mạch chứa các lục lạp Lục lạp: Có các hạt Grana chứa hệ sắc tố quang - Lá có cấu tạo thích nghi với chức hợp (hấp thu và chuyển hoá quang thành hoá quang hợp ntn ? năng) và chất (chứa enzim đồng hoá CO 2) - HS nghiên cứu mục II trả lời câu hỏi III Hệ sắc tố quang hợp : - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển - Gv yêu cầu HS nghiên cứu mục II hoá quang thành hoá SGK, trả lời câu hỏi : Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng - Em hãy nêu các loại sắc tố cây, và và truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang vai trò chúng quang hợp - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi hợp theo sơ đồ: Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a -GV nhận xét, bổ sung → kết luận trung tâm Sau đó quang chuyển cho quá trình quang phân li nước và phản ứng quang hoá để hình thành ATP và NADPH Củng cố: - Mô tả phù hợp cấu tạo và chức lá? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” (15) (16) Tuần 4: 17 – 22/9/2012 Tiết Bài 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 và CAM I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Phân biệt pha sáng và pha tối các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy - Phân biệt các đường cố định CO2 pha tối các nhóm thực vật C3, C4 và CAM - Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C và CAM môi trường sống vùng nhiệt đới và hoang mạc Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK - Máy chiếu - PHT Học sinh IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Quang hợp là gì? Giải thích lá cây thích nghi với chức quang hợp? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật C3 I Thực vật C3: - GV cho quan sát hình 9.1, mục I.1 Quang hợp diễn lục lạp, bao gồm pha: Pha hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi: sáng và pha tối - Pha sáng diễn đâu, biến đổi 1.Pha sáng nào xảy pha sáng? : Diễn trên màng tilacoit, giống các thực - PHT vật Phương trình tổng quát: Khái niệm 12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP+  Nơi diễn 18ATP + 12NADPH + 6O Nguyên liệu Sản phẩm - HS quan sát hình, nghiên cứu SGK → hoàn thành PHT và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV cho HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu hỏi : - Pha tối thực vật C diễn đâu, rõ nguyên liệu, sản phẩm pha tối ? - HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Pha tối : Diễn chất (stroma), khác các nhóm thực vật C3, C4, CAM Thực vật C3 pha tối thực chu trình Canvin qua giai đoạn chính: (17) Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 2: Tìm hiểu Thực vật C4 GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 → trả lời câu hỏi : - Hãy rút nét giống và khác thực vật C3, C4? * Hoạt động : Tìm hiểu thực vật CAM TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi: - Pha tối thực vật CAM diễn ntn ? Chu trình CAM có ý nghĩa gì thực vật vùng sa mạc - Đọc thông tin sgk, hoàn thành phiếu học tập sau: Nội dung kiến thức  Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO 2): RiDP + CO2  APG  Giai đoạn khử với tham gia 6ATP và 6NADPH: 6APG  6AlPG  Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với tham gia ATP: 5AlPG  3RiDP 1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6 Phương trình tổng quát: 12 H2O + CO2 + Q (năng lượng ánh sáng)  C 6H12O6 + O2 + H2O II Thực vật C4 : sống khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO thấp hơn, thoát nước thấp nên có suất cao III Thực vật CAM: Sống vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài Vì lấy ít nước nên tránh nước thoát nước cây đóng khí khổng vào ban ngày và nhận CO vào ban đêm khí khổng mở có suất thấp Củng cố: - Nguồn gốc O2 quang hợp? - Hãy chọn đáp án đúng: Sả phẩm pha sáng là: a H2O, O2, ATP b H2O, ATP và NADPH c O2, ATP và NADPH d ATP, NADPH và APG Nguyên liệu sử dụng pha tối là : a O2, ATP và NADPH b ATP, NADPH và CO2 c H2O, ATP và NADPH d NADPH, APG và CO2 Một số đặc điểm phân biệt thực vật C 3, C4, CAM Điểm so sánh C3 C4 CAM (18) Điều kiện sống Sống chủ yếu vùng ôn đới á nhiệt đới Hình thái - Lá bình thường giải phẫu - Có loại lục lá lạp tế bào mô dậu Cường độ Trung bình quang hợp Nhu cầu Cao nước Hô hấp Có sáng Năng Trung bình suất sinh học Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK Sống vùng khí hậu nhiệt Sống vùng sa mạc, đới điều kiện khô hạn kéo dài - Lá bình thường - Lá mọng nước - Có loại lục lạp tế bào mô - Có loại lục lạp dậu và tế bào bao bó mạch tế bào mô dậu Cao Thấp, 1/2 thực vật C3 Thấp Thấp Không Không Cao Thấp (19) Tuần 4: 17 – 22/9/2012 Tiết Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu ảnh hưởng cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả mối phụ thuộc cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu vai trò nước quang hợp - Trình bày ảnh hưởng nhiệt độ đến cường độ quang hợp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh vẽ hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 SGK - Máy chiếu - PHT Học sinh IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - So sánh quang hợp thực vật C4 và CAM? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu ánh sáng I Ánh sáng: - GV cho quan sát hình 10.1, mục I.1, trả Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà thì lời câu hỏi: cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, - Cường độ ánh sáng ảnh hưởng quang cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm hợp ntn? dần Thành phần quang phổ: Cây quang hợp - HS quan sát hình, nghiên cứu SGK → mạnh miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh trả lời câu hỏi sáng xanh tím - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV cho HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu hỏi : - HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu Nồng độ CO2 - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II, quan sát hình 10.3 → trả lời câu hỏi : - Em có nhận xét gì quan hệ nồng độ CO2 và cường độ QH II Nồng độ CO2 : - Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần (20) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu nước: -GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi: - Vai trò nước QH? - HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động : Tìm hiểu nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng: - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục IV, V, trả lời câu hỏi: - Phân tích hình 10.4và rút nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ đến QH thực vật? * Hoạt động : Tìm hiểu dinh dưỡng khoáng: - Nêu vai trò muối khoáng ảnh hưởng ntn đến QH? Cho vd? - HS nghiên cứu mục IV, V → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận III Nước: - Hàm lượng nước không khí, lá, đất ảnh hưởng đến quá trình thoát nước  ảnh hưởng đến độ mở khí khổng  ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp  ảnh hưởng đến cường độ quang hợp IV Nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt dộ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng nhanh, thường đạt cực đại 25 - 35 o C sau đó giảm mạnh V Dinh dưỡng khoáng : Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các sắc tố quang hợp, enzim quang hợp… ảnh hưởng đến cường độ quang hợp Củng cố: - Ngoại cảnh ảnh hưởng ntn đến quá trình QH? - Vì thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK (21) Tuần 5: 17 – 22/9/2012 Tiết Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Trình bày vai trò định quang hợp suất cây trồng - Nêu các biện pháp nâng cao suất cây trồng thông qua điều tiết cường độ quang hợp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : II Đồ dùng dạy học: III Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu quang hợp I Quang hợp định suất cây trồng: định suất cây trồng - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I, trả - phân tích thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng lời câu hỏi: có : + C : 45% tổng nguyên tố này:90 – 95% - Vì nói quang hợp định + O : 42 – 45% (lấy từ CO2,H2O từ QH, còn lại suất cây trồng? + H : 6.5% là các nguyên tố khoáng - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi => Quang hợp định suất cây trồng - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - suất sinh học là gì ? - NSSH : là khối lượng khô tích lũy ngày trên gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng cây -NSKT : là khối lượng khô tích lũy - suất kinh tế là gì ? quan kinh tế (cơ quan lấy chứa các sản phẩm có giá trị * Hoạt động 2: Tìm hiểu tăng kinh tế người suất cây trồng thông qua điều tiết II Tăng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 → quang hợp: Tăng diện tích lá: trả lời câu hỏi : - Tại tăng diện tích lá lại làm tăng - Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cây suất cây trồng? - Biện pháp tăng diện tích lá ? → tăng suất cây trồng - HS nghiên cứu mục II → trả lời câu - Điều khiển tăng diện tích lá các biện pháp: Bón hỏi phân, tưới nước hợp lí, thực kĩ thuật chăm sóc phù hợp loài và giống cây trồng - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2, Tăng cường độ quang hợp: trả lời câu hỏi: (22) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức - Thế nào là cường độ quang hợp?Có thể - Cường độ quang hợp thể hiệu suất hoạt động tăng cường độ quang hợp cây xanh máy quang hợp cách nào? - Điều tiết hoạt động quang hợp lá cách áp - HS nghiên cứu mục II.2 → trả lời câu dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới hỏi nước hợp lí phù hợp loài và giống cây trồng - GV nhận xét, bổ sung → kết luận tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.3, lượng mặt trời cách có hiệu trả lời câu hỏi: Tăng hệ số kinh tế: - Biện pháp hệ số kinh tế là gì? - Tuyển chọn các giống cây có phân bố sản phẩm - Phân biệt suất sinh học với quang hợp vào các phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ suất kinh tế? cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ số kinh tế cây - HS nghiên cứu mục II.3 → trả lời câu trồng hỏi - Các biện pháp nông sinh: Bón phân hợp lí - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Củng cố: - Nói quang hợp định suất, theo em là đúng hay sai? - Nêu các biện pháp tăng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” (23) Tuần 5: 17 – 22/9/2012 Tiết 10 Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu chất HH thực vật, viết pttq và vai trò HH thể thực vật - Phân biệt các đường HH thực vật liên quan với điều kiện có hay không có oxi - Mô tả mqh HH và QH - Nêu vd ảnh hưởng nhân tố môi trường HH Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : - Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản II Chuẩn bị Giáo viên - Hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK - PHT Học sinh IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Nêu các biện pháp tăng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát I Khái quát HH thực vật : HH thực vật - GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 HH thực vật là gì ? SGK, trả lời câu hỏi : - HH thực vật là quá trình chuyển đổi lượng - Hãy mô tả TN Các TN a, b, c nhằm tế bào sống Trong đó, các phân tử cacbohidrat bị chứng minh điều gì ? phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời lượng - HH là gì ? Bản chất tượng giải phóng và phần lượng đó tích lũy HH ? ATP - Viết pttq quá trình HH ? - Phương trình tổng quát : - HS nghiên cứu quan sát hình → trả lời C6H12O6 +6O2 → CO2 + H2O + Q câu hỏi Vai trò HH thể thực vật - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Năng lượng giải phóng dạng ATP cung cấp cho - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.3 → các hoạt động sống tế bào, thể Một phần trả lời câu hỏi : lượng giải phóng dạng nhiệt để trì - Hãy cho biết HH có vai trò gì thân nhiệt thụân lợi cho các phản ứng enzim Hình thể thực vật? - HS nghiên cứu mục I.3 → trả lời câu thành các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác thể hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận II Con đường HH thực vật: *Hoạt động : Tìm hiểu đường - Quá trình hxayr các tế bào có chứa ti thể (24) Hoạt động thầy - trò HH thực vật - GV yêu cầu HS quan sát hình 12.2 SGK, trả lời câu hỏi : - Hãy cho biết thể thực vật có thể xảy đường HH nào? - Hoàn thành PHT Điểm phân HH kị HH hiếu biệt khí khí Ôxi Nơi xảy Sản phẩm Năng lượng - HS nghiên cứu quan sát hình → trả lời câu hỏi, hoàn thành PHT - GV nhận xét, bổ sung → kết luận -GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi : - HH sáng là gì?Hậu HH sáng? - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận *Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ HH với QH -GV yêu cầu HS nghiên cứu mục IV SGK, trả lời câu hỏi : - Hãy cho biết QH và HH có mqh với ntn? - HS nghiên cứu SGK→ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận *Hoạt động : Tìm hiểu Ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp: - Hãy khái quát ảnh hưởng môi trường HH thực vật ? Nội dung kiến thức - Cơ chế : Tùy điều kiện có oxi không có oxi phân tử mà có thể xảy các quá trình sau: + Hô hấp hiếu khí (có oxi phân tử) xảy theo các giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử (xem lại phần lớp 10) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O  6CO2 + 12H 2O + (36 - 38) ATP + Nhiệt + Lên men (không có oxi phân tử): Đường phân và phân giải kị khí (tạo các sản phẩm còn nhiều lượng: Rượu etilic, axit lactic) C6H12O6  êtilic + 2CO + 2ATP + Nhiệt C6H12O6  axit lactic + 2ATP + Nhiệt Hô hấp sáng : - Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng + Chủ yếu xảy thực vật C 3, điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều) với tham gia ba bào quan: Ti thể, lục lạp, perôxixôm + Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%) III Quan hệ HH với QH Quang hợp tích luỹ lượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là nguyên liệu cho quá trình hô hấp; ngược lại hô hấp tạo lượng cung cấp cho các hoạt động sống đó có tổng hợp các chất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO2 ), tạo H 2O, CO2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp IV Ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp: - Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu  cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng); nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm - Hàm lượng nước: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước - Nồng độ CO 2: Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO (25) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức - Nồng độ O 2: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2 Củng cố: - HH hiếu khí có ưu gì so với HH kị khí ? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” (26) Tuần 6: 24/9 – 29/9/2012 Tiết 11 Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I Mục tiêu Sau học xong bài này học sinh cần: - Làm thí nghiệm phát thoát nước mặt lá - Làm các thí nghiệm để nhận biết có mặt các nguyên tố khoáng đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng các nguyên tố khoáng II chuẩn bị: Thí nghiệm 1: - Cây có lá nguyên vẹn - Cặp nhựa gỗ - Giấy lọc - Đồng hồ bấm tay - Dung dịch coban clorua % - bình hút ẩm Thí nghiệm 2: - Hạt lúa đã nảy mầm - ngày - Chậu hay cốc nhựa - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa lòng chậu có khoan lỗ - Ống đong dung tích 100ml - Đũa thủy tinh - hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit III Nội dung và cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm: Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát nước hai mặt lá - Dùng miếng giấy có tẩm coban clorua đã sấy khô đạt lên mặt trên và mặt đưới lá - Đặt tiếp lam kính lên mặt trên và mặt đưới lá, dùng kẹp, kẹp lại - Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng thí nghiệm 2: Ngiên cứu vai trò phân bón NPK - Mỗi nhóm chậu: + Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK + Một chậu đối chứng (2) cho vào nước Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước - Tiến hành theo dõi thấy chậu có khác IV Thu hoạch: - Mỗi HS làm tường trình, theo nội dung sau: Thí nghiệm 1: Bảng ghi tốc độ thoát nước lá tính theo thời gian Nhóm Ngày, Tên cây, vị trí Thời gian chuyển màu giấy (27) lá coban clorua Mặt trên Mặt Giải thích vì có khác mặt lá Thí nghiệm Tên cây Mạ lúa Công thức TN Đối chứng (nước) Thí nghiệm (dung dịch NPK) Chiều cao cây (cm/cây) Nhận xét (28) Tuần 6: Tuần 6: 24/9 – 29/9/2012 Tiết 12 Bài 13: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT I Mục tiêu Sau học xong bài này học sinh cần: - Làm thí nghiệm phát diệp lục và carôtenôit - Xác định diệp lục lá, carôtenôit lá già, và củ II chuẩn bị: Dụng cụ: - Cốc thủy tinh 20 - 50 ml - Ống đong 20 - 50 ml có chia độ - Ống nghiệm - Kéo Hóa chất: - Nước - Cồn Mẫu thực vật để chiết sắc tố - Lá xanh tươi - Lá có màu vàng - Các loại có màu đỏ: Gấc, hồng - Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ III Nội dung và cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm: 1.Thí nghiệm 1: diệp lục thí nghiệm 2: Chiết rút carôtenôit IV Thu hoạch: - Các nhóm báo cáo kết trước lớp - Mỗi HS làm tường trình, theo nội dung sau: Cơ quan cây Xanh tươi Lá Vàng Gấc Quả Cà chua Cà rốt Củ Nghệ Dung môi chiết rút Màu sắc dịch chiết Xanh lục Đỏ, da cam, vàng, vàng lục - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Ghi kết quan sát vào các ô tương ứng và rút nhận xét về: + Độ hòa tan các sắc tố các dung môi + Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì (29) + Vai trò lá xanh và các loài rau, hoa, dinh dưỡng người (30) Tuần 7: 01/10 – 06/10/2012 Tiết 13 Bài 14: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu Sau học xong bài này học sinh cần: - Phát HH thực vật qua thải CO2 - Phát HH thực vật qua hút O2 II chuẩn bị: Dụng cụ: - Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ Hóa chất: - Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi [Ca(OH)2], diêm Mẫu thực vật để chiết sắc tố - Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) nhú mầm III Nội dung và cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm, nhóm từ - HS: 1.Thí nghiệm 1: Phát hô hấp qua thải CO2 Tiến hành thí nghiệm: - Cho vào bình thủy tinh 50g các loại hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu Công việc này HS phải tiến hành trước lên lớp ít từ 1,5 - Do HH hạt, CO tích lũy lại bình, CO2 nặng không khí nên nó không thể khuếch tán qua ống và phễu vào không khí xung quanh - Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi Sau đó, rót nước từ từ ít qua pheux vào bình chứa hạt Nước đẩy không khí rakhoir bình vào ống nghiệm Vì không khí đó giàu CO → nước bari hay nước vôi bị đục - Để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi và thở miệng vào đó qua ống thủy tinh hay ống lá cây đu đủ Nước vôi trường hợp này bị đục HS tự rút kết luận HH cây Thí nghiệm 2: Phát hô hấp qua thải O2 Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần: 50 g) Đổ nước sôi lên phần hạt đó để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình và nút chặt Thao tác này phải HS tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5 - Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) → tắt ngay, vì sao? Sau đó, mở nút bình chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) cháy vào bình, nến (que diêm) tiếp tục cháy IV Thu hoạch: - Các nhóm báo cáo kết trước lớp - Mỗi HS làm tường trình, theo nội dung sau: (31) Tuần 7: 01/10 – 06/10/2012 Tiết 14 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức từ bài -12, rèn luyện kĩ cho học sinh quá trình làm bài, đánh giá hs thông qua kết bài kiểm tra II Đề ra: Câu 1: Trình bày vai trò nitơ thực vật ? Cho biết các chế hấp thụ muối khoáng vào rễ cây ? Câu 2: Hệ sắc tố quang hợp có vai trò nào quá trình quang hợp ? Câu 3: Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng nào đến quá trình thoát nước ? Câu 4: Giải thích vì cây trên cạn ngập úng lâu chết ? III Đáp án: Câu 1: ( điểm ) * vai trò nitơ thực vật : 1.5 + Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần hầu hết các hợp chất cây (prôtêin, axit nuclêic …) cấu tạo nên tế bào, thể 0.75 + Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần các enzim, hoocmôn… điều tiết các quá trình sinh lí, hoá sinh tế bào, thể 0.75 * chế hấp thụ muối khoáng vào rễ cây: + Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần lượng và chất mang 0.75 + Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần lượng, có thể cần chất mang 0.75 Câu 2: ( điểm ) vai trò hệ sắc tố quang hợp : Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển hoá quang thành hoá 1.0 Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: 0.75 Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a trung tâm 0.5 Sau đó quang chuyển cho quá trình quang phân li nước và phản ứng quang hoá để hình thành ATP và NADPH 0.75 Câu 3: ( điểm ) Ảnh hưởng nhân tố môi trường : + Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng  ảnh hưởng đến thoát nước 0.5 + Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô hấp rễ) và thoát nước lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí) 1.0 + Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì quá trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm không khí càng tăng thì thoát nước càng giảm 0.75 + Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng đất càng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao  hấp thụ nước càng giảm 0.75 Câu 4: ( điểm ): rễ bị thiếu ôxi, tích lũy các chất độc hại → lông hút chết => cây không hấp thụ nước, cân nước bị phá hủy và cây bị chết Tuần 8: 08/10 – 13/10/2012 Tiết 15 I Mục tiêu: Bài 15 + 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (32) Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu tiến hóa HTH động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa và ống tiêu hóa - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào - Nêu quá trình tiêu hóa thức ăn động vật chưa có quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa và ống tiêu hóa - Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật - So sánh cấu tạo và chức ống tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật, từ đó rút các đặc điểm thích nghi Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : II Chuẩn bị Giáo viên - Hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK - Hình 16.1, 16.2 SGK - Phiếu học tập - Máy chiếu Học sinh - Đọc trước bài nhà IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:Mối quan hệ quá trình I Mối quan hệ quá trình trao đổi chất trao đổi chất và quá trình chuyển hóa nội và quá trình chuyển hóa nội bào: bào ? Trao đổi chất thể với môi trường giúp - GV : Cho biết quá trình trao đổi chất lấy các chất cần thiết ( chất dinh dưỡng) từ môi thể thực vật với môi trường ? trương ngoài ( các chất hữu phức tạp phải trải - GV : tương tự vậy, động vật có quá qua quá trình biến đổi hệ tiêu hóa thành trình trao đổi chất thể với môi trường Quá chất đơn giản) cung cấp cho quá trình chuyển trình này thể ntn ? hóa Quá trình chuyển hóa nội bào tạo lượng cung cấp cho các hoạt động sống tế bào và thể ( đó có các hoạt động trao đổi chất ), tổng hợp các chất cần thiết xây dựng nen tế bào, thể Các sản phẩm không cần thiết thừa * Hoạt động 2: Tiêu hóa là gì ? đào thải ngoài thông qua hệ bài tiết, hô hấp - GV : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời II Tiêu hóa là gì ? : câu hỏi : - Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh - Đánh dấu x cho câu trả lời đúng khái niệm dưỡng có thức ăn thành chất đơn tiêu hóa giản mà thể hấp thụ - GV : HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - Tiêu hóa động vật gồm: tiêu hóa nội bào với - GV : GV nhận xét, bổ sung → kết luận tiêu hóa ngoại bào * Hoạt động : Tiêu hóa động vật chưa có (33) Hoạt động thầy - trò quan tiêu hóa - GV : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.1 trả lời câu hỏi : - Đánh dấu x cho câu trả lời đúng trình tự các giai đoạn quá trình tiêu hóa nội bào - GV : HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV : GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động : Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa - GV : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.2 trả lời câu hỏi : - Hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa - Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? - GV : HS nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi - GV : GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động : Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa - GV : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.3 - 15.5 trả lời câu hỏi : - Ống tiêu hóa số động vật giun đất, châu chấu, chim có phận nào khác vpis với ống tiêu hóa người ? Các phận đó có chức gì ? - Hãy kể tên các phận ống tiêu hóa người? - GV : HS nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi - GV : GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 6: Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật - GV : HS nghiên cứu SGK, quan sát hình bài 16, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau Tên phận Răng Cấu tạo Tiêu hóa Cấu tạo Tiêu hóa Cấu tạo Dạ dày Ruột Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Nội dung kiến thức III Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa: - động vật đơn bào : trùng giày, amip … - tiêu hóa chủ yếu là nội bào - Thức ăn thực bào và bị phân hủy nhờ enzim thủy phân chứa lizôxôm IV Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa : - thức ăn tiêu hóa ngoại bào ( nhờ các enzim tiết từ các tế bào tuyến tiêu hóa trên thành túi ) và tiêu hóa nội bào V Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa: - động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa : tiêu hóa ngoại bào( diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ các tế bào tuyến tiêu hóa ) Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học và hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản và hấp thụ vào máu VI Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật : * Thú ăn thịt : có nanh, trước hàm và ăn thịt phát triển, ruột ngắn Thức ăn tiêu hóa học và hóa học * Thú ăn thực vật : có các phát triển dùng để nhai và nghiền thức ăn ; dày ngăn ngăn, manh tràng phát triển, ruột dài Thức ăn tiêu hóa học và hóa học và biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật (34) Hoạt động thầy - trò Tiêu hóa Cấu tạo Nội dung kiến thức Manh tràng - GV : từ phiếu học tập cho biết thú ăn thịt và thú ăn thực vật có điểm gì khác ? Củng cố: - Ống tiêu hóa phân thành phận khác có tác dụng gì? - Cho biết ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa - Phiếu học tập: Tên Răng phận Cấu tạo Dạ dày Tiêu hóa Cấu tạo Thú ăn thịt nanh, hàm và cạnh hàm phát triển tiêu hóa học Dạ dày đơn to Tiêu hóa tiêu hóa học, hóa học Cấu tạo Tiêu hóa Cấu tạo Ruột ngắn tiêu hóa học, hóa học Không phát triển Ruột Manh tràng Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” Thú ăn thực vật cạnh hàm, hàm phát triển tiêu hóa học Dạ dày ngăn ngăn tiêu hóa học, hóa học, sinh học Ruột dài tiêu hóa học, hóa học Manh tràng phát triển (35) Tuần 8: 08/10 – 13/10/2012 Tiết 16 Bài 17 : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu các đặc điểm chung bề mặt HH - Nêu các quan HH động vật nước và cạn - Giải thích động vật sống nước và trên cạn có khả trao đổi khí hiệu Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : II Đồ dùng dạy học: - Hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK - Máy chiếu - PHT III Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu khác cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt và thú ăn thực vật? Bài mới: Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Hô hấp là gì? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: - Đánh dấu x vào ô trống cho câu trả lời đúng hô hấp động vật - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Bề mặt trao đổi khí - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: - Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng ntn ? - Đặc điểm và nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hô hấp ? - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Các hình thức hô hấp Nội dung kiến thức I Hô hấp là gì? - Hô hấp bao gồm : hô hấp ngoài và hô hấp * Hô hấp ngoài : Trao đổi khí với mt bên ngoài theo chế khuếch tán→ cung cấp O cho tế bào, thải CO2 từ hô hấp rế bào ngoài II Bề mặt trao đổi khí: - Bề mặt trao đổi khí định hiệu trao đổi khí - Đặc điểm bề mặt trao đổi khí : + Diện tích bề mặt lớn + Mỏng và luôn ẩm ướt + Có nhiều mao mạch + Có sắc tố hô hấp + Có lưu thông khí - Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán III Các hình thức hô hấp: (36) Hoạt động thầy - trò - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục III, quan sát hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 hoàn thành phiếu học tập: - PHT Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt thể Hô hấp hệ thống ống khí Hô hấp mang Hô hấp phổi - Quan sát hình 17.1, 17.2 hãy mô tả quá trình trao đổi khí giun đất và côn trùng - Đối chiếu với đặc điểm đảm bảo hiệu trao đổi khí, hãy lí giải trao đổi khí cá xương đạt hiệu cao và phổi là quan trao đổi khí hiệu động vật trên cạn? Hình trao đổi khí qua mang - HS nghiên cứu SGK → hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức Hô hấp qua bề mặt thể: - Động vật đơn bào đa bào bậc thấp - Trao đổi khí qua bề mặt thể * Động vật đơn bào : Khí O2 và CO2 khuếch tán qua bề mặt thể * Động vật đa bào bậc thấp : Khí O2 và CO2 khuếch tán qua bề mặt thể Hô hấp hệ thống ống khí: - Côn trùng - Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào Khí O2 và CO2 trao đổi qua hệ thống ống khí - Sự thông khí thực nhờ co dãn phần bụng phần bụng côn trùng có kích thước lớn Hô hấp mang: - Cá, tôm - Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu Khí O2 nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước Dòng nước qua mang nhờ đóng mở miệng, nắp mang và diềm nắp mang Dòng nước cháy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy mao mạch  tăng hiệu trao đổi khí Hô hấp phổi: - Chim, thú - Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu Phổi chim có thêm nhiều ống khí Khí O và CO2 trao đổi qua bề mặt phế nang - Sự thông khí chủ yếu nhờ các hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú); nhờ nâng lên, hạ xuống thềm miệng (lưỡng cư) - Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không khí giàu O2 hít vào và thở Củng cố: - Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun nhanh chết Tại sao? - Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú thực ntn? - Cơ quan hô hấp nhóm động vật nào đây trao đổi khí hiệu nhất? a Phổi động vật có vú, b Phổi ếch nhái c Phổi bò sát d Da giun đất Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” (37) Tuần 9: 15/10 – 20/10/2012 Tiết 17 Bài 18 : TUẦN HOÀN MÁU I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa tuần hoàn máu - Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, - Nêu ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : II Chuẩn bị Giáo viên - Hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK - Máy chiếu Học sinh IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đặc điểm bề mặt trao đổi khí? Tại bề mặt trao đổi khí chim, thú phát triển lưỡng cư và bò sát? Bài mới: Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Cấu tạo và chức hệ tuần hoàn - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 18.1 - 18.4, trả lời câu hỏi: - Hệ tuần hoàn động vật có cấu tạo nào ? - Chức hệ tuần hoàn ? - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Những đặc điểm thích nghi các nhóm động vật khác : - Động vật đơn bào và nhiều loài động vật đa bào bậc thấp không có hệ tuần hoàn, các chất trao đổi ntn ? - Các động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn, các chất trao đổi ntn ? Nội dung kiến thức I Cấu tạo và chức hệ tuần hoàn Cấu tạo chung: - Hệ tuần hoàn cấu tạo các phận sau : + Dịch tuần hoàn + Tim + Hệ thống mạch máu Chức hệ tuần hoàn: - Vận chuyển các chất từ phận này đến phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống thể II Những đặc điểm thích nghi các nhóm động vật khác : - Động vật đơn bào và nhiều loài động vật đa bào bậc thấp không có hệ tuần hoàn, các chất trao đổi qua bề mặt thể - Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu, dịch mô) vận chuyển khắp thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho các tế bào, đồng thời nhận các chất thải từ các tế bào để vận chuyển tới quan bài tiết nhờ hoạt động tim và hệ mạch (38) Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 3: Các dạng hệ tuần hoàn động vật - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục II.1, quan sát hình 18.1 trả lời câu hỏi: - Hệ tuần hở có động vật nào? - Đặc điểm hệ tuần hoàn hở? - Hãy đường máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hở hình 18.1 - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức III Các dạng hệ tuần hoàn động vật: Hệ tuần hoàn hở: - Có đa số động vật thân mềm và chân khớp - Hệ tuần hoàn hở: Có đoạn máu khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu lưu thông với tốc độ chậm Hệ tuần hoàn kín: - Có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống - Hệ tuần hoàn kín: Máu lưu thông mạch kín với tốc độ cao, khả điều hòa và phân phối máu nhanh - Hệ tuần hoàn kín có loại: Tuần hoàn đơn (một vòng tuần hoàn) và tuần hoàn kép (hai vòng tuần hoàn) Tuần hoàn kép có ưu điểm tuần hoàn đơn vì máu sau trao đổi (lấy oxi) từ quan trao đổi khí trở tim, sau đó tim bơm nuôi thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu xa - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục II.2, quan sát hình 18.2, 18.3, 18.4 trả lời câu hỏi: - Hệ tuần kín có động vật nào? - Đặc điểm hệ tuần hoàn kín? - Cho biết vai trò tim tuần hoàn máu ? - Hãy đường máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần kín, hệ tuần hoàn đơn và kép hình 18.2, 18.3, 18.4 - HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Củng cố: - Cho biết ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở và ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn - Nhóm động vật nào không có pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2 tim a Cá xương, chim, thú, b Lưỡng cư thú, c Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d Lưỡng cư, bò sát, chim Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” (39) Tuần 9: 15/10 – 20/10/2012 Tiết 18 Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tt) I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Nêu các qui luật hoạt động tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì - Giải thích tim lại hoạt động theo các qui luật đó - Trình bày cấu trúc hệ mạch và các qui luật vận chuyển máu hệ mạch Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn sống II Chuẩn bị Giáo viên - Hình 19.1, 19.2, 19.3 và 19.4 SGK - Bảng 19.1, 19.2 SGK Học sinh IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt HTH kín và HTH hở? Cho biết ưu điểm HTH kín so với HTH hở? Bài mới: Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Hoạt động tim - GV nêu tượng : Khi tim cắt rời khỏi thể co bóp lúc sau dừng hẳn→ tim có khả hoạt động tự động Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Tim có khả hoạt động tự động là cấu trúc nào tim qui định? * GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1 kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : - Hệ dẫn truyền tim gồm thành phần nào ? Vai trò các thành phần đó ? - HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : - Tại tim lại co bóp theo chu kì ? - Mỗi chu kì tim bao gồm hoạt động nào ? - Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt Nội dung kiến thức III Hoạt động tim Tính tự động tim: + Tính tự động tim: Tim co giãn tự động theo chu kì có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin) + Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha giãn chung Chu kì hoạt động tim: - Tim hoạt động theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung Tâm nhĩ co → tâm thất co → dãn chung 0.1 s 0.3 s 0.4 s (40) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: Hoạt động hệ mạch: - Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2 sau đó mô tả biến động huyết áp hệ mạch và giải thích có biến động đó ? - HS nghiên cứu SGK, hình 19.3 và bảng 19.2, thảo luận → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - Nghiên cứu hình 19.4 cho biết biến động vận tốc máu hệ mạch ? - HS nghiên cứu SGK, hình 19.4, thảo luận → trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận IV Hoạt động hệ mạch: Cấu trúc hệ mạch: - Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch Huyết áp: + Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp giảm dần hệ mạch + Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương) Vận tốc máu: + Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy giây Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp các đoạn mạch + Vận tốc máu nhỏ mao mạch, đảm bảo cho trao đổi chất máu và tế bào mỏi ? Củng cố: - Cho biết ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở và ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn - Nhóm động vật nào không có pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2 tim a Cá xương, chim, thú, b Lưỡng cư thú, c Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d Lưỡng cư, bò sát, chim Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” (41) Tuần 10: 22/10 – 27/10/2012 Tiết 19 Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI MÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: + Nắm khái niệm cân nội môi, vai trò cân nội môi + Sơ đồ điều hoà nội môi và chức các phận + Vai trò gan và thận điều hoà cân nội môi Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh II CHUẨN BỊ: + Hình vẽ: Sơ đồ chế trì cân nội môi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + SGK tìm tòi + Vấn đáp gợi mở + Trực quan tìm tòi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ + Tại tim có khả hoạt động tự động? so sánh nhịp tim thỏ và voi? Giải thích? + Huyết áp là gì? Sự thay đổi huyết áp các loại mạch? Giảng bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và ý I Khái niệm và ý nghĩa cân nội môi nghĩa cân nội môi KN: Nội cân (cân nội môi) là trì - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả ổn định môi trường thể (duy trì ổn định áp lời câu hỏi: suất thẩm thấu, huyết áp, pH, thân nhiệt ), + Thế nào là cân nội môi? Ý NGHĨA : Đảm bảo cho tồn và thực + Tại phải cân nội môi? các chức sinh lí tế bào  đảm bảo tồn HS nghiêncứu sgk,thảo luận trả lời câu hỏi và phát triển động vật * Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khái quát chế trì cân nội môi II Sơ đồ khái quát chế trì cân nội môi KT môi trường Bộ phận tiếp nhận Bộ phận điều khiển Liên hệ ngược Bộ phận đáp ứng KT - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Phân tích sơ đồ? Vai trò các yếu tố? + Giải thích nói : “ chế điều Cơ chế cân nội môi có tham gia các phận: Bộ phận tiếp nhận kích thích, phận điều khiển và phận thực Trong chế này quá trình liên hệ ngược đóng vai trò quan trọng Cơ chế đảm bảo cân nội môi có tham gia các hệ quan bài tiết, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, nội tiết (42) hoà cân nội mội là chế tự động và tự điều chỉnh’? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò gan và thận việc điều hòa cân áp suất thẩm thấu - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Quan sát sơ đồ chế điều hoà huyết áp Điền các thông tin phù hợp + ASTT máu và dịch mô phụ thuộc vào yếu tố nào? + Thận điều hoà ASTT máu thông qua điều hoà yếu tố nào? + Giải thích cảm giác khát? Tại uống nước biển không hết khát? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận III Vai trò gan và thận việc điều hòa cân áp suất thẩm thấu - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Gan điều hoà thông qua điều hoà yếu tố nào? + Phân tích sơ đồ điều hoà glucozơ máu? + Bệnh đái tháo đường? + Hạ đường huyết là gì? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận Vai trò gan + Điều hoà glucô huyết: Glucô tăng  hoocmôn insulin  glicôgen; glucô giảm  hoocmôn glucagôn  glucô Vai trò thận: + Điều hoà lượng nước: Khi áp suất thẩm thấu tăng, thể tích máu giảm  vùng đồi tăng tiết ADH, tăng uống nước  giảm tiết nước tiểu Ngược lại, lượng nước thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu, tăng thể tích máu  tăng bài tiết nước tiểu + Điều hoà muối khoáng: Khi Na + máu giảm  tuyến trên thận tăng tiết anđostêron  tăng tái hấp thụ Na + từ các ống thận Ngược lại, thừa Na +  tăng áp suất thẩm thấu gây cảm giác khát  uống nước nhiều  muối dư thừa loại thải qua nước tiểu IV Vai trò hệ đệm cân nội môi * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò hệ đệm cân nội môi - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Vai trò pH môi trường các phản ứng sính hoá? + Có hệ đệm và chế đệm pH? + Nêu quá trình điều hoà pH hệ đệm bicácbonnat? + Tại protein là hệ đệm? