Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
892,42 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Người cam đoan i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cung cấp, trang bị cho kiến thức, truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Kim Thanh tận tình hướng dẫn bảo để tơi có thể hồn thành luận văn cao học Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn; cảm ơn đồng nghiệp động viên tơi q trình viết luận văn Cuối gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân ln tin tưởng, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập Tác giả ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: lưu ý chuẩn chỉ format thể thức theo quy định ASXH : An sinh xã hội BHHT : Bảo hiểm hưu trí BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BTXH : Bảo trợ xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CTXH : Cứu trợ xã hội ĐBASXH : Đảm bảo an sinh xã hội GQVL : Giải việc làm KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất TGXH : Trợ giúp xã hội TP : Thành phố TTLĐ : Thị trường lao động ƯĐXH : Ưu đãi xã hội XĐGN: Xóa đói giảm nghèo iii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 01 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ASXH 08 1.1 An sinh xã hội vai trò sách an sinh xã hội phát triển kinh tế – xã hội 08 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 08 1.1.2 Chính sách an sinh xã hội 10 1.1.3 Vai trò sách ASXH phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2 Thực sách an sinh xã hội 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các chủ thể tham gia thực sách an sinh xã hội 16 1.2.3 Các hình thức thực sách an sinh xã hội 17 1.2.4 Tiêu chí đánh giá việc thực sách an sinh xã hội 19 1.2.5 Ý nghĩa thực sách an sinh xã hội 19 1.3 Quy trình thực sách ASXH 24 1.3.1 Xây dựng kế hoạch 24 1.3.2 Phổ biến, tuyên truyền sách 24 1.3.3 Huy động nguồn lực để thực 24 1.3.4 Phân công, phối hợp thực 25 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá trình thực 27 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thực sách ASXH 28 1.4.1 Những yếu tố thuộc chủ thể thực sách 28 1.4.2 Những yếu tố thuộc đối tượng thụ hưởng sách 29 1.4.3 Những yếu tố khác 31 1.5 Kinh nghiệm thực sách ASXH số địa phương học cho huyện Nhơn Trạch 32 1.5.1 Kinh nghiệm 32 iv 1.5.2 Bài học 34 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 38 2.1 Một số đặc điểm huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai có ảnh hưởng đến thực sách An sinh xã hội 38 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Nhơn Trạch 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội huyện Nhơn Trạch 40 2.2 Thực trạng thực sách ASXH huyện 44 2.2.1 Xây dựng kế hoạch 44 2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách 45 2.2.3 Huy động nguồn lực để thực 45 2.2.4 Phân công, phối hợp thực 46 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá trình thực 47 2.3 Đánh giá chung việc thực sách ASXH huyện 56 2.3.1 Thành tựu 56 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2025 62 3.1 Quan điểm, yêu cầu thực sách ASXH huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 62 3.1.1 Bối cảnh, yêu cầu tình hình đặt 62 3.