Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa - Khu vực đồi núi: + Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi[r]
(1)Ngày soạn: 06/03/2013 Ngày dạy: 07/03/2013 Tiết 32 - Bài 29 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học cần giúp cho học sinh: Kiến thức Nêu vị trí, đặc điểm khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa - Khu vực đồi núi: + Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sông Hồng, bật với nhiều dãy núi hình cánh cung Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ + Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam + Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã Là vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng, có nhiều nhánh đâm biển + Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn… - Khu vực đồng bằng: + Đồng châu thổ hạ lưu các sông lớn: đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu) + Các đồng duyên hải Trung Bộ: đặc điểm tiêu biểu - Bờ biển: + Dài trên 3260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) và bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch… + Thềm lục địa: mở rộng vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ Kĩ - Sử dụng đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu mô tả đặc điểm và phân bố các khu vực địa hình nước ta II CÁC KĨ NĂNG SỐ CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ / đồ, tranh ảnh và bài viết các khu vực địa hình Việt Nam - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhóm; kĩ thuật khăn trải bàn; đàm thoại gởi mở IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa hình Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam (2) V HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Địa hình nước ta hình thành và biến đổi nguyên nhân chủ yếu nào? Bài Hoạt động Nội dung Khu vực đồi núi (15’) ? Dựa vào H28.1bản đồ địa hình Việt Nam - Khu vực đồi núi chia thành vùng: kết hợp nội dung Sgk và kiến thức đã học em hãy cho biết khu vực đồi núi nước ta chia thành vùng? Nêu đặc điểm vùng? Có khu vực địa hình: a Vùng núi Đông Bắc + Khu vực đồi núi - Là vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn + Khu vực đồng sông Hồng + Khu vực bờ biển và thềm lục địa - Có cánh cung lớn và trung du phát GV giải thích nào là địa hình Caxtơ triển rộng - Caxtơ là: Loại địa hình độc đáo hình thành - Địa hình Caxtơ khá phổ biến các lớp đá vôi Trong địa hình caxtơ thường có hang động, cửa biển, cửa các dòng chảy Thuật ngữ này bắt nguồn từ Crotia, nơi có cao nguyên đá vôi, điển hình cho loại địa hình này ? Địa hình Caxtơ đã tạo nên nét bật gì mặt tự nhiên? Hs: Cảnh quan đẹp: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể b Vùng núi Tây Bắc ? Vùng núi Tây Bắc có đặc điểm gì - Nằm s.Hồng và s.Cả bật? - Là dải núi cao, sơn nguyên Hs: đá vôi hiểm trở nằm //, kéo dài theo hướng TB - ĐN ? Vì Hoàng Liên Sơn coi là nóc - Khu vực còn có ĐB nhỏ trù phú nhà Việt Nam? nằm vùng núi cao như: Mường Hs: Là dãy núi cao đồ sộ nước ta với Thanh, Nghĩa Lộ đỉnh Phanxipăng cao 3143m c Vùng Trường Sơn Bắc ? Địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam có nét gì bật và độc đáo? - Từ s.Cả tới dãy Bạch Mã Hs: - Dài khoảng 600km ? Vùng Trường Sơn Bắc có độ dài là bao - Là vùng núi thấp, sườn không đối xứng nhiêu? - Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm Hs: ngang chia cắt đồng (3) ? Tìm trên đồ vị trí đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân? Hs: d Vùng Trường Sơn Nam - Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ - Đất đỏ badan dày, xếp thành tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m ? Quan sát H28.1 cho biết Trường Sơn Nam chạy theo hướng nào? Hs: ? Em hãy tìm trên đồ các cao nguyên Đắc Lắc, Di Linh, Kon Tum, Plây - cu? Hs: e Ngoài còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ Khu vực đồng (10’) Khu vực đồng là khu vực trọng điểm a Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước ? Dựa vào H28.1, Atlat địa lý Việt Nam, đồ địa hình Việt Nam hãy: Lập bảng so sánh địa hình các loại đồng - Có đồng lớn: Đồng sông Cửu nước ta Long và đồng sông Hồng Đây là hai ? So sánh địa hình hai vùng đồng vùng nông nghiệp trọng điểm nước nêu trên, em nhận thấy chúng giống và khác chỗ nào? Hs: - ĐB sông Hồng: 15.000km2 - ĐB sông Cửu Long: 40.000km2 b) Các đồng duyên hải Trung Bộ - Diện tích khoảng 15.000km2 - Chia thành nhiều đồng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu Địa hình bờ biển và thềm lục địa (10’) ? Địa hình bờ biển và thềm lục địa có đặc điểm gì bật? - Bờ biển nước ta dài 3260km Hs: - Có dạng chính: ? Em hãy cho biết chiều dài bờ biển nước ta? Hs: ? Hãy tìm trên H.28.1 vị trí vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên Hs: ? Cho biết bờ biển có dạng chính? Đặc điểm dạng và hướng sử + Bờ biển bồi tụ đồng châu thổ sông dụng các dạng địa hình đó? Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, Hs: rừng cây ngập mặn phát triển + Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo VD: Bờ biển Đà Nẵng Vũng Tàu (4) ? Thềm lục địa nước ta rộng vùng biển nào? Nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất? Tại sao? Hs: Củng cố (4’) Cho học sinh làm các bài tập Lập bảng so sánh địa hình đồng châu thổ sông Hồng và đồng châu thổ sông Cửu Long §ång b»ng ch©u thæ s«ng Hång §ång b»ng ch©u thæ s«ng Cöu Long (5)