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung → kết luận - pH nội môi trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận - Hệ đệm có khả lấy ion H + (khi ion H + dư thừa) ion OH - (khi thừa OH -) các ion này làm thay đổi pH môi trường - Có các hệ đệm: Hệ đệm bicacbonat: H 2CO3/NaHCO3 Hệ đêm photphat: NaH 2PO 4/NaHPO4 Hệ đệm prôtêinat (prôtêin) (43) Củng cố: + Tại phải cân nội môi? Cân cái gì? + Cơ chế điều hoà nội môi? + Trong hệ đệm loại hệ đệm nào là tối ưu nhất? Tại sao? Bài tập nhà: BT SGK Dặn dò: - Huyết áp điện tử huyết áp kế - Nhiệt kế để đo thân nhiệt - Đồng hồ bấm giây (44) Tuần 11: 29/10 – 03/11/2012 Tiết 20 Bài 21 : THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh thực hành xong bài này có khả đếm nhịp tim, đo huyết áp và thân nhiệt người II CHUẨN BỊ: - Huyết áp điện tử huyết áp kế - Nhiệt kế để đo thân nhiệt - Đồng hồ bấm giây III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Nêu nội dung thực hành - kiểm tra chuẩn bị kiến thức học sinh Làm mẫu – Nêu các chú ý + Cách đếm nhịp tim + Cách đo huyết áp + Cách đo thân nhiệt + Hướng dẫn thu hoạch Phân nhóm phân dụng cụ Thu hoạch và đánh giá Nhịp tim (nhịp/ phút) Huyết áp tối đa (mmHg) Trước chạy chỗ Ngay sau chạy chỗ Sau nghỉ chạy phút Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập chương I Huyết áp tối thiểu (mmHg) Thân nhiệt (oC) (45) Tuần 12: 05/11 – 10/11/2012 Tiết 21 BAØI TAÄP CHÖÔNG I I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy,HS caàn phaûi: -Giải các bài tập chương I (sách bài tập sinh học 11) -Biết cách vận dụng các kiến thức đã học việc giải các bài tập,giải thích các tượng tự nhiên,trong thực tiễn sống -Reøn luyeän kyõ naêng giaûi baøi taäp,kyõ naêng vaän duïng,giaûi thích II.TROÏNG TAÂM: Baøi taäp chöông I III.CHUAÅN BÒ: 1.GV:+Nghiên cứu kỹ SGK,SGV,tài liệu tham khảo,soạn bài giảng +Giải trước các bài tập chương I (sách bài tập sinh 11) 2.HS:Làm trước các bài tập chương I,sách bài tập sinh 11 nhà IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập nhà HS 3.Bài mới: Hoạt động 1: I.HỆ THỐNG HOÁ LẠI KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG I: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá lại kiến thức I.Hệ thống hoá lại kiến thức chương i: cuûa chöông I: -Giúp HS hệ thống hoá lại toàn kiến thức -Hoàn thành sơ đồ khái niệm khái quát hoá đã học cách dùng sơ đồ khái niệm và toàn kiến thức chương I vấn đáp tái kiến thức HS II Giaûimột số baøi taäp chöông I, saùch baøi taäp Hoạt động 2: Giảimột số bài tập chương I, sinh 11: saùch baøi taäp sinh 11: -Phaân coâng caùc nhoùm thaûo luaän vaø giaûi caùc -Caùc nhoùm thaûo luaän vaø giaûi caùc baøi taäp theo baøi taäp chöông I,saùch baøi taäp sinh 11: phân công,ghi kết lên bảng phụ +Nhoùm 1:Baøi 1,2 trang 14 + baøi trang 19 +Nhoùm 2:Baøi 1,3 trang 27 +Nhoùm 3:Baøi trang 39 + baøi trang 43 +Nhoùm 4:Baøi trang 50 + baøi trang 55 +Nhoùm 5:Một số caâu hoûi traéc nghieäm sách bài tập +Nhoùm 6: Baøi trang 70 + Baøi trang 75 -Caùc nhoùm nhaän xeùt vaø boå sung cho +Nhoùm 7: Baøi + trang 85 +Nhoùm 8: Baøi + trang 90 -Đánh giá kết chéo cho nhóm -Nhaän xeùt caùch giaûi,boå sung vaø ñöa keát luaän cuoái cuøng -Hướng dẫn các nhóm đánh giá kết chéo cho nhóm (46) 4.Dặn dò: +Giải lại toàn các bài tập chương I vào bài tập +Laøm caùc caâu hoûi traéc nghieäm trang 89,90 SGK +Chuẩn bị bài mới:Nghiên cứu trước bài 23 SGK,Phân biệt các kiểu hướng động tượng,nhuyên nhân,cơ chế ? Tuần 13: 12/11 – 17/11/2012 Tiết 22 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Bài 23 : HƯỚNG ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: (47) Kiến thức: - Vai trò cảm ứng tồn sinh vật - Khái niệm hướng động Vai trò hướng động - Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực, hướng nước, hướng tiếp xúc Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức hướng động vào thực tiễn sản xuất II CHUẨN BỊ: Hình SGK : Vận động hướng sáng cây, phản ứng sinh trưởng cây tác nhân trọng lực III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1.ỔN định lớp Kiểm tra bài cũ Giảng bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng: GV lấy ví dụ, dựa trên ví dụ yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Cảm ứng thực vật là gì ? có đặc điểm gì ? + Học sinh lấy thêm ví dụ khác Hoạt động 2: Tìm hiểu khaí niệm hướng động GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Quan sát hình 23.1 và nhận xét thay đổi hướng sinh trưởng các cây đặt điều kiện khác nhau? + Kích thích đồng lên hướng thì TV sinh trưởng theo hướng nào? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi + Để trả lời kích thích thực vật thực quá trình gì? + Hướng vận động sinh trưởng thực vật trả lời thực vật trả lời kích thích từ phía? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hướng động GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Quan sát hình 23.3 nhận xét rễ và chồi hướng động dương hay âm với ánh sáng - HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo Nội dung I Khái niệm cảm ứng: - Khái niệm: Là khả phản ứng thực vật các kích thích môi trường - Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng - Có hình thức: Hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng) II.Khái niệm hướng động - Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng kích thích từ phía tác nhân ngoại cảnh sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ) - Vận động sinh trưởng có thể hướng tới nguồn kích thích (hướng động dương) tránh xa nguồn kích thích (hướng động âm) III Các kiểu hướng động Hướng sáng: - Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động ánh sáng - Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm (48) luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Nếu cây trồng theo tư nằm ngang + Giải thích tượng xảy trường hợp a và c hình 23.3 - HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Hướng hoá là gì? Tác nhân kích thích? - HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Giải thích vận động tua và cây giàn leo (hình 23.4) GV nhận xét, bổ sung → kết luận Hướng đất (hướng trọng lực): - Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động trọng lực (hướng tâm đất) - Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm Hướng hoá - Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động hóa chất Hướng nước - Tác nhân kích thích : Nước nước - Rễ cây hướng nước dương Hướng tiếp xúc - Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động vật tiếp xúc với phận cây IV Vai trò hướng động thực * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò hướng vật: động thực vật: - Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu tác nhân môi trường thuận lợi  giúp cây hỏi: thích ứng với biến động điều kiện + Hướng động có vai trò ntn đời môi trường để tồn và phát triển sống thực vật ? Củng cố: + Vai trò cảm ứng sinh vật? + Hướng động là gì? Đặc điểm tác nhân kích thích và đặc điểm việc trả lời kích thích? + Nêu tượng hướng sáng, hướng nước đời sống cây? Bài tập nhà: + SGK Dặn dò: Tìm hiểu hoạt động lá cây trinh nữ với tiếp xúc? Hoạt động cây bắy mồi? Đồng hồ hoa là gì? Loại tác nhân kích thích có định hướng hay không? (49) Tuần 14: 19/11 – 24/11/2012 Tiết 23 Bài 24 : ỨNG ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm khái niệm ứng động - Các loại ứng động - So sánh ứng động và hướng động Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức Ứng động vào thực tiễn sản xuất II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : ứng động cây trinh nữ, Khí khổng mở và đóng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1.ỔN định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Hướng động là gì? + Các loại hướng động? + Đặc điểm kích thích và đặc điểm trả lời kích thích hướng động? Giảng bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng I Khái niệm ứng động: động - Ứng động là vận động cây phản ứng lại (50) GV yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Hoa 10 nở nào? động lực nở hoa? Tác nhân? Cách trả lời với nhiệt độ và ánh sáng? + Thế nào là ứng động ? HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận thay đổi tác nhân môi trường tác động đồng đến các phận cây ( tác nhân kích thích không định hướng ) - quan thực hiện: cánh hoa, đài hoa , cụm hoa, lá - Cơ chế chung: Do thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi sinh lí, sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học - Tùy theo vận động có gây sinh trưởng thực vật hay không mà người ta chia ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng * Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng động GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Có kiểu ứng động? + Thế nào là ứng động sinh trưởng ? HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Ứng động sinh trưởng - Thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng các tế bào hai phía đối diện quan (như lá, cánh hoa) - Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng chia thành các kiểu tương ứng: Quang ứng động, nhiệt ứng động - Các vận động này có thể liên quan đến các hoocmon thực vật Ví dụ: - Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu - Quang ứn động : Nở hoa hỏi Ứng động không sinh trưởng + Hiện tượng gì xảy chạm vào cành - Các vận động cảm ứng có liên quan đến sức cây trinh nữ? trương nước các miền chuyên hóa + Thế nào là ứng động không sinh trưởng? - Các dạng ứng động không sinh trưởng: Ứng Lấy ví dụ ? động sức trương (như vận động tự vệ), ứng động - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu tiếp xúc và hóa ứng động (vận động bắt mồi) hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Ứng động có vai trò gì đời sống Vai trò ứng động thực vật? - Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu biến đổi môi trường để tồn hỏi và phát triển GV nhận xét, bổ sung → kết luận Củng cố: + Ứng động là gì? đặc điểm kích thích ứng động? + Có bao nhiêu loại ứng động? Cơ sở phân loại? + So sánh hưóng động và ứng động? Bài tập nhà: (51) BT SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành Tuần 15: 26/11 – 01/12/2012 Tiết 24 Bài 25 :THỰC HÀNH HƯỚNG ĐỘNG I Môc tiªu bµi häc KiÕn thøc Phân biệt đợc các hớng động chínhHớng đất.Hớng sáng.Hớng nớc.Hớng hoá Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, tổ chức nhóm Thái độ hành vi - TÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo, cã ý thøc tæ chøc kØ luËt - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành II Ph¬ng tiÖn d¹y häc Gi¸o viªn chuÈn bÞ: - Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ trên nắp thủng lỗ Cốc trồng các cây đậu Hộp nhựa suốt Phân đạm Đèn chiếu sáng Häc sinh chuÈn bÞ:H¹t ®Ëu n¶y mÇm, ng« n¶y mÇm III TiÕn tr×nh bµi gi¶ng Hoạt động Giới thiệu nôi dung bài thực hành Gồm thí nghiệmHớng đất.Hớng sáng.Hớng nớc.Hớng hoá Hoạt động Tổ chức, phân công nhóm GV ph©n nhãm thùc hµnh (theo c¸c tæ,mçi tæ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS Ph©n c«ng dông cô vµ vÞ trÝ thùc hµnh cho c¸c nhãm Hoạt động Thực hành HS đọc các nội dung phân tích các bớc thực hành và làm theo nhóm GV quan s¸t HS tiÕn hµnh, gi¶i thÝch c¸c th¾c m¾c (52) Hs quan s¸t vµ gi¶i thÝch hiÖn tîng Hoạt động Đánh giá kết thực hành HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết GV kết thực hành các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm V Cñng cè - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch hiÖn tîng - Kiểm tra kết thu đợc các nhóm Tuần 16: 03/12 – 08/12/2012 Tiết 25 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức học kì - Chuẩn bị thi học kì Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh II CHUẨN BỊ: - PHT - Tờ nguồn - Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ - học sinh lên hoàn thiện phần ôn tập chương - Kiểm tra học sinh (10 hs) Giảng bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng thực vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT trả lời các câu hỏi sau: + Cấu tạo mạch gỗ phù hợp với việc vận chuyển nước và muối khoáng? + Động lực vận chuyển nước mạch gỗ, mạch rây + Các đường thoát nước? + Cấu tạo thực vật phù hợp với chức quang hợp TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung ghi bảng I MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT a Quá trình quang hợp b Pha tối quang hợp c Dòng mạch rây d Dòng mạch gỗ e Quá trình thoát nước là (53) * Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ gô hấp và quang hợp TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT trả lời các câu hỏi sau: + Nêu mối quan hệ hô hấp và quang hợp? + Tại nói đó là mặt quá trình đối lập lại thống trao đổi lượng thực vật? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa động vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT trả lời các câu hỏi sau: + Khái niệm tiêu hoá? + Sự thích nghi quá trình và cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn? + Diễn biến tiêu hoá người? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận II MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP + C02 và H2O + Đường và oxi + ADP và NAD+ + ATP III TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Qúa trình tiêu hoá Tiêu hoá động vật đơn bào Tỉêu hoá học Tiêu hoá x hoá học Tiêu hoá động vật có túi tiêu hoá Tiêu hoá động vật có ống tiêu hóa x x x IV HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT * Hoạt động 4: Tìm hiểu hô hấp động vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT trả lời các câu hỏi sau: + Phân tích đặc điểm bề mặt trao đổi khí? + Tại nói mang là quan hô hấp chuyên hoá với việc trao đổi khí nước? Cử động hô hấp cá? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hoàn động vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT trả lời các câu hỏi sau: + Sự tiến hoá hệ tuần hoàn qua các nhóm động vật? + Vai trò tim ? Tại tim có khả đập tự động? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi V HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT + Thực vật : dòng mạch gỗ, dòng mạch rây + Động vật: Hệ tuần hoàn + Nêu mối quan hệ hệ tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá VI CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MÔI (54) TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 6: Tìm hiểu chế trì cân nội môi TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT trả lời các câu hỏi sau: + Vai trò thận và gan điều hoà ASTT? + Tại nói cân nội môi là chế tự điều chỉnh? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận Dặn dò: Ôn tập thi kì Tiết 26: THI HỌC KÌ Thi học thi kì theo đề chung và kế hoạch nhà trường (55) (56) (57)

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w