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước tỉnh Đồng Nai thực sách ASXH 62 3.2 Giải pháp cải thiện việc thực sách ASXH huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 70 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Thực sách an sinh xã hội (ASXH) vấn đề quan trọng thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; thể rõ tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” kinh tế thị trường Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tở chức thực sách ASXH, xem vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ởn định trị - xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Trong văn kiện Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời thực có hiệu tiến cơng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bước sách phát triển” Như vậy, có thể thấy, bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước Nhơn Trạch huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai Những năm qua, với nhiều chủ trương, sách đắn, huyện Nhơn Trạch bước thực tốt sách ASXH, đời sống người dân đảm bảo, kinh tế, trị, xã hội ngày phát triển ổn định… Tuy vậy, thực sách ASXH còn nhiều bất cập, hạn chế như: tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, số hộ tái nghèo còn cao; mức trợ cấp xã hội nhìn chung còn thấp, thiếu tập trung hiệu chưa cao; công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ người dân, người nghèo, người khuyết tật; tỉ lệ người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) năm qua có tăng chưa đồng Những hạn chế nêu nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu thiếu thống nhận thức nội dung, vị trí vai trò sách ASXH việc thực ASXH mơ hình phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực chỗ huyện thực sách ASXH còn hạn chế, chủ yếu phải dựa vào nguồn ngân sách tỉnh, địa phương; chưa khuyến khích người dân đối tác xã hội tích cực, chủ động tham gia Vì vậy, cần thực tốt sách an sinh xã hội, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhơn Trạch vấn đề cấp thiết tình hình Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Cải thiện tình hình thực sách an sinh xã hội địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: An sinh xã hội vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học; có nhiều cơng trình cơng bố, đề cập khía cạnh khác nhau, với nội dung cách tiếp cận phong phú, đa dạng Trong có cơng trình tiêu biểu như: - “Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước mang mã số KX 04.05 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội làm chủ đề tài năm 1994 Kết nghiên cứu đề tài đề cập đến cách hệ thống vấn đề đổi mới, hồn thiện sách bảo đảm xã hội như: làm rõ khái niệm đảm bảo xã hội; mối quan hệ bảo đảm xã hội với sách xã hội, vị trí, vai trò cần thiết khách quan bảo đảm xã hội kinh tế thị trường, khẳng định bảo đảm xã hội vừa nhân tố ổn định, vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội; đề tài nghiên cứu làm rõ phận cấu thành bảo đảm xã hội BHXH, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội; đánh giá thực trạng phận cấu thành này, thành tựu, hạn chế quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển tương lai hệ thống bảo đảm xã hội nước ta - “An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Luận án Tiến sỹ tác giả Mai Ngọc Anh - Chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 2010 Tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nông dân điều kiện kinh tế thị trường; tổng kết kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nông dân số nước giới, rút kinh nghiệm có thể vận dụng vào việc xây dựng hệ thống ASXH nông dân nước ta; khái quát thực trạng hệ thống ASXH nước ta nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế hệ thống ASXH hành nông dân - “Ảnh hưởng hệ thống ASXH tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái” Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Chương Phát, Trường Đại học Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tác giả làm rõ quan niệm, đánh giá thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp tăng