giúp cho học sinh nhanh chóng lĩnh hội kiến thức, giảm thiểu sự ghi nhớ máy móc và dễ dàng vận dụng để giải quyết nhiều câu hỏi khác nhau trong học môn Địa lý; - Trong dạy học môn Địa lý[r]
(1)UBND TỈNH QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự - Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Số: 2987/SGD&ĐT-GDTrH V/v hướng dẫn dạy học môn Địa lý cấp THCS và THPT năm học 2012- 2013 Kính gửi: - Các phòng Giáo dục và Đào tạo; - Các trường Phổ thông Dân tộc nội trú; - Các trường Trung học phổ thông I YÊU CẦU CHUNG Thực theo đạo công văn số 2135/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26/7/2011 Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) việc hướng dẫn thực hệ thống hồ sơ Trường trung học từ năm học 2011-2012; Công văn số 2391/SGD&ĐT- GDTrH ngày 24/8/2012 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2012-2013 và các nội dung chuyên môn đã Sở GD&ĐT tập huấn II MỘT SỐ YÊU CẦU CỤ THỂ Thực phân phối chương trình Các trường Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) chủ động xây dựng phân phối chương trình chi tiết môn Địa lý phù hợp với địa phương, phù hợp với trường trên sở Chương trình môn Địa lý toàn cấp học Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 và điều chỉnh nội dung dạy học công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Phân phối chương trình môn Địa lý Sở GD&ĐT biên soạn năm 2011 theo tinh thần đạo công văn số 2391/SGD&ĐT- GDTrH ngày 24/8/2012 Riêng trường THPT Chuyên Hạ Long xây dựng thêm phân phối chương trình cho học sinh học chuyên Địa với đủ các chuyên đề theo qui định công văn số 10803/BGDĐT - GDTrH ngày 16/12/2009 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực chương trình chuyên sâu các môn chuyên cấp THPT Về phương pháp dạy học - Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức kỹ để soạn bài, giảng dạy và đề kiểm tra đánh giá học sinh; - Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ cần chú trọng tới việc rèn luyện các kỹ khai thác Atlat, kĩ đọc đồ, phân tích các biểu đồ, số liệu thống kê…từ đó (2) giúp cho học sinh nhanh chóng lĩnh hội kiến thức, giảm thiểu ghi nhớ máy móc và dễ dàng vận dụng để giải nhiều câu hỏi khác học môn Địa lý; - Trong dạy học môn Địa lý cần kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp đại nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành và phát triển lực tự học cho học sinh, kiên loại bỏ cách dạy thầy đọc, trò chép; - Sử dụng hệ thống câu hỏi, Hướng dẫn thực hành Địa lý, Atlat là nguồn tri thức để học sinh tích cực, chủ động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ và vận dụng các kiến thức và kĩ Địa lý đã học; - Sử dụng hiệu các thiết bị dạy học danh mục đã qui định Ngoài giáo viên và học sinh cần tăng cường làm thêm các đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học tập Dạy học tích hợp - Yêu cầu triển khai thực đầy đủ việc tích hợp nội dung Giáo dục kỹ sống; Giáo dục dân số; Giáo dục môi trường; Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; Giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng… theo theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT - Yêu cầu chung tích hợp là chuyển tải các nội dung tích hợp vào bài học cách tự nhiên, phù hợp, làm cho bài học thêm sinh động, gắn với thực tế, không làm quá tải bài học song giữ đặc trưng môn học Phương pháp tích hợp là góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Về bài soạn - Về hình thức trình bày bài soạn (giáo án), trên sở khung bài soạn quy định công văn số 2135/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26/7/2011 nêu trên Sở GD&ĐT, giáo viên cần tham khảo các bài soạn đã Bộ GD&ĐT giới thiệu sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng giáo viên và các tài liệu tham khảo khác để có cách trình bày sáng tạo (không cững nhắc hình thức trình bài soạn), phù hợp với kiểu bài dạy, theo yêu cầu chuẩn kiến thức- kĩ năng, thể việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn Địa lý; - Đối với các bài dạy có từ 02 tiết trở lên giáo viên có thể ghi chung các phần Mục tiêu cần đạt, Công tác chuẩn bị, Phương pháp dạy học vào phần đầu bài soạn Phần tiến trình bài dạy phải ghi rõ Tiết 1, Tiết 2… vào đầu tiết - Đối với lớp và lớp 12 có nội dung Chương trình Địa lý địa phương, giáo viên thực tài liệu dạy học Chương trình Địa lý địa phương Sở GD&ĐT ban hành Hướng dẫn dạy học thực hành (3) Yêu cầu dạy đủ số tiết thực hành chương và năm học Tuyệt đối không bỏ bài thực hành, các bài thực hành khó, tổ (nhóm) chuyên môn chủ động xây dựng phân phối chương trình cho phù hợp từ đầu năm học Sử dụng thiết bị và phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT - Tận dụng triệt để thiết bị đã có nhà trường hệ thống tranh ảnh, đồ, máy chiếu, băng hình hoạt động dạy học, đồng thời khuyến khích việc tự làm thiết bị và đồ dùng dạy học giáo viên - Khi ứng dụng CNTT, giáo viên phải chủ động, tích cực, sáng tạo thiết kế bài giảng để hình thành cách dạy khoa học, phù hợp với bước lên lớp, nhằm đảm bảo yêu cầu dạy, 45 phút phải đủ các bước lên lớp, đủ kiến thức bản, rõ trọng tâm để thể đúng đặc trưng phương pháp dạy học mới: tích cực và tích hợp - Việc sử dụng trình chiếu mức độ định cho học sinh nắm nội dung bài học, ghi chép kiến thức để nhà có thể học bài cũ (tránh tình trạng giáo viên đưa nội dung kiến thức lên trình chiếu tắt quá nhanh khiến học sinh không kịp lĩnh hội hết vấn đề, lạm dụng trình chiếu khiến học thụ động: xem-chép) Việc trình chiếu là hỗ trợ là bảng phụ, nội dung bài học cần trình bày hệ thống, đầy đủ trên bảng đen - Phát huy tối đa tác dụng bài tập hay vấn đề đưa lên trình chiếu, chú ý khai thác, phục vụ cho nhiều khía cạnh bài học: các kênh hình, kênh tiếng khác tranh ảnh, video, flash cần giáo viên cân nhắc lựa chọn và sử dụng có hiệu quả; tránh lạm dụng các hiệu ứng cầu kì, các kiểu chữ, phông nền, màu…không hợp lí, làm phân tán chú ý học sinh việc lĩnh hội kiến thức - Tổ môn cần thảo luận lựa chọn bài dạy có ứng dụng CNTT, tránh tượng quá lạm dụng và mang tính hình thức Tăng cường đổi kiểm tra đánh giá - Khi đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Không đề kiểm tra đánh giá vào bài đọc thêm, nội dung đã giảm tải - Đề kiểm tra đánh giá có thể kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách luận và tự luận hoàn toàn tự luận (nội dung câu hỏi trắc nghiệm không nên quá 30% số điểm toàn bài) - Việc phân phối điểm cho mức độ nhận thức phù hợp với vùng miền, đối tượng học sinh, thống mức độ nhận biết và thông hiểu chiếm từ 50% đến 60% tổng số điểm bài kiểm tra đánh giá (4) - Phải đảm bảo thực đúng, đủ các tiết kiểm tra, bài kiểm tra học kì theo