cường ảnh hưởng hệ thống ASXH tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái - “Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020” Sách chuyên khảo Viện khoa học Lao động xã hôi thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam biên soạn Cuốn sách đề cập làm rõ sở lý luận, thực tiễn nội dung, sách chủ yếu thực trạng hệ thống ASXH Việt Nam nay; định hướng phát triển sách ASXH đến năm 2020 Ngoài ra, nghiên cứu an sinh xã hội còn nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu có viết, cơng trình nghiên cứu như: “Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 NXB trị Quốc gia (năm 2013); PGS.TS, Mai Ngọc Cường chủ biên, Chính sách xã hội nông thôn: kinh nghiệm CHLB Đức thực tiễn Việt Nam NXB lý luận trị, Hà nội 2006; PGS, TS Vũ Văn Phúc – Tởng biên tập Tạp chí Cộng sản, An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn; GS, TS Hồng Chí Bảo – Hội đồng lý luận Trung ương, An sinh xã hội với ổn định phát triển bền vững Việt Nam (Tạp chí Tuyên giáo, năm 2014); Bùi Văn Hồng, nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHXH người lao động tự tạo việc làm thu nhập, đề tài cấp Bộ năm 2002; Đặng Cảnh Khanh, vấn đề trợ giúp xã hội sách bảo đảm xã hội Việt nam đề tài KX 04 05 (năm 1994); Nguyễn Hải Hữu, Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nguyễn Tiệp, giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác trợ giúp xã hội, đề tài cấp Bộ năm 2002; Nguyễn Văn Định, tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt nam kinh tế thị trường, đề tài cấp Bộ (năm 2000); ThS.Nguyễn Văn Hội, Phó cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tiếp tục thực sách xóa đói, giảm nghèo ASXH vùng đặc biệt khó khăn…ThS Nguyễn Văn Chiều – khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ASXH định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò khoa học xã hội vào q trình hoạch định sách ASXH Việt Nam; Cùng tác giả ThS Nguyễn Văn Chiều có đăng Báo điện tử Đảng Cộng sản, Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực an sinh xã hội thời kỳ đổi mới; Các nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học, lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nước ta năm qua Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, giải thấu đáo vấn đề đặt thực sách ASXH xét khía cạnh quản lý kinh tế huyện Nhơn Trạch Chính vậy, việc nghiên cứu chủ đề nêu không bị trùng lắp với kết nghiên cứu công bố Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu: Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn việc thực sách ASXH huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai góc độ khoa hội vay vận dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 M Evans, I Gough, S Harkness, A McKay, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc (2007), An sinh xã hội Việt Nam Lũy tiến đến mức nào?, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam - Báo cáo Đối thoại Chính sách UNDP 17 Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Mai Ngọc Cường (2013), “Về phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (192) 20 Mai Ngọc Cường (Chủ biên) (2013), Một số vấn đề chính sách xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Ngô Văn Lương (2011), “Sự phân tầng xã hội chiến lược an sinh xã hội nước ta nay”, Tạp chí Lý luận chính trị truyền thông, (1+2) 22 Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình Nhập mơn an sinh xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Chiều (2008), An sinh xã hội định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao vai trị của khoa học xã hội vào q trình hoạch định chính sách an sinh xã hội Việt Nam, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mô hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi chính sách xã hội luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Hoàng Hải - Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội: kinh nghiệm của số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến (1998), Đổi chính sách bảo heiemr xã hội người lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 31 Quyết định số 31/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: “Quy định việc cơng khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật an sinh xã hội” Tiếng anh: Charles Blahous (2010), Social Security: The Unfinished Work, Hoover Institution Press Ehtisham Ahmad, Jean Drèze, John Hills, Senv (1991), Social security in Developing Cuntries, Oxford David Coady, Benedict L Clements, Sanjeev Gupta (2012), The Economics of Public Health Care Reform in Advanced and Emerging Economies, Nxb Quỹ tiền tệ quốc tế Dean Baker, Mark Weisbrot (2005), Social Security: The Phony Crisis, University Of Chicago Press James Midgley (2008), Social Securiy, the Economy and development, California, Berkeley Kwong-Leung-Tang William Reichenstein, William Meyer(2011), Social Security Strategies: How to Optimize Retirement Benefits 82 PHỤ BIỂU PHỤ BIỂU 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Huyện Nhơn Trạch Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2012 Thành phần Năm 2017 Năm 2019 I GDP toàn tỉnh 10.473 19.179 25.254 Tốc độ tăng trưởng 2017/2012 2019/2017 2019/2012 12,86 14,75 13,40 - Nông nghiệp 2.420 3.023 3.347 4,6 5,2 4,7 - Công nghiệp 5.583 11.755 16.062 16,1 16,9 16,3 - Dịch vụ 2.470 4.402 5.846 12,3 15,2 13,1 II Huyện Nhơn Trạch 385,40 782,30 1.073 15,21 17,1 15,8 - Nông nghiệp 139,00 178,00 191,50 5,07 3,7 4,7 - Công nghiệp 161,70 441,30 646,00 22,24 21,0 21,9 - Dịch vụ 84,70 13,99 20,1 15,7 163,00 235,00 (Nguồn: Tổng hợp số liệu của huyện Nhơn Trạch) PHỤ BIỂU 2.2 Tình hình cấu kinh tế Huyện Nhơn Trạch ĐVT: % Thành phần Năm 2013 Năm 2017 Năm 2019 Tổng số (%) 100 100 100 Nông nghiệp 37,79 22,00 16,00 Công nghiệp 39,21 52,00 54,80 Dịch vụ 23,00 26,00 29,20 (Nguồn: Tổng hợp số liệu của huyện Nhơn Trạch) PHỤ BIỂU 2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế Huyện Nhơn Trạch ĐVT: % Thành phần Năm 2013 Năm 2017 Năm 2019 Tổng số 100 100 100 Khu vực Nhà nước 0,8 0,6 Khu vực dân doanh 3,13 2,8 2,7 Khu vực ĐTNN 96,87 96,4 96,7 (Nguồn: Tổng hợp số liệu của huyện Nhơn Trạch) PHỤ BIỂU 3.1 Kết phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2016 – 2019 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số người tham gia BHXH 64,573 71,935 80,744 88,732 Tham gia BHXH bắt buộc 64,173 71,757 80,535 88,405 Tham gia BHXH tự nguyện 400 178 209 327 40,1% 43,3% 45,2% 46,9% 63,505 70,815 79,689 84,720 39,2% 41,2% 43,8% 44,8% 125,335 141,348 164,314 174,005 70,6% 77,8% 82,4% 84,5% Tỷ lệ tham gia BHXH (Số người tham gia/LLLĐ) Số người tham gia BHTN Tỷ lệ tham gia BHTN (Số người tham gia/LLLĐ) Số người tham gia BHYT Tỷ lệ bao phủ BHYT (Số người tham gia/Dân số) (Nguồn: BHXH Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai năm 2016 – 2019) 84 PHỤ BIỂU 3.2 Số người hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2016-2019 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giải chế độ BHXH 78.721 108,014 151.607 173.526 Chế độ BHXH lần 2.613 3.106 4.033 5.034 76.108 104.908 147.574 168.492 191.492 231.864 222.980 227.532 Chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Tổng số lượt KCB BHYT (Nguồn: BHXH Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai năm 