qui định - Việc đề kiểm tra 45 phút và kiểm tra học kì cần phải có ma trận đề kiểm tra và thống tổ môn Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 8.1 Cấp trung học sở NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI LỚP Kiến thức Kĩ Phần 1: Trái đất - Đặc điểm vị trí, hình dạng, kích -Mô tả và giải thích nội dung qua hình thước Trái Đất- Ý nghĩa vẽ - Các chuyển động chính Trái - Bài tập tính giờ, tọa độ địa lí Đất và hệ chúng - Đặc điểm hệ thống kinh vĩ tuyến, xác định phương hướng trên đồ Phần 2: Các thành phần tự nhiên Trái Đất - Sự thay đổi nhiệt độ không khí - Vẽ hình và mô tả các nội dung ( Phần bài 18) - Nhận xét, giải thích phân bố nhiệt độ, lượng mưa trên Trái Đất - Khí áp và gió trên Trái Đất - Hơi nước không khí, mưa - Nhận biết các biểu đồ khí hậu (Phần 2) Địa lí tự nhiên Việt Nam * Khai thác gắn với Átlát - Đặc điểm vị trí, giới hạn, hình dạng - Đọc đồ các miền địa hình, so sánh lãnh thổ các miền địa hình - Lịch sử phát triển tự nhiên VN - Các thành phần tự nhiên VN - Nhận xét, giải thích đồ, BSL nhiệt, mưa, đọc và so sánh các trạm khí hậu + Khoáng sản, địa hình, khí hậu, - Giải thích nguyên nhân hình thành, hoạt động gió mùa Việt Nam sông ngòi, đất, sinh vật - Nhận xét, giải thích đặc điểm, thuỷ chế số hệ thống sông nước ta (Dựa vào át lát, BSL, biểu đồ) (5) - Đặc điểm miền tự nhiên Việt - Nhận xét, giải thích đặc điểm các miền Nam tự nhiên (Dựa vào átlát) Toàn nội dung chương trình Phần 1: Địa lí dân cư - Các dạng bài tập dân số ( gia tăng dân - Đặc điểm và phân bố các dân số, cấu dân số, phân bố dân cư, tháp dân số, cấu lao động và sử dụng tộc nguồn lao động ) Gắn với bảng số liệu - Dân số và gia tăng dân số (vẽ và nhận xét giải thích) và Átlát - Cơ cấu dân số (nhóm tuổi, giới tính) - Phân bố dân cư và các loại hình quần cư - Lao động, việc làm Phần 2: Địa lí kinh tế - Sự phát triển kinh tế VN (Phần - Các dạng bài tập từ bảng số liệu 2) - Bài tập khai thác từ Átlát - Địa lí các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp (Nhân tố, đặc điểm phát triển, phân bố các ngành kinh tế ) Phần 3: Sự phân hoá lãnh thổ - Những thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và Kinh - Gắn với kĩ khai thác từ Átlát tế- Xh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng - Tình hình phát triển kinh tế 8.2 Cấp trung học phổ thông KHỐI LỚP 10 NỘI DUNG ÔN TẬP Kiến thức Kĩ Phần 1: Vũ trụ Hệ các chuyển động Trái Đất - Vẽ hình, mô tả, và giải thích nội dung -Vũ trụ Hệ Mặt Trời và Trái Đất hệ (6) chuyển động tự quay quanh trục qua hình vẽ Trái Đất - Bài tập tính giờ, tọa độ địa lí, bài tập - Hệ chuyển động xung quanh tính góc nhập xạ Mặt Trời Trái Đất Phần 2: Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí - Khí Sự phân bố nhiệt độ không khí trền Trái Đất (bỏ phần - Nhận xét, giải thích phân bố nhiệt độ, lượng mưa trên Trái Đất cấu trúc Khí quyển) - Sự phân bố khí áp Một số loại gió - Vẽ sơ đồ, giải thích hình thành và phân bố các vành đai khí áp và gió trên chính Trái Đất - Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Sự phân bố mưa trên - Đọc đồ phân hóa các đới khí hậu trên Trái Đất Phân tích (hoặc nhận Trái Đất biết) biểu đồ số kiểu khí hậu - Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 12 Phần 1: Địa lí tự nhiên Việt Nam - Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Khai thác gắn với Átlát - Đặc điểm chung tự nhiên Việt - Đọc đồ các miền địa hình, so sánh Nam các miền địa hình + Đất nước nhiều đồi núi - Nhận xét, giải thích đồ, BSL nhiệt, + Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu mưa, đọc và so sánh các trạm khí hậu sắc biển - Giải thích nguyên nhân hình thành, hoạt động gió mùa, bão Việt Nam + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Nhận xét, giải thích, đặc điểm sông ngòi, thuỷ chế số hệ thống sông nước ta (Dựa vào át lát, BSL, biểu đồ), so sánh chế độ nước số sông lớn - Nhận xét, giải thích đặc điểm các miền địa lí tự nhiên (Dựa vào átlát) Phần 2: Địa lí dân cư - Đặc điểm dân số và phân bố dân -Các dạng bài tập dân số ( gia tăng dân (7) cư nước ta - Lao động và việc làm - Đô thị hóa số, cấu dân số, phân bố dân cư, tháp dân số, cấu lao động và sử dụng nguồn lao động, đặc điểm mạng lưới đô thị, ) Gắn với bảng số liệu (vẽ và nhận xét giải thích) và Átlát - Các dạng câu hỏi so sánh tháp dân số, phân bố dân cư, đô thị… Phần 3: Địa lí kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế -Vẽ, nhận xét và giải thích các biểu đồ thể chuyển dịch cấu ngành, cấu thành phần và cấu lãnh thổ (Dựa vào bảng số liệu Atslat) Phần 4: Địa lí các ngành kinh tế Dựa vào Atslat và kiến thức đã học để - Một số vấn đề phát triển và phân đánh giá các nguồn lực bố nông nghiệp - Các dạng bài tập gắn với bảng số liệu + Nguồn lực phát triển Nông nghiệp, - Dựa vào Átlát nhận xét trạng sản xuất lương thực, cây công (tình hình phát triển) các ngành nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, thủy sản -Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp +Nguồn lực phát triển công nghiệp, nguồn lực phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm -Vấn đề phát triển ngành Giao thông vận tải - Vấn đề phát triển ngành thương mại Phần 5: Địa lí các vùng kinh tế - Gắn với kĩ khai thác từ Átlát - Nguồn lực phát triển kinh tế +Phân tích nguồn lực vùng vùng và nguồn lực phát triển các ngành vùng ngành kinh tế mạnh vùng + So sánh nguồn lực, ngành kinh tế các vùng (8) Lưu ý Trên đây là số nội dung kiến thức và kĩ để các trường tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Đây là nội dung mang tính định hướng, triển khai, các đơn vị phải thực đầy đủ hướng dẫn hành công tác thi học sinh giỏi Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT, Đổi sinh hoạt chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên - Phải khắc phục việc sinh hoạt tổ chuyên môn mang nặng tính hình thức, chủ yếu thông tin nội dung hành chính vụ Cần luôn cải tiến nội dung và cách thức sinh hoạt tổ theo hướng dành phần lớn thời gian buổi sinh hoạt Tổ, Nhóm chuyên môn để tiến hành các nội dung chuyên sâu như: rút kinh nghiệm các dạy thao giảng, thảo luận các chuyên đề kiến thức và phương pháp giảng dạy các bài khó, phần khó, các bài dài; cách đề kiểm tra,… - Tổ chuyên môn cần làm tốt công tác quản lý và tổ chức thực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Trên đây là hướng dẫn dạy học môn Địa lý năm học 2012-2013, Sở GD&ĐT yêu cầu các đơn vị phổ biến hướng dẫn này tới các giáo viên dạy học môn Địa lý để thực hiện./ Nơi nhận: - Như trên; - Lãnh đạo Sở; - Thanh tra; - Phòng KT&KĐCL; - Cổng TTĐT; - Lưu: GDTrH, VT KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (đã kí) Ngô Văn Hợi (9)