2016 – 2019) PHỤ BIỂU 3.3 Số tiền chi trả giải chế độ BHXH, BHYT, BHTN huyện giai đoạn 2016- 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Chi chế độ BHXH Lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng Chế độ BHXH lần Chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ Chi chế độ BHYT Tổng cộng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 175 217,6 326,4 431,3 43,2 34,7 75,1 100,3 40,8 67,5 98,6 156,7 91 115,4 152,7 174,3 23,4 24,7 26,1 31,3 198,4 242,3 352,5 462,6 (Nguồn: BHXH Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai năm 2016 – 2019) PHỤ BIỂU 3.4 Tổng hợp giảm hộ nghèo năm 2019 huyện Nhơn Trạch Đơn vị tính: Người, Hộ Đầu năm 2019 Kế Trong đó Stt Đơn vị Hộ Hộ nghèo dân A Tỷ lệ % Cuối năm 2019 hoạch dự Hộ nghèo kiến A Tỷ lệ % giảm =(4:3) =(7:3) Phước Thiền 10.682 17 0,16 0,08 Phú Hội 5.386 13 0,24 0,13 Long Tân 2.714 15 0,55 0,29 Phú Thạnh 3.482 19 0,55 10 0,29 Phú Đông 3.254 27 0,83 13 14 0,43 Phú Hữu 4.291 25 0,58 12 13 0,30 Đại Phước 2.965 15 0,51 0,27 3.785 20 0,53 10 10 0,26 4.844 36 0,74 18 18 0,37 10 Phước An 3.097 16 0,52 8 0,26 11 Long Thọ 6.150 0,10 3 0,05 12 Hiệp Phước 11.130 19 0,17 10 0,09 61.780 228 0,37 110 118 0,19 Phước Khánh Vĩnh Thanh Cộng (Nguồn: UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai năm 2019) 86 PHỤ BIỂU 3.5 Tổng hợp giảm hộ cận nghèo năm 2019 huyện Nhơn Trạch Đơn vị tính: Người, Hộ Đầu năm 2019 Kế hoạch Trong đó Stt Đơn vị Hộ Hộ cận dân nghèo Cuối năm 2019 tỷ lệ % dự Hộ cận kiến nghèo Tỷ lệ % giảm =(4:3) =(7:3) Phước Thiền 10.682 0 0 0,00 Phú Hội 5.386 12 0,22 0,09 Long Tân 2.714 35 1,29 19 16 0,59 Phú Thạnh 3.482 36 1,03 20 16 0,46 Phú Đông 3.254 65 2,00 36 29 0,89 Phú Hữu 4.291 12 0,28 0,12 Đại Phước 2.965 44 1,48 24 20 0,67 Phước Khánh 3.785 0,18 0,08 Vĩnh Thanh 4.844 41 0,85 22 19 0,39 10 Phước An 3.097 0,26 4 0,13 11 Long Thọ 6.150 26 0,42 14 12 0,20 12 Hiệp Phước 11.130 30 0,27 16 14 0,13 61.780 316 0,51 173 143 0,23 Cộng (Nguồn: UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai năm 2019) 88 Bảng 3.6 Tổng hợp Kết điều tra, rà soát hộ cận nghèo tiếp cận đa chiều theo chuẩn Nghị 126/2014/NQ-HĐND ngày 26/9/2014 HĐND tỉnh năm 2019 Đơn vị tính: Hộ Hộ cận nghèo đầu năm 2019 Tổng số Stt xã Hộ hộ dân đầu năm 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) Hộ chết, chuyển chuyển xuống hộ nghèo Hộ cận nghèo cịn lại Kết điều tra, rà sốt cuối năm 2019 cuối 2019 Tổng số Hộ thoát chuẩn Hộ phát cận sinh mới nghèo Hộ cận nghèo tăng, giảm hộ dân cuối năm 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) 12 =(4- 13 10) =(12:11) (+/-) =(4:3) 10 =(6+7+8)-9 11 Phước Thiền 10.682 0,00 0 0 10.782 0,00 Phú Hội 5.386 12 0,22 0 12 12 5.921 0,00 Long Tân 2.714 35 1,29 0 17 17 2.796 18 0,64 Phú Thạnh 3.482 36 1,03 0 36 36 3.340 0,00 Phú Đông 3.254 65 2,00 0 15 15 3.568 50 1,40 Phú Hữu 4.291 12 0,28 0 7 4.714 0,11 Đại Phước 2.965 44 1,48 0 44 44 3.104 0,00 Phước Khánh 3.785 0,18 0 4 3.825 0,08 Hộ cận nghèo đầu năm 2019 Tổng số Stt xã Hộ hộ dân đầu năm 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) Hộ cận nghèo lại Kết điều tra, rà soát cuối năm 2019 Hộ chết, chuyển chuyển xuống hộ nghèo cuối 2019 Tổng số Hộ thoát chuẩn Hộ phát cận sinh mới nghèo Hộ cận nghèo tăng, giảm hộ dân cuối năm 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) (+/-) Vĩnh Thanh 4.844 41 0,85 0 15 15 5.285 26 0,49 10 Phước An 3.097 0,26 0 8 3.344 0,00 11 Long Thọ 6.150 26 0,42 0 26 26 7.186 0,00 12 Hiệp Phước 11.130 30 0,27 0 13 13 11.051 17 0,15 Cộng 61.780 316 0,51 0 197 197 64.916 119 0,18 (Nguồn: UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai năm 2019) 90 Bảng 3.7 Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ vượt nghèo A cuối năm 2019 Kết điều tra Stt Xã Hộ Hộ dân nghèo đầu đầu năm năm 2018 2018 Vượt 126 Tỷ lệ Vượt % nghèo 223 điểm 1 Phước Thiền 5= (4:3) Chuyển chuyển Hộ sang hộ chết, nghèo chuyển B 118 sang hộ cận nghèo 118 chuyển sang hộ trung bình 118 Phát sinh 118 vượt chuyển Còn sang lại Tổng cộng qua A 118 10 11 B 126 chuyển nghèo Nghèo 12 13= =(6+7+8+9+10+11) (4-12) Cận nghèo 126 chuyển qua Hộ nghèo Hộ trung Vượt bình nghèo 126 A 126 chuyển sang lại Phát sinh mới Tổng cộng phát sinh cuối năm 2018 Hộ dân cuối Tỷ lệ % năm 2018 sang 14 15 16 17 18 19 =(14+15+16+17+18) 20=(13+19) 21 22=(20:21 10.682 17 0,16 0 0 10 10 0 0 10.782 0,07 Phú Hội 5.386 13 0,24 0 0 11 11 0 11 11 13 5.921 0,22 Long Tân 2.714 15 0,55 0 0 5 13 2.796 0,46 Phú Thạnh 3.482 19 0,55 0 0 9 10 0 10 20 3.340 0,60 Phú Đông 3.254 27 0,83 0 20 0 0 0 20 3.568 0,56 Phú Hữu 4.291 25 0,58 0 0 12 12 13 12 19 32 4.714 0,68 Đại Phước 2.965 15 0,51 0 10 17 3.104 0,55 3.785 20 0,53 2 10 10 0 6 14 24 3.825 0,63 Phước Khánh Vĩnh Thanh 4.844 36 0,74 0 0 18 26 10 0 18 25 35 5.285 0,66 10 Phước An 3.097 16 0,52 1 16 0 9 3.344 0,27 11 Long Thọ 6.150 0,10 0 0 0 3 7.186 0,04 12 Hiệp Phước 11.130 19 0,17 0 1 17 19 0 10 17 29 29 11.051 0,26 Cộng 61.780 228 0,37 13 13 11 94 141 87 14 11 94 16 136 223 64.916 0,34 (Nguồn: UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai năm 2019) Bảng 3.8 Tổng hợp nguồn lực huy động thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2017 - 2019 STT Nội dung ĐVT TH 2017 TH 2018 TH 2019 Tổng cộng Các sách hỗ trợ giảm nghèo chung a Tín dụng ưu đãi hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo Ng.đ 14.365.000 5.745.000 7.169.000 27.279.000 b Hỗ trợ y tế Ng.đ 2.453.571 3.557.088 3.452.800 9.463.459 c Hỗ trợ giáo dục Ng.đ 265.755 552.660 333.100 1.151.515 d Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo Ng.đ 763.968 466.992 363.216 1.594.176 1.464.820 1.453.081 1.887.720 4.805.621 1.101.600 931.600 822.200 2.855.400 8.234.271 4.801.570 8.614.000 21.649.841 e f g Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo (từ nguồn vận động quỹ Vì người Ng.đ nghèo MTTQ huyện chủ trì Hỗ trợ tết Nguyên đán Ng.đ Các hỗ trợ khác (quà vận động từ nhà hảo tâm, mạnh Ng.đ thường quân) h Hỗ trợ kinh phí hoạt động BCĐ cấp, chi phụ cấp cán Ng.đ giảm nghèo xã 86.668 84,300 65.074 236.042 Các dự án thuộc CTMTQG giảm nghèo bền vững a DA nhân rộng mơ hình giảm nghèo Ng.đ 300.000 300.000 300.000 900.000 b DA truyền thông giảm nghèo Ng.đ 8.000 15.000 18.000 41.000 c DA nâng cao lực giảm nghèo Ng.đ 13.000 12.000 68.000 93.000 d DA khuyến nông hỗ trợ SX PT ngành nghề NN Ng.đ 176.366 150.000 402.400 728.766 e Điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo Ng.đ 35.000 19.000 31.000 85.000 f Giám sát đánh giá thực chương trình Ng.đ 10.000 15.000 12.000 37.000 Cộng 29.278.019 18,103,291 23.538.510 70.919.820 (Nguồn: UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai năm 2019) ... thiện việc thực sách an sinh xã hội huyện Nhơn Trạch thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1 An sinh xã hội vai trò của sách an sinh xã hội phát... ? ?Cải thiện tình hình thực sách an sinh xã hội địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai? ?? làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: An sinh xã hội vấn đề thu hút quan tâm... đảm an sinh xã hội địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, đặc biệt đẩy mạnh khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đóng góp vào hệ thống an sinh xã